1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật eguchi trong tiểu thuyết người đẹp ngủ say của y kawabata

58 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 559,85 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn - Sầm hải yến Nhân vật eguchi tiĨu thut ng-êi ®Đp say ngđ cđa Y.kawabata Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2011 Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn - Nh©n vËt eguchi tiĨu thuyết ng-ời đẹp say ngủ Y.kawabata Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học n-ớc Ng-ời h-ớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh Sinh viên thực hiện: Sầm Hải Yến Lớp: 48A - Ngữ Văn Vinh - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… Phạm vi, đối tượng nghiên cứu……………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Cấu trúc khóa luận………………………………………………… Ch-ơng Ng-ời đẹp say ngủ hành trình tiểu thuyết Y.Kawabata 1.1 Vài nét ®êi vµ sù nghiƯp Y.Kawabata…………………… 1.1.1 Cc đêi………………………………………………………… 1.1.2 Sự nghiệp văn học Y.Kawabata 11 1.2 Những cảm høng chÝnh tiĨu thut Y.Kawabata…………… 15 1.3 Ng-êi ®Đp say ngủ - Dấu mốc hành trình tiểu thuyết Y.Kawabata…………………………………………………………… 19 1.3.1 Sù ®êi cđa Ng-êi ®Đp say ngủ 19 1.3.2 Cảm hứng chủ đạo Ng-ời đẹp say ngủ 21 1.3.3 Những đặc sắc nghệ thuật Ng-ời đẹp say ngủ 22 Ch-ơng 2: Eguchi giới nhân vật Ng-ời đẹp say ngủ 26 2.1 Thế giới nhân vật Ng-ời đẹp say ngủ 26 2.1.1 Một nhìn phác thảo 26 2.1.2 Eguchi hình t-ợng trung tâm tác phẩm 29 2.2 Nhân vật Eguchi sứ mạng nối kết giới nhân vËt…………… 34 2.2.1 Vai trß Eguchi viƯc triĨn khai mạch chuyện 34 2.2.2 Nhân vật Eguchi với viƯc tỉ chøc trÇn tht…………………… 36 2.2.3 Sù chi phối Eguchi nhân vật tác phẩm 37 Ch-ơng Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Eguchi………………… 39 3.1 Sư dơng thđ ph¸p dịng ý thức 39 3.2 S dng ộc thoại nội tâm 42 3.3 S dng th pháp đồng 46 KT LUẬN…………………………………………………………… 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 51 LỜI CẢM ƠN Tìm hiểu tiếp cận sáng tác Y.Kawabata thưa thớt nghiên cứu tác phẩm văn chương Việt Nam Trong thể nghiệm ban đầu, khố luận chúng tơi khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Chúng tơi hi vọng nhận góp ý chân thành thầy bạn bè có dịp trở lại đề tài phạm vi sâu rộng Nhân đây, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cơ, bè bạn động viên, giúp đỡ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh - người tận tâm hướng dẫn thực đề tài Vinh, ngày tháng năm 2011 Sinh viên: Sầm Hi Yn Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nhật Bản quốc gia đáng tự hào văn học giàu có, đặc sắc bậc giới với lịch sử phát triển gần m-ời hai kỷ Năm 1968, Nhật Bản vinh dự đón nhận kiện trọng đại: nhà văn Yasunari Kawabata đ-ợc trao giải Nonel Văn học Giải th-ởng cao quý đ-ợc trao cho sáng tác có cách tân nghệ thuật góp phần gìn giữ sắc dân tộc Viện Hàn lâm văn học Thuỵ Điển đà trao giải Nobel văn học cho Kawabata ông ng-ời tôn vinh vẻ đẹp h- ảo hình ảnh u uẩn trạng đời sống thiên nhiên quan hệ với định mệnh ng-ời Với Nhật Bản kiện ý nghĩa văn học mà có ý nghĩa trị xà hội Bằng sáng tác mình, Kawabata góp phần lớn việc bảo tồn, hồi sinh giới thiu hình ảnh đặc sắc giá trị văn hóa truyền thống, mở cánh cửa tâm hồn Nhật Bản vốn bí hiểm, kín đáo đến bè bạn khắp giới Ông đà khẳng định đ-ợc v trí văn học Nhật Bản nói riêng văn học nhân loại nói chung Bởi vậy, nghiên cứu sáng tác Y.Kawabata không để hiểu tài năng, đóng góp nghệ thuật ông mà có ý nghĩa tiếp cận, giới thiệu văn học Nhật Bản đại, văn học mi mẻ Việt Nam 1.2 Trong sáng tác, Kawabata đà kết hợp nhun nhuyễn truyền thống nghệ thuật Nhật Bản với thủ pháp nghệ thuật đại ph-ơng Tây để chuyển tải t- duy, thẩm mỹ tâm hồn Nhật Bản Ông tiếng với sáng tác nhiều thể loại khác nh- truyện ngắn, tiểu thuyết Đặc biệt ông đà sáng tạo thể loại Truyện lòng bàn tay đ-ợc đánh giá sản phẩm cđa mét t- vèn coi träng c¸i “ tinh” nối tiếp truyền thống thơ HaiKu tr-ớc Tuy nhiên, tài văn học ông đ-ợc khẳng định bật thể loại tiểu thuyết, với tác phẩm tiêu biểu, nh-: Xứ tuyết, Ngàn Cánh Hạc, Cố Đô, Đẹp Buồn, Ng-ời đẹp say ngủ Năm 1969 tiểu thuyết cuối ông Ng-ời đẹp say ngủ đời Kawabata đà m-ợn cốt truyện kịch cổ sân khấu Kabuki kỷ XVII để viết nên tiểu thuyết bất hủ Khác với tác phẩm tr-ớc đó, tâm trạng hoài cổ chiếm phần chủ yếu tiểu thuyết tác giả đại vấn đề đặt nh- nghệ thuật thể Trong nghệ thuật khắc hoạ tâm lý nhân vật đ-ợc xem thành công đặc sắc Kawabata việc thể vẻ đẹp tâm hồn ng-ời Nhật Bản, mà nhân vật Eguchi điển hình Tìm hiểu nhân vật Eguchi, vy góp phần lí giải tính chất đại, sức hấp dẫn giá trị tt-ëng cđa tiĨu thut Ng-êi ®Đp say ngđ 1.3 Trong năm gần đây, Kawabata tác phẩm ông đà đ-ợc đ-a vào dạy, học tr-ờng trung học phổ thông tr-ờng Cao đẳng, Đại học n-íc ta Tuy nhiªn t- liƯu ch-a thùc sù phong phú đa dạng nên ng-ời dạy ng-ời học gặp không khó khăn việc tiếp cận tác phẩm Vì lẽ đó, khám phá ph-ơng diện đặc sắc Ng-ời đẹp say ngủ Kawabata ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn, góp phần tháo gỡ khó khăn để việc giảng dạy học tập Kawabata có hiệu Lịch sử vấn đề Với t- cách nhà văn Y Kawabata đà truyền đạt nhận thức văn hóa có tính thẩm mỹ đạo ®øc cao b»ng mét phong c¸ch nghƯ tht ®éc ®¸o, đóng góp vào cầu nối tinh thần Đông - Tây theo cách riêng ông Trở thành nhà văn đại lớn văn học Nhật Bản văn học giới, tác phẩm Kawabata đ-ợc dịch giới thiệu nhiều n-ớc, nhiều khu vùc trªn thÕ giíi Tỉ chøc qc tÕ UNESCO đà có chủ tr-ơng kêu gọi dịch tác phẩm nhà văn nhiều thứ tiếng để giới thiệu rộng rÃi đến độc giả Trong phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn t- liệu bao quát xin điểm lại số vấn ®Ị nghiªn cøu, giíi thiƯu vỊ Y Kawabata trªn thÕ giới Việt Nam 2.1 Các sáng tác Y Kawabata ẩn số ng-ời nghiên cứu Ông đ-ợc xem nh- đại diện cho tâm hồn ng-ời Nhật Bản Những tác phẩm ông sớm trở nên quen thuộc với ng-ời đọc Nhật Bản Không Nhật Bản, Kawabata tác phẩm ông đ-ợc đón nhận rộng rÃi giới Nga, năm 1971, Nhà xuất Matxcơva đà xuất tác phẩm Kawabata sinh vẻ đẹp n-ớc Nhật Đến năm 1975, Nhà xuất lại lần cho in Y Kawabata - tồn khám phá đẹp, có tình yêu lòng căm thù Việc dịch tác phẩm Kawabata tiếng Nga sớm tạo điều kiện cho độc giả không Nga mà với bè bạn giới ®ã cã ViƯt Nam tiÕp xóc víi c¸c s¸ng t¸c Y Kawabata Việt Nam, năm 1969 số dịch tác phẩm Y Kawabata đà đ-ợc giới thiệu nh-: Cô đào miền núi Izu, Tiếng núi rền, Ngàn cách hạc Cùng năm đó, tác phẩm Vùng băng tuyết đ-ợc Chu Việt dịch, giới thiệu Đó dịch Y Kawabata xuất n-ớc ta từ tiếng Anh tiếng Nhật Tuy nhiên tất dừng lại đoạn trích dịch Từ năm 70 trở đi, đặc biệt sau ngày đất n-ớc thống nhất, tác phẩm Y Kawabata lần l-ợt đến với bạn đọc n-ớc nh-: Rập rờn cánh hạc (Nguyễn T-ờng Minh dịch), Nhà xuất Sông Thao 1970), Cố đô (Thái Văn Hiến dịch nhà xuất Hải Phòng, 1988), Vùng băng tuyết (Giang Hà Vy dịch, Nhà xuất Tổng hợp Kiên Giang 1988), Cô đào miền Izu (Ngô Quý Giang dịch, nhà xuất Thanh niên, 1989), Ng-ời đẹp say ngủ (Vũ Đình Phong dịch, Nhà xuất Văn học 1990), Kawabata đời tác phẩm (Giang Hà Vy Thái Văn Hiếu biên dịch, Nhà xuất Giáo dục 1997) Những năm đầu kỷ XXI, nhiều truyện ngắn, Truyện lòng bàn tay tiểu thuyết Y Kawabata Đào Thị Thu Hằng, Mai Kim Ngọc, Hoàng Long, Nhật Chiêu, Lê Huy Bắc số tác giả khác dịch đăng tạp chí xuất thành tun tËp thu hót sù chó ý cđa ng-êi ®äc Các tuyển tập Kawabata lần l-ợt đời, nh-: Tuyển tập Y Kawabata, (Nhà xuất Hội Nhà văn năm 2001) Tuyển tập tác phẩm Y asunari Kawabata (Nhà xuất Lao động, trung tâm văn hóa Đông Tây năm 2005) Bên cạnh số tạp chí báo, nh-: Văn nghệ quân đội, Văn học n-ớc ngoài, Tác phẩm mới, Sông H-ơng, Báo Văn nghệ, Văn nghệ trẻ, Phụ nữcũng đăng tải tác phẩm đặc sắc Kawabata So với tác phẩm khác Ng-ời đẹp say ngủ đ-ợc dịch giới thiệu n-ớc ta có phần muộn (1990) D-ờng nh- giới dịch thuật ý nhiều đến ba tác phẩm đ-ợc trao giải Nobel (Xứ tuyết, Ngàn cách hạc, Cố đô) Ngay sau đ-ợc dịch tiếng Việt, tiểu thuyết Ng-ời ®Đp say ngđ ®· thu hót sù chó ý cđa ng-ời đọc Đặc biệt tiểu thuyết Hồi ức cô gái điếm nhà văn Colombia - Gabrien Garcia marquez (Giải th-ởng Nobel năm 1987) lấy phần lớn cốt truyện từ tiểu thuyết Ng-ời đẹp say ngủ đ-ợc dịch giới thiệu Việt Nam, Ng-ời đẹp say ngủ thu hút ý ng-ời đọc nhà nghiên cứu phê bình So với nhà văn lớn Nhật Bản đ-ợc giới thiệu, đ-ợc giảng dạy nhà tr-ờng Việt Nam, Kawabata thuộc số tác giả đ-ợc giới thiệu nhiều Điều phn cho thấy tài nghệ thuật, sức hấp dẫn tác phẩm Kawabata 2.2 Các sáng tác Kawabata không thu hút nhà dịch thuật mà hấp dẫn nhà nghiên cứu phê bình Cho đến đà có hàng chục nghiên cứu, giới thiệu đời sáng tác Y Kawabata, mà tiêu biểu hai công trình nghiên cứu đ-ợc xuất vòng m-ời năm trở lại đây: Yasunari Kawabata đời tác phẩm L-u Đức Trung, Nhà xuất 39 Giữa Eguchi nhân vật khác Người đẹp sau ngủ vừa có tương phản, đồng thời lại có trùng hợp Các gái trẻ tuổi tập trung khắc họa ngoại hình, cịn Eguchi lại Kawabata dụng công miêu tả đời sống bên tâm hồn Đặc biệt nằm bên cạnh người đẹp khác để thoả mãn khát khao dục vọng tầm thường mà góp phần mở mâu thuẫn, giằng xé dai dẳng tâm hồn Eguchi khứ với mâu thuẫn với thân Cuộc đối thoại tác phẩm chủ yếu mẫu chuyện rời rạc, ngắn gọn khơng có bắt đầu kết thúc Eguchi với mụ chủ nhà Luôn tỏ người kín đáo, bí ẩn mụ chủ nhà lên người cảm xúc với hàng chuỗi thao tác lặp lặp lại máy, mối quan hệ người đời sống tâm hồn trở nên chai cứng Ngược lại Eguchi có tâm hồn phong phú, nhạy cảm Tuy nhiên điểm giống nhân vật khơng rõ ràng mặt tính cách Nhân vật tiểu thuyết Người đẹp say ngủ người cô đơn đến cực, quẩn quanh giới Khơng cần q nhiều nhân vật qua Eguchi gợi lên sâu sắc độc giả cảm thức hư vô tồn người Những người phụ nữ đời Eguchi, người đẹp say ngủ, mụ chủ nhà vô cảm… bóng núp sau gương phản chiếu Eguchi có chung số phận Họ gợi ta liên tưởng đến kiếp người xã hội đại: mờ nhạt nhỏ bé bên cạnh máy móc thiết bị tiên tiến khổng lồ, mà kinh tế thị trường thủ tiêu cá nhân cá thể đầy chủ động Rõ ràng Eguchi với vai trị nhân vật trung tâm nên có chi phối lớn đến nhân vật tác phẩm Tựa vũ trụ lớn bí ẩn chiếu góc cạnh lên tiểu vũ trụ khác bừng sáng lên tư tưởng sâu sắc ngòi bút tài ba Kawabata 40 Chương NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NHÂN VẬT EGUCHI 3.1 Sử dụng thủ pháp dòng ý thức Sử dụng thủ pháp “dòng ý thức” văn chương tượng phổ biến Nó nhìn nhận thủ pháp nghệ thuật dòng văn học ý thức, dòng văn học kỷ XX, hướng tới tái đời sống nội tâm, cảm xúc Lầm tưởng thuật ngữ “dịng ý thức” nhà tâm lí học người Mỹ Uyliam Giêmxơn đặt vào kỉ XIX ông cho ý thức dòng chảy, dịng sơng ý nghĩa, cảm giác, liên tưởng đan xen bện vào cách kì lạ, phi logic Dịng ý thức trường hợp cực đoan độc thoại nội tâm, mà mối liên hệ khách quan với môi trường thực khó bề khơi phục lại” [9,91] Để sâu khám phá đời sống nội tâm phong phú, phức tạp, tạo điều kiện để ngã nhân vật bộc lộ sử dụng thủ pháp “dịng ý thức” cách hiệu Đi sâu vào nội cảm nhân vật, dùng giới chủ quan đầy trực giác để biểu lộ tâm lí biến động, phức tạp bề sâu tâm trạng chất chứa bao nỗi suy tư chiêm nghiệm ý thức lẫn vô thức Bên cạnh với Người đẹp say ngủ thủ pháp “dịng ý thức” cịn sử dụng triệt để sáng tác Xứ tuyết, Tiếng rền núi Tuy đánh giá vận dụng thành công Người đẹp say ngủ khám phá giới tâm trạng nhân vật Eguchi Thủ pháp tác phẩm sử dụng triệt để sinh động ba phương diện: thời gian đảo lộn dung hợp, tình tiết liên tưởng nhảy cóc, sử dụng nhiều loại độc thoại nội tâm theo kiểu phân tích tâm lí nhân vật Tất sử dụng nhuần nhuyễn, kết hợp bổ trợ lẫn tạo nên câu văn thấm đẫm tâm trạng 41 Ở phương diện thứ thấy thời gian tác phẩm phá vỡ tính logic trước sau mà chiếm lĩnh, bao trùm lớp áo choàng thời gian tâm trạng Khởi đầu tác phẩm từ thời gian tại, cụ thể qua đối thoại bà chủ tiệm tiếp ông già Eguchi Vậy bắt đầu vào gặp gỡ với cô gái thời gian có xu hướng quay ngược khứ với phiêu lưu tình ơng già Eguchi Mặc dù diễn biến truyện diễn biến năm lần gặp Eguchi với người đẹp sau ngủ (cả kiện thực tâm tưởng) Mỗi lần cô gái khác nhau, gợi cảm xúc khác với ông già Eguchi môtip lần gặp cố định Như thời gian có đan xen lẫn lộn khó tìm thấy tác phẩm tưởng tự Đang đắm chìm trước vẻ đẹp trắng, thánh thiện người đẹp say ngủ Eguchi nhớ khứ, sau tỉnh giấc giật lo lắng cho thân phận Hiện q khứ đan xen chí cịn làm xuất cho Nhưng thời gian không xen kẽ, đảo lộn mà dung hợp Những phút giây tâm tưởng kiện diễn thời gian khứ Eguchi lại rọi chiếu, nảy sinh từ tâm trạng Eguchi Ngược lại khơng có đầy nỗi đơn, đau đớn, khơng có phiêu lưu với người đẹp khơng thể tái phiêu lưu với người đẹp khứ Bởi nói, thời gian khứ tác phẩm lại thứ thời gian “thực hoá” thực tâm trạng Eguchi, nảy sinh thuộc Sự đảo lộn xen kẽ, chí dung hợp thời gian dẫn đến hệ tất yếu kiện liên tưởng cách tự nhảy cóc Điều thể rõ xếp trật tự tình qua đời Eguchi Thậm chí nghĩ thực đơn cho thân phận mình, Eguchi lại nghĩ đến gái người mẹ tất 42 mối quan hệ để dẫn đến liên tưởng khơng có Các kiện nối tiếp tự nhiên khơng thể lí giải Thủ pháp dòng ý thức sử dụng nhiều phương tiện độc thoại nội tâm việc biểu tâm trạng phức tạp, tinh tế nhân vật Độc thoại nội tâm ngôn từ trực tiếp không diễn tả thành lời nhân vật Tiếp cận độc thoại nội tâm tác phẩm ta thấy nhà văn sử dụng linh hoạt nhiều dạng, phổ biến dạng có kèm theo lời người dẫn truyện: “ông thầm nghĩ”, “Eguchi tự nhủ”, “ơng lẩm bẩm mình”… Điều chứng tỏ nhân vật kể chuyện hiểu rõ nhân vật mình, thường xun nắm bắt trạng thái tâm lí họ, ln chìm đắm suy tư, chiêm nghiệm, cảm xúc khứ Một điều dễ thấy độc thoại nội tâm thường xảy đến với kiểu người thiên sống nội tâm Eguchi nhân vật khắc họa chủ yếu cảm xúc, cảm giác Trong suốt tác phẩm ơng ln tự hỏi, tự nhủ lịng để tâm tưởng chìm đắm trải nghiệm chân thực, sâu lắng Eguchi sống tác phẩm ghi dấu cảm nhận người đọc độc thoại nội tâm Khoảnh khắc lần thứ hai đến nhà chứa lúc cịn lại ơng muốn bình thản tách trà run rẩy bàn tay: “Ngần tuổi mà cịn hồi hộp nữa? Khơng! Ta chưa phải loại già nua đến mức cần nghỉ ngơi hoàn toàn!” [16,42] Rồi câu “Tại ta tự dằn vặt nhỉ” [20,43], “Vơ lại, ta tên vơ lại, Tuy nhiên cô gái cịn trinh trắng gái khơng cịn trinh khơng trắng nữa? Ta đến ngơi nhà đâu phải để tìm gái cịn trinh” [25,792] Những chiêm nghiệm, tự vấn lương tâm Eguchi cho thấy ơng ln có đấu tranh gay gắt bên người đạo đức bên người với trạng thái chân thực cảm xúc Với độc thoại nội tâm góp phần biểu cụ thể tâm trạng Eguchi quan trọng 43 làm bật lên trạng thái cô đơn cực nhân vật Bên cạnh việc diễn tả trạng thái cô đơn việc sử dụng độc thoại nội tâm phản ánh tất trạng thái đa dạng, phong phú, phức tạp tâm hồn người, đồng thời ta cảm nhận lòng Kawabata trăn trở thổn thức khôn nguôi nhân vật Việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức với giọng văn tinh tế, điêu luyện gia tăng tính cảm xúc tạo nên độc đáo riêng biệt tiểu thuyết Nó tạo điều kiện để đào sâu giới nội tâm phong phú chất chứa tâm sâu kín Eguchi Hiện hữu lên trạng thái tồn phổ biến người cô đơn, đau đớn, trăn trở với vấn đề xoay quanh tồn thân Nếu tác phẩm thực nhân vật thường trăn trở với vấn đề sống xung quanh, nhân phẩm hành động thân để thực lí tưởng lời độc thoại nội tâm biến dạng lời thú tội nhân vật nhân vật trung tâm Eguchi lại quan tâm đến vấn đề nhất: cô gái tồn tại, hữu trước mắt xâm lấn tuổi già, chết cận kề Tưởng chừng hai trạng thái đối lập ln q trình song song đồng hành sống chết Đồng thời với việc sử dụng thủ pháp “dòng ý thức” làm cho tác phẩm thấm đẫm tâm trạng chủ quan nhân vật Quá khứ cảm nhận thơng qua lăng kính Eguchi vừa biểu cụ thể vừa góp phần làm bật lên trạng thái cô đơn cực nhân vật Chỉ miên man dòng ý thức, nhân vật thực có tự cho riêng khơng có tự đích thực tự tâm hồn 3.2 Sử dụng độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm khái niệm sử dụng rộng rãi phổ biến cách hiểu khơng hồn tồn thống Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học cho rằng: “Độc thoại nội tâm phát ngôn nhân vật nói 44 với thân trực tiếp phản ánh q trình tâm lí bên kiểu độc thoại thầm (hoặc lẩm bẩm) mô suy nghĩ, cảm xúc người dòng chảy trực tiếp nó” [1,127] Mơtêlêva lại cho độc thoại nội tâm xuất diễn từ không biểu đạt thành lời nhân vật, diễn từ tác giả, nhân danh mà nói coi mượn từ vựng giọng điệu nhân vật, đối thoại bên giọng nói nhân vật bị xử làm đôi thành hai giọng phân biệt đối nghịch, xuất hình thức chuỗi kết luận có tổ chức qua ý kiến mơ hồ hỗn loạn Như độc thoại nội tâm thực chất thể ý nghĩ nhân vật Tiếp cận khái niệm phương diện Môtêlêve có nhìn sâu sắc cụ thể “sự sống đích thực nhân vật tìm hiểu cách thâm nhập vào dạng đối thoại, đối thoại mà cá nhân tự bộc lộ thân cách tự để đáp lại” Cảm nhận ngôn ngữ độc thoại nhân vật để ngược dòng chảy độc giả đến nguồn tâm hồn người Khai thác triệt để thủ pháp nhà văn thành công việc miêu tả diễn biến, tâm trạng nhân vật để tơ đậm hình tượng Trong tác phẩm Kawabata khai thác triệt để thủ pháp độc thoại nội tâm tạo yếu tố khách quan cho đời sống nhân vật, góp phần làm cho hình tượng nhân vật trở nên sinh động, chân thực lại vừa để thể tâm lí, tạo dấu ấn riêng lời văn nghệ thuật Thủ pháp nghệ thuật đánh dấu chặng đường khám phá người, bước ngoặt nghệ thuật nhân loại, kết trình thay đổi điểm nhìn trần thuật, dịch chuyển điểm nhìn trần thuật vào bên chân thực gần gũi Nhà văn không dừng lại việc miêu tả tâm lí thơng qua thiên nhiên, mơi trường sống, qua hành động… mà cịn thấu cảm, hồ nhập với cảm xúc, ý nghĩ sâu kín lịng nhân vật 45 Bằng nghệ thuật điêu luyện ngưng đọng, tinh tuý thi pháp “chân không” Kawabata đưa tiểu thuyết Nhật Bản lên đến đỉnh cao việc diễn tả giới nội tâm mơ hồ, bí ẩn mà khơng qn phản ánh sâu sắc khơng khí đầy mâu thuẫn thời đại Trong tác phẩm ơng khơng trọng nhiều đến việc miêu tả ngoại hình, hành động, cử nhân vật Thay vào khắc họa biến thái tinh tế tâm hồn nhân vật Để miêu tả nội tâm bên nhân vật Kawabata để Eguchi tự nói lên tiếng nói qua độc thoại nội tâm Nó vừa giống lời tự vấn lại vừa lời tâm sự, sẻ chia Eguchi với Nó góp phần thể trạng thái bi kịch: cô đơn, đau đớn bế tắc tuyệt đối Ở Người đẹp say ngủ Kawabata dành phần lớn trang viết để nhân vật tự độc thoại, giãi bày biến chuyển sâu lắng dường mình biết Qua ta cảm nhận lịng băn khoăn, trăn trở khơn ngi Kawabata trước tình cảnh nhân vật Kết khảo sát cho thấy Người đẹp say ngủ nhân vật độc thoại nội tâm 93 lần, có 23 lần Eguchi độc thoại nội tâm trực tiếp (tự nói hướng đến đối tượng mình) Qua ơng già Eguchi thấy đoạn độc thoại nội tâm xuất dày đặc góp phần thể tâm trạng phức tạp đầy giằng xé, mâu thuẫn nhân vật Nhiều hình tượng tác giả - người dẫn truyện mờ mà bao trùm dòng cảm xúc, suy tư nhân vật Nội tâm nhân vật tràn đầy trang giấy Kawabata để trạng thái chân thực ngã với Có lúc Eguchi tự phân thân để độc thoại Đây ví dụ: “Mi đem ta làm trị đùa, phải mi quỷ” “Con quỷ? Đâu phải đơn giản thế! Chính hình thái to tát mà người hình dung thói đa cảm khát vọng mà chết huỷ diệt lòng người, 46 Khơng Ta thử nhìn thứ theo góc độ ơng già cịn đáng thương hại ta mà thơi Nói sao? Mi nói vậy, đồ đồi bại? kẻ trút tội sang đầu người khác đáng bị gọi kẻ đồi bại! Mi nói đồi bại ư? Thôi được, tạm cho thế! Nhưng trinh tiết cô gái trinh không coi hay sao? Ta đến nhà đâu phải để tìm kiếm gái trinh tiết” [27,90] Những câu đối thoại văng vẳng bên tai tự vấn lương tâm Eguchi Nó cho thấy ông có đấu tranh gay gắt bên giá trị đạo đức bên trạng thái chân thực người Nó phản ánh tâm trạng ăn năn, tự thú Eguchi hành động tội lỗi tìm đến nhà chứa Nếu khơng có dịng phân thân mặt khó để làm bật lên tâm trạng giằng xé phức tạp nhân vật, mặt khác ta cảm nhận tính chất bi kịch, thái cực đối lập tâm hồn ông già Eguchi Bên cạnh việc sử dụng phân thân độc thoại, Kawabata sử dụng dòng độc thoại trực tiếp, cụ thể dịng Eguchi tự nói với thân 23 lần Eguchi độc thoại nội tâm trực tiếp để qua nhân vật tự phát ngơn, bộc lộ tâm tư thân Với việc sử dụng độc thoại nội tâm trực tiếp Kawabata đưa lạc vào giới trầm buồn với bao ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Chúng ta bắt gặp người thực Eguchi Khi người lâm vào cảnh cô đơn, bế tắc mà sẻ chia họ có xu hướng giao tiếp từ thân Những lần độc thoại góp phần biểu cụ thể tâm trạng Eguchi quan trọng bật lên trạng thái cô đơn cực nhân vật Điều gợi lên cay đắng, xót xa cho số phận người 47 Có giá trị chiếm số lượng nhiều sử dụng độc thoại nội tâm tác phẩm sử dụng phổ biến độc thoại nội tâm gián tiếp, tức độc thoại thông qua ngôn ngữ kể tác giả Ở lời tác giả điểm nhìn lại nhân vật, lời tác giả hòa quyện vào lời nhân vật vừa để nhân vật giãi bày ý nghĩ vừa để kể, để miêu tả tâm lí nhân vật Chúng ta khó phân biệt đâu suy nghĩ nhân vật, đâu lời tác giả, điều góp phần thể tâm trạng nhân vật sâu sắc, rõ ràng Một số nhiều đoạn văn miêu tả độc thoại nội tâm nhân vật Eguchi kiểu vậy: “Nhưng thử hỏi có tồi tệ lão già suốt đêm nằm dài bên cạnh cô gái trẻ bị thiếp ngủ mê, khơng thể tỉnh giấc? Có phải Eguchi đến ngơi nhà để tìm cho tìm đến mức điểm tận trạng thái già thảm hại mình” Đặc sắc chỗ rõ ràng lời nhà văn (nhân xưng ba: Eguchi) tâm trạng lại khiết, hoà nhập với tâm trạng Eguchi Lời độc thoại thể rõ băn khoăn, đau đớn tình trạng thảm hại thân Nếu người đẹp say ngủ tìm thấy đơn tuyệt đối cõi vơ biên vơ thức Eguchi mang nỗi đơn, bế tắc người khơng thể dung hồ với Nó vừa giống tự vấn vừa lời tâm sự, chia sẻ đau đớn với Để tạo thành cơng người kể chuyện phải hiểu rõ nhân vật mình, thường xun nắm bắt trạng thái tâm lí họ, chìm đắm vào suy tư chiệm nghiệm cảm xúc thiên nhiên, người đời Thế giới nội tâm, dòng vận động ý thức Eguchi thực hoá tỉ mỉ Kawabata khai thác triệt để Chúng góp phần tạo khơng khí truyện âm điệu trầm lắng, sâu sắc, đồng thời thể đời sống nội tâm vô phong phú Eguchi 3.3 Sử dụng thủ pháp đồng Thủ pháp đồng việc tái diễn trạng thái cảm xúc, suy tưởng, thời gian… khác nảy sinh xuất phát từ thời 48 điểm Xoay quanh diễn biến năm lần gặp Eguchi với người đẹp say ngủ với việc khai thác thủ pháp đồng làm tâm trạng Eguchi lần tái sinh động, chân thực khắc sâu vịng xốy thực Thủ pháp đồng thể rõ ràng bật việc từ thời điểm Eguchi quay lội ngược dòng tâm tưởng khứ Hiện khứ đan xen hồ lẫn với mà ta khó bắt gặp tác phẩm khác Đắm chìm với vẻ đẹp sáng, thánh thiện cô gái say ngủ Eguchi lại nhớ khứ, sau lại tỉnh giấc để lo lắng cho thân phận Dù cịn tỉnh táo tâm trạng Eguchi ngày đến nhà người đẹp say ngủ mớ hỗn độn, dòng ký ức thấp thoáng khứ bao phủ dòng tâm trạng nhân vật Diễn biến tâm trạng Eguchi đêm đến nhà người đẹp sau: Nằm bên cạnh chiêm ngưỡng, suy tư cô gái-> nhớ lại câu chuyện với lão Kiga -> sữa tốt từ gái -> nhớ đến cháu -> nhớ đến cô Geisha ghét mùi sữa -> nhớ đến gái có máu đọng quanh núm vú -> nhớ bà vợ viên giám đốc -> nghĩ đến người đàn bà không trang điểm -> lại nghĩ gái có máu đọng quanh vú (đã chết) -> lại gái có máu đọng quanh núm vú lại lúc cịn sống -> ác mộng Chỉ đêm Eguchi nghĩ đến tám đối tượng Những đối tượng khứ đan xen với Nếu nghĩ đến người tình qua đời khứ Egichi thể niềm tự tin, khẳng định sức trẻ thân trước mối tình mối tình với ơng mối tình đầu Thế trở thực xoáy đọng vào nỗi đau đớn, bất lực ám ảnh tuổi già chết Do tác động ấn tượng khủng khiếp, tâm lí phạm tội, tâm trạng bất an nên ác mộng xuất hiện, lột tả tình trạng hoang mang cực độ, sợ hãi, bất an dông bão tâm hồn người người ta khơng cịn ý thức 49 đời Do dồn nén nên người giải toả tất ác mộng rõ ràng ác mộng hệ tâm trạng bất an, lo lắng vô Những ác mộng hệ tất yếu hồi ức khứ với ám ảnh thực tại, biểu cho sống kì dị, ẩn chứa mối nguy hiểm, quái dị Từ việc đồng hiện, đan xen việc tái diễn kí ức khác Eguchi khứ với người đẹp dẫn đến kết tất yếu trạng thái hỗn độn tâm trạng, cảm xúc nhân vật trung tâm Một mặt an ủi động viên cịn sung sức, chưa đến mức lực kiệt lão già khác, mặt khác trở thực bên cạnh tuổi xanh tràn trề sức sống cô gái lại lo sợ điều khủng khiếp tuổi già đe doạ bắt đầu chết đến với lúc Tận sâu thẳm Eguchi chất chứa mặc cảm nỗi đau riêng người khơng cịn trẻ lại không muốn chấp nhận thực Tái diễn kí ức, hình ảnh khác q khứ tại, mâu thuẫn giằng xé tâm trạng làm bật lên Eguchi tình bi kịch người đại Thủ pháp đồng đắc lực để người đọc tự nhận thực trạng xót xa nhân vật, thấu hiểu sẻ chia với xúc cảm hình tượng Eguchi Trong tiểu thuyết Người đẹp say ngủ Kawabata sử dụng số thủ pháp nghệ thuật đặc trưng khác để xây dựng nhân vật Eguchi, sử dụng phi lí (việc tồn ngơi nhà người đẹp ngủ mê cô gái đời, giữ vững lĩnh trinh nguyên cô gái, phi tang chết cách nhẹ nhàng,…), sử dụng yếu tố huyền ảo, đặc biệt huyền ảo việc xuất hình ảnh mang tính chất ám thị… Tuy nhiên thủ pháp không tơ đậm mà thấp thống tác phẩm, bổ sung cho thủ pháp khác 50 KẾT LUẬN Y.Kawabata nhà văn, nhà văn hoá lớn Nhật Bản Ở ông kết tinh thẩm mỹ truyền thống đất nước xứ sở mặt trời mọc, nhiên ơng ln biết mở rộng lịng để đón luồng gió Chính cách tân mẻ, đại, tân kỳ phương Tây hoà lẫn vẻ đẹp đậm đà truyền thống văn hoá Nhật Bản kết tinh hội tụ Y.Kawabata Tiêu biểu cho vẻ đẹp Người đẹp say ngủ Nhân vật Y.Kawabata tạo sức ám gợi với độc giả khơng phải hình thể bên ngồi mà biểu tâm lý tinh vi giới nội tâm Người đọc bắt gặp ông trầm mặc, đơn, chìm đắm suy tư miên man kiếm tìm đẹp, giá trị vĩnh đời sống thân phận Bằng ngòi bút tinh luyện Kawabata đưa tiểu thuyết Nhật Bản lên đến đỉnh cao việc diễn tả giới nội tâm mơ hồ, bí ẩn, phảng phất mâu thuẫn đau thương thời đại Người đẹp say ngủ nhìn tha thiết, yêu mến đồng cảm với người, ẩn chứa tư tưởng nhân văn sâu sắc Y.Kawabata Eguchi nhân vật trung tâm tiểu thuyết Người đẹp say ngủ Đó hình ảnh người “nửa đời” không ngừng khát khao, tìm kiếm san sẻ, hết hành trình lại gặp lại bóng dáng thân Nhân vật tác phẩm mảng đời đơn, tiểu vũ trụ đóng kín bí ẩn mà Eguchi tiêu biểu cho tình mang tính bi kịch: cố gắng khỏi tình độc cách giao tiếp với giới bên ngồi vơ vọng Xây dựng Eguchi với tư cách hình tượng trung tâm Người đẹp say ngủ Y Kawabata trọng tô đậm đời sống nội tâm, khát khao đam mê mãnh liệt tâm hồn, nhẹ nhàng mà sâu sắc, ám ảnh 51 Các thủ pháp nghÖ thuËt nh- thủ pháp dòng ý thức, sử dụng độc thoại nội tâm nhân vật, thủ pháp đồng đà có tác dụng lớn việc chuyển tải quan niệm nhân sinh sâu sắc Kawabata Ông đà kết hợp yếu tố truyền thống đại tạo nên nét đặc sắc mẻ cho tác phẩm Tất thủ pháp đà khai thác triệt để đời sống nội tâm đầy mâu thuẫn hình t-ợng nhân vật Eguchi Những kết đạt đ-ợc khoá luận b-ớc đầu Chúng hi vọng đ-ợc trở lại với vấn đề cách sâu sắc, toàn diện 52 Tài liệu tham khảo Trần Thiện Đạo, Cửa sổ văn ch-ơng giới, Nxb Văn hoá thông tin, 2003 L-u Đức Phóng, Triết học ph-ơng Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994 F.kafka, Tun tËp t¸c phÈm, Nxb Héi nhà văn, 2003 G.Garcia Marquez, Hồi ức cô gái điếm buồn tôi, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2005 Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb §HQGHN, 1998 Ngun Hồ, Lịch sử văn hố sex văn chương, Intenet Thụy Khuê, Từ Murasaki đến Kawabata, Intenet Trần Thị Tố Loan, Y Kawabata-Người tìm đẹp, Luận văn tốt nghiệp, 2003 Hà Văn Lưỡng, Một số ảnh hưởng nghệ thuật phương Tây đại sáng tác Y.kawabata, Intenet 10 Phương Lựu, Lí luận văn học đại phương Tây, Nxb Giáo dục, 2005 11 Nguyễn Khánh Ly, Tiểu thuyết Người đẹp say ngủ Y.Kawabata(từ góc nhìn lí thuyết sinh), Luận văn tốt nghiệp, 2007 12 Nhiều tác giả, Giáo trình văn học phương Tây, Nxb Giáo Dục, 2002 13 Nhiều tác giả, Lý luận văn học, Nxb Giáo duc, 2002 14 Nhiều tác giả, Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hố thơng tin, 2004 15 Ngô Thị Thanh, Người đẹp say ngủ Y.kawabata,Intenet 16 Nguyễn Xn Thơng, Mơtip nhân vật hành trình số tiểu thuyết đại hậu đại, Luận văn thạc sỹ, 2006 53 17 Ngô Minh Thuỷ, Ngô Tự Lập, Nhật Bản, đất nước,con người văn hố, Nxb Văn hố Thơng tin, 2003 18 Lộc Phương Thuỷ, Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX, Nxb văn học, 2005 19 Lưu Đức Trung, Thi pháp tiểu thuyết Kawabata, TCVH, số 9, 1999 20 Lưu Đức Trung, Bước vào vườn hoa văn học châu Á, Nxb Giáo dục, 2002 21 Soloviev, Cái đẹp thiên nhiên, Intenet 22 Sigmun Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb ĐHQGHN, 1998 23.Ykawabata, Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động, 2005 ... sát, phân tích nhân vật Eguchi tiểu thuyết Ng-ời đẹp say ngủ 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, đ-ợc vị trí tiểu thuyết Ng-ời đẹp say ngủ hành trình tiểu thuyết Y Kawabata Thứ... Ch-ơng 1: Ng-ời đẹp say ngủ hành trình tiểu thuyết Y. Kawabata Ch-ơng 2: Nhân vật Eguchi cấu trúc tiểu thuyết Ng-ời đẹp say ngủ Ch-ơng 3: Các thủ pháp nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Eguchi Và cuối... trí nhân vật Eguchi tiểu thuyết Ng-ời ®Đp say ngđ Thø ba, chØ nghƯ tht thĨ nhân vật Eguchi Ng-ời đẹp say ngủ 9 Phạm vi, đối t-ợng nghiên cứu 4.1 Phạm vi khảo sát đề tài Ng-ời đẹp say ngủ in Tuyển

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w