1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ thơ nôm nguyễn trãi từ góc nhìn văn hóa

138 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ TOÀN NGÔN NGỮ THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam trung đại Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lã Nhâm Thìn HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Toàn LỜI CẢM ƠN Trong trình viết luận văn này, em giúp đỡ chân thành nhiều thầy cô, bạn bè Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến: - Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Các thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam trung đại, khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với lòng kính trọng, khâm phục biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn GS.TS Lã Nhâm Thìn, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin lần cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình làm luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Lý chọn đề tài ……………………………………………………… Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 6 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 14 Cấu trúc luận văn 15 NỘI DUNG 16 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ 16 TÀI Mối quan hệ ngôn ngữ thơ văn hóa 16 1.1 Ngôn ngữ thơ 16 1.2 Ngôn ngữ thơ từ góc nhìn văn hóa 18 1.3 Ngôn ngữ thơ Nôm- yếu tố, phương tiện văn hóa 21 1.4 Quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Trãi với thơ Nôm Nguyễn Trãi từ gócóc 23 nhìn văn hóa Chƣơng 2: HỆ THỐNG NGÔN NGỮ THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI TỪ 52 GÓC NHÌN VĂN HÓA 2.1 Tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa Hán, bác học văn hóa Việt, bình 52 dân hệ thống ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi 2.2 Hệ thống ngôn ngữ tiếp nhận ảnh hưởng từ văn hóa Hán, bác học 61 văn hóa Việt, bình dân thơ Nôm Nguyễn Trãi 2.3 Đặc trưng ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn 68 hóa 2.4 Nghệ thuật sử dụng hệ thống ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi 81 Chƣơng 3: ĐẶC SẮC VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG NGÔN NGỮ 92 TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 3.1 Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi với thể tinh thần hiếu hòa 92 dân tộc Việt Nam 3.2 Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi với thể văn hóa trọng tình 103 người Việt 3.3 Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi với thể tính linh hoạt “tùy 115 ứng biến” người Việt 3.4 Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi với thể tinh thần “chú trọng 119 thực tiễn” người Việt KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 136 131 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về khoa học Nguyễn Trãi không anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới mà nhà thơ lớn dân tộc Cuộc đời nghiệp văn chương ông nhiều nhà khoa học nhân văn nghiên cứu cho thấy nhiều phương diện khác nhau, Nguyễn Trãi định vị bậc vĩ nhân cống hiến to lớn cho lịch sử văn hóa nước nhà Xét lĩnh vực văn học, nói thơ Nôm Đường luật nói chung thơ Nôm Nguyễn Trãi nói riêng tượng đặc sắc văn học trung đại Việt Nam Việc nghiên cứu tìm hiểu giá trị đặc sắc của thể loại thơ Nôm có ý nghĩa quan trọng việc khẳng định tinh hoa văn học dân tộc khu biệt với văn học khác Việc nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi đạt thành tựu đáng ghi nhận qua công trình nghiên cứu, chuyên luận, hội thảo tạp chí khoa học chuyên ngành Quốc âm thi tập tập thơ Nôm Nguyễn Trãi tập thơ khẳng định cột mốc lớn dòng chảy thơ Nôm Đường luật Tập thơ đánh giá đặt móng cho thơ ca tiếng Việt có ảnh hưởng lớn đến sáng tác thơ Nôm Đường luật sau Quốc âm thi tập khẳng định rõ nét đóng góp to lớn Nguyễn Trãi việc mở đường đẩy mạnh phát triển của thơ ca dân tộc, đặc biệt thành tựu mặt ngôn ngữ Trong xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, giữ gìn, khẳng định sắc văn hóa truyền thống việc làm cần thiết Xét phương diện này, thơ Nôm Đường luật nói chung thơ Nôm Nguyễn Trãi nói riêng thành tố văn hóa hình thành văn hóa truyền thống đặc sắc người Việt Nam thời trung đại Theo Đoàn Thị Thu Vân “Thơ Nôm Nguyễn Trãi truyền thống văn hóa Việt” “thơ văn Nguyễn Trãi, đặc biệt thơ Nôm góp phần đáng kể việc lưu giữ, phát huy trao truyền tinh hoa văn hóa Việt giàu chất nhân văn thời đại cho hệ sau”[53,46] Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học nói chung ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam nói riêng từ góc nhìn văn hóa hướng tiếp cận có tính chất liên ngành Thông qua hệ thống ngữ liệu văn hóa, nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu nội dung, tư tưởng thẩm mĩ đặc trưng văn hóa thời đại thân tác giả Nhận thức giá trị ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi để góp phần tìm hiểu tưởng thẩm mĩ, phong cách văn hóa danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi đặc trưng văn hóa thời đại, chọn đề tài Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa thể nghiệm, biện giải ngôn ngữ văn chương cổ điển văn hóa thông qua mối quan hệ biện chứng chúng 1.2 Về thực tiễn Từ lâu, tác giả Nguyễn Trãi với kiệt tác ông, có thơ Nôm đưa vào giảng dạy nghiên cứu từ bậc trung học đến bậc đại học Song để hiểu cách thấu đáo giá trị điều dễ dàng Vì thế, việc tìm hiểu số vấn đề có tính chất lí thuyết ngữ liệu văn hóa ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi, đặc biệt ý nghĩa hàm ẩn, tầng nghĩa văn hóa chúng ngữ cảnh cụ thể góp phần tích cực nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu, giảng dạy thơ Nôm Nguyễn Trãi nhà trường Lịch sử vấn đề Những năm đầu thập niên 60 kỉ XX, Việt Nam, có tác phẩm văn học gây ý cho nhà dịch thuật, nghiên cứu, phê bình văn học nước Đó thơ Nôm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Sự phát tập thơ mốc quan trọng nghiên cứu văn chương Ức Trai Quốc âm thi tập đánh dấu trưởng thành ngôn ngữ văn học văn hóa dân tộc Tập thơ không tác phẩm viết ngôn ngữ dân tộc mà khẳng định vai trò quan trọng tiếng Việt văn hóa Việt Qua tư liệu có, theo chúng tôi, lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi khái quát thành hướng sau: 2.1 Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi Với 254 thơ Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi huy động vốn từ phong phú, đa dạng liên kết chúng thành hệ thống ngữ liệu đặc sắc tạo nên thần cú văn học cổ điển Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu phương diện ngôn ngữ Quốc âm thi tập có nhiều công trình có giá trị Có thể kể đến công trình nghiên cứu Quốc âm thi tập tác giả Thanh Lãng, “Ảnh hưởng địa vị Nguyễn Trãi văn học Việt Nam” tác giả Nguyễn Thiên Thụ, “Mấy đặc điểm vốn từ tiếng Việt văn học kỉ XV qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” hai tác giả Hoàng Văn Hành Vương Lộc, “Âm vang tục ngữ, ca dao thơ quốc âm Nguyễn Trãi” Bùi Văn Nguyên; “Cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt” Hoàng Tuệ; “Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam” Xuân Diệu; “Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập” Hoàng Hữu Yên; “Một lĩnh thơ dân tộc” Minh Hiệu; Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Thủy với đề tài “Thi pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi”; Luận án tiến sĩ Phạm Thị Phương Thái với đề tài “Ngôn ngữ thể thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Từ năm 1967, viết Quốc âm thi tập tác giả Thanh Lãng khẳng định: “Quốc âm thi tập tài liệu văn học cổ lưu giữ văn học quốc âm” Giá trị tập thơ không hạn hẹp nét đặc sắc nội dung mà nghệ thuật biểu Theo tác giả, với mà Quốc âm thi tập đạt Nguyễn Trãi xứng đáng ông tổ văn học cổ điển, ông tổ nghệ thuật dân tộc đồng thời có vai trò “khai sinh nghệ thuật dùng ngôn ngữ dân gian”[21,805] Ông khẳng định Nguyễn Trãi mẻ so với nhà thơ sống sau ông ba bốn kỉ việc sử dụng ngôn ngữ dân gian “những kiểu nói nhân dân (các tục ngữ hay ca dao) hay tác động tới nhân dân việc đem tư tưởng, tiếng nói vào tiếng nói nhân dân”[21,805] Tuy nhiên Thanh Lãng dừng lại việc nêu vấn đề mà chưa sâu vào tìm hiểu, lí giải tượng Cùng quan điểm với Thanh Lãng, mở đầu viết “Ảnh hưởng địa vị Nguyễn Trãi văn học Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thiên Thụ khẳng định “Nguyễn Thuyên coi ông tổ thơ Nôm Cùng với Nguyễn Thuyên, có Nguyễn Sĩ Cố, Chu An, Lê Qúy Ly người xây dựng lâu đài thi ca Việt Nam Nhưng buổi đầu sơ sài Phải chờ đến Nguyễn Trãi, thi ca nở trọn vẹn cánh hoa muôn màu sắc rực rỡ” [47, 956] Những cánh hoa muôn màu sắc rực rỡ kết tinh từ “kho tàng văn chương bình dân hòa hợp với tinh hoa văn chương Trung Hoa” [47,967] Như vậy, tác giả khẳng định Quốc âm thi tập viết chữ Nôm sở số thi liệu Trung Quốc Việt hóa đặc biệt chủ yếu từ tài nguyên phong phú văn chương Việt Nam ca dao, tục ngữ dân gian Tác giả khẳng định Quốc âm thi tập thể “tinh thần khai phóng….rộng rãi chào đón nguồn văn chương…thâu thái tinh hoa người làm mình”[47,959] quan trọng ý thức gìn giữ vốn ngôn ngữ dân tộc tác giả, xem đóng góp đáng quý Nguyễn Trãi Trong viết “Một số nhận xét bước đầu ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi”, sau nhận xét ngôn ngữ thơ chữ Hán, hai tác giả Nguyễn Tài Cẩn Vũ Đức Nghiệu có đánh giá ngôn ngữ thơ Nôm: “Nói đến ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi, điểm bật phong phú tác giả mặt dùng từ” [4,181] Các tác giả thống kê Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi sử dụng vạn ngàn lượt từ (11067) có tất 2235 từ khác Các tác giả thống kê chi tiết số từ xuất lần (2112) từ xuất từ mười lần trở lên (272) “Thế kho từ Quốc âm thi tập, gần 46 trường hợp Nguyễn Trãi không dùng từ lặp lại lần nào- tỉ lệ cao đem so sánh với thể loại truyện kí nhà văn đại”[4,182] Điều chứng tỏ khả vận dụng phong phú, điêu luyện Nguyễn Trãi Cuối tác giả khẳng định vai trò Nguyễn Trãi thơ ca dân tộc: “Chúng ta quý Nguyễn Trãi để lại cho nhiều thơ Nôm Nhưng đáng quý Nguyễn Trãi để lại cho lối thơ Nôm bác học mà lối thơ Nôm viết ngôn ngữ đậm đà màu sắc dân tộc”[4,183] Hoàng Văn Hành Vương Lộc công trình “Mấy đặc điểm vốn từ tiếng Việt văn học kỉ XV qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” sâu tìm hiểu số đặc điểm vốn từ tiếng Việt văn học kỉ XV qua Quốc âm thi tập Với việc khảo sát số cặp đối lập cách sử dụng, mặt cấu tạo từ, nguồn gốc từ đơn tiết, song tiết vài tượng sử dụng hư từ, từ láy Quốc âm thi tập, tác giả có kết luận ban đầu tiếng Việt văn học kỉ XV: “Tiếng Việt thời Nguyễn Trãi phát triển đến trình độ tương đối cao Điều biểu rõ hình thành lớp từ đối lập cách sử dụng hình thành lớp từ ngữ đối lập cách sử dụng tính hoàn chỉnh hệ thống phương thức cấu tạo” [11,22] Đó ý kiến có sức thuyết phục vốn từ tác phẩm nghệ thuật có giá trị văn học dân tộc Quốc âm thi tập liệu đáng tin cậy để “tìm hiểu trạng thái ngôn ngữ dân tộc giai đoạn lịch sử định” [11,22] Qua phần nghiên cứu hành văn thơ Nguyễn Trãi, Xuân Diệu viết “Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam” đề cao đóng góp mặt ngôn ngữ tập thơ Tác giả cho rằng, ngôn ngữ Quốc âm thi tập “là kho chất liệu cho ta nghiên cứu lời nói, câu viết tổ tiên làm ngót sáu trăm năm trước”[9,618] Theo ông, Nguyễn Trãi tạo câu thơ vào loại hay nhất, “có nhiều nội tâm” [9,595] nhờ tài vận dụng vốn ngôn ngữ dân gian, cách dùng từ ngữ, linh hoạt, sáng tạo, mẻ Trong viết “Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập”, tác giả Hoàng Hữu Yên ra: “Khả biểu đạt ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi đạt đến vẻ đẹp tinh vi, tế nhị, kho từ Việt phong phú, đa dạng Nguyễn Trãi khẳng định vai trò lịch sử ngữ âm, lịch sử từ vựng, lịch sử ngữ pháp tiếng Việt”[60,3] Còn viết “Một lĩnh thơ dân tộc Mấy suy nghĩ nhân đọc thơ quốc âm Nguyễn Trãi”, tác giả Minh Hiệu lại thấy Nguyễn Trãi cách viết, “mới đến mức làm ta ngạc nhiên”: “chữ Nôm trau chuốt, rèn giũa đạt đến vẻ đẹp uyển chuyển”[13,6] 10 Đoàn Thị Thu Vân Thơ Nôm Nguyễn Trãi truyền thống văn hóa Việt Quốc âm thi tập mang đặc sắc văn hóa tiêu biểu người Việt Nam “tính hiếu hòa”, tính “trọng tình”, “tính linh hoạt” tinh thần “chú trọng thực tiễn” Những đặc sắc văn hóa Nguyễn Trãi thể qua hệ thống ngôn ngữ đặc trưng ảnh hưởng từ văn hóa Hán, văn hóa bác học văn hóa Việt, văn hóa bình dân Xét Quốc âm thi tập, tính hiếu hòa nét văn hóa Việt Nam thể cách ứng xử hài hòa thiên nhiên, với thân với người khác Văn hóa trọng tình thái độ coi trọng tình cảm với người yêu mến, nâng niu, trân trọng thiên nhiên tạo vật Tính linh hoạt đề cập đến cách ứng xử “tùy cơ”, “dĩ bất biến, ứng vạn biến” người trường hợp cụ thể Người Việt thói quen suy tư vấn đề trừu tượng, cao xa mà trọng đến vấn đề thiết thực, gần gũi với sống Đó đặc trưng tinh thần trọng thực tiễn người Việt Những đặc sắc văn hóa Nguyễn Trãi thể sâu sắc Quốc âm thi tập qua kết hợp hài hòa hệ thống từ Hán Việt, điển cố, thi liệu Hán học hệ thống từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống Điều không khẳng định vị Nguyễn Trãi trình độ am hiểu khả sử dụng ngôn ngữ mà minh chứng thuyết phục cho danh hiệu “danh nhân văn hóa” nhà văn hóa Nguyễn Trãi 124 KẾT LUẬN Khái quát vấn đề nghiên cứu Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đời đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển thơ ca dân tộc Trải qua nhiều kỉ, năm đầu thập kỉ 60 kỉ XX, tập thơ nhà khoa học dày công nghiên cứu gặt hái nhiều thành công Giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ khẳng định Việc làm giúp cho hậu nhận diện tầm vóc đóng góp Nguyễn Trãi cho dân tộc Việt Nam Nghiên cứu thơ Nôm nói chung nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa đến chưa nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu Các công trình nghiên cứu, chuyên luận dừng lại việc tượng, đặc sắc văn hóa mà chưa có phân tích cách thấu đáo, cặn kẽ Vì thế, chọn đề tài Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa với hi vọng góp phần đánh giá đầy đủ giá trị tập thơ mở đầu văn học cổ điển Việt Nam Với đề tài này, chia vấn đề nghiên cứu thành ba chương Ở chương 1, tìm hiểu vấn đề chung liên quan đến đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề có ảnh hưởng đến nội dung chương Chúng tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ thơ, mối quan hệ ngôn ngữ thơ văn hóa, đặc điểm ngôn ngữ thơ Nôm Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời sống sử dụng hình thức thơ ca để phản ánh thực tại, phản ánh đời sống bên chủ thể sáng tạo đời sống bên người nghệ sĩ Ngôn ngữ thơ biểu trực tiếp tư mang thẩm mĩ, đẹp gợi cảm nghệ thuật Hơn thế, ngôn ngữ thơ ngôn ngữ hình tượng giàu màu sắc, âm Tính nhạc ngôn ngữ thơ tạo nên cảm hứng đặc biệt thể loại văn học Ngôn ngữ thơ có mối quan hệ mật thiết với văn hóa Ngôn ngữ thơ vừa phương tiện để thể văn hóa vừa xem yếu tố cấu thành nên sắc văn hóa dân tộc Ngôn ngữ thơ có khả thể hiện, lưu giữ, bảo 125 tồn cách quy củ, qua trình lịch sử lâu dài Ngôn ngữ thơ có đóng vai trò quan trọng trình sáng tạo, thúc đẩy phát triển văn hóa Nhờ ngôn ngữ thơ mà đặc trưng văn hóa dân tộc có điều kiện lan tỏa cộng đồng đến với hệ sau Chữ Nôm xuất trình giao tiếp văn hóa trở thành tượng văn hóa văn học Bản thân chữ Nôm sản phẩm văn hóa phương diện vật chất tinh thần tạo qua trình sáng tác văn học Trở thành ngôn ngữ thơ, chữ Nôm tạo điều kiện thuận lợi cho văn học lưu giữ, trao truyền phát huy tinh hoa văn học dân tộc Nguyễn Trãi thừa hưởng từ bên nội bên ngoại truyền thống văn hóa, văn học tốt đẹp tinh thần dân tộc Bản thân Nguyễn Trãi có niềm khao khát xây dựng văn hóa đậm chất dân tộc Tuy vậy, việc thực khao khát đường trị Nguyễn Trãi thực toan tính cá nhân triều đình Con đường văn hóa thống lại gặp nhiều trắc trở sách đồng hóa phong kiến phương Bắc Bằng niềm yêu mến chữ Nôm tình yêu văn học, Nguyễn Trãi xây dựng văn hiến Đại Việt đường thơ ca Trong mắt Nguyễn Trãi thiên nhiên kì vĩ tráng lệ mà có thiên nhiên bình dị, dân dã Thiên nhiên với Nguyễn Trãi không tách rời mà hài hòa với người, trở thành bầu bạn, khách khứa, bạn tri kỉ Con người quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Trãi gắn với cao, tham nhàn, lánh tục, không bị vướng bận công danh, phú quý, làm tròn bổn phận kẻ bề phải tu rèn đạo đức theo quan điểm thời đại Cái đẹp thơ ca phải đem đến cho người rung động trước vẻ đẹp sống Qua giới thẩm mĩ Nguyễn Trãi tâm hồn người đọc trở nên phong phú, đa dạng Quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Trãi ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng kết hợp hai thành phần ngôn ngữ bác học thành phần ngôn ngữ bình dân tập thơ Nôm Quốc âm thi tập 126 Ở chương luận văn, tìm hiểu hệ thống ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa Sự tồn song song hệ thống ngôn ngữ Hán hệ thống ngôn ngữ Việt Quốc âm thi tập ảnh hưởng, tiếp biến từ văn hóa Từ Hán Việt, điển cố, thi liệu Hán học chịu ảnh hưởng tiếp biến mang tính chất lịch sử từ văn hóa Hán, bác học Từ Việt, ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ văn học dân gian chịu ảnh hưởng tiếp biến mang tính quy luật từ văn hóa Việt, bình dân Hệ thống ngôn ngữ ảnh hưởng tiếp biến từ văn hóa Hán, bác học Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi mang tính quy phạm, chặt chẽ thường dùng để nói quan niệm đạo đức Nho giáo Việc sử dụng ngôn ngữ xuất phát từ tinh thần sùng cổ, tập cổ văn chương bác học làm cho ngôn ngữ mang tính hàm súc, cô đọng, thể nhiều nội dung nghĩa bề thông thường ngôn ngữ Tính trang nhã, uyên bác ngôn ngữ giúp Nguyễn Trãi miêu tả cao quý, ngợi ca, lí tưởng hóa đẹp khứ hay giáo hóa hậu nhân Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi ảnh hưởng tiếp biến từ văn hóa Việt, bình dân Quốc âm thi tập lại mang vẻ đẹp bình dị, mộc mạc diễn tả cách xác, cụ thể, sinh động đầy biểu cảm Ngôn ngữ bình dân tạo nên tính chất gần gũi, thân mật đậm đặc trưng văn hóa dân tộc Nguyễn Trãi thành công việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ thơ Nôm Quốc âm thi tập Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi chuyển dẫn cách tự nhiên vận dụng sáng tạo Quốc âm thi tập Về hệ thống ngôn ngữ ảnh hưởng tiếp nhận từ văn hóa Hán, Nguyễn Trãi khéo léo kết hợp từ Hán Việt với từ Việt khiến thơ trở nên gần gũi, quen thuộc hơn, có lại tách đôi từ ngữ khiến cho từ mang sắc thái dân tộc Có từ ngữ, Nguyễn Trãi sử dụng với tần số cao khiến đọc lên ta cảm giác từ ngữ ngoại nhập Với điển cố, Nguyễn Trãi sử dụng không cầu kì, khó hiểu mà thường có kèm theo nội dung giải thích sử dụng điển cố trở nên quen thuộc Đối với từ Việt, có nhà thơ giữ nguyên vẻ đẹp thô sơ, mộc mạc vận dụng kết hợp từ ngữ, cấp cho từ Việt nét nghĩa “tinh thần”, thoát 127 khỏi tính cụ thể, đơn nghĩa Ngôn ngữ văn học dân gian có sử dụng cách nguyên vẹn chủ yếu mượn ý thay đổi hình thức ngôn ngữ để phù hợp trường hợp cụ thể Ngôn ngữ đời sống sử dụng Quốc âm thi tập ngôn ngữ mang đặc trưng thẩm mĩ, trở thành ngôn ngữ nghệ thuật tạo nên thành công vượt bậc tập thơ mà sáng tác sau chưa làm Một thành công Nguyễn Trãi kết hợp hài hòa hai hệ thống ngôn ngữ Hán ngôn ngữ Nôm Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi mang đến hài hòa vẻ đẹp cao, tao nhã với vẻ đẹp bình dị, mộc mạc Hơn thế, tính chất hàm súc, cô đọng, biểu tượng ngôn ngữ Hán kết hợp với tính cụ thể, sinh động ngôn ngữ Việt tạo nên hiệu thẩm mĩ mà văn học Hán có Ở chương luận văn, chủ yếu đề cập đến đặc sắc văn hóa qua hệ thống ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi Tinh thần hòa hiếu đặc sắc văn hóa Việt Nam thể đậm nét Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi coi thiên nhiên bầu bạn, khách khứa, láng giềng chí cố nhân, tri âm tìm thấy giao cảm, niềm vui trước thiên nhiên Với thân, Nguyễn Trãi khuyên người không chạy theo danh lợi, không sống xa hoa, phung phí khuyên người phải biết quý trọng thân, biết chăm lo đến đời sống cá nhân Ức Trai đề cao cách ứng xử hài hòa với người xung quanh để tìm thấy niềm vui, an lạc sống Con người cần có nhường nhịn, khiêm tốn để giữ hòa khí với người xung quanh Văn hóa trọng tình người Việt thể rộng khắp Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Nhà thơ không trọng nghĩa với người mà trọng tình nghĩa với thiên nhiên, tạo vật Nhà thơ đề cao mối quan hệ với bạn bè, trân trọng người, tiếp đón tình cảm nồng ấm, khuyên răn người cần coi trọng tình cảm người với người đặc biệt phải làm tròn bổn phận bề vua, cha mẹ Nguyễn Trãi chủ động 128 kéo gần vật sống thân, xóa dần khoảng cách để tạo lập mối quan hệ gần gũi, thân thiết tình cảm với thiên nhiên, tạo vật Nguyễn Trãi say mê thưởng lãm trước vẻ đẹp thiên nhiên, tạo vật, muốn hòa nhập, làm bạn, muốn giữ gìn, che chở, bảo vệ vẻ đẹp nguyên sơ thiên nhiên kì diệu Cách ứng xử linh hoạt, tùy ứng biến đặc sắc văn hóa người Việt Nguyễn Trãi đề cập đến Quốc âm thi tập qua hệ thống ngôn ngữ đặc trưng Với chủ thể trường hợp, Nguyễn Trãi sử dụng đại từ nhân xưng khác Qua ta hiểu sắc thái biểu cảm khác trường hợp Nguyễn Trãi vận dụng ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống để thể cách ứng xử “ứng vạn biến” người Việt Cách ứng xử bắt nguồn từ lĩnh vững vàng, không gục ngã trước hoàn cảnh với cách ứng xử giúp Nguyễn Trãi từ đại quan triều đình hòa hợp, thích nghi với sống người dân bình thường chốn thôn quê Người Việt Nam thói quen suy tư vấn đề trừu tượng, cao xa mà thường ý đến gần gũi, thiết thực sống Những kinh nghiệm, học sống người Việt đúc rút từ sống lao động sản xuất, từ cách ứng xử mang tính thực tiễn thể qua thành ngữ, tục ngữ Với việc vận dụng linh hoạt yếu tố ngôn ngữ văn học dân gian Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi góp phần làm rõ thêm tính thiết thực, trọng thực tiễn người Việt Và nét đặc sắc tinh thần chung văn hóa Việt Nam Hƣớng phát triển đề tài: Ngôn ngữ thơ Nôm Đường luật từ góc nhìn văn hóa Thơ Nôm Đường luật có vị trí quan trọng đóng góp to lớn phát triển lịch sử dân tộc Thơ Nôm Đường luật tượng văn học tạo giao lưu, tiếp biến văn hóa Hán với văn hóa Việt Bảy kỉ hình thành phát triển, thơ Nôm Đường luật đạt thành tựu rực rỡ nội dung hình thức nghệ thuật 129 Nghiên cứu ngôn ngữ văn học cổ, đặc biệt ngôn ngữ thơ Nôm Đường luật từ góc nhìn văn hóa hướng đắn có khả đem lại hiệu định Bởi lẽ, thơ Nôm Đường luật không sản phẩm văn hóa nhà văn mà sản phẩm văn hóa thời đại ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Hán Hơn thế, chữ Nôm vốn sản phẩm văn hóa dân tộc có khả chuyển tải giá trị văn hóa người Việt Tiếp nối thành công nghiên cứu Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa để có nhìn tổng quan đặc sắc văn hóa dân tộc lưu giữ, bảo tồn, phát triển thơ Nôm Đường luật, thấy cần mở rộng phạm vi nghiên cứu phát triển đề tài lên quy mô lớn hơn: Ngôn ngữ thơ Nôm Đường luật từ góc nhìn văn hóa Từ hướng nghiên cứu này, khai thác sâu sắc giá trị thể loại thơ Nôm Đường luật cho văn học, văn hóa dân tộc 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Ja GuReVich (Hoàng Ngọc Hiến dịch) (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2011), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2013), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, Vũ Đức Nghiệu (1980), Một số nhận xét bước đầu ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3) Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ, trích Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập II, 2005, NXB Giáo dục Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, NXB GD Việt Nam Trần Trí Dõi(2005), Ngôn ngữ phát triển văn hóa xã hội, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Xuân Diệu (1980), Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam, trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 10 Võ Nguyên Giáp (1982), Nguyễn Trãi văn hóa Đại Việt, trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 11 Hoàng Văn Hành, Vương Lộc(1980), Mấy đặc điểm vốn từ tiếng Việt văn học kỉ XV qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Tạp chí Ngôn ngữ số 12 Võ Minh Hải (2015), Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, LATS Ngữ văn, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 131 13 Minh Hiệu (1980), Một lĩnh thơ ca dân tộc Mấy suy nghĩ nhân đọc thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Báo văn nghệ (số 30) 14 Phạm Thị Ngọc Hoa (2012), Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn TrãiQuan niệm thẩm mĩ phương thức nghệ thuật, LATS Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Vũ Thị Thu Hường (2007), Cảm quan bầu bạn Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Trần Đình Hượu(1991), Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại, Tạp chí văn học, số 3, tr18-30 17 Trần Đình Hượu(1995), Nho giáo văn hóa, trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 18 Trần Đình Hượu(1996), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hóa 19 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học 20 La Kim Liên (2005), Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi dòng thơ Nôm Đường luật Việt Nam thời trung đại, LATS Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Thanh Lãng (1967), Quốc âm thi tập, trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 22 Mai Quốc Liên (chủ biên), Nguyễn Quang Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch (biên soạn), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập III, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 23 Phạm Luận (2012), Nguyễn Trãi- Quốc âm thi tập phiên âm giải, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Trần Nhuận Minh (2001), Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải, Tạp chí ngôn ngữ số 25 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2013), Văn học trung đại Việt Nam, tập (tái bản), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 132 26 Nguyễn Trọng Nghĩa (1980), Tìm hiểu ngôn ngữ thơ, Tạp chí văn học, số 27 Phạm Thế Ngũ (1997), Quốc âm thi tập, trích trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 28 Bùi Văn Nguyên (1980), Âm vang tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm - Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 29 Phan Ngọc (2009), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, NXB Khoa học xã hội 30 Trần Đình Quang (2015), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc San(2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 32 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nguyễn Trãi- tác gia tác phẩm (1999), NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Trịnh Thanh Sơn (2001), Bàn ngôn ngữ thơ, Tạp chí ngôn ngữ số 34 Trần Đình Sử (1997), Con người cá nhân thơ Nôm Nguyễn Trãi, trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 35 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 36 Hoài Thanh (1980), Vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm, trích trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 37 Phạm Thị Phương Thái (2007), Ngôn ngữ thể thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, LATS Ngữ văn, Viện Văn học 38 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 133 39 Lã Nhâm Thìn (1991), Tính lặp lại văn học dân gian vấn đề tập cổ văn học viết, Tạp chí văn học, số 40 Lã Nhâm Thìn (1993), Thơ Nôm Đường luật (Từ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đến thơ Hồ Xuân Hương), LAPTS Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 41 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam 43 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 44 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dước góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục 45 Bùi Minh Toán (2015), Ngôn ngữ với văn chương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 3), NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Thiên Thụ (1973): Ảnh hưởng địa vị Nguyễn Trãi văn học Việt Nam, trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 48 Đặng Lâm Tú (2007), Nghệ thuật sử dụng từ Hán Việt Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 49 Hoàng Tuệ (1982), Cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt, trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 50 Hoàng Thị Thu Thủy (2002), Thi pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi, LATS Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Minh Tường (2003), Nguyễn Trãi- anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 134 52 Mai Trân (1962), Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi, trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 53 Đoàn Thị Thu Vân (2015), Thơ Nôm Nguyễn Trãi truyền thống văn hóa Việt, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 7(73), năm 2015 54 Lê Trí Viễn (2000), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 55 Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập (in lần thứ hai), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Trần Ngọc Vương (1997), Nhà tư tưởng, nhà nghệ sĩ Quốc âm thi tập, trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 57 Trần Quốc Vượng (1982), Nguyễn Trãi bối cảnh văn hóa Việt Nam, trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 58 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 59 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 60 Hoàng Hữu Yên(1980), Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập, Báo Văn nghệ (số 2) 135 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TỪ NGỮ CHUYỂN DỊCH TỪ NGỮ GỐC HÁN TRONG NGÔN NGỮ THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI T Từ ngữ đƣợc dịch Từ ngữ gốc Hán Bài Câu 3 Đêm nguyệt Nguyệt Câu thần Thần cú Thằng chài Ngư phủ 12 Lòng nhân Nhân tâm 14 Cõi đông Đông phương 17 Ba đường cúc Tam kính cúc 22 Đêm nguyệt Nguyệt 23 Ngâm gió Ngâm phong Cầm chén hỏi trăng Đình bôi vấn nguyệt T 10 27 Cửa nho Nho môn 11 29 Yên đòi phận Tùy phận nhi an Câu quạnh cày nhàn Canh nhàn điếu tịch 12 13 34 Miệng tựa bình Thủ bình 14 40 Cửa ngọc Ngọc môn 15 47 Rừng thiền Thiền lâm 16 52 Câu mầu Thần cú 17 55 Thiên thơ Thiên nhi 18 Án sách Thư án 19 Một khắc cầm nên lạng Nhất khắc thiên kim vàng 20 69 Mài khuyết, nhuộm Ma nhi bất tận, nát tri bất truy đen 71 Ngặt đến xương Bần đáo cốt 136 21 73 Ba đường cúc Tam kính cúc 22 74 Hỏi nguyệt tay dừng chén Đình bôi phấn nguyệt 23 76 Rất nhân sinh bảy tám mươi Nhân sinh thất thập hi 24 90 Câu thần Thần cú 25 93 Gió kíp cỏ cứng Tật phong tri kính thảo 26 97 Lòng thơm Phương tình 27 102 Cày ăn đào uống Tạc ẩm canh thực Yên đòi phận Tùy phận nhi an 28 29 107 Ba đường cúc Tam kính cúc 30 117 Ba đường cúc Tam kính cúc 31 Quê cũ chẳng nỡ để hoang Điền viên tương vu hồ bất quy 32 Đúc nên Nhan Tử Chú Nhan Uyên 33 119 Vượn hạc Viên hạc 34 126 Vượn hạc Viên hạc 35 129 Yên nhà Tề gia Nước đào giếng cơm cày ruộng Tạc ẩm canh thực Khó hay khéo Cùng nhi hậu công 38 Khi bão biết cỏ cứng Tật phong tri kính thảo 39 Thuở nghèo biết có lành Bản đãng thức thành thần Nẻo khỏi tiểu nhân quân tử Vô dã nhân mạc dưỡng quân tử 36 37 40 131 133 nhọc 41 Của nhiều sơn dã đem Phú sơn lâm hữu khách tầm đến 42 43 149 44 45 46 162 Khó kinh thành kẻ han Bần cư trung thị vô nhân vấn Tay lại làm nuôi miệng Tự thực kì lực Làm biếng ngồi ăn lở núi non Tọa thực sơn băng Đòi phận mà yên Tùy phận nhi an Gác phượng Phượng 137 47 165 Lòng son tấc Nhất thốn đan tâm 48 166 An phận chẳng nhọc đến Yên phận thân vô nhục 49 167 Cửa thầy Sư môn 50 172 Có xạ mùi hương ngát bay Hữu xạ tự nhiên hương 51 175 Mấy người má đỏ phải nhiều Hồng nhan đa truân lần 52 178 53 54 182 Chặt vàng Đoạn kim Quân tử nước giao âu lạt Quân tử chi giao đạm thủy Quân tử thánh hiền lòng tựa Thần tâm thủy nước 55 187 Lòng đỏ Đơn tâm 56 192 Làm biếng hay ăn lở non Tọa thực sơn băng 57 201 Xuân xanh chưa dễ hai phen lại Thanh xuân bất tái lai 58 237 Bụt lòng Phật tức tâm 138 ... tiện văn hóa 21 1.4 Quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Trãi với thơ Nôm Nguyễn Trãi từ góc c 23 nhìn văn hóa Chƣơng 2: HỆ THỐNG NGÔN NGỮ THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI TỪ 52 GÓC NHÌN VĂN HÓA 2.1 Tiếp nhận ảnh hưởng văn. .. trưng ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn 68 hóa 2.4 Nghệ thuật sử dụng hệ thống ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi 81 Chƣơng 3: ĐẶC SẮC VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG NGÔN NGỮ 92 TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI... hưởng văn hóa Hán văn hóa Việt, văn hóa bác học văn hóa bình dân ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Tìm hiểu mối quan hệ hữu ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi với văn hóa đương thời, văn

Ngày đăng: 30/06/2017, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.Ja GuReVich (Hoàng Ngọc Hiến dịch) (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phạm trù văn hóa trung cổ
Tác giả: A.Ja GuReVich (Hoàng Ngọc Hiến dịch)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
2. Lê Nguyên Cẩn (2011), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2011
3. Lê Nguyên Cẩn (2013), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Năm: 2013
4. Nguyễn Tài Cẩn, Vũ Đức Nghiệu (1980), Một số nhận xét bước đầu về ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Trãi, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét bước đầu về ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Trãi
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn, Vũ Đức Nghiệu
Năm: 1980
5. Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề về chữ Nôm, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chữ Nôm
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
6. Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ, trích Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập II, 2005, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
7. Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật, NXB GD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: NXB GD Việt Nam
Năm: 2013
8. Trần Trí Dõi(2005), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2005
9. Xuân Diệu (1980), Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu nền thơ cổ điển Việt Nam, trích Nguyễn Trãi- về tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu nền thơ cổ điển Việt Nam", trích "Nguyễn Trãi- về tác gia, tác phẩm
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
10. Võ Nguyên Giáp (1982), Nguyễn Trãi và nền văn hóa Đại Việt, trích Nguyễn Trãi- về tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi và nền văn hóa Đại Việt", trích "Nguyễn Trãi- về tác gia, tác phẩm
Tác giả: Võ Nguyên Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
11. Hoàng Văn Hành, Vương Lộc(1980), Mấy đặc điểm của vốn từ tiếng Việt văn học thế kỉ XV qua Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, Tạp chí Ngôn ngữ số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy đặc điểm của vốn từ tiếng Việt văn học thế kỉ XV qua Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
Tác giả: Hoàng Văn Hành, Vương Lộc
Năm: 1980
12. Võ Minh Hải (2015), Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, LATS Ngữ văn, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Võ Minh Hải
Năm: 2015
13. Minh Hiệu (1980), Một bản lĩnh thơ ca dân tộc. Mấy suy nghĩ nhân đọc thơ quốc âm của Nguyễn Trãi, Báo văn nghệ (số 30) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một bản lĩnh thơ ca dân tộc. Mấy suy nghĩ nhân đọc thơ quốc âm của Nguyễn Trãi
Tác giả: Minh Hiệu
Năm: 1980
14. Phạm Thị Ngọc Hoa (2012), Thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi- Quan niệm thẩm mĩ và phương thức nghệ thuật, LATS Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi- Quan niệm thẩm mĩ và phương thức nghệ thuật
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Hoa
Năm: 2012
15. Vũ Thị Thu Hường (2007), Cảm quan bầu bạn trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm quan bầu bạn trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
Tác giả: Vũ Thị Thu Hường
Năm: 2007
16. Trần Đình Hượu(1991), Về ảnh hưởng nhiều mặt của Nho giáo trong văn học Việt Nam cổ cận đại, Tạp chí văn học, số 3, tr18-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ảnh hưởng nhiều mặt của Nho giáo trong văn học Việt Nam cổ cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Năm: 1991
17. Trần Đình Hượu(1995), Nho giáo và văn hóa, trích Nguyễn Trãi- về tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn hóa, "trích" Nguyễn Trãi- về tác gia, tác phẩm
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
18. Trần Đình Hượu(1996), Đến hiện đại từ truyền thống, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến hiện đại từ truyền thống
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1996
20. La Kim Liên (2005), Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi trong dòng thơ Nôm Đường luật Việt Nam thời trung đại, LATS Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi trong dòng thơ Nôm Đường luật Việt Nam thời trung đại
Tác giả: La Kim Liên
Năm: 2005
21. Thanh Lãng (1967), Quốc âm thi tập, trích Nguyễn Trãi- về tác gia, tác phẩm – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc âm thi tập", trích "Nguyễn Trãi- về tác gia, tác phẩm
Tác giả: Thanh Lãng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1967

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w