ẨN dụ ý niệm người TRONG TRUYỆN NGAN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO NGUYỄN THỊ LAN ANH ° Tóm tắt: Bài viết tập trung xác lập phân tích cấu trúc chiếu xạ hai ẩn dụ ý niệm vê CON NGƯỜI truyện ngắn “Chí Phèo” từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận Đồng thời, sở thuyết nghiêm thân ngôn ngữ học tri nhận, mối liên hệ kinh nghiệm cá nhân, văn hoá dân tộc Việt với q trình nhà văn nhận thức vê'con người Từ khố: Ngôn ngữ học tri nhận; ẩn dụ ý niệm; truyện ngắn “Chí Phèo”; ẩn dụ cấu trúc; ẩn dụ thể Abstract: This article analyzed the mapping structure of two conceptual metaphors about “human” in Chi Pheo short story from the cognitive linguistics perspective Relying cognitive theory on embodiment, the author pointed out the relationship between Nam Cao’s personal experiences, Vietnamese culture and the way Nam Cao viewed human Keywords: Cognitive linguistics; conceptual metaphors; Chi Pheo short story; structural metaphor; ontological metaphor Ngày nhận bài: 10/4/2021; Ngày sủa bài: 12/5/2021; Ngày duyệt đăng bài: 27/6/2021 Dẩn nhập Một hướng nghiên cứu bật ngôn ngữ học tri nhận việc nghiên cứu ẩn dụ ý niệm Từ trưởc đến lay, nhà ngôn ngữ học truyền thống nhìn nhận ẩn dụ phép chuyển nghĩa (master trope), biện pháp tu từ (rhetoric) tượng ngôn ngữ đơn (a purely linguistic device) Quan điểm tồn nhiều năm việc thừa nhận ngôn ngữ độc lập vơi ý thức tư Sau này, khoa học tịi nhận phát triển, nhà ngôn ngữ học tri nhận khẳng định ẩn dụ tượng ngôn ngữ đơn mà hệ thống ý niệm, trình gồm cạc nguyên tắc tri nhận giúp hình thành tri thức, chi phối điều khiển cách người tư lĩnh hội giối Ân dụ mệt hình thức ý niệm hố, việc hiểu so 7-2021 trải nghiệm miền ý niệm sở miền ý niệm khác* (1) Cấu trúc ẩn dụ ý niệm gồm có miền nguồn miền đích, hai miền có q trình chiếu xạ G Lakoff lý giải: “Ân dụ chiếu xạ (mapping) từ miền nguồn (source domain) sang miền đích (target domain) Sự chiếu xạ mang tính cấu trúc chặt chẽ”(2) “Chí Phèo” truyện ngắn xuất sắc, giàu giá trị nhân văn Nam Cao đưa vào giảng dạy thức chương trình Ngữ Văn cho học sinh trung học phơ thơng Từ trước đến có nhiều viết phân tích, bàn luận ngơn (,) ThS., Khoa Ngoại ngữ, Học viện Tài chính; Email: lananhl30287@gmail.com (1) Lakoff G & Johnson M (1980), Metaphor we live by, Chicago: The University of Chicago press, p.5 ® Andrew Ortony (1993), Metaphor and thought (second edition), USA: Cambridge University Press, p.207 NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGAN ngữ tác phẩm từ nhiều góc độ Đa phần viết hướng đến làm bật độc đáo, phong cách riêng cách dụng ngôn tác giả, chưa có viết sâu phân tích truyện ngắn từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận Trong khuôn khổ viết này, tập trung vào phân tích vấn đề ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI truyện ngắn “Chí Phèo” từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận với mong mn xác lập mối liên hệ ngôn ngữ văn với cách tri nhận riêng nhà văn người, đồng thời nhìn nhận rõ ràng chi phối kinh nghiệm cá nhân, văn hố dân tộc Việt lên q trình nhà văn tư người Khi khảo sát biểu thức mang tính ẩn dụ người tác phẩm “Chí Phèo”, chúng tơi nhận thấy có xuất hai ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI, là: CON NGƯỜI LÀ THựC VẬT/CỎ CÂY CON NGƯỜI LÀ ĐỘNG VẬT TRONG CUỘC CHIẾN SINH TỒN Cấu trúc ý niệm miền đích CON NGƯỜI hiểu thơng qua cấu trúc ý niệm hai miền nguon THựC VẬT/CỎ CÂY, ĐỘNG VẬT TRONG CHIẾN SINH TON dựa chiếu xạ thành tố nghĩa tương ứng miền đích miền nguồn Ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI LÀ THỰC VẬT/CỎ CÂY Ẩn dụ ý niệm “CON NGƯỜI LÀ THựC VẬT/CỎ CÂY’ ẩn dụ mang tính phố quát tư nhân loại nói chung, tư người Việt nói riêng Trong tranh ngôn ngữ chung người Việt, việc tri nhận người thông qua thực vật, cỏ diễn phổ ÍQ NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI biến Điều vốn có cội nguồn sâu xa từ văn minh nơng nghiệp người Việt Khí hậu nước ta nằm trọn miên nhiệt đới nóng, ẩm, mưa nhiều có hai mùa rõ rệt nên thuận lợi cho thực vật sinh trưởng, phát triển đa dạng Do vậy, từ khởi thuỷ, người Việt sinh sông chủ yếu dựa vào nghề trồng trọt, hái lượm, biết tận dụng sản vật tự nhiên quả, mầm, lá, hoa, rễ để ăn, vỏ, làm đồ mặc, lá, con, rễ phụ, thân để đan tết thành võng, để xây nhà, làm thuốc Trải qua hàng trăm năm sinh sống nghề nông, người Việt tích luỹ nhiều kinh nghiệm mùa màng, cối, hiểu biết sâu sắc loại đặc tính sinh trưởng, lợi ích chúng Trong tâm thức người Việt, cỏ không cội nguồn nuôi dưỡng sông mà cịn bầu bạn gắn bó, sinh thể đặc biệt có linh hồn, có cảm xúc, cảm giác Vậy nên người dân Việt bao đời ưa chuộng lốì sống hồ vào thiên nhiên, giàu tình yêu cỏ hoa lá, thích cảm nhận sốhg sống tuần hồn cỏ Bên cạnh đó, vối ảnh hưởng quan niệm “vạn vật đồng thể”, “vạn vật linh” tư phương Đông, ỏ nhiều nơi, cối trở thành biểu tượng tâm linh, linh vật thờ cúng người, chẳng hạn người Chàm có tục thờ dừa, thờ cau, người Kinh thờ đa, gạo đình chùa, miếu mạo, người Dao thờ đa, sấu Dân gian từ xưa đến suy nghĩ người dựa ý niệm cỏ ca dao, thành ngữ, tục ngữ: “cây cao bóng cả, hoa tàn nhị rữa, liễu yếu đào tơ, mặt hoa da phấn, chị em gái trái cau non ” SỐ 7-2021 NGUYỄN THỊ LAN ANH Trong truyện ngắn “Chí Phèo”, tri nhận người qua ý niệm cỏ thể chỗ nhà ván chọn lựa sô thuộc tính cỏ để chiếu xạ lên người dựa đốì ứng thuộc tính hai ý niệm Khảo sát 61 biểu thức ẩn dụ, chúng tơi khái qt mơ hình ánh xạ miền nguồn THựC VẬT/CỎ CÂY lên miền đích CON NGƯỜI tác phẩm (xem bảng 1) Bảng Mơ hình chiếu xạ miền nguồn miền đích ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI LÀ THựC VẬT/CỎ CÂY Miền nguồn: THỰC VẬTCỎ CÂY Miển đích: CON NGƯỜI Số lượng biểu thức ngơn từ Tồn (tre, măng) Bộ phận (vỏ, râu) (mo, gai, dây) Nhiều phận hợp thành (bè) Giai đoạn phát triển (mọc, già) Màu sắc/hình dáng/kích cỡ cỏ (hây hây, hồng hồng, trắng hớn, xám ngắt, đen, vàng vàng, xạm, cong queo, to, ngắn, méo mó, sần sùi, lơ'c, trọc ) Thuộc tính cỏ trạng thái, mùi vị (mềm, rắn, cứng, róc, lép, mềm nhũn, non, nhạt, ngào, đắng, ngon, chua xót ) => toàn người => phận thể người => tính cách người => nhóm người => giai đoạn phát triển người => hình dáng, trạng thái người => Đặc điểm tính cách, phẩm chất, trạng thái cảm xúc người Qua mơ hình chiếu xạ bảng 1, thấy Nam Cao chọn lựa tám thuộc tính cua cỏ để chiếu xạ lên người, là: tpàn cây, phận cây, giai đoạn Íát triển, màu sắc, hình dáng, kích cỡ, ing thái, mùi vị Xét vịng sinh trưởng, cối người có tương đồng rõ rệt Cây cỏ người, tuân theo quy luật tạo hố chu trình sinh học SÔ 7-2021 31 17 sống: nảy mầm - lốn lên - phát triển mạnh mẽ - già cỗi - tàn lụi/chết Quá trình phát triển gợi liên tưởng đến tiến trình đời người: sinh thiếu nhi/thiếu niên - trưởng thành - già yếu - đi(3) (3) Trần Thị Lan Anh (2017), Ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội p 104 NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI ẨN DỤ Ý NIỆM VỂ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGAN Trong “ChíPhèo”, Nam Cao chiếu xạ đời sống lên đời sống người, toàn lên toàn người, giai đoạn phát triển lên giai đoạn phát triển đời người: “Nhưng thói đời, tre già măng mọc, có hết thằng du côn?’ Tre măng hai giai đoạn phát triển loài cây, già mọc hai giai đoạn sinh trưởng Măng giai đoạn nhú mầm, tre thời kỳ phát triển cứng cáp, trưởng thành Khi tre già cỗi lớp măng non nhú lên để chuẩn bị thay thế, nốỉ tiếp vịng sơng, trì nịi giống cho Trong ván hố Việt Nam, nói tre già măng mọc ngụ ý nói đến tiếp nốì người qua thê hệ, hệ sau kế tục nghiệp hệ trước, vàn “Chí Phèo”, nhà văn sử dụng thành ngữ để diễn tả vịng luẩn quẩn tha hố người Những người nông dân vôn chân chất, hiền lành bị chèn ép, áp buộc phải tha hoá để tồn tại, lặp lại tiếp nối chưa có điểm dừng Bên cạnh đó, phận cối sử dụng để chiếu xạ lên phận người; màu sắc, kích cỡ, hình dáng dùng để chiếu xạ lên hình dáng, trạng thái người Trong số biểu thức ẩn dụ, Nam Cao soi chiếu đồng thịi nhiều thuộc tính lên hình dáng, phận người: “Cái mũi vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sẩn sùi vỏ cam sành.” (thuộc tính kích cỡ, màu sắc, phận chiếu xạ đến đặc điểm xấu xí khn mặt Thị Nở) “Người bà phốp pháp, má bà 22 NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI hây hây” (thuộc tính hình dáng, màu sắc chiếu xạ đến độ xuân đẩy dục vọng bà Ba) “Cái mặt vàng vàng mà lại muôn xạm màu gio” (thuộc tính màu sắc chiếu xạ đến hình dáng bên ngồi trải người) Bộ phận dùng để chiếu xạ lên tính cách người: “Đàn bà vơh chuộng hồ bình, họ muốn n chuyện thơi, gai ngạnh làm cho sinh sự” Trong tự nhiên, để sinh tồn, sinh vật có thực vật phải sinh tồn có “vũ khí” riêng để tự bảo vệ “Gai” “vũ khí” “Gai” có đặc tính nhọn, cứng, nhơ ngồi thân cây, châm chích kẻ thù bị cơng Dựa vào đặc tính ấy, tác giả sử dụng đê chiếu xạ đến tính cách ngang tàng, có khuynh hướng thích đốĩ chọi để tự bảo vệ người Sự liên kết phận tác giả chiếu xạ lên nhóm người: “Làng có nhiều cánh, cánh kết bè kết đảng chung quanh người” “Bè” khối kết nối từ nhiều thân (tre, nứa, gỗ ), dùng để di chuyển mặt nước Trong tác phẩm, “bè” chiếu xạ lên nhóm người cấu kết với để áp bức, hãm hại người dân Trong truyện ngắn, Nam Cao có xu hướng lựa chọn thuộc tính cỏ trạng thái, mùi vị để chiếu xạ lên đặc điểm tính cách, phẩm chất, trạng thái cảm xúc người Có đến 17/61 biểu thức ẩn dụ tác giả tạo chiếu xạ Chẳng hạn: “Sự ngào làm cho mềm nhũn”; “Già yếu nghĩ mà chua xót” Từ trước đến nay, SỐ 7-2021 NGUYỄN THỊ LAN ANH trạng thái, mùi vị đồ ăn, hoa thường chiếu xạ sang tính cách, phẩm chất người Dân gian hay nói: “giọng chua loét”, “lời nói ngào”, “ngậm đắng nuốt cay”, “chia sẻ bùi” Sự chiếu xạ có nguồn gốc từ kinh nghiệm nghiệm thân người hoa trái, cỏ ăn loại có mùi vị khác Vị “ngọt ngào” thường tạo cho người cảm nhận thích thú, dễ chịu, thoải mái nên Nam Cao chiếu xạ sang hành vi cư xử người, ngụ ý cách hành xử tạo thiện cảm cho người đốì diện Trong đó, vị chua thường tạo cảm giác khó chịu, khơng thoải mái cho người ăn lại nhà văn sử dụng để đối ứng với tâm trạng, cảm xúc buồn bã, thấm thìa lẽ địi nhân vật Bên cạnh đó, “mềm nhũn” vốn thuộc tính thực vật, trạng thái chín mức trạng thái thiếu cứng cáp thân, rễ, dùng để chiếu xạ sang thái độ nhún nhường, cảm động nhân vật Sự chiếu xạ thường xuất câu văn mang hàm ý bình phẩm lời độc thoại triết lý nhân vật đời, giúp cho người đọc cảm phận thấy tự trải nghiệm tâm trạng, suy nghĩ nhân vật Ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI LÀ ĐỘNG VẬT TRONG CHIÊN SINH TỒN Trong tự nhiên, xét chất sinh học, người loài động vật Sự sống loài người song song tồn bên cạnh đời sống loài động vật khác Giữa người động vật có nhiều điểm tương đồng nên vật với đăc điểm sinh học, đặc tính hình dạng, SƠ 7-2021 kích cỡ, màu sắc, hành vi, sinh trưởng, tập quán, nguồn gốc, môi trường sống gợi lên liên tưởng đến đặc điểm sinh lý, hành vi, đặc điểm tính cách, lối sơng người Trong văn hố Việt, từ trước đến nay, đời sông thường ngày nói chung, văn chương nói riêng, việc chiếu ứng động vật lên đặc điểm người phổ biến Thành ngữ, quán ngữ, tục ngữ Việt Nam có nhiều câu dùng thuộc tính động vật chiếu xạ lên thuộc tính người như: to voi, khoẻ trâu, chậm sên, buồn kiến cắn, mặt đỏ gà chọi, trứng khơn vịt, đầu voi chuột, cốc mị cị xơi, ni ong tay áo, ni cáo nhà, Ẩn dụ ý niệm “CON NGƯỜI LÀ ĐỘNG VẬT” ẩn dụ nguyên cấp (primary metaphor) Khi vào văn chương, nhà văn, nhà thơ sử dụng chế khác để mở rộng chi tiết hoá cấu trúc ánh xạ dựa việc bổ sung thêm thuộc tính vào ý niệm nguồn sâu vào làm bật phương diện ý niệm nguồn Trong tác phẩm “Chí Phèo”, Nam Cao vận dụng chế chi tiết hố làm bật thuộc tính phương thức sơng, môi trường sống ý niệm ĐỘNG VẬT “ĐỘNG VẬT TRONG CHIẾN SINH TỒN” tác giả sử dụng để chiếu xạ lên ý niệm đích “CON NGƯỜI” nhằm tái cách sâu sắc đời sông khổ cực, bần người nông dân môi trường xã hội phi nhân tính Sơ đồ chiếu xạ hai miền ý niệm tác phẩm khái quát bảng dựa việc khảo sát 81 biểu thức ẩn dụ NHÂN LỤC KHOA HỌC XÃ HỘI jjg ẨN DỤ Ý NIỆM VỂ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGAN Bảng Mơ hình chiếu xạ miền nguồn miển đích ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI LÀ ĐỘNG VẬT TRONG CHIÊN SINH TồN Miền nguồn ĐỘNG VẬT TRONG CUỘC CHIẾN SINH TồN Miền đích CON NGƯỜI Toàn vật (cá, cua, mọt) SỐ lượng biểu thức ngơn từ => người => nhóm người => tính cách Bộ phận thể vật (vây, cánh) (ngạnh, đầu bò đầu bướu) Màu sắc vật (màu thịt trâu xám ngoách) người => hình dáng người Hành vi vật (giật cướp, giết, lôi, cắp, 61 ăn, vật, giẫy đành đạch, xúm lại, tản đi, => hành vi nhao lên, bò, gào, rên, kêu, bạnh, tranh, giao người tranh, chọi, đương đẩu, kình nhau, cưdi, thúc, đùn, đục khoét, khoét, bám, vẩn ngửa, vùng vẫy ) Thức ăn vật (mồỉ) => Lợi cách thành, đồ) người Trạng thái bệnh tật vật (dạỉ) => thái độ ứng xử ích người Đặc điểm tính cách (hung hăng, trung => Tính người Mơi trường sống vật (quần ngư => tranh thực) Mơ hình chiếu xạ bảng cho thấy tác giả “'Chi Phèo” tập trung vào tám thuộc tính động vật để đối ứng với thuộc tính người, là: toàn vật, phận vật, thức ăn, màu sắc, hành vi, đặc điểm tính cách, trạng thái bệnh tật môi trường sốhg Nam Cao tri nhận cá thể động vật người, môi trường sống động vật NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI Môi trường sống người chiếu xạ sang môi trường sống người, thức ăn động vật lợi ích người, phận vật nhóm người: “Hồi năm nọ, có thày địa lý qua có bảo đất làng vào thê “quẩn ngư tranh thực”, mà bọn đàn anh đàn cá tranh mồi Mồi ngon đấy, mà năm bè bảy mốì, bè mn ăn.” SƠ 7-2021 NGUYỄN THỊ LAN ANH “Làng củng có nhiều cảnh, cánh kết bè kết đảng chung quanh người: cánh cụ bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông Tư Đạm, cánh ông Bát Tùng ” Trên thực tế, phương diện sinh học, “cá” vốn động vật ngoại nhiệt (máu lạnh), sông nước, cho ăn thường lao vào giành giật đồ ăn Đặc tính sinh học tranh cưóp dùng để chiếu xạ đến “bọn đàn anh” - tên địa chủ độc ác, kẻ côn đồ bất nhân xã hội nông thôn cũ “Vây” “cánh” hai phận cá chim, có tính đối xứng hai bên thân vật, có chức giúp thể di chuyển phía trước mơi trường nước/khơng khí Dựa chức này, vây cánh chiếu xạ đến nhóm người thuộc tổ chức, đội ngũ khác có đối nghịch lợi ích, địa vị Cịn “Mồi” vốn thức ăn dùng cho động vật, dùng để nhử bắt động vật chiếu xạ đến đặc tính lợi ích vật chất ý niệm người Đồng thời, theo quan niệm phong thuỷ phương Đông tâm thức người Việt, nói đến địa thê “quần ngư tranh thực” (đàn cá tranh ăn) nhằm ngụ ý nói chốn loạn lạc, nơi người tranh giành phau miếng ăn, lợi ích, địa vị Tập hợp Ỉác thuộc tính chiếu xạ kể từ miền Lguồn ĐỘNG VẬT TRONG ẻHlẾN SINH TỒN lên miền nguồn CON NGƯỜI làm bật đời sông đen tối, t: lốì nát xã hội nơng thơn cũ, nơi mà kẻ địa chủ, quan lại địa phương san sàng dùng thủ đoạn, âm mưu hãm hại lẫn nhau, hãm hại người dân để cọ tiền bạc, địa vị thống trị SÔ 7-2021 Trong quan niệm dân gian Việt Nam, miền đích CON NGUỜI chiếu xạ thuộc tính miền nguồn ĐỘNG VẬT thuộc tính miền đích thường có ý nghĩa tiêu cực Trong tác phẩm “Chí Phèo”, chiếu xạ mang tính chất tương tự Một loạt hành vi người chiếu ứng từ hành vi động vật: “Cái thằng bá Kiến này, già đời đục khoét làm lý trưởng việc ngồi mà khoét”, “Ờ mà dám độc lực chọi với lý trưởng”, “cả làng Vũ Đại nhao lên” , hay tính nết người chiếu ứng từ tính cách vật: “Thấy điệu hăng hắn”, “cái vẻ đồ, tính ương ngạnh học từ phương xa”, “hắn hùng hổ báo thù” mang nghĩa tiêu cực Tập hợp đặc tính chiếu xạ giúp tái lại tàn bạo giai cấp thông trị khốh cùng, tha hoá để tồn người nơng dân chê độ cũ Ngồi ra, trạng thái bệnh tật vật chiếu xạ sang thái độ ứng xử người: “Bà gào lên mẹ dại” Bệnh “dại” gây hậu nghiêm trọng não, thần kinh vật Thuộc tính chiếu xạ sang thiếu kiểm soát tinh thần hành vi người Trong trình khảo sát hai ẩn dụ ý niệm: CON NGƯỜI LÀ THựC VẬT/CỎ CÂY, CON NGƯỜI LÀ ĐỘNG VẬT TRONG CUỘC CHIẾN SINH TỒN tác phẩm “Chí Phèo”, nhận thấy ẩn dụ khơng tồn đơn lẻ mà cịn đan xen vào NHÂN LỤC KHOA HỌC XÃ HỘI m ẨN DỤ Ý NIỆM VỂ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGAN nhiều biểu thức ẩn dụ, tạo nên ẩn dụ phức hợp (complex metaphors) Chẳng hạn, đoạn văn: “Cụ nghĩ bụng phải có thằng đẩu bị chứ? Khơng có thằng đẩu bị lây mà trị thằng đẩu bò? Thế lực cụ lấn át vây cánh khác, phần lớn cụ biết mềm biết cứng, biết thu dụng thằng bạt mạng không sợ chết không sợ từ’ nhà văn tri nhận CON NGƯỜI đồng thời từ hai miền nguồn THỰC VẬT/CÂY Cỏ VÀ ĐỘNG VẬT TRONG CUỘC CHIẾN SINH TỒN Kết luận Quan niệm ẩn dụ ngôn ngữ học tri nhận không giúp mở rộng địa hạt tư lời nói hàng ngày mà cịn mở nhiều lĩnh vực khác Việc nghiên cứu ẩn dụ ngôn ngữ thực chất việc xác định chê chiếu xạ (mapping) ý niệm ẩn tàng tư người sử dụng ngôn ngữ, đồng thời thấy đặc trưng văn hoá kinh nghiệm cá nhân ảnh hưởng đến tri giác họ thông qua biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ (metaphorical linguistic expressions) Trong viết, cách thức tư cảm nhận riêng người Nam Cao Sự bóc tách phân tích chúng tơi ẩn dụ ý niệm khơng có ngụ ý nhà văn suy nghĩ tư người cách đơn chiều, mà thừa nhận nhấn mạnh tri nhận mang tính phức hợp người tác giả Nhân vật tác phẩm, thế, lên khơng nhạt nhồ mà đa Jg NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI chiều ấn tượng Đồng thời, phóng chiếu văn hố Việt lên phương thức tư nhà văn khiến cho nhân vật lên có bề sâu văn hố mang tính lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận - ghi chép suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (tái có sửa chữa bổ sung), Nxb Phương Đơng, Hà Nội Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố dân tộc ngơn ngữ tư người Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Hương Quỳnh (2017), Ân dụ ý niệm thơ Xuân Quỳnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Lan Anh (2017), Ân dụ ý niệm thơ kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sĩ Ngữ Ván, Đại học Sư phạm Hà Nội Andrew Ortony (1993), Metaphor and thought (second edition), USA: Cambridge University Press Kovecses z (2010), Metaphor: A Practical Introduction (second edition), NewYork: Oxford University Press Lakoff G & Johnson M (1980), Metaphor we live by, Chicago: The University of Chicago press Lakoff G & Turner M (1989), More than Cool reason: A Field Guideto Poetic Metaphor, Chicago and London: The University of Chicago Press SÔ 7-2021 ... có xuất hai ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI, là: CON NGƯỜI LÀ THựC VẬT/CỎ CÂY CON NGƯỜI LÀ ĐỘNG VẬT TRONG CUỘC CHIẾN SINH TỒN Cấu trúc ý niệm miền đích CON NGƯỜI hiểu thông qua cấu trúc ý niệm hai miền... XÃ HỘI ẨN DỤ Ý NIỆM VỂ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGAN Trong “Ch? ?Phèo”, Nam Cao chiếu xạ đời sống lên đời sống người, toàn lên toàn người, giai đoạn phát triển lên giai đoạn phát triển đời người: ... CÂY, ĐỘNG VẬT TRONG CHIẾN SINH TON dựa chiếu xạ thành tố nghĩa tương ứng miền đích miền nguồn Ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI LÀ THỰC VẬT/CỎ CÂY Ẩn dụ ý niệm ? ?CON NGƯỜI LÀ THựC VẬT/CỎ CÂY’ ẩn dụ mang tính