1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện trong lòng tay của y kawabata từ lí thuyết tân cảm giác

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 683,99 KB

Nội dung

TRUYỆN TRONG LỊNG TAY CỦA Y KAWABATA TỪ LÍ THUYẾT TÂN CẢM GIÁC NGUYỄN THỊ MAI LIÊN**) - TRẦN THỊ HUYỀN TRANG*"’ Tóm tắt: Truyện lịng tay (tiếng Anh palm of the hand stories, Hán Việt chưởng chi tiểu thuyết) thể loại độc đáo Yasunari Kawabata sáng tạo nhằm thực hóa lí thuyết Tân cảm giác - lí thuyết trường phái văn học xuất thoái trào Nhật năm hai mươi Thế kỉ XX Tân cảm giác trường phái phương Tây Y Kawabata Nhật hóa thành cơng cách vận dụng yếu tố hình thức biểu haiku chấm phá hình ảnh nhân vật vài đường nét, gợi xúc cảm mong manh, ghi lại chớp nhống hình ảnh khoảnh khắc thực tại, dùng khoảng lặng vô ngôn để biểu đạt hư không tâm, Sự xuất truyện lịng tay Y Kawabata đưa cơng cách tân văn học Nhật Bản đạt đến đỉnh cao chín muồi Từ khóa: truyện lịng tay, Kawabata, Tân cảm giác, cách tân vãn học, hư không Abtract: ‘Palm of the hand stories’ (Tenohira no shôsetsu) is a unique category created by Yasunari Kawabata in order to realize the new impression theory, a literary theory that fell into decay in the 1920s Kawabata adapted this western theory to the Japanese Haiku, and recreated characters, emotions, images and even silence to depict inner emptiness, which raised is work to admirable heights Keywords: Tenohira no shôsetsu, Kawabata, New impression theory, the literature renovate, the void Không tiếng với thiên tiểu thuyết mang đậm màu sắc văn hóa Nhật Bản, Y Kawabata* cịn có cơng lao to lớn việc tạo nên phong phú, đa dạng cho thể loại văn học Nhật Bản nói riêng, vãn học giới nói chung tác phẩm tự cực ngắn mà ơng gọi truyện lịng tay (tiếng Anh: palm of the hand stories, Hán Việt: chưởng chi tiểu thuyết) - thể loại tự kết tinh tài sáng tạo Kawabata Điểm truyện lòng tay Y Kawabata so với thể loại tự khác gì? Các truyện có dung lượng cực ngắn, có truyện bao gồm tám dòng chữ tiếng (,)PGS.TS - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: mailien.edu@gmail.com (,,) ThS - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: huyentrang.edu@gmail.com Tên người Nhật viết theo thứ tự họ trước tên sau “Kawabata Yasunari”, người phương Tây ghi tên lên trước thành “Yasunari Kawabata” Trong viết tắt “Y Kawabata” Việt (Gưomg mặt ngủ) - nằm gọn lòng bàn tay tên gọi Do ngơn từ tối thiểu nên nhà văn khơng thể miêu tả, diễn giải dơng dài Hình tượng nhân vật lên qua nét phác họa Thời gian trần thuật nằm trọn vẹn khoảnh khắc thực Nhà thơ sáng tác haiku giống nghệ sĩ nhiếp ảnh chớp lấy hình ảnh lên giây lát, thả vào hư không Phần lại dành cho độc giả tham gia đồng sáng tạo với tác giả Chính đặc điểm khiến nhiều nhà nghiên cứu gọi truyện lòng tay Y Kawabata thơ haỉku văn xuôi Truyện lịng tay kết q trình nỗ lực thực hóa lí tưởng cách tân văn xuôi trường phái văn học Tân cảm giác mà Y Kawabata thành viên Khái lược lí thuyết Tân cảm giác Trường phái văn học Tân cảm giác xuất tồn văn đàn Nhật Bản 94 khoảng ba năm từ 1924 đến 1927, với đời tạp chí văn học Văn nghệ thời đại Văn học tân cảm giác xuất “như phản ứng lại dòng văn học tự nhiên chủ nghĩa, dòng văn học chủ lưu Nhật trước đó, tiếp thu ảnh hưởng từ chủ nghĩa đại châu Âu đương thời, đặc biệt chủ nghĩa Đa đa chủ nghĩa biểu Đức” [3, tr.58] Nó khơng văn giới đánh trào lưu hay khuynh hướng văn học mà xem tượng cách tân thể loại biểu đạt giai đoạn hồn tất q trình đại hóa văn học Nhật Bản Thành tựu văn học Tân cảm giác không đồ sộ, phong phú thời gian tồn ngắn Có thể nói tiểu luận Luận giải khuynh hướng nhà vãn mới, tảng lí luận cách biểu đạt theo phong cách Tân cảm giác in tạp chí Văn nghệ thời đại 1925 Kawabata Yasunari thể tinh thần, lí tưởng trường phái đúc kết cách đầy đủ dễ hiểu Kiểu truyện ngắn lịng tay ơng sáng tác với mục đích thực hóa lí thuyết văn học Khi văn học Tân cảm giác kết thúc sứ mệnh văn đàn, nhà văn tiếp tục sáng tác thể loại Do đó, muốn hiểu đặc trưng trường phái Tân cảm giác biểu truyện lòng tay Kawabata cần phải tiếp cận tiểu luận Bài tiểu luận gồm bốn phần chính: Phần 1: Sự tiến triển dịng văn chng Phần 2: Tân cảm giác Phần 3: Nhận thức luận chủ nghĩa biểu Phần 4: Phưong thức biểu chủ nghĩa Đa đa NGHIÊN CỬU VẰN HỌC, SỐ 4-2022 Qua nội dung trình bày, tiểu luận giúp Kawabata thể quan điểm nhà văn phưong thức sáng tạo văn học nghệ thuật Trước tiên, nhà văn cần xây dựng “tân cảm giác” tức cảm quan đời Thứ hai, để biểu đạt “tân cảm giác” ấy, người cầm bút phải sáng tạo phương thức biểu Có thể thấy rõ yêu cầu cách tân thể loại Từ lí thuyết mà Kawabata dụng cơng sáng tạo thể loại độc đáo mà ông gọi “truyện lòng bàn tay” (^0/^1$, Tenohira no shousetsu) mang ý nghĩa truyện có dung lượng nhỏ thể đặt vừa lịng tay Trang hồng cảm xúc (Kanjou soushoku, 1926) Những phịng mâu tơi (Boku no Hyohon Shitsu, 1930) tập truyện lòng tay tiêu biểu Kawabata Những đặc trưng phái Tân cảm giác thể truyện ngắn lòng tay Kawabata Tsutsumi Setsuko sau: Thứ phóng chiếu chủ thể vào tác phẩm Thứ hai, nhà văn sử dụng cách biểu đạt đậm tính cảm giác trực quan Thứ ba, tượng trưng văn học dùng để biểu đạt cảm xúc thầm kín Thứ tư, sử dụng ẩn dụ để gợi liên tưởng Thứ năm, nhà văn cần phá vỡ ranh giới không gian thời gian Điểm sáng tạo đáng ý khác Kawabata sở lí tưởng nghệ thuật mà ông trình bày tiểu luận nêu “hình tượng nghệ thuật ‘tấm gương’ hình tượng đặc trưng ông, lặp lặp lại nhiều lần tác phẩm nhà văn với dạng thức khác nhau” [3, tr.64] Tuy nhiên, triển khai lí thuyết thực tế sáng tác, tác phẩm Kawabata có đặc sắc độc sáng so với lí thuyết kiến tạo ban đầu Một ví dụ tiêu biểu Truyện lịng tay ban đầu, ông dự kiến kết hợp phương pháp tâm lí học “tự liên tưởng’’ Phân tâm học với bút pháp tự cho ngôn từ tuôn chảy cách vơ nghĩa, phi lí tính văn học theo phái Đa đa Nhưng sáng tác, ông thực thành cơng sừ dụng bút pháp “dịng ý thức” tiểu thuyết kỉ XX nhiều tiểu thuyết, vượt qua chủ nghĩa Đa đa Trong tiểu luận, Kawabata khơng nhắc đến việc ơng có chịu ảnh hưởng từ vần thơ haiku - thể thơ đặc trưng Nhật Bản sáng tạo truyện lịng tay hay khơng, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, có “bản chất haiku" tồn loại truyện ngắn lịng bàn tay ơng Chat haiku the khả gợi mở mức sâu nhất, gợi nhiều âm hưởng cấu trúc nhỏ nhất, hay nhà văn tập trung tối đa miêu tả khoảnh khắc cảm xúc chủ thể lần đầu tiếp xúc với đối tượng Có thể nói, với thơng minh khéo léo "haiku hóa truyện ngắn”, Kawabata góp phần đưa công cách tân thể loại Nhật Bản đạt đến giai đoạn chín muồi - đại mà đậm chất Nhật Bản Mặc dù chủ đích sáng tạo truyện lịng tay đế thực hóa lí thuyết tân cảm giác, song đặc điếm tân cảm giác thể sáng tác thuộc thể loại tiểu thuyết Kawabata Tuy nhiên, phạm vi viết này, chúng tơi sâu phân tích cụ thể số biểu lí thuyết Tân cảm giác thể truyện lòng tay Y Kawabata phương diện hình ảnh nhân vật mang tính tượng trưng góp phần biểu đạt cảm xúc thầm kín, khả gợi âm hưởng tối đa cấu trúc tối thiểu, trọng tái khoảnh khắc cảm xúc chủ lần đầu tiếp xúc với đối tượng, 95 “Người đẹp say ngủ” “người cứu rỗi đẹp” Năm 1969, nhân kỉ niệm 100 năm công Duy Tân Nhật Bản, giải Nobel Văn chương trao cho Kawabata Trong diễn từ đọc lễ trao giải, Hội đồng giải thưởng nhấn mạnh lí do: “Vì nghệ thuật viết văn tuyệt vời tình cảm lớn lao, the chất cách tư Nhật Bản” Sinh lớn lên bối cảnh xã hội mưa Âu gió Mĩ tràn vào quần đảo Nhật Bản, làm phơi pha khơng giá trị văn hóa truyền thống, Kawabata nhà văn chân đau xót trước thực Họ tìm cách bảo vệ nước Nhật ngịi bút Kawabata mở đường riêng đê thực sứ mệnh cao nhà văn Đó bảo tồn giá trị văn hóa, đẹp truyền thống trang văn Đó lí mà nhà văn tiếng thời hậu nhân gọi ông “Người lữ khách muôn đời tìm đẹp” (Mishima Yukio), “Người cứu đẹp” (Nhật Chiêu) Mục đích bảo vệ đẹp truyền thống, trân trọng nâng niu phát huy giá trị đẹp đời sống người nghệ thuật đại trở thành chủ đề sáng tác Kawabata, bao gồm truyện lịng tay Để triển khai chủ đề đó, Kawabata sáng tạo cặp nhân vật “người đẹp say ngủ” - biểu tượng đẹp bị đọa đày “người cứu rỗi đẹp” Vĩnh viễn lữ nhân (Eien no tabibito) người lừ hành vĩnh cửu - mệnh danh mà nhà văn Nhật Bản Mishima Yukio (19251970) phong tặng cho Kawabata Biệt danh phản ánh chất đời văn nghiệp Kawabata Suốt đời, nhà văn mải miết lãng du tìm đẹp thiên nhiên, người, văn hóa truyền thống Nhật Bản dần bị 96 phôi pha đời sống đại Dường như, người ơng hóa thân thành nhân vật lừ nhân xuất hầu hết trang tiểu thuyết truyện lịng tay ơng Nhân vật lữ nhân thường khơng cá thể hóa tên mà người kế chuyện ba gọi “anh”, “người khách”, hay người kể chuyện xưng “tơi” Anh thực hành hương thực sự, nhưng, hành hương theo nghĩa bóng Người hành hương khơng có xê dịch nào, nhiên, sau quan sát, trải nghiệm kiện, gặp gỡ người, anh giác ngộ chân lí Đó hành hương tâm thức đường tâm linh Truyện Địa Tạng vương Bồ Tát Oshin kể người hành hương gọi “người khách” - mang thần thái khách làng chơi dung tục có trái tim nhạy cảm “Người khách”, sau nghe huyền thoại người gái đẹp có tâm hồn vị tha tên Oshin thời trước, phong Địa Tạng vương Bồ Tát Oshin bị quyến rũ đến say mê Anh tâm tìm nàng Nhưng mĩ nừ Oshin năm tượng dãi nắng dầm sương thờ trước lâu Bức tượng thảm hại đến mức “chỉ thấy lờ mờ nét mặt đầu trọc lóc, tượng đổ lượm nghĩa địa” [1, tr.996] Tuy nhiên, lữ điếm này, người “khách” gặp thiếu nữ xinh đẹp mà anh có cảm giác thánh nữ, mang hình bóng Oshin: “Khơng vết gọn thân trịn trĩnh Gót sen cịn thắm Khn mặt xa vắng, không nét gồ, ánh mắt đen nhánh rộng mờ, rực sáng chưa lần trải” [1, tr.996] Anh rơi lệ, thầm nghĩ nàng không tàn NGHIỀN CỨU VẤN HỌC, SỐ 4-2022 tạ cô gái điếm khác Sau mùa hè, anh trở lại lữ điếm nơi gặp nàng Thiếu nữ tinh khôi năm xưa tàn tạ, làm dấy lên tâm khảm khách dự cảm nàng giống dẻ, sau nhuốm màu phong sương rụng xuống mặt đất bụi bặm, bị khinh miệt, bị giẫm đạp gót giày bọn khách làng chơi dung tục Điều làm cho người khách thấy xót xa, đau đớn, thất vọng trùng phùng cố nhân Tuy nhiên, anh cảm thấy hạnh phúc nhận nàng giữ trái tim nhạy cảm khiết, không tầm thường cô gái điếm gã khách quanh nàng Nàng thương hạt dẻ bị giẫm chân chó Đó châu ngọc mà người khách muốn tìm kiếm giới dung tục Trong Hiện hữu thần linh, lữ khách nhân vật người kể chuyện ba gọi “anh” Năm, sáu năm trước, “anh” du lịch vùng suối nước nóng Do bất cẩn, “anh” khiến người gái bị thương dãy núi phía Nam Sau đó, anh nàng xa Trở lại nơi ghi dấu kỉ niệm ngây thơ tội lỗi, anh tình cờ gặp lại nàng, bị liệt chân tay Anh cảm thấy an lòng thấy nàng chồng hết lịng u thương, chăm sóc Qua đơi mắt anh, nàng đẹp thiếu nữ: “Thân mong manh cỏ Gương mặt tuyệt đẹp nàng gợi cho ta cảm giác tất hoa” [1, tr 135] Nhưng đẹp tâm hồn nàng, tâm hồn thánh thiện, bao dung Nàng tha thứ cho anh Anh nhận nàng thần linh hữu Cái đẹp mà lữ khách tìm kiếm thường hữu hình ảnh nữ nhân xinh đẹp, trẻ tuổi - cô bé truyện Chiếc nhẫn, Đôi mat mẹ, Cao xanh 97 Truyện lịng tay lộng gió, Tên trộm hồ đào ', thiếu nữ lớn Tạ ơn, Mưa phùn ', phụ nữ Gương mặt, Từ hàng lông mày, Người đàn bà hóa thân vào lửa, Nước, Cổ hương, Bình dễ vỡ; kĩ nữ Ben tàu, Tia nang rạng đông, Địa tạng vương Bồ Tát Oshin, Dường như, tâm thức Kawabata, biểu tượng đẹp tuyệt mĩ khơng khác vẻ đẹp hình hài tâm hồn người phụ nữ Có thể khẳng định mà không sợ rằng, không đâu, vẻ đẹp tinh khiết thân thể vẻ đẹp vị tha, xả kỉ, tận hiến tâm hồn người phụ nữ lại tôn vinh trang văn Kawabata Nơi thân thể tâm hồn họ, “hiện hữu thần linh” Tuy nhiên, thực tại, họ thường có số phận truân chuyên, bất hạnh, bị dập vùi, khinh rẻ, phải chịu cảnh sống thiếu thốn, tủi nhục Cái đẹp dường bị đoạ đầy gian Và nhà văn lên tiếng kêu cứu cho đẹp Hiện hữu trang viết tình cảm ấm áp trái tim nhân hậu, bao dung Nhà văn không coi thường kĩ nữ Trái lại, ơng dành cho họ tình cảm yêu thương, thái độ ngưỡng mộ thành kính Dưới ngịi bút ơng, họ lên thánh nữ có tâm hồn xả kỉ, tận tụy hiến dâng Ông trao cho họ sứ mệnh Địa Tạng vương Bồ Tát Oshin - vị Bồ Tát có bổn phận chăm sóc đứa trẻ Góa chồng tuổi hai tư, Oshin không tái giá Nàng trở thành cầu mà chàng trai làng bước qua để trở thành người đàn ông trưởng thành Sau chết, nàng tạc tượng thờ phong làm Địa Tạng vương Bồ Tát Oshin Những vị Bồ Tát Họ hóa thân để tiếp tục cứu vớt người khỏi trầm luân Người gái đến lâu từ mùa hạ là kiếp sau Bồ Tát Nàng đến mang tâm hồn thánh thiện, chưa chai sạn để thức tỉnh kẻ tâm đọa đầy đẹp Trong truyện lịng tay, Kawabata xây dựng thành cơng nhân vật lữ khách tìm đẹp Đối diện nhận thức thực mà bề ngồi náo nhiệt, bên lại chất chứa đổ vỡ, lữ nhân tìm giá trị đích thực sống mà theo nhân vật đẹp tao, khiết tâm hồn Nhật Bản truyền thống Trong thực tại, đẹp bị đọa đầy, cần cứu rỗi Hình ảnh lữ khách đơn kiếm tìm, cứu vớt đẹp gợi liên tưởng đến thi sĩ hành hương Matsuo Basho (1644-1694) nẻo đường sâu thẳm tìm với đẹp chân xác vĩnh cửu Chân lí kho tàng riêng người phải tự tìm kiếm nên hình ảnh lữ khách tìm đẹp vãn chương nhân vật cô đơn Khoảnh khắc thực Thiền tông đề cao vai trò khoảnh khắc thực việc tu tập, giác ngộ Bởi để giác ngộ chân lí, ta đốn ngộ thức tỉnh giây phút mà ta thực sống Vì vậy, thực tài sản quý giá Chúng ta không nên đánh giây phút thực quý báu phân tâm, xao lãng khứ hay tương lai Chịu ảnh hưởng Thiền tông, thơ haỉku tái một vài hình ảnh lên khoảnh khắc thực Giống haiku, thời gian trần thuật truyện lòng tay ngắn, thường khoảnh khắc thực Trong khoảnh khắc đó, giống nghệ sĩ nhiếp ảnh dùng ống kính ghi lại hình ảnh thực tại, nhà văn phác thảo một vài hình ảnh, kiện lên trước mắt, để chúng rơi vào hư không Người đọc phải dựa vào kiến thức, kinh 98 nghiệm, tưởng tượng mà suy ngẫm, chiêm nghiệm, đồng sáng tạo tìm thơng điệp mà nhà văn kí thác Lối khoảnh khắc hóa thiên thu Y Kawabata Thụy Khuê [1, tr.993] so sánh với lối James Joyce gói gọn thiên thu ngày, giam vơ tận giây phút Nhưng gần với kĩ thuật “chụp ảnh” thi sĩ haiku Truyện Bình dề vỡ chụp lại hình ảnh người gái nhật lên mảnh vỡ tượng Quan Âm mặt đường Từ hình ảnh diễn khoảnh khắc đó, nhà văn nhận điều thú vị Rất giống với bình dễ vỡ, trẻ dễ ngã lịng “Chính thân tình u ngã lịng gái trẻ” Cơ gái vội vàng gom mảnh vờ tượng gom vội mảnh vỡ ngã lịng thân Truyện Gương mặt người chết ghi lại khoảnh khắc người chồng du lịch trở về, nghiêng xuống khn mặt người vợ chết tốt lên vẻ đau đón, khổ hạnh: “Hai gị má gầy xanh, hàm đổi sắc chìa hai mơi Thịt mi mắt nàng khơ đi, dính chặt vào Những dây thần kinh kết tinh nỗi thống khổ trán nàng” [1, tr 126], Người chồng chăm sóc cho vợ lần cuối cách xoa bóp khn mặt, vầng trán khiến nét khắc khổ dịu Gương mặt người chết trờ nên thản, sáng Mẹ vợ anh trở vào lầm tưởng giao cảm kì diệu linh hồn người Chỉ cần gặp lại chồng, gương mặt thiếu phụ xấu số trở nên hạnh phúc Trong giây phút đó, người chống nhận rằng: phải linh hồn ảo tưởng người Linh hồn chẳng qua ngộ nhận So với đời, khoảnh khắc có đáng kể? Với suy nghĩ lầm lạc thế, NGHIÊN CỬU VẰN HỌC, SỐ 4-2022 bỏ lỡ khoảnh khắc thực quý giá Bằng khả tập trung tinh lực đạt tới trạng thái đại nghi (hay nghi tình, trạng thái tập trung tinh thần cao độ) cùa thiền sư, Kawabata đốn ngộ chân lí uyên áo sống từ âm thanh, hình ảnh, kiện giản dị diện quanh ta ta thường vô tâm không đủ thính tai tinh mắt để nghe để thấy để nhận thức “Chưởng chi tiểu thuyết” Kawabata nhắc nhở ta đừng quên sống khoảnh khắc ngắn ngủi thực Hư không qua nốt lặng vô ngôn Cứu cánh tối thượng cùa bậc hành giả tu tập Thiền đạt tới hư không Đó trạng thái tịch lặng tâm trở với tính nguyên sơ, suốt, vơ khởi ý tham lam, sân hận, si mê Đó trạng thái rỗng rang, vô tri, vô giác kiểu phông màn, tường trắng tinh mà trạng thái tâm vô niệm tiềm tàng khả tri kiến sáng suốt Khái niệm hư không thâm nhập vào văn học nghệ thuật tạo nên đặc điểm độc đáo loại hình nghệ thuật tiếp nhận ảnh hưởng Thiền Tranh thủy mặc hay tranh mặc hội (sumie) Nhật Bản thường đơn sơ với vài đường nét giàu sức gợi Còn lại khoảng trống không gian Gọi trổng mắt thường, ta khơng nhìn thấy hình thể hay sắc tướng Nhưng khơng có ý nghĩa hư vơ triết học phương Tây Đó vùng khơng gian dành cho hoạt động giao cảm chiêm nghiệm, bao hàm vơ số tiềm nãng nằm ngồi khuôn mẫu nhận thức đời thường Người đọc thấy hình ảnh khoảng trống tưởng tượng, kiến thức, trải nghiệm riêng Truyện lịng tay Thơ haiku dành nhiều khoảng không gian cho độc giả đồng sáng tạo Đó khoảng khơng gian rộng lớn bên ngồi thơ Mỗi haỉku có 17 âm tiết (thi thoảng 19 âm) chia làm ba dòng 5/7/5 (hoặc 5/9/5) Tiếng Nhật ngôn ngữ đa âm nên 17 âm tiết tương đương với khoảng 10 từ Vì vậy, nhà thơ phác họa hay gọi tên cách khách quan hay vài hình ảnh, âm với nhiều ý nghĩa tượng trưng khơng thể miêu tả, lí luận hay diễn giải Ngôn từ cực tiểu để lại khoảng trống tối đa bên ngồi thơ Khơng thế, hình ảnh, từ ngữ có khoảng trống hư khơng - vơ ngơn buộc người đọc phải tưởng tượng, chiêm nghiệm, dùng kiến thức kết nối chúng lại Người đọc phải hóa thân, “lặn sâu vào lịng vật” để khám phá điều bí mật ẩn giấu Phương pháp cảm nghiệm haiku tương đồng với phương pháp thể nghiệm Thiền: “Trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật”, nghĩa nhìn thẳng vào nội tâm, vào ngã để thành Phật Khi đó, chủ thể đối tượng đồng nhất, đạt đến trạng thái hiểu biết viên mãn: tâm Từ khoảng hư khơng thơ, người đọc tâm với tác giả, đạt đến tầng ý nghĩa sâu thẳm, rộng lớn Với đặc điểm giống thơ haiku, truyện lòng tay Y Kawabata có nhiều khoảng vơ ngơn Dung lượng truyện cực ngắn Cảnh vật, kiện, nhân vật phác thảo vài nét mơ hồ, bí ẩn thả vào khoảng hư khơng Có truyện gồm hình ảnh thân hình ảnh nét rời rạc, có truyện gồm hai ba hình ảnh, kiện đặt cạnh khơng kết nối Độc giả phải tự dùng chiêm nghiệm, tưởng tượng để kết nối hình ảnh với Các truyện 99 thường có kết thúc mở tạo hội cho người đọc tự viết nên số phận nhân vật, tự viết kết thúc cho tác phẩm ý nghĩa cho câu chuyện Trong truyện Gương mặt người chết, Kawabata phác họa khoảnh khắc người chồng nghiêng xuống gương mặt người vợ cố Sau anh xoa bóp, chăm sóc cho vợ lần cuối, gương mặt chị khơng cịn vẻ khắc khổ, mà trở nên thản Bà mẹ vợ ngạc nhiên cho người sống người chết có giao cảm Truyện có nhiều khoảng trống vơ ngơn khiến người đọc tự hỏi: “Cặp vợ chồng này, người ngồi đây, người khuất liệu có yêu nhau, có u nhau, cịn u nhau? Người vợ chờ chồng để trăng trối, để xin tha thứ hay để tha thứ cho chồng? Người chồng nghĩ ngồi bên xác vợ? gớm ghiếc khuôn mặt người chết? Sự đổi thay chớp nhoáng hai cõi sinh tử thân thể người? Chàng cố sức chà bóp khn mặt vợ tình u, thương cảm hay muốn xóa dấu vết thần Chết thân xác bất hạnh? Hay chàng muốn xóa nỗi thất vọng trước biến đổi ghê gớm nét mặt, ánh mắt trước sáng ánh mắt tuyệt vời người em gái ngồi bên cạnh? Sự trực diện tương phản sống chết khủng khiếp đến ư?” [1, tr.994] Người đọc phải tự tìm câu trả lời cho câu hỏi Truyện Địa Tạng vương Bồ Tát Oshin1 phác họa bốn hình ảnh dường chẳng có kết nối với Thứ chân dung người kĩ nữ xưa phong Còn biết đến với tên Bồ tát O-nobu qua bàn dịch Thụy Khuê “Từ Murasaki đến Kawabata”, xem [1, tr.995] Trích dẫn tác phẩm Địa Tạng vương Bồ Tát Oshin viết dựa Thụy Khuê 100 Địa Tạng vương Bồ Tát Hình ảnh thứ hai người khách có phần lỗ mãng xuất ngày hè oi Hình ảnh thứ ba: người thiếu nữ đẹp cao, khiết Hình ảnh thứ tư: người gái tàn tạ buổi chiều thu Người đọc phải tự tìm mối liên hệ hình ảnh, xâu chuỗi lại để xác định mạch truyện Người khách đọc biên niên sử địa phương biết truyền thuyết kĩ nữ thời trước tên Oshin Năm hai mươi tư tuổi, nàng góa chồng Từ đó, nàng sống đời giang hồ: “Như bọn đàn ơng thung lũng phải vượt cầu treo để làng, đám trai tơ làng trở thành đàn ông qua thân O-Nobu” [1, tr.995] Câu chuyện đời nàng khiến người khách cảm động sâu sắc Tình cờ khách gặp người gái vô xinh đẹp xe ngựa Khi thấy cô gái bước vào lầu xanh, khách sững sờ ngậm ngùi cảm thấy niềm thỏa mãn thầm kín trước sắc đẹp: nàng khơng xấu xa tàn tạ đàn ông Mùa thu năm sau, khách quay trở vùng núi Cô gái xinh đẹp xác xơ dẻ rơi chân Đau đớn nhan sắc bị vùi dập, người khách bóp cị Tiếng súng xé rách mùa thu núi Nhưng anh cảm thấy an ủi phần tâm hồn nàng thánh thiện xưa Kĩ nữ thời xưa người gái lầu xanh thời thân đẹp, đẹp bị đọa đày Người gái phong Bồ Tát cịn tượng vơ chủ phong sương Người gái thời nay, qua mùa, xác xơ sống chốn lầu xanh Nàng đóa hoa tàn rụng gót giày người khách lỗ mãng Nhưng có người xót xa cho kiếp giang hồ không bến đậu họ, phát trân trọng châu ngọc tâm hồn họ Đó người khách câu chuyện, Kawabata - người tiếp nối NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 4-2022 nhà thơ Basho, Nguyễn Du, - viết nên hang viết xót thương cho thân phận họ Các truyện Gà trổng vũ nữ, Trái đất thuộc kiểu truyện ghép lại từ mảnh vụn Địa Tạng vương Bồ Tát Oshỉn cốt truyện phân tách thành đoạn (8, đoạn) rời rạc có đoạn hai dịng độc giả thấy dịch tiếng Việt Người đọc phải tự tìm ý nghĩa khoảng trống vơ ngơn Truyện lòng tay Y Kawabata thể loại độc đáo loại hình tự Đó thu nhỏ sống vơ hạn vào lịng tay, thiên thu dồn lại vào khoảnh khắc Mỗi truyện giọt sương soi giới xung quanh Đe làm điều kì diệu đó, Kawabata kế thừa hình thức nghệ thuật độc đáo thơ haiku', nghệ thuật để trống Nhà văn phác họa hình ảnh, âm thanh, kiện bình dị ghi lại từ sống xung quanh lại chất chứa nhiều lóp nghĩa thả vào khoảng hư khơng Truyện lịng tay Kawabata mời gọi tri âm, đồng sáng tạo người đọc Truyện thật nhỏ bé lại có khả mở khung trời yêu thương thân phận đẹp Tài liệu tham khảo [1] Nhiều dịch giả (2005), Yasunari Kawabata - Tuyên tập tác phãm, Nxb Lao động, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Khánh (1998), Văn học Nhật Bản, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Nguyễn Lương Hải Khôi (2011), Tư tưởng Y Kawabata văn học Tân cảm giác: lí luận, thực tiễn sáng tạo so vẩn đề đại hóa, Kỉ yếu Y Kawabata nhà trường, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Lưu Đức Trung (1998), Y Kawabata đời tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... chủ đích sáng tạo truyện lịng tay đế thực hóa lí thuyết tân cảm giác, song đặc điếm tân cảm giác thể sáng tác thuộc thể loại tiểu thuyết Kawabata Tuy nhiên, phạm vi viết n? ?y, chúng tơi sâu phân... giác? ?? ? ?y, người cầm bút phải sáng tạo phương thức biểu Có thể th? ?y rõ y? ?u cầu cách tân thể loại Từ lí thuyết mà Kawabata dụng công sáng tạo thể loại độc đáo mà ông gọi ? ?truyện lòng bàn tay? ?? (^0/^1$,... 1925 Kawabata Yasunari thể tinh thần, lí tưởng trường phái đúc kết cách đ? ?y đủ dễ hiểu Kiểu truyện ngắn lịng tay ơng sáng tác với mục đích thực hóa lí thuyết văn học Khi văn học Tân cảm giác

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w