Không gian nghệ thuật trong sáng tác của phi vân từ góc nhìn văn hóa

9 0 0
Không gian nghệ thuật trong sáng tác của phi vân từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 214-222 DOI:10.22144/ctu.jvn.2022.180 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA PHI VÂN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Nguyễn Chí Sỹ Trường THCS Tân Hiệp, Tân Phong, Giá Rai, Bạc Liêu *Người chịu trách nhiệm viết: Nguyễn Chí Sỹ (email: nguyenchisy1984@gmail.com) Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 07/02/2022 Ngày nhận sửa: 06/04/2022 Ngày duyệt đăng: 12/04/2022 By the use of cultural approaches to study selected art spaces in Phi Van's works, this article aimed to highlight the characteristics and cultural values of some familiar spaces in the South and to recognize Phi Van's significant contributions to the development of Southern literature In addition, the article also contributes informationmaterial for studies in Phi Van's works from a cultural perspective Title: Art space in Phi Van’s work from cultural perspective Từ khóa: Khơng gian nghệ thuật, Phi Vân, truyện ngắn Nam bộ, văn hóa Nam Keywords: Art space, Phi Van, Southern culture, Southern short stories TÓM TẮT Qua việc sử dụng phương pháp tiếp cận văn hóa để nghiên cứu khơng gian nghệ thuật tác phẩm Phi Vân, viết làm bật đặc trưng giá trị văn hoá số không gian quen thuộc Nam Bộ ghi nhận đóng góp quan trọng Phi Vân tiến trình phát triển văn học Nam Bộ Ngồi ra, viết cịn mong muốn đóng góp thêm tư liệu để nghiên cứu tác phẩm Phi Vân từ góc nhìn văn hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Khơng gian, với thời gian hình thức tồn vật, tượng Bất kì vật tượng tồn không gian định Và lẽ dĩ nhiên nghiên cứu văn học, để tiếp cận văn hóa, người ta tách rời đối tượng nghiên cứu khỏi không gian Bởi lẽ, không gian nơi hình thành, phát triển lưu giữ giá trị văn hóa Nhắc đến văn học Nam Bộ trước 1945, đặc biệt sáng tác mang đậm dấu ấn văn hóa vùng đất mới, khơng thể khơng nhắc đến sáng tác Phi Vân Ông biết đến nhà văn “rặt ròng Nam Bộ” (chữ dùng Trần Hữu Dũng) Đến nay, sáng tác cịn lại ơng (Đồng q, Tình Q, Dân quê), yếu tố văn hoá thể đậm nét, trở thành tư liệu tham khảo cho quan tâm tìm hiểu văn hóa Nam Bộ Trần Ngọc Thêm cơng trình “Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ” khẳng định: Trong năm gần đây, lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học phát triển đa dạng Nhiều phương pháp, cách thức tiếp cận vận dụng để nghiên cứu tác phẩm cách đa diện, trọn vẹn Có phương pháp xuất phát từ yếu tố bên tác phẩm (tiểu sử tác giả, hồn cảnh trị, kinh tế, xã hội,…), phương pháp tiếp cận từ phương diện nội văn (ngôn ngữ, cấu trúc, không gian, thời gian, nhân vật, phong cách, điểm nhìn…), phương pháp nghiên cứu văn học mối quan hệ liên văn liên ngành,… Trong đó, phương pháp tiếp cận văn học từ văn hố có ý nghĩa thiết thực Phương pháp đặt tác phẩm văn học vào bối cảnh hay mơi trường văn hóa sản sinh để nghiên cứu, phương pháp thú vị, phù hợp với tác phẩm ý phản ánh chiều sâu văn hóa vùng đất, quốc gia, dân tộc, 214 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 214-222 “Tuy cơng trình khoa học, nói đến văn hóa Nam Bộ giai đoạn (trước năm 1945) khơng thể không nhắc đến tác phẩm Hồ Biểu Chánh Phi Vân (…) Phi Vân với tập phóng “Đồng quê” sáng tác năm 1942 gây ấn tượng mạnh cảnh sinh hoạt nông thôn, phong tục tập quán đặc thù vùng đất Tây Nam Bộ đầu kỉ XX” (Thêm, 2014, tr 30) pháp phức tạp hay biện pháp tu từ đầy ẩn ý Mà đây, tiếp cận lối văn bình dị, cách kể mộc mạc tự nhiên gãy gọn, có lúc pha lẫn hóm hỉnh,… Phi Vân nhắc người đọc “Đồng quê” rằng: “Đây báo Bởi cách hành văn nội dung có tính cách “nhật trình” Lối văn gần cẩu thả Câu chuyện thời Nhưng để nguyên cho xuất bản” (Vân, 1987, tr.5) 2.1 Cánh đồng – không gian địa truyền thống dân tộc Nghiên cứu không gian nghệ thuật sáng tác Phi Vân hướng tiếp cận giúp người đọc khám phá giá trị văn hố tái đậm tính nghệ thuật không dừng lại mô tả, giới thiệu đơn Qua đó, khẳng định vị tác giả văn đàn đóng góp quan trọng phát triển văn hố vùng đất cực Nam Vốn đất nước hình thành phát triển gắn với văn minh nông nghiệp lúa nước, cánh đồng trở thành biểu tượng khơng gian văn hóa người Việt qua nhiều hệ, nghề nông xem trọng tơn vinh: “Khó nghề ruộng em theo/Giàu nghề biển hết chèo hết ăn” (Ca dao) Quan niệm lưu dân mang theo hành trình Nam tiến Chính vậy, đồng ruộng trở thành phận khơng thể thiếu việc góp phần cấu thành nên giá trị văn hóa người Việt Nam Bởi lẽ, người Việt Nam từ thời xa xưa, từ miền xuôi đến miền ngược gắn liền với lúa Giống ưu tiên số để trì sống MỘT SỐ DẠNG THỨC KHƠNG GIAN VĂN HĨA TRONG SÁNG TÁC CỦA PHI VÂN Đọc truyện Phi Vân, độc giả thấy khung cảnh gần gũi, quen thuộc sinh hoạt văn hóa tâm linh (Đình, Miếu) không gian tiêu biểu, đặc trưng trình lao động sản xuất sinh sống người (cánh đồng, dịng sơng, ngơi nhà, đường,…) Lấy bối cảnh xã hội trước Cách mạng tháng Tám (1945), không gian vừa gợi nên giản dị, thân thuộc với kênh rạch chằng chịt, ruộng đồng bát ngát, vừa gợi nên hoang sơ, “xa tí mù” (Trao thân khỉ mốc!), có nơi tưởng chừng sơn thủy tận vùng đất Đó xóm Kiến Vàng (Trao thân khỉ mốc!) bốn năm ngày đường sơng chưa tới Đó làng “Rạch cóc” (Các trị ơi, thầy phen thọ tử), nơi “hóc Bà Tó”, “chó ăn đá gà ăn muối”, “lạ lùng đến tên: Bãi Háp, tắc Ông Do, mương Chệt Kịch, Tham chơi, U Minh, Dớn, …” (Vân, 1987, tr 72), nghe qua chẳng dám tới Đó ấp Bình Thạnh (Dân q), “muốn vào phải rạch ngoằn ngoèo, khơng có đường bộ” (Liên, 2003, tr 1193),… Ở nơi đó, nạn thất học “có mặt” khắp nơi, nhiều người dân quẩn quanh ruộng đồng, chưa khỏi nơi “chôn cắt rốn”, tồn nhiều tệ nạn,… Tuy nhiên, dù góc độ nào, tác giả có lí giải để làm rõ đặc trưng bối cảnh Bước vào giới truyện Phi Vân, người đọc dễ dàng cảm nhận cốt cách, phong vị đặc trưng vùng đất Nam Bộ ngày đầu qua tranh không gian đa chiều Đối với nhà văn Nam Bộ Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Đoàn Giỏi,… cánh đồng thường làm bối cảnh không gian quen thuộc, sử dụng làm nền, cảnh cho kiện hay phản ánh lối sống dân tộc Cánh đồng niềm tin tự hào, niềm đau nỗi nhớ, cách trở, có lúc lại điểm đến hạnh phúc nhiều tầng lớp khác Phi Vân chủ yếu tái không gian cánh đồng qua tâm thức nông dân Nam Bộ Đó nơi sống hình thành trì qua nhiều hệ, biểu trưng cho sống hạnh phúc lí tưởng Cánh đồng nơi chứng kiến trưởng thành bao hệ người, nơi lưu giữ kỉ niệm, chốn bình, yên ả cảm nhận nhà văn Bằng ngòi bút thực, Phi Vân phản ánh cách chân thực mối tương quan hoàn cảnh đặc biệt xã hội miền Nam Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám (1945) Nông dân phải chịu áp bức, bóc lột tên địa chủ đến tên địa chủ khác, đâu, người ta “cũng sống chế độ cả” (Tình quê) (Liên, 2003, tr 1237) Bọn địa chủ dùng thủ đoạn để cướp không ruộng đất nông dân đổ mồ hôi, sôi nước mắt khai phá Ơng hội đồng Thế ấp Bình Thạnh (Dân quê) nhân vật điển hình Trước tiên, ơng lợi dụng quyền mình, lúc ơng “cịn làm hương Tuy nhiên, tìm hiểu tác phẩm Phi Vân, người đọc không nên kỳ vọng bút 215 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 214-222 làng” Ông lợi dụng lỏng lẻo thực dân Pháp, lợi dụng sách khẩn hoang nhà nước để đặt điều cướp không công sức số đất mà người nông dân vừa khổ cơng khai thác được: “Ơng bảo đám người làm mướn cho ơng, ơng xuất tiền ni họ Ơng vận động mà ơng đứng địa hẳn hòi, đám dân thủa giờ, họ làm không công cho ông,…” (Liên, 2003, tr 1195) Thế rồi, để có ruộng sản xuất, đám dân khai phá đất biết ngậm đắng nuốt cay, chấp nhận làm thuê (tá điền) phần đất mà vừa khai phá Những tranh đấu ngấm ngầm, người nông dân phải chịu nhiều thiệt thòi địa chủ “nương nhờ” quy ước bất cơng quyền thực dân áp đặt mâu thuẫn gia đình nơng dân địa chủ rào cản khiến đôi nam nữ sinh gia đình đối kháng phải bị trắc trở hay phải gặp tình éo le mà khơng thể đường đường chính đến với Họ lấy cớ ruộng để thăm người thân hái rau (Tình q): “Cơ (Nhạn) vừa hái rau, vừa trông chừng, đinh ninh gặp Giác” (Liên, 2003, tr.1122),… Họ lấy cớ bắt ốc để đến chỗ hẹn hò Để ruộng gặp Quyến, Tâm (Dân q) nói với Út: “Trưa nay, cháu muốn kiếm mớ ốc, lâu không ăn, thèm.” (Liên, 2003, tr 1241),… Cánh đồng nơi giúp người thể nỗi niềm mênh mông sống Đó nỗi buồn, nỗi cô đơn mà đến người thân cạn tỏ Sau làm chết trâu cha, Nhạn (Tình q) ngày bị cha dày vị, đánh chửi Mỗi buổi chiều, sau công việc, cô biết sau nhà nhìn cánh đồng mênh mơng để trải nỗi buồn vơ tận lịng: “cơ sau nhà ngồi ngó mơng chân trời Mấy gốc rạ vàng đứng chơm chởm giăng hàng mát mắt Thỉnh thoảng đàn cò trắng ăn bay lốm đốm trời ửng đỏ Cảnh vật đồng có nhiêu! lịng buồn, nặng buồn thêm Cơ thở dài nhìn theo bờ ruộng, bụi lác, đám bần” (Liên, 2003, tr 1113) Hay hi vọng vào mối tình chớm nở với Nhạn, Giác (Tình q) lịng rạo rực, vui tươi, anh nhìn đâu niềm vui hạnh phúc Nhất cánh đồng, anh nhìn thấy chuyển động phong phú, tràn đầy sức sống: “Cánh đồng bát ngát mênh mông thảm xanh trải dài mút mắt Trên thảm xanh ấy, lại có rải rác vng nhỏ màu lợt hơn, không vẻ tươi đẹp” (Liên, 2003, tr 1130) Bên cạnh đó, lí giải tác giả, đồng ruộng cịn khơng gian thể rõ nét lối sống, tâm tính người Nam Bộ Họ nhanh chóng thích ứng với thiên nhiên khắc nghiệt, hoang sơ vùng đất từ ngày đầu ln có tâm khai phá để sinh lập nghiệp lâu dài Cư dân có lối sống hoà hợp với thiên nhiên, mùa thức Điều Phi Vân thể rõ nét miêu tả bữa cơm gia đình với loại thức ăn đặc trưng như: chuột, rùa, cá, ốc, … hay loại rau đồng: năng, rau dừa, rau muống,… (Dưới đồng sâu, Dân quê, Tình quê) Khi mùa mưa: “Ruộng có nước xăm xắp Cỏ, chen theo gốc rạ vàng vượt lên xanh mướt Những ốc cao, cúm núm bay đáp xa xa, kêu lên hồi văng vẳng” (Tình quê) (Liên, 2003, tr 1122) Mùa khơ, người ta đốt đồng để bắt rùa, bắt chuột (Dân q); ngồi việc tát đìa (ao) để bắt cá (Dân quê), sau mùa cấy người ta câu, giăng lưới (Dưới đồng sâu),… Dường như, sinh hoạt đặc thù cư dân vùng đồng Nam Bộ tác giả miêu tả không gian đồng ruộng Phi Vân quan sát tỉ mỉ mà cịn thấu hiểu tầm quan trọng đồng ruộng đời sống vật chất tinh thần người dân Nam Bộ Cánh đồng chứng kiến trưởng thành hệ nơng thơn Ngồi ra, cánh đồng cịn thể lối sống, tâm tính đời sống tinh thần họ 2.2 Sông nước – không gian khởi nguồn giá trị văn hóa Tuy nhiên, khơng phải xuất với vai trị khơng gian hữu đời sống vật chất, cánh đồng bối cảnh không gian để tác giả phản ảnh đời sống tinh thần người Trước tiên, nơi người nơng dân giao lưu, bày tỏ tâm tư trước biến đổi xã hội, trước khó khăn mệt nhọc thực đời sống câu hò, điệu hát giao duyên: “khi tụ tập đông, người ta thường đối đáp chơi Con trai ghẹo, gái trả lời” (Vân, 1987, tr 113) Những chàng trai, gái vừa lao động, vừa trao đổi, gửi gắm tâm tư, tình cảm cách thầm kín với người thương Bởi khơng gian thuộc địa, với nơng dân khơng thay đổi, chí cịn hà khắc tiếp tay, cho thêm quyền thực dân Pháp Cho nên vấn đề môn đăng hộ đối, Đã từ lâu, nhà khảo cổ tìm thấy dấu ấn sống người trước hết lưu vực sông lớn Chúng đồng thời nơi khởi nguồn văn minh nhân loại: văn minh Lưỡng Hà lưu vực sông Tiger Eufrat, văn minh Ai Cập lưu vực sông Nile, văn minh Ấn Độ lưu vực sông Indus, văn minh Trung Hoa lưu vực sơng Hồng Hà,… Từ thấy sông nước môi 216 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 214-222 trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống người nói chung Việt Nam nói riêng người Việt Nam từ trước đến tiếng với tính can trường, sắt đá Lịch sử chứng minh, người Việt chưa bng tay trước gian khổ, dù nhiệm vụ có kéo dài hàng nghìn năm Để vượt qua gian khổ, người ta hay biến chúng thành phần cuốc sống Giờ đây, vùng đất mẻ này, địa hình trắc trở sơng nước lại điều kiện nguyên nhân cho nhu cầu thích nghi người Từ phổ biến, trắc trở, Phi Vân muốn nhấn mạnh ấn tượng sông nước tới người đọc cần thiết chúng hoạt động người Tuy nhà văn không thường tập trung tả tỉ mỉ truyện nào, sông nước thường hay xuất gần gũi với người người bạn đồng hành Để đối phó với điều khó nhăn, trắc trở, người nơi lại không chọn xung đột mà chọn cách chung sống, khiến tự nhiên phải phục vụ cho nhu cầu Sơng nước lại đường giao thơng phục vụ cho người dân nơng thơn Tây Nam Bộ, Trịnh Hồi Đức nhắc: “hoặc để chợ, hay để thăm người thân thích, chở gạo củi bán” (Đức, 1972, tr.15) Nhà văn cho hay, người ta chấp nhận đường thủy phần sống, gánh hát theo kênh rạch vào tận đồng ruộng để phục vụ bà (Đổng Trác biết sập giàn), chuyến rước dâu dài ngày xuồng máy qua sông ngoằn nghèo,… (Muốn ăn trứng nhạn, Trao thân khỉ mốc) Hay chuyến “công tác” hương chức, hội tề địa phương (dù tuần, điều tra hay bắt bớ,…) không ngoại lệ, di chuyển họ phải phải đường sông (Dân quê),… Dù hương quản làng Châu Thành, muốn tuần vào ấp Bình Thạnh, hương quản Năm phải dùng “tam bản”, “muốn vào (ấp) phải rạch ngoằn ngo, khơng có đường bộ” (Liên, 2003, tr 1193) Ở Việt Nam, nhắc đến vùng đất Nam Bộ, người ta thường ấn tượng cảnh sơng ngịi chằng chịt, dịng kênh nhỏ ăn sâu vào đồng ruộng, xóm làng Điều không ấn tượng với người Việt Nam, cịn khẳng định “người ngồi” Từ lâu tồn quyền Đơng Dương Doumer thừa nhận: “Đất Nam Kỳ chằng chịt hàng nghìn sơng lớn nhỏ, kênh, rạch chạy theo hướng” (Doumer, 2018, tr 119), hay: “là xứ có hệ thống đường thuỷ dài tốt nhất, Nam Kỳ khơng nhường vai trị cho nước giới” (Doumer, 2018, tr 124) Ở đây, sông nước nơi gặp gỡ tuyến giao thông quốc tế mà cịn gắn bó mật thiết đời sống văn hố dân cư Nó chi phối tồn sống vật chất tinh thần người, đặc biệt giai đoạn trước cách mạng Chính lẽ đó, Phi Vân nhà văn gọi người “vẽ lại tranh nông thôn Nam Bộ” (Chữ dùng Huỳnh Kơng Tín), hẳn “bức tranh” tác giả khơng thể vắng bóng khơng gian Và thật, không gian sông nước nhà văn quan sát sâu sát thể phổ biến sáng tác khẳng định vai trị sơng nước hình thành lối sống giá trị văn hố Nam Bộ Cho nên hình ảnh sơng nước dày đặc tác phẩm ông xuất cách tự nhiên, với nhiều phương thức thể mang nhiều ý nghĩa khác Trước tiên, đọc xong tác phẩm Phi Vân, hình ảnh sơng nước ấn tượng Bóng dáng sơng nước xuất với nhiều hình thức: sơng, kinh, biền, đìa,… có lúc tỏa mạng lưới: “Kinh Hang Mai làng Khánh Lâm (Cà Mau),… quanh co “Cửu khúc trường xà!” Nó có khơng biết ngách khơng biết chấp cản đường” (Muốn ăn trứng nhạn) (Vân, 1987, tr 18) Không cần dùng nhiều mĩ từ to tát, nhà văn sử dụng ba hình ảnh cô đọng, trường từ vựng: kinh, ngách, trấp nghệ thuật điệp ngữ “không biết là” giúp mường tượng trắc trở không gian sông nước đem lại nhiều, liên tục, tác động không nhỏ đến đời sống người Và thực tế trắc trở sông nước trở thành sở, hình ảnh để diễn tả lối sống, cách sinh hoạt, tính cách,… người Nam Bộ Bên cạnh nơi thể thích ứng người, truyện Phi Vân, nơi biểu nhu cầu cải tạo tự nhiên, thành nơi cung cấp nguồn sống cho người Vì họ, thiên nhiên Nam Bộ thời gian đầu nỗi khiếp sợ cho lưu dân đến, có dịng sơng, hay kinh ngoằn ngo trắc trở Bởi có nơi “sấu lội”, có nơi “đỉa lềnh tựa bánh canh”,… hay thuỷ triều lên xuống quy định lớn cho di chuyển người Hay tác giả đưa ta đến địa danh gợi xa xôi khắc nghiệt, nghe thấy lạ: “Bãi Háp, tắc Ông Do, mương Chệt Kịch, Tham chơi, U Minh, Dớn, …” (Vân, 1987, tr 72) Nhưng tác giả, Tuy nhiên, nghe qua, cảm nhận khó khăn địa hình đem lại kìm hãm đời sống cư dân nơi đây, thật khơng phải hồn tồn Khó khăn trắc trở có, 217 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 214-222 góp phần tơi luyện cho người can đảm, mạnh mẽ Khơng phải có người lớn, mà đến trẻ trở thành người thu phục tự nhiên, biến “hiểm họa” thành nguồn nuôi sống người theo cách riêng họ Đây cảnh đứa trẻ nơi “hóc bà tó” đó: nhân vật, Phi Vân khơng khó khăn để ghi lại cảnh giao lưu dịng sơng êm ả Có tình cờ, có hữu ý, họ hay dùng lời ca tiếng hát để quên mệt nhọc, hay để xua nỗi nhớ quê hương,… Người ta hị lúc chèo đị, lúc lao động cánh đồng,…; hay lúc cô đơn phải làm khách thương hồ, “gặp phải tri âm, thức hị đêm khơng biết mệt”… (Vân, 1987, tr 60) Họ trổ “những ngón đờn hay” hay xuống “mùi” vọng cổ để góp vui nghe rước dâu vào buổi tối (Muốn ăn trứng nhạn) “Dưới nước, (…) chúng đoàn thuỷ quân bơi lội “dàng trời ban” Liệng chúng xuống bùng binh sâu hoắm tối ngày chúng không uống chút nước, khơng biết lạnh, mà lại cịn mị lên mớ tơm cá tài! Chúng lại thường theo cha vàm sông Mang Giỗ ban đêm soi sấu, vớt sấu đem cho chúng… cắn lộn Khi chán chê rồi, chúng vẫy tay vật đầu đem nướng” (Vân, 1987, tr 73) Do đề cập - “một số dạng thức khơng gian văn hóa sáng tác Phi Vân”, phạm vi nghệ thuật tác giả chủ yếu khơng gian “xa tí mù”, “chó ăn đá, gà ăn muối”, đường chưa phát triển, khơng gian sơng nước có vai trị đường giao thơng huyết mạch cho vùng, địa hình sơng nước điều kiện quan trọng việc lựa chọn địa bàn, hình thái định cư “Mặt tiền” nhà Nam Bộ ban đầu khơng phải hướng đường bộ, mà “hướng sơng” Trước nhà có sơng nơi đắc địa, hay chợ gần sông thuận lợi cho việc lại giao thương Chính tầm quan trọng mà “chủ nhân” đến Nam Bộ chọn sông nước làm nơi phát triển xã hội kinh tế Theo nhà nghiên cứu Trần Phỏng Diều: Sự nguy hiểm sông nước nơi hoàn toàn bị thu phục trước sức sống mãnh liệt Chính thể sinh động này, tác giả thể thán phục đồng thời lời ngợi ca đến người cảm Nam Bộ – người tiếp nối truyền thống mở cõi Chính họ góp phần cải tạo gìn giữ phần đất mà cha ơng từ lâu dày công vun đắp Nếu xét việc phân định không gian đặc thù sống từ lâu người ta quen với quan niệm “chim trời cá nước” Tuy nhiên, tần suất sông nước dày đặc Nam Bộ, chúng ảnh hưởng không nhỏ đến cách (không gian) sinh sống người Ví dụ, làm mở rộng khơng gian sinh hoạt Cho nên, với hình thức thích ứng khác, gần gũi Nam Bộ, sông nước không gian để người ta “tá túc” qua ngày Bởi vì, giao thơng đường thủy đường chính, giai đoạn trước 1945, chúng hoang sơ, cộng với phương tiện lại chưa tân tiến, người có xuồng máy cịn “đếm đầu ngón tay”, dẫn đến việc lại tốn nhiều thời gian Đặc biệt đến nơi xa xôi, quê mùa, hay “khách thương hồ” phải xa quê xa xứ, hay người ta phải rước dâu từ địa phương sang địa phương khác phải tốn nhiều ngày,… xuồng, ghe (phương tiện lại) nhà di động giúp họ tránh mưa tránh nắng: “Tàu chạy hôm hai hôm (…) Họ đàng trai mệt nhọc ngồi tàu chật hẹp” (Vân, 1987, tr 72), … “Trong trình mở cõi vào phương Nam, lưu dân nhận thấy tầm quan trọng sông rạch việc ổn định sống họ sau Việc chọn địa bàn cư trú ven sông rạch lựa chọn ngẫu nhiên mà tất kinh nghiệm thực tiễn từ việc tương tác với môi trường tự nhiên” (Diều, 2017) Qua đây, qua mức độ quan trọng gắn bó sơng nước với người, tác giả nhận hệ tất yếu, sông nước đường chuyên chở “văn minh” đến cho vùng sâu, vùng xa Vì nước ta thực dân Pháp xâm lược, mục đích chúng khai thác thuộc địa, không quan tâm nhiều đến việc phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt nơi “hóc bà tó,… đến tên” (Vân, 1987, tr 72) Việc mở đường, đào thêm sơng hay nạo vét kênh để thuận tiện cho việc cai trị hay bóc lột, vơ vét Nên khoảng cách mức độ “hiện đại” nông thôn với thành thị xa lớn Bằng nhìn nhận thấu đáo, ngồi sống cực khổ người nông dân, Phi Vân cho thấy thiếu thốn trầm trọng “văn minh thị” Hình họ chưa đặt chân đến Dù gần chợ, chợ ngã ba sơng, Sơng nước cịn nơi phản ánh sinh hoạt văn hố tinh thần Vì từ lâu, người Nam Bộ vốn tiếng với hình thức văn nghệ dân gian, đặc biệt điệu hò, giọng hát, Do “thâm nhập” vào sống khó khăn vất vả, hay hóa thân vào 218 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 214-222 người dân quê thật thà, cần cù hai bờ sơng Trẹm cịn xa lạ với hàng hóa thành thị Mỗi có hội, họ mong chờ, phấn khích, đón nhận nhiệt thành: “Mỗi lần tàu xúp-lê đàng xa, thiên hạ nhao nhao đón, chen lấn” (Vân, 1996, tr 62) chưa thể thay sống người dân Nam Bộ Chúng có mối liên hệ với nhau, tồn hai chức lồng ghép vào nhau: không gian sinh hoạt văn hố chung khơng gian tín ngưỡng chung cộng đồng, địa phương Theo Nguyễn Hữu Hiếu: “Nếu đình thờ Thành hồng, thần bảo vệ làng, Bà Chúa Xứ thần bảo vệ xứ Làng lập ba bốn xứ hợp thành” (Hiếu, 2017, tr 11) Vì thế, có làng, có nghĩa mặc định có Đình, có Miếu Từ trước đến nay, người, Đình – Miếu đồng nghĩa với thần thánh Đến với Đình – Miếu nghĩa đến với thần thánh, đồng nghĩa với việc cầu xin bảo vệ, nương tựa trả ơn Đây nét văn hóa tốt đẹp người Việt từ bao đời Và mang nhiều ý nghĩa người ta đến vùng đất xa lạ, nguy hiểm phải chịu cảnh cô đơn lạc lõng Đây nhu cầu văn hóa thời thượng (tất yếu) mà người Nam Bộ (ban đầu, chủ yếu đến từ vùng Thuận – Quảng) đem từ quê hương cũ đến đây, ổn định sống vùng đất Đây cịn mang ý nghĩa cầu nối người với nguồn cội Nhà văn Sơn Nam nhận xét: “Đình Miếu ngơi làm biểu tượng nhắc nhở lòng nhân nghĩa, đạo lí tự giác, mà tồn phát triển thời gian dài, đến nay, ảnh hưởng sâu đậm” (Nam, 2018, tr 15) Bên cạnh “văn minh vật chất”, để xã hội phát triển, mà trước tiên người phát triển, người ta thiếu “văn minh tinh thần”, có việc bắt kịp tiến thời đại Đó tư tưởng phương thức sản xuất quan niệm giáo dục mới, Cho nên, trước mn trùng khó khăn sống, mức độ định, tác giả nhìn thấy dịng sơng hay kinh cịn góp phần cầu nối cho q trình đại hóa giáo dục nước nhà Lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX ghi nhận đổi thay dội mặt, có giáo dục chữ viết Lối học khoa cử khơng cịn chữ Nho dần thay hoàn toàn chữ Quốc ngữ Tuy nhiên, thay đổi chưa chọn vẹn Sau thành cơng Cách mạng (1945), 95% người Việt thất học Vì thế, dù điều kiện khó khăn – từ vật chất đến giao thông trắc trở, Phi Vân ghi nhận đóng góp phần khơng gian sơng nước việc đại hóa giáo dục đồng thời chữ viết Từng hịa vào nhân vật truyện, “kiếm ăn” nghề thầy giáo, tác giả khơng lần ghi lại trật vật vượt qua “vàm Rạch Bần” (Tiếng hò đêm vắng); Bãi Háp, tắc Ông Do, mương Chệt Kịch, Tham trơi,… (Các trò ơi, thầy phen thọ tử) Chỗ khác, Phi Vân ghi nhận đóng góp cầu nối sơng nước cố gắng nhóm người Nam Bộ việc đưa chữ Quốc ngữ cho cháu (Tình q) Dù người dạy có xa, để mời cho được, người ta cố gắng “mướn ghe cộ chợ” (Liên, 2003, tr 1147), để vào nơi dạy thầy giáo phải “hai ngày ghe” (Liên, 2003, tr 1148) Phi Vân nhà văn, nhà báo Trước viết xong tập truyện “Đồng q” (1942), ơng có thời gian lang bạt tỉnh Tây Nam Bộ Cho nên, ơng có nhiều thời gian quan sát đưa nhận xét thấu đáo biến động nơng thơn Nam Bộ đương thời; đó, có khơng gian Đình Miếu Về sau, với tham vọng “vẽ tranh phong tục tập quán” (Vân, 1987, tr 5), đưa vào sáng tác mình, khơng gian Đình Miếu xuất với nhiều hình ảnh ấn tượng mang nhiều nỗi suy tư tác giả Đến với tác phẩm Phi Vân, ngồi đặc trưng vốn có, khơng gian Đình Miếu mang dấu ấn đặc trưng thời kỳ lịch sử Ngoài trắc trở tự nhiên, không gian sông nước gần gũi hỗ trợ đắc lực cho đời sống người; thể sức sống mãnh liệt người Nam Bộ trước thiên nhiên Ngồi ra, chúng cịn cầu nối đô thị với nông thôn, đường đắc lực cho cơng “hiện đại hóa” đất nước 2.3 Đình Miếu – Khơng gian sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo lễ hội dân gian Trước tiên, chức cổ truyền, tác phẩm Phi Vân ghi nhận hai cầu nối gắn kết người Nam Bộ, không gian văn hoá chung - nơi hội hè tín ngưỡng chung - làng xóm Mỗi lần đến ngày cúng Đình, cúng Miếu, sau phần “lễ” hai nơi diễn phần “hội” dân gian, danh mục chờ đợi hát Bội ăn tinh thần thiếu Bắt gặp không khí náo nhiệt đó, nhà văn diễn tả lại tâm trạng hào hứng người Lúc này, sân Đình, sân Miếu ln nơi chứa đựng niềm vui, niềm hân hoan, chờ đợi dân làng sau làm Trong dân gian, từ lâu, Đình Miếu gần gũi với đời sống người Trong giai đoạn nửa đầu kỷ XX, Đình Miếu hai không gian 219 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 214-222 việc ban ngày mệt nhọc, hay sau tháng ngày miệt mài bán mặt cho đất, bán lưng cho trời Họ tranh thủ công việc ban ngày để có thời gian sửa soạn, chen chúc từ trời chưa “đổ đèn” (Đổng Trác biết sập giàn, Chợ hay quê?, Dân quê) Đối tượng thưởng thức “hội hè” khơng có nơng dân, hương chức địa phương, mà chí, kể người tỉnh: “quan ký lục”, “quan thầy thuốc”, “quan phán”, “quan gượng mụ” (chồng cô mụ tỉnh thành)… (Chợ hay quê) Bảy,…; hay cô Năm Bến Tre, cô Ba Cần Thơ,… (Châu Xương cử Thanh Long đao!) Cịn Miếu, người ta ln tin rằng: Bà lúc theo dõi, bảo vệ cho họ Nếu thiên tai hay dịch bệnh xảy người có điều bất kính với Bà bị Bà trừng phạt (Dân quê) Nhân vào dịp ấp Bình Thạnh, làng Long Sơn bị bệnh dịch tả hoành hành dội, người gia xúc chết la liệt, “bà đạp đồng lên nhập vào thím Chín Quắn, người có đạo Di Đà” (Liên, 2003, tr 1197) Sẽ chẳng có để nói người bị “Bà nhập” khơng phải thím Chín Quắn Bởi thím theo đạo Di Đà (đạo Phật), lại “Bà nhập” (đạo Mẫu, dân gian) Nhưng người dân ấp, hương chức lại không lấy trái khốy Họ tin làm theo lời thím Chín Quắn, tin vào việc bị Bà “quở” Mọi người làng chuộc lỗi cách cất cho Bà miếu thật khang trang, “hằng ngày hương khói” (Liên, 2003, tr 1197) Tuy nhiên, bên cạnh việc phản ánh sắc, chức truyền thống khơng gian Đình Miếu, điều mà Phi Vân day dứt muốn nhấn mạnh tệ nạn cờ bạc mê tín q độ người nơng thơn Nam Bộ lễ hội Đình Miếu diễn Bởi vì, nơng thơn Nam Bộ, nơi xa quản lí quyền Bọn hương chức địa chủ ngồi việc bóc lột sức lao động nông dân, tá điền, bọn chúng lút cho tổ chức cờ bạc để người sát phạt, để thu tiền sâu Cịn phía người nông dân hay tá điền, vốn suốt ngày “bán mặt cho dất, bán lưng cho trời”, quanh quẩn với cánh đồng, đời cực khổ; vốn có máu đỏ đen, thực dụng, coi hội kiếm tiền, đổi đời Sau phần “lễ” phần “hội”, với phần hội sòng bạc đồng loạt hoạt động Khơng có địa phương, mà bạc khu vực lân cận hân hoan vét tiền bạc nhà “ăn thua” Để sau đêm “hội” đó, người nghèo lại ghèo thêm, nợ nần chồng chất, nhiều người tan nhà nát cửa… tạo điều kiện cho bọn địa chủ chèn ép, ức hiếp (Dân quê) Thậm chí, lợi dụng lúc bạc hăng say sát phạt, số người vợ bọn họ làm mồi cho tên cường hào háo sắc Trước hoàn cảnh đau lịng đó, Phi Vân trực tiếp bày tỏ xót thương: “Và đêm ấy, có hạng người cô lại phen chịu nhục, chống cự không mà kêu la không xong, đành cắn ôm hận ruộng đồng” (Liên, 2003, tr 1207) Hậu tệ mê tín dị đoan người làm mồi béo bở cho kẻ buôn thần bán thánh Những kẻ này, hoạt động, lợi dụng “tiếng tăm” Bà, lợi dụng lòng tin tuyệt đối người với Bà để thu tiền Nhưng tiền thu khơng kiểm sốt Có lúc chúng lấy cớ qun góp để mở rộng nơi cho Bà (Chợ hay quê?) Hầu hết người đóng góp, người ta đóng góp vơ tư: “thằng tám Méo vác mướn hỉ góp hai cắc” (Vân, 1987, tr 67) Lúc khác, chúng lấy tiền người tự nhiên Biết người thích xem hát, người ta xem từ ngày sang tháng nọ, ngày ngập miếu, chúng lấy cớ cúng cho Bà xem để tự lập gánh hát, sau ba đêm “cúng” cho Bà xem, tiền thu sau vào túi riêng: “Rồi tối đến, người ta đem theo cắc bạc bỏ vào thùng cô Tám ông hội trưởng (…) Đêm sau, đêm sau… Thói quen, thằng tám Méo quen Cả xóm quen… Cả Cà Mau quen luôn!” (Vân, 1987, tr 68) Cũng phép tu từ điệp ngữ “đêm sau”, “cả” nghệ thuật tăng tiến để mở rộng không gian: “thằng tám Méo quen”, “cả xóm quen”, “cả Cà Mau quen luôn”, tác giả cho thấy số tiền thu không nhỏ Chưa hết, chúng hơ biến sân Miếu Bà thành “hí trường” riêng mình: “Nói chiều thứ bảy có đêm hát đặc biệt quan (…) đến chín, mười đêm ngồi quanh bàn đặt rạp, sát sân khấu nhâm nhi li rượu bia” (Vân, 1987, tr 70) Bên cạnh xấu cờ bạc, tệ nạn mê tín dị đoan diễn nhiều, góp phần khơng nhỏ cho sống nghèo khổ nông dân Trước Phi Vân, Trịnh Hoài Đức cho biết tín ngưỡng đa dạng người Nam Bộ: “Họ hay chuộng đạo phật, tin việc đồng bóng, kính trọng nữ thần” (Đức, 1997, tr 4) Tuy nhiên, tác phẩm Phi Vân, phạm vi phản ánh nơi lạc hậu, người dân đa phần mù chữ từ tín ngưỡng họ chuyển sang mê tín đến mê muội (Phi Vân tập trung khơng gian Miếu) Tác giả cho hay, nhiều nơi, việc trị bệnh, người ta biết đến: thầy Rùa, thầy Pháp, ông Đồng, bà Cốt, cô Tư, cô Hai, Tuy nhiên, ngồi chức truyền thống trình bày trên, qua lăng kính phản ánh thực xã hội Phi Vân, khơng gian Đình - Miếu Nam Bộ truyện ghi nhận biến đổi 220 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 214-222 xã hội miền Nam (hồn tồn thuộc địa) nói riêng, nước nói chung thực dân Pháp đến nhân khơng phần quan trọng, q mê tín Chính việc mê tín q độ (như nói trên) thúc giục người ta tín ngưỡng nhiều có nhu cầu mở rộng khơng gian để bày tỏ lòng thành Ở đây, Phi Vân cho thấy, Miếu xuất điểm tựa để bảo vệ người trước công tự nhiên: Cọp (Chợ hay q?) Hay có lúc nhờ Miếu (Bà) giúp cho người dân thoát khỏi trận đại dịch, gây chết nhiều người gia súc (Dân quê) Cho nên, người hương chức làng kính nể Bà Từ ngơi miếu ban đầu ọp ẹp, “bề ngang không thước” (Liên, 2003, tr 1196), họ xây dựng cho Bà ngơi “đồ sộ”, Bà người ta thờ phụng, chăm chút: “hằng ngày hương khói năm đáo lệ hát cúng cho bà chầu (…) dân ấp người cúng nhà mâm xôi mâm trái cây” (Liên, 2003, tr 1197) Trước tiên khơng gian Đình, Phi Vân gián tiếp phản ánh dấu ấn sách “cải biên” nơng thơn Việt Nam thực dân Pháp trước Cách mạng dân tộc (1945) Đình làng xuất truyện khơng cịn mang đầy đủ ý nghĩa cổ truyền vốn có Đình khơng cịn “cơ quan hành chính” làng, mà Miếu, Đình cịn khơng gian dành cho tín ngưỡng hội hè Các thần Đình làng khơng cịn bảo hộ nhà nước phong kiến Các sắc phong, hay cấp bậc thần cịn ý nghĩa “hồi ức” Bởi vì, trình cai trị Việt Nam, thực dân Pháp cho rằng: “việc cúng tế khơng dính đến việc hành chánh, cho tách ra, lập ban hương chức đình riêng biệt để lãnh phận cúng tế mà thôi” (Nam, 2018, tr 29) Vì thế, việc hành thực “nhà việc”, “ban hương chức đình” làm việc số dịp cố định – lễ kỳ yên, “hội hè đình đám” Tuy nhiên, lí tách khỏi quản lí ban hương chức làng xã Đình làng bị cắt hết bảo trợ kinh phí hoạt động tín ngưỡng lễ hội Lúc này, “ban hương chức đình” cịn hoạt động hay khơng, hoạt động tín ngưỡng lễ hội Đình cịn diễn hay khơng đóng góp mạnh thường quân Nếu nơi khơng có mạnh thường qn “ban hương chức đình” nơi xem khơng hoạt động Cũng thế, số nơi truyện Phi Vân, Đình trở nên “cũ kỹ” hơn, Đình bị người ta bỏ rơi, hạ tầng xuống cấp, xung quanh cỏ mọc um tùm (Đổng Trác biết sập giàn, Dân quê) Mỗi lần xuất Đình nhắc lướt qua Có khiêm tốn, Đình làm cho xuất Miếu: “Ngồi đình cũ kĩ ấy, Bình Thạnh có miễu bà,…” (Liên, 2003, tr 1196) Ngồi việc phát triển khơng gian, trung tâm cứu rỗi tinh thần người xóm, có nơi tác giả ghi nhận, Miếu nguyên nhân phát triển xã hội, nguyên nhân cơng “hiện đại hóa” nơng thơn (Chợ hay q?) Bởi vì, nhờ có Miếu (Bà) mà nhiều địa phương phát triển hẳn Có nơi nhờ “ăn theo” miếu Bà mà cảnh mua bán diễn nhộn nhịp, giao thông tấp nập, đời sống người dân sung túc - đối lập hoàn toàn với cảnh “dã man” ba mươi năm trước, thời mà trời vừa đổi sắc tím thấy “Ơng thầy” (Cọp) bách Cịn bây giờ: “Miễu bà bên sông Quan Lộ, mà bên sơng quan lộ xóm… bến đị Hơn trăm nhà, đèn điện, máy nước, quán cháo Tiều, nhà bán hịm, và…cái miễu giữa” (Vân, 1987, tr 66) Đình Miếu khơng gian gần gũi với người Nam Bộ Tuy nhiên, qua người đọc cảm nhận thay đổi xã hội nơng thơn đương thời cách quản lí làng xã đối tượng, khơng gian tín ngưỡng Đình Miếu cịn phản ánh sống thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần người dân, mà nguyên nhân hệ chúng mang lại: tệ nạn cờ bạc mê tín dị đoan Khi khơng gian quản lí làng xã thay đổi Phi Vân ghi nhận cách nhìn đối tượng tín ngưỡng khơng gian tín ngưỡng người nơng thơn Nam Bộ có thay đổi Đình dần ọp ẹp, khơng gian Miếu lại ngày phát triển Phi Vân cho biết, Miếu (Bà) ban đầu thường xuất nơi hoang vắng, nhỏ hẹp, có ọp ẹp ý đến,… Tuy nhiên sau, không gian lại mở rộng lộng lẫy Ngun nhân có lẽ giới hạn chúng Vì xét “lí thuyết”, Miếu thường giới hạn giữ chức tín ngưỡng phạm vi xóm ấp, nên Miếu khơng gian tín ngưỡng gắn bó hơn, gần gũi nơng thơn Nam Bộ nói riêng hay nước nói chung Và nguyên KẾT LUẬN Do tự nhiên xã hội lồi người ln có thay đổi khơng ngừng văn học loại hình nghệ thuật khác liên tục phát triển (các trào lưu đời) Vì thế, để tìm hiểu thấu đáo phương diện phản ánh văn học nói riêng nghệ thuật nói chung tất nhiên cần nhiều phương pháp tiếp cận khác Và việc tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa phương pháp cần thiết Từ chức phản ánh thực văn học, 221 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 214-222 am hiểu đời sống văn hóa Nam Bộ với lối kể chuyện tự nhiên, ngắn gọn – tập truyện “Đồng quê”, ban đầu ông đặt “Đồng quê sự” – Phi Vân trình bày sinh động đặc trưng xã hội khu vực (Nam Bộ), giai đoạn nửa đầu kỷ XX qua không gian cánh đồng, dịng sơng Đình Miếu Đây giai đoạn phát triển đặc biệt – cũ chưa chưa hồn chỉnh Những khơng gian nguyên nhân phản ánh đời sống người khu vực Ở không gian cánh đồng, tác giả nhấn mạnh chức phương thức sản xuất định đời sống người, đồng thời thể phong phú vùng đất Chính định đem đến nhiều bất cơng cho người nông dân Bên cạnh chức vật chất, cánh đồng phương tiện biểu chức tinh thần Nó thể tâm tư tình cảm người, cầu nối người lao động, Ở không gian sông nước, không gian mang dấu ấn đặc thù vùng đất Nam Bộ Nó biểu khó khăn, thử thách tự nhiên mang đến cho người Tuy nhiên, trắc trở khó khăn lại tiền đề thể thông minh, sáng tạo tinh thần cảm người việc chinh phục tự nhiên Sông nước cầu nối cho nhu cầu phát triển xã hội, Đồng thời, đồng ruộng, sông nước lời ngợi ca tiếp nối xứng đáng thành cha ông Và cuối cùng, Đình Miếu nơi ghi nhận dấu ấn q trình cải biên nơng thơn thực dân, từ dẫn đến biến đổi khơng gian quản lí làng xã khơng gian tín ngưỡng Đồng thời, tác giả bày tỏ thái độ phê phán tồn (tệ nạn cờ bạc, mê tín), gây kìm hãm phát triển xã hội, ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống, văn hóa khu vực nói riêng nước nói chung Có thể tác phẩm Phi Vân chưa đầy đủ, chúng mảnh ghép bỏ qua tiến trình phát triển văn học Nam Bộ nói riêng văn học nước nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Diều, T P (2017) Dấu ấn sông rạch đời sống người dân Nam Bộ http://ecadao.com/tieuluan/linhtinh/dauansongnuoc.htm Doumer, P (2018) Xứ Đông Dương Nhà xuất Thế giới Đức, T H (1972) Gia Định Thành thông chí – Quyển Hạ Nhà xuất Nha văn hoá – Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn bản, Sài Gòn Hiếu, N H (2017) Tục thờ Bà Chúa xứ - Ngũ hành nghi lễ bóng rỗi Nam Bộ Nhà xuất Mỹ Thuật Liên, M Q (2003) Văn học Việt Nam kỷ XX – Tiểu thuyết trước 1945 Quyển một, tập XIII, Nhà xuất Văn học Nam, S (2018) Đình miễu lễ hội dân gian miền Nam Nhà xuất Trẻ Thêm, T N (2014) Văn hoá người Việt vùng Tây Nam Bộ Nhà xuất Văn hoá - Văn nghệ Vân, P (1987) Đồng quê Nhà xuất Tiền Giang – Nhà xuất Hậu Giang Vân, P (1996) Đồng quê Nhà xuất Văn nghệ 222 ... Lối văn gần cẩu thả Câu chuyện thời Nhưng tơi để nguyên cho xuất bản” (Vân, 1987, tr.5) 2.1 Cánh đồng – không gian địa truyền thống dân tộc Nghiên cứu không gian nghệ thuật sáng tác Phi Vân hướng... chúng vẫy tay vật đầu đem nướng” (Vân, 1987, tr 73) Do đề cập - “một số dạng thức khơng gian văn hóa sáng tác Phi Vân? ??, phạm vi nghệ thuật tác giả chủ yếu khơng gian “xa tí mù”, “chó ăn đá, gà... phản ánh văn học nói riêng nghệ thuật nói chung tất nhiên cần nhiều phương pháp tiếp cận khác Và việc tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa phương pháp cần thiết Từ chức phản ánh thực văn học,

Ngày đăng: 30/10/2022, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan