Tính từ trong thơ nôm hồ xuân hương

86 7 0
Tính từ trong thơ nôm hồ xuân hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN _ TRẦN THỊ HẢI LỆ TÍNH TỪ TRONG THƠ NƠM HỒ XN HƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN _ TÍNH TỪ TRONG THƠ NƠM HỒ XN HƢƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: Th.S Hồ Trần Ngọc Oanh Người thực hiện: TRẦN THỊ HẢI LỆ (Khóa 2010-2014) Đà Nẵng, tháng 05/2014 Qua thời gian tìm hiểu, đến khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành Để hồn thành khố luận này, xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn; Ban giám hiệu trường trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứa khoa trường Đặc biệt xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Th.S Hồ Trần Ngọc Oanh, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Khóa luận hình thành thời gian chưa dài kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, ý kiến đóng góp q thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Trần Thị Hải Lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tính từ 1.1.1 Khái niệm từ loại tính từ tiếng Việt 1.1.2 Ranh giới phân định từ loại tính từ tiếng Việt 1.1.3 Phân loại tính từ tiếng Việt 10 1.1.4 Chức ngữ pháp tính từ tiếng Việt 11 1.2 Vài nét tác giả Hồ Xuân Hương thơ Nôm Hồ Xuân Hương 12 1.2.1 Hồ Xuân Hương –“ bà chúa thơ Nôm” 12 1.2.2 Thơ Nôm Hồ Xuân Hương – tiếng thơ mạnh mẽ 13 CHƢƠNG KHẢO SÁT VÀ MIÊU TẢ TÍNH TỪ TRONG THƠ NƠM HỒ XN HƢƠNG 15 2.1 Thống kê tính từ thơ Nôm Hồ Xuân Hương 15 2.2 Khảo sát tính từ thơ Nơm Hồ Xn Hương bình diện ngữ pháp 17 2.2.1 Tính từ từ đơn 18 2.2.2 Tính từ từ ghép 22 2.2.3 Tính từ từ láy 23 2.3 Khảo sát tính từ thơ Nơm Hồ Xn Hương bình diện ngữ nghĩa 27 2.3.1 Tính từ tính chất - phẩm chất 28 2.3.2 Tính từ trạng thái 30 2.3.3 Tính từ kích thước, số lượng 33 2.3.4 Tính từ màu sắc 34 2.4 Khả kết hợp tính từ thơ Nôm Hồ Xuân Hương 36 2.4.1 Tính từ kết hợp với danh từ 36 2.4.2 Kết hợp với động từ 37 2.4.3 Kết hợp với tính từ 38 2.4.4 Một số kết hợp khác 38 CHƢƠNG GIÁ TRỊ CỦA TÍNH TỪ TRONG THƠ NƠM HỒ XN HƢƠNG 40 3.1 Tính từ thể quan sát tinh tế Hồ Xuân Hương 40 3.2 Tính từ góp phần thể sắc thái biểu cảm 43 3.3 Tính từ góp phần tăng thêm hình ảnh nhạc điệu 46 3.4 Tính từ góp phần định giọng điệu thơ 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống từ loại tiếng Việt, tính từ chiếm số lượng lớn có vị trí quan trọng Trong văn thơ, tính từ nhà thơ, nhà văn sử dụng để mơ tả tính chất, đặc trưng vật, tượng thông qua nhằm bộc lộ suy nghĩ, thái độ chủ thể Đặc biệt thơ, đặc trưng “ít lời nhiều ý” mà tính từ trở nên quan trọng việc mô tả biểu đạt thái độ chủ thể trữ tình Do đó, để thành cơng, nhà thơ cần sử dụng tính từ cơng cụ khơng thể thiếu q trình sáng tác 1.2 Cho đến nay, Hồ Xn Hương ln tượng tốn nhiều giấy bút nhà nghiên cứu, nhiều vấn đề chưa sáng tỏ đời thơ văn bà Tuy số lượng thơ để lại không nhiều, với tài dùng chữ cách biến tấu đặc sắc thơ Nôm, bà để lại cho văn học Việt Nam tác phẩm độc đáo Vì vậy, nội dung nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương ngày quan tâm nghiên cứu sâu sắc Đến với thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hương đến với phá cách độc đáo, đến với táo bạo tâm hồn người phụ nữ dám dấu tranh địi quyền sống cho Thơ bà khơng bị gị ép quy tắc chặt chẽ niêm, luật, vận, đối, không chịu ràng buộc lễ giáo phong kiến Thơ bà trước thời đại, mang đến cho người đọc cảm nhận mẻ từ nội dung đến nghệ thuật Nhà thơ Xuân Diệu tôn vinh Hồ Xuân Hương “Bà chúa thơ Nơm” Và từ nay, tượng “bà chúa” hấp dẫn nhà nghiên cứu Thơ bà dịch nhiều thứ tiếng giới nhận nhiều lời tán thưởng Bên cạnh việc sử dụng nhiều từ láy động từ mạnh, Hồ Xuân Hương sử dụng lượng lớn tính từ tác phẩm Những tính từ giúp tác giả khơng mơ tả vật sinh động mà cịn bày tỏ thái độ Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Hồ Xn Hương, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tính từ thơ bà Nhằm tìm hiểu rõ giá trị tính từ thơ Nơm Hồ Xn Hương, chúng tơi lựa chọn đề tài “Tính từ thơ Nơm Hồ Xuân Hương” để nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ việc đưa nhìn thực tế tồn lớp từ tác phẩm Hồ Xn Hương; bên cạnh hi vọng cơng trình giúp ích cho cơng việc giảng dạy nghiên cứu ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương nhà trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tính từ thơ Nôm Hồ Xuân Hương Phạm vi nghiên cứu: Để tìm hiểu đề tài này, chúng tơi tập trung khảo sát, nghiên cứu tính từ tập “Thơ Hồ Xuân Hương” Nguyễn Thu Hà biên tập, Nhà xuất Văn học, 2008 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm góc độ ngơn ngữ nói chung ngày quan tâm Đặc biệt nghiên cứu bình diện từ loại, có từ loại tính từ Trong gần hai mươi năm trở lại đây, cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, cử nhân nghiên cứu đóng góp tính từ vào tác phẩm văn học ngày nhiều Cụ thể cơng trình:“Khảo sát từ loại tính từ Truyện Kiều” Nguyễn Thị Kim Anh,“ Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc thơ Mới” Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh,“Nhóm từ biểu thị hương vị thơ Mới” Nguyễn Thị Ngân, “Tính từ mơ tập thơ “ Góc sân khoảng trời” Trần Đăng Khoa” Hồng Thị Yến, “Cách sử dụng tính từ màu sắc truyện thiếu nhi Tơ Hồi” Phạm Thị Trang Một số cơng trình nghiên cứu tính từ nhà nghiên cứu khác như: Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hường “Đặc điểm tính từ lượng Truyện Kiều Nguyễn Du”, đăng Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 8(214)-2013, rõ vai trị tính từ tiếng Việt việc biểu đạt tư tưởng tác phẩm Theo tác giả, tính từ “kết hợp với từ thuộc trường nghĩa khác để thời gian, đặc điểm trí tuệ chủ yếu đặc điểm tâm lí, cung bậc tình cảm, giới nội tâm muôn màu muôn vẻ đời sống tinh thần người”[3, tr.43] Tác giả Nguyễn Thị Nhung chuyên luận Định tố tính từ tiếng Việt nhắc đến chức vụ ngữ pháp tính từ ngôn ngữ giới: làm thành tố phụ cho danh từ Riêng tiếng Việt, chức vụ ngữ pháp tính từ chức vụ định tố [6] Về ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương, có khơng lời bình, nghiên cứu nhiều bình diện: G.S Lê Trí Viễn Đơi điều thơ Hồ Xuân Hương nhận định: “Sở dĩ ngôn ngữ Hồ Xuân Hương lột ý đồ nữ sĩ tài vơ song người vận dụng Cái tài chẳng khác tài người làm xiếc Vượt xa mức tưởng tượng Tài tình thần thơng biến hóa Dân gian mà cổ điển Điêu luyện mà hồn nhiên” [10, tr.34] Tiếp tục khai thác cách dùng chữ Hồ Xuân Hương, Xuân Hương thi sĩ cảm giác, G.S Lê Trí Viễn nhận xét: “Tác giả khéo léo chọn chữ thích hợp bóng bẩy để kết tinh cảm giác cách sắc cạnh.” [10, tr.136] Lê Hoài Nam ca ngợi lối dùng từ Hồ Xuân Hương độc đáo, thể cá tính mạnh mẽ: “Có tiếng hõm hịm hom, trơ toen hoẻn, chín mõm mịm, đỏ lịm lom, sáng banh, trưa trật…phải người có lĩnh vững vàng Hồ Xuân Hương đưa vào văn học, vào thi ca được.” [10, tr.171] Trong Hồ Xuân Hương, nhà thơ độc đáo vô song, Nguyên Lộc khẳng định Hồ Xuân Hương “bậc thầy ngơn ngữ dân tộc” với cách viết dí dỏm, phóng khống, tự nhiên đặc sắc Dưới ngịi bút Hồ Xn Hương, ngơn ngữ dân tộc “vừa súc tích, xác, lại vừa uyển chuyển, linh hoạt, phong phú nghĩa, đặc sắc tạo hình, dồi âm thanh, nhịp điệu.”[10, tr.192-193] Nguyễn Văn Hanh cho rằng, ngôn ngữ Xuân Hương ngôn ngữ thông dụng, dùng tục ngữ, ngạn ngữ, cổ ngữ lại dùng câu mà hiểu Mặc dù “trái với chí hướng nhà Nho lúc giờ” giản dị: “thành thật giản dị, cầu kì mắc mỏ thành thật.” [7, tr.64] Cũng ý kiến với Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu nhận định ngơn ngữ Hồ Xn Hương “bình dân chỗ dùng tồn tiếng Việt thơng thường” Đó bữa tiệc ngơn ngữ mà có “chữ tục, chữ nạc, sớt.” [7, tr.84] Phạm Thế Ngũ Đặc sắc thơ Hồ Xuân Hương nhận xét thơ Hồ Xuân Hương có “một kho từ vựng dồi tính từ, trạng từ túy Nơm na mà có giá trị nghệ thuật cao” Đó từ “tả chân nghĩa đôi” sử dụng xác, táo bạo, “giàu giá trị miêu tả gợi cảm” [7, tr.122] Nguyên Lộc lại giải thích ngơn ngữ thơ Hồ Xn Hương ngơn ngữ đời sống sử dụng cách có nghệ thuật Đó “từ ngữ động, nhiều hình thức lấp láy”, “những vần ối ăm khó gieo, thi pháp cổ gọi tử vận.” [7, tr.188] Xn Diệu tơn Hồ Xn Hương lên vị trí “bà chúa”: “Bà chúa thơ nội dung lẫn hình thức”, bà làm cho “chữ “nơm na” không đồng nghĩa với “mách qué” mà nôm na đồng nghĩa với túy, trẻo, tuyệt vời.” [7, tr.232] Ngồi ra, cịn phê bình thơ Hồ Xuân Hương khác có nhận xét lối dùng từ sắc sảo khác lạ thơ bà Đó phê bình Lại Ngun Ân (Tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương), Nguyễn Đăng Na (Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian), Đỗ Đức Hiểu (Thế giới thơ Nôm Hồ Xn Hương) [7],… Riêng nước ngồi, có nhiều khó khăn việc cảm thụ đặc sắc ngơn ngữ thơ Việt, đặc biệt thơ Nôm, nhà nghiên cứu nước ngồi khơng bỏ qua phần đặc sắc ngôn ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương Nhà nghiên cứu Nga N.I.Niculin đề cao cách làm bình dân hóa ngơn ngữ thơ Hồ Xn Hương Theo tác giả, nữ thi sĩ biến tấu thơ ca bác học thành ngơn ngữ bình dân, “mang lại cho cách cảm thụ nhân dân” [7, tr.435] Trong tựa đầu Tuyển tập thơ Hồ Xuân Hương tiếng Pháp, H.Lopes J.Ristat tỏ thán phục tài dùng chữ Hồ Xuân Hương H.Lopes say sưa ca ngợi thơ “nàng”: “Đó thơ để nhấm nháp từ từ miếng nhấm nháp trái thơm ngon, hớp hớp nhỏ thưởng thức thứ rượu tiên” [7, tr.439]; J.Ristat nhận xét thơ nữ sĩ có “giản dị cấu trúc vận luật”, bà “đảo lộn truyền thống cách tân mà giản dị, hiểu được” [7, tr.441] Ngoài ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khác góp phần cho chúng tơi tham khảo để hồn thành đề tài Chúng tơi lựa chọn đề tài “Tính từ thơ Nôm Hồ Xuân Hương” để nghiên cứu, hy vọng góp phần nhỏ vào 20 21 22 Làm lẽ Hẩm Lạnh lùng Buồn Thảm Sầu Om 1 Nổi nênh Lênh đênh Lai láng Bập bềnh Tấp Văng vẳng Rầu rĩ Mõm mòm 1 1 1 1 Trơ Say Tỉnh Khuyết Tròn 1 1 Văng vẳng Con 1 Rúc Vo ve Tẻo tèo teo 1 Trọc lốc Ngất nghểu Hi Già dặn 1 1 Tự tình (I) Tự tình (II) 23 Tự tình (III) 24 Quan thị 25 Kiếp tu hành Nặng 1 1 26 Sư hổ mang Hì Hỉ 27 Đá ơng Chồng bà Bạc Già tom 28 Chồng Hồng Đài Khán Xuân Cạn Vơi 1 Buồn 29 Chùa Quán Sứ 30 Đền Sầm Nghi Đống 31 32 Động Hương Tích Hang Thanh Hóa 33 Hang Cắc Cớ 34 Kém Trống Khéo Già Mỏi 1 Khéo Trịn Mỏi Khơn Tài Khéo 1 1 1 Hẹp Tang thương Cực lạc Sáng banh Vắng teo 1 Trơ toen hoẻn Rộng thùng Khéo khéo Trẻ trung Lâng lâng Êm 1 1 Trưa trật Lắt léo 1 Cheo leo Khéo khéo Hỏm hịm hom Thánh thót Lom khom Dở dom Rậm rạp Lam nham 1 1 1 Hỏm hòm hom Phập phồng Lõm bõm Om om Hớ hênh Lắc cắc 1 1 1 35 36 37 38 Chéo Biếc Cũ 1 Khéo Con Mỏi 1 Đen Non Chếch 1 Khéo Quán Khánh Đèo Ba Dội Cảnh chùa ban đêm Cảnh thu Đỏ loét Xanh rì Tiêu sơ Phẳng lặng Ngẩn ngơ 1 Xanh um Trịn xoe Trắng xóa 1 1 Long bong Hắt héo Thiên thẹo Cheo leo Xơ xác Khẳng kheo Uốn éo Leo teo Lộn lèo Cheo leo Tùm hum Lún phún Lắt lẻo Đầm đìa 1 1 1 1 1 1 Lấp ló Phất phơ 1 39 40 Trăng thu Hỏi trăng Tổng Đỏ Méo Khòm 1 Khuyết Tròn Vắng Xanh Trắng 1 1 Đỏ lòm lom 86 16 16 Mõm mòm Lom khom 1 Lơ lửng 88 Phụ lục 3: Thống kê lƣợt dùng tỉ lệ tính từ thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng bình diện ngữ pháp Phân loại từ Từ đơn Lượt STT Tên tác phẩm dùng (lần) Tỉ lệ (%) Từ ghép Đẳng lập Tỉ Lượt Tỉ Lượt dùng lệ dùng lệ dùng (lần) (%) (lần) (%) (lần) Tranh tố nữ 2,43 Giếng thơi 0,49 Bánh trôi 2,43 Quả mít 0,49 Ốc nhồi 0,49 Đồng tiền hoẻn 0,97 0,49 Cái quạt 0,97 0,97 Trống thủng Miếng trầu 10 11 Tỉ lệ (%) 0,49 2,43 0,49 0,49 1,93 0,49 1,45 0,49 Tát nước 0,97 0,49 1,45 Dệt cửi 0,97 1,45 0,49 Thiếu nữ ngủ 1,45 0,49 2,43 0,97 0,49 0,49 0,97 0,49 ngày 13 Đánh đu 14 Lũ ngẩn ngơ 2,91 Xướng Xướng 0,97 15 Từ láy Lượt 12 Chính phụ họa I với Xướng Chiêu II Hổ Xướng 0,49 0,49 0,49 0,97 1,45 III 16 17 18 19 Không chồng 0,97 mà chửa Dỗ người đàn 0,49 bà khóc chồng Bỡn bà lang 0,97 khóc chồng Cái nợ chồng 20 Làm lẽ 0,49 0,49 21 Tự tình (I) 0,49 2,43 22 Tự tình (II) 1,45 1,45 23 Tự tình (III) 2,43 0,97 24 Quan thị 0,97 25 Kiếp tu hành 0,49 0,49 26 Sư hổ mang 0,97 1,45 Đá ông Chồng 0,97 1,45 27 Đài Khán Xuân 0,97 29 Chùa Quán Sứ 0,49 31 32 0,49 bà Chồng 28 30 Đền Sầm Nghi 0,49 0,97 0,97 0,97 0,97 0,49 Đống Động Hương 1,45 2,43 1,93 0,97 Tích Hang Thanh Hóa 33 Hang Cắc Cớ 0,97 0,49 2,43 34 Kém Trống 0,49 0,49 0,97 35 Quán Khánh 1,45 3,88 36 Đèo Ba Dội 1,45 2,43 Cảnh chùa ban 1,45 0,97 0,97 0,49 88 42,72 37 0,97 đêm 38 Cảnh thu 0,49 39 Trăng thu 1,45 40 Hỏi trăng 2,43 Tổng 86 41,74 16 1,45 7,77 1,45 0,49 16 7,77 Phụ lục 4: Thống kê tính từ lƣợt dùng tính từ từ ghép thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng Từ ghép Đẳng lập STT Chính phụ Lượt Tên tác phẩm Từ dùng Lượt Từ (lần) Thanh tân Giếng thơi Đồng tiền hoẻn Cái quạt Tát nước Kém cạnh Mỏng dày Rộng hẹp Nghiêng 1 Nhỏ to Ngắn dài Không chồng mà Cả nể chửa Chênh lệch Bỡn bà lang khóc Ngọt bùi chồng Cay đắng Tự tình (II) Đài Khán Xuân (lần) Trắng phau phau Trong Trắng phau Già tom Cực lạc ngửa Rộng hẹp Dệt cửi dùng Tang Thương Sáng banh Vắng teo Hang CắcCớ Trơ toen hoẻn 12 Kém Trống Rộng thùng 13 Đèo Ba Dội Đỏ loét Xanh rì 10 Chùa Quán Sứ 11 14 15 Tổng Cảnh thu Tiêu sơ Xanh um Phẳng lặng Tròn xoe Ngẩn ngơ Trắng xóa Đỏ lịm lom Trăng thu 16 16 Phụ lục 5: Thống kê tính từ thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng xét bình diện ngữ nghĩa Tính từ STT Tên tác phẩm Tranh tố nữ Tính chấtphẩm chất Kích thước, số Trạng thái Màu sắc lượng Xinh (2) Trắng Mỏng manh Xanh Khéo Tốt Giếng thơi Le te(1) Lún phún Trắng phau Thanh thơi Trong leo phau Thanh tân lẻo Thăm thẳm Lạ lùng Tròn Bánh trơi Trắng Rắn Nát Son Quả mít Dày Ốc nhồi Hôi Đồng tiền hoẻn Cái quạt Kém cạnh Xù xì Đủ Hoẻn(2) Nóng Rộng Mát hẹp Hồng hồng Mỏng dày Trống thủng Thanh Bùi ngùi Thẳng Thủng Vắng 10 Miếng trầu Hôi Nho nhỏ Xanh Bạc Mệt Lênh đênh Đầy Xì xịm Tát nước Nghiêng ngửa Vắt ve 11 Dệt cửi Vừa vặn Rộng Tốt hẹp Mau Nhỏ to Ngắn dài 12 Thiếu nữ ngủ Dở Hây hẩy Nồng ngày Lỏng Khéo khéo 13 Khom khom Ngửa ngửa Đánh đu Phấp phới Song song Non 14 Lũ ngẩn ngơ Cỏn Ngẩn ngơ Khéo khéo Ngứa Rữa Buồn Thưa Xướng Xướng 15 họa (I) với Xướng Tỉnh Say Thong thả Trắng phau Chiêu (II) Hổ Xướng Rụt rè (III) 16 17 18 19 20 Không chồng Dở dang mà chửa Dỗ người đàn bà khóc chồng Cả nể Chênh lệch Xấu Văng vẳng Bỡn bà lang Ngọt bùi Văng vẳng khóc chồng Cay đắng Tỉ tì ti(3) Lổm ngổm Cái nợ chồng Vội vàng Làm lẽ Hu hơ(4) Hẩm Lạnh lùng Buồn Nổi nênh 21 Lênh đênh Tự tình (I) Lai láng Bập bềnh Tấp Văng vẳng Thảm 22 Tự tình (II) Già tom Sầu Om Rầu rĩ Mõm mòm 23 Tự tình (III) Trơ Con Văng vẳng Say Tỉnh Khuyết Trịn 24 Rúc Quan thị Vo ve Nặng 25 Kiếp tu hành Tẻo tèo teo Trọc lốc Ngất nghểu 26 Sư hổ mang Hì Hỉ Hi ha(5) 27 Đá ông Chồng bà Chồng Già dặn Trẻ trung Êm 28 Khéo khéo Đài Khán Xuân Tang thương Cực lạc(2) Hồng Lâng lâng Cạn Vơi Vắng teo Buồn 29 Chùa Quán Sứ Lắt léo Sáng banh Trưa trật 30 31 Đền Sầm Nghi Bạc Cheo leo Đống Động Hương Khéo khéo Hỏm hịm Tích Thánh thót hom Khéo Mỏi Già Lom khom Dở dom 32 Hang Thanh Hóa Trịn Rậm rạp Khéo Lam nham Khơn Mỏi Hỏm hịm hom Trơ toen Tài 33 Hang Cắc Cớ hoẻn Khéo Phập phồng Lõm bõm Om om Hớ hênh 34 Kém Trống Hẹp Lắc cắc Rộng Long bong thùng Leo teo Chéo Biếc Hắt héo Thiên thẹo 35 Quán Khánh Cũ Cheo leo Xơ xác Khẳng kheo Uốn éo Lộn lèo 36 Đèo Ba Dội Khéo Con(6) Cheo leo Đỏ loét Tùm hum Xanh rì Lắt lẻo Lún phún Đầm đìa Mỏi 37 Cảnh chùa ban 38 Lấp ló Non Chếch đêm Cảnh thu Đen Phất phơ Khéo Tiêu sơ Xanh um Trịn xoe Phẳng lặng Trắng xóa Ngẩn ngơ 39 40 Trăng thu Méo Mõm mòm Đỏ Khòm Lom khom Đỏ lòm lom Vắng Trắng Khuyết Xanh Hỏi trăng Tròn(7) Lơ lửng Tổng 59 Chú thích: (1) Le te: nhỏ bé (Cá diếc le te lách dòng) (2) Hoẻn : bé (Đồng tiền hoẻn) (3) Khóc tỉ tì ti (4) Khóc hu hơ (5) Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi (6) Cửa (7) Khuyết, tròn : trạng thái mặt trăng 17 110 20 ... với tính từ Tính từ kết hợp với tính từ, tạo nên từ ghép tính từ cụm tính từ Trong trường hợp ? ?tính từ + tính từ? ?? tạo nên từ ghép, có tính từ mang nghĩa (thường tính từ đứng trước) tính từ kèm... hợp tính từ thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng Tính từ tiếng Việt có khả kết hợp với thực từ hư từ Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương, tính từ kết hợp với danh từ, với động từ (đặc biệt động từ trạng thái) với tính từ. .. Xuân Hương –“ bà chúa thơ Nôm? ?? 12 1.2.2 Thơ Nôm Hồ Xuân Hương – tiếng thơ mạnh mẽ 13 CHƢƠNG KHẢO SÁT VÀ MIÊU TẢ TÍNH TỪ TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƢƠNG 15 2.1 Thống kê tính từ

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan