Ám ảnh tính dục trong ngàn cánh hạc của y kawabata từ góc nhìn phân tâm học

8 8 0
Ám ảnh tính dục trong ngàn cánh hạc của y  kawabata từ góc nhìn phân tâm học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÁM ẢNH TÍNH DỤC TRONG NGÀN CẢNH HẠC CỦA Y KAWABATA TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC HỒNG THỊ MỸ NHỊ(*> Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ quan niệm phân tâm học ám ảnh tính dục, soi chiếu tác phẩm Ngàn cánh hạc Y Kawabata nhằm tìm biểu tính dục năng, trạng thái cô đơn nhân vật, chấn thương tâm hồn người đại Đe làm rõ ám ảnh tính dục tác phẩm, nghiên cứu có luận giải tác giả, xung đột vô thức, mặc cảm cá nhân xung đột Tơi Từ phân tích trên, viết đưa đánh giá ảnh hưởng phân tâm học nhân sinh quan, giới quan phương pháp sáng tác tác giả bối cảnh đầy biến động thời hậu chiến nước Nhật Từ khóa: phân tâm học, ám ành tính dục, vô thức, Ngàn cảnh hạc Abstract: Contextualized in volatile post-war Japan, the article explores sexual obsession in Y Kawabata’s Thousand Crane Taking a psychoanalytical view of the theme, the essay discusses modem lives in the particular context of loneliness, sexuality, and trauma Such an exploration helps to assess the influence of psychoanalytical theory on Kawabata and how it informs his worldview and writing Keywords: Psychoanalysis, Sexual Obsession, the Unconscious, Thousand Cranes Đặt vấn đề Yasunari Kawabata (1899-1972) nhà văn tiêu biểu tiên phong trường phái Tân cảm giác, đề cao giá trị sắc văn hóa dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hóa thời đại sáng tác Tác phẩm phản ánh tư thẩm mĩ vẻ đẹp tâm hồn người Nhật, với phương thức phản ánh giúp soi rọi nét độc đáo tinh tế giá trị truyền thống Việc đổi sáng tạo nhà văn nhằm góp phần hoàn thiện diện mạo văn học đại Nhật Bản Ngàn cánh hạc (Senbazuru, 1949-1951) xem ba tác phẩm làm nên tên tuổi Kawabata giới Chủ đề tính dục trở thành dịng chảy chủ đạo mang thông điệp ẩn ức nghệ thuật, ẩn ức văn hóa đậm chất Á Đơng, ẩn ức thời hậu chiến, trầm tích văn hóa ngàn đời qua câu chuyện tình u trắc trở Trong đó, tình dục thuộc gốc, phản ánh cách nghệ thuật, TS - Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Email: mynhi.vass@gmail.com với tinh thần nhân văn làm nên thành công nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật giá trị to lớn tác phẩm Quan điểm phân tâm học ám ảnh tính dục Sigmund Freud học giả tiêu biểu phân tâm học, tập trung vào cấu trúc máy tâm thần người (bản chất tâm hồn, tâm lí người) liên quan nhiều đến vấn đề sáng tạo văn hóa văn học cấu trúc nhân cách, động hệ, phát triển nhân cách, tâm bệnh học xem đặc điểm để hiểu cấu trúc tâm thần nơi chứa đựng xung hay gọi tính dục Theo ơng, tâm trí người gồm có ý thức (conscious) vơ thức (conscious) Vơ thức bao trùm tồn tâm trí chi phối tồn tính dục (sex instinct) người Tâm trí tồn phần tự ngã (id), vô ngã (superego) ngã (ego) Cái thuộc vô thức chứa đựng ham muốn ngun thủy tính dục (sex instinct) quan trọng [3, tr.60] Tự ngã thuộc vơ thức, ngã thuộc lí trí 102 có ý thức tri nhận vô thức truy nguyên từ nguyên thủy Những ham muốn bị dồn nén tồn vô thức thăng hoa sáng tạo nghệ thuật Đối với văn học, Freud cho tác phẩm giấc mơ chứa đựng ham muốn mặc cảm Oedipe, Người sáng tạo tác phẩm để lại dấu ấn thời ấu thơ biến cố lịch sử xã hội mà họ sống Sau đó, Carl Gustav Jung xem dồn nén (libido) lượng sống có tính thể vũ trụ, vô thức tập thể qua siêu mốc gốc, huyền thoại, tôn giáo, folklore, tác phẩm nghệ thuật, giấc mơ lưu giữ dấu ấn lịch sử văn hóa lồi người hay cịn gọi chung tính di truyền văn hóa [8, 191], sau, nhà phân tâm học Charles Baudouin có phân tích mối quan hệ nhà văn mặc cảm nhằm làm rõ cách giải mã văn học cần từ tiểu sử chất liệu văn học để làm rõ mặc cảm vô thức Ngược lại, qua tác phẩm văn học tìm hiểu mạch nguồn tâm lí tính cách xã hội nơi mà khơng phải nhà tâm lí học lí giải hết Đúng s Freud nói, “Các nhà thơ tiểu thuyết đồng minh quý báu chứng họ phải đánh giá thật cao, lẽ lưng chừng thinh không họ biết nhiều điều mà túi khơn học đường cịn chưa dám mơ tới kiến thức tâm lí, họ bậc thầy chúng ta, kẻ tầm thường, họ đắm ưong mạch nguồn nơi chưa đưa khoa học lại gần được” [8, ư.77] Như vậy, phân tâm học có nhiều quan điểm khác nhau, báo sử dụng quan điểm phê bình Freud vơ thức, thể, ẩn ức tính dục, phức cảm Oedipus; quan điếm Carl Jung, Charles Mauron Pierre Bayard tìm vơ thức ưong văn bản, ưầm tích văn hóa, vơ thức tập thể vận hành đằng sau văn Trong tác phẩm văn học, NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 4-2022 thường thấy số biểu đặc trưng ám ảnh tính dục chứng cuồng dâm, nghiện tình dục, cưỡng hiếp, loạn luân ngoại tình tư tưởng Triệu chứng rõ cô đơn, lo âu, ưầm cảm căng thẳng độ Dấu hiệu cảnh báo hành vi có nhiều bạn tình ngoại tình, đối tác tình dục tưởng tượng Đặc điểm ám ảnh tình dục cần điều trị có rối loạn lưỡng cực vấn đề khác với kiểm sốt xung động cảm thấy hành vi tình dục trượt khỏi tầm kiểm soát dẫn đến muốn tự sát [2], Tác phẩm Ngàn cánh hạc nhà văn Kawabata Yasunari viết vào năm 1951 xuất năm 1952 Chủ đề tác phẩm đề cập đến tình u lứa đơi đặt bối cảnh khơng gian ưà đạo nhằm phản ánh dục tính vô luân, cao tầm thường sống Tác phẩm có cấu trúc chặt chẽ gồm năm chương năm mảnh ghép khác nhau, mảnh câu chuyện xoay quanh trục nhân vật Kikuji Mitani mồ côi bố mẹ Ota Chikako hai người tình bo; Fumiko Yukiko hai gái phải lịng Kikuji Điều ngang trái Kikuji có tình cảm với Ota dù kết giao với Yukiko Sau nhiều lần hẹn hò, Yukiko định từ bỏ Fumiko gái Ota dù biết mẹ quan hệ với chàng trai trẻ yêu kiên nhẫn chờ đợi Sau Ota định tự vẫn, Kikuji có tình cảm với gái Fumiko nàng khơng cảm nhận tình u nên thất vọng định rời Chỉ cịn lại Kikuji đơn bước bóng tối hai hàng cây, phố nhỏ Những ám ảnh tính dục tác phẩm Ngàn cánh hạc 2.1 Bản tính dục Theo quan niệm phân tâm học người chứa đựng trạng thái tâm lí tính dục tự nhiên, ưải qua giai Am ảnh tính dục đoạn phát triển người, ẩn ức tính dục phức cảm Oedipe Đó cảm xúc mong muốn yêu thương khởi phát từ nhu cầu sinh lí, chạm đến thân thể, dục tính, xác thịt, hoan lạc, hưởng thụ Trước hết, Ngàn cánh hạc, người ln tìm cội nguồn mình, trở với thể mẹ Hình ảnh Kikụịi đời tìm tình mẫu tử nơi người đàn bà người tình cha “Sự nồng nàn bà Ota trở lại chàng nước ấm Bà ta đầu hàng cách dịu dàng sự, chàng vần nhớ cảm thấy an bình” [11, tr.362] Trong anh, hình ảnh mẹ người phụ nữ âm thầm chịu đựng sống trái ngang mà không phẫn uất hay ghen tuông, lặng lẽ cam chịu đến đờ đẫn lãnh cảm Ngược lại, Ota sống lại tình cảm với người tình qua hình hài chàng trai trẻ “Dường bà biện hộ điều với tất niềm dam mê bà có cuối cùng, biện hộ dường không phân biệt khác cha chàng chàng Có mối nhớ nhung sâu đậm nồng nàn giọng nói bà Ota, thể bà nói chuyện với cha Kikuji vậy” [11, tr.356] Qua mối quan hệ nam nữ đó, nhà văn cịn đề cập đến tính dục thuộc vơ thức khó lí giải người xu hướng tính dục lệch hướng với ẩn ức tình dục bi kịch kết giao bạn tình phận hệ trẻ Kikuji bàng tuổi Ota 20 tuổi trước Kikuji bà trở nên yếu đuối khiến “chàng có cảm tưởng chàng ôm tay người đàn bà trẻ chàng” Sự thỏa mãn cảm giác khác lạ với tình yêu với người đàn bà trải khiến “quả thực thức tinh Trước kia, chàng khơng ngờ người đàn bà mềm mại dễ thụ cảm đến độ đồng thời mê chàng vào ưong vùng đầy thương yêu nồng nàn” Chàng cảm thấy nghỉ ngơi êm đềm mãn nguyện kẻ chiến thắng Kikuji tự buông thả bị 103 dần dắt vào giới khác, tự nhiên thuộc dục tính vượt lên suy lí Sau thời gian bên nhau, tự vấn hành động “tận bệnh hoạn” [11, tr.399] Nhưng có lúc “cảm giác da trần ấm người đàn bà khuất ” Kikuji cảm thấy đẹp đẽ khiết, nồng nàn tràn đầy nhựa sống Cuộc tình ám ảnh tâm hồn chàng trai trẻ nhập thân vào gái Fumiko hiền hậu, tốt bụng sáng, dịu dàng nhẹ nhàng mềm mại từ hình thể đến giọng nói “Chàng cảm thấy vẻ đa cảm nữ tính đa cảm đến chàng” [11, tr.39O] bng theo dịng tình cảm với Fumiko Sau này, hình ảnh Fumiko khóc lặng lẽ nhà với chàng tiếp hình bóng mẹ q cố ngồi im ắng phịng trà đạo bên góc vườn ẩm thấp Như vậy, mơ hình tam giác cha - - mẹ mặc cảm Oedipe chuyển vị theo cách Kawabata cha - người tình Những ẩn ức mà Kikuji Ota chịu đựng kết q trình đấu tranh lương tâm dừ dội ham muốn với tơi (bản ngã) Kikuji Ota Có lúc ham muốn dục vọng lại chiến thắng ngã nhân cách Rồi tất kết thúc, ngã Ota trỗi dậy chiến thắng ham muốn khát dục thời lúc với chia lìa chết 2.2 Tình dục thơng điệp nỗi đơn người Có thể xem, tình dục thơng điệp nỗi đơn, khép kín tâm hồn tách khỏi cộng đồng đầy thách thức pha chút mỉa mai người Sự quấn quýt hòa quyện thể xác người với để tìm kiếm hịa điệu an ủi làm dịu nỗi cô đơn buồn bã tháng ngày chán chường, thừa thãi đời Đó cảm nhận Kikụịi người cha cố mối quan hệ với bạn tình mà anh biết, ám 104 ảnh bớt ngực ưái người đàn bà thô lỗ cha Thân phận người, đặc biệt ám ảnh cô đơn người kiếp sinh ba nội dung sáng tác Kawabata Cả đời Kikuji phải chứng kiến nhiều mát tình thân cha mẹ chết, người tình Ota tự tử bị khước từ Fumiko Yukiko Kikuji bị thu nhỏ chốn trà thất - không gian chật hẹp tối tăm để tự trải nghiệm giới bon chen dục tính thăng hoa tình u đầy ảo vọng Có thể nhận thấy, tình dục thứ ngơn ngữ khác tác phẩm, nơi để người trốn vào để quên thực tại, tìm kiếm lẽ sống ln cảm thấy bấn loạn, hụt hẫng khơng có đồng điệu đến tận hạnh phúc cá nhân Kikuji qua mai mối đến với Yukiko xuất Ota chen ngang buổi gặp gỡ mang tính định Khơng vượt khỏi dam mê tình với Ota, Kikuji cuối chẳng thể đến với Yukiko lấy chồng sau để lại tiếc nuối u buồn lòng chàng trai đen mức hình ảnh khăn có hình ảnh Ngàn cánh hạc theo tâm trí chàng gặp bất trắc sống Dồn nén cảm xúc không sẻ chia khiến người muốn nôi loạn Kikuji muốn phá vỡ nguyên tắc đạo đức thông thường để đạt ham muốn cá nhân thực sự, vượt qua rào cản danh dự tội lồi với Ota Fumiko bị kịch tình yêu Ngay Ota bị áp lực q mạnh mẽ, khơng thê hóa giải tìm đến giải tiêu cực tìm đến chết Từ hình ảnh Kikuji Ota, có thề thấy dục tính có sức hút mãnh liệt, đưa người vào trạng thái say mê khoái cảm ảo hóa, bời họ ln tìm kiếm bóng hình vơ thức hình ảnh khăn thêu Ngàn cánh hạc hư huyễn cuối NGHIÊN CỬU VẴN HỌC, SỐ 4-2022 lại tội lồi mà Kikuji cảm thấy thăng sống, thu lại trốn vào giới riêng có Đó nồi đơn hệ trẻ quay lưng với thực tại, tìm kiếm niềm vui thú tình dục thăng hoa tình yêu vẻ đẹp tình yêu Ngàn cánh hạc vừa vọng vừa chân thực, thấm đẫm nồi sầu bi lạc lõng người phụ nữ bị bỏ lại giới người yêu tự chia tay để trốn xa người yêu Như vậy, cảm thức đơn tình u ln thường trực tác phâm Sự khước từ người yêu để lại tổn thương sâu sắc hai Có thể nhiều lí khác tình u nguyên nhân đẩy người vào trạng thái cô đơn cực Chỉ cần tác động mạnh đó, người khơng chịu áp lực muốn giải thoát bi kịch chết Điều chứng tỏ có lúc loạn dục, loạn tâm loạn trí Đó lúc “bản chết” (thanatos, từ dùng Freud) họ trỗi dậy mạnh mẽ át lí trí 2.3 Những chấn thương, hồi nghi, noi loạn thể người đại Bên cạnh đơn từ thể tìm tính dục, người Ngàn cảnh hạc khao khát giao hịa hồn tồn hồi nghi hoảng loạn Kikuji lại suy tư tự vấn người tình Trong suy nghĩ Kikuji, bà khơng phân biệt chồng cố, bạn chồng cố cha Kikuji Kikuji “Một người đàn bà giống người sao? Phải bà ta thứ tiền nhân loại, người đàn bà cuối giống nịi” Sau đó, hoảng loạn, mơ màng trở nên loạn đen tận nhục dục, luấn quẩn tìm cho thứ mùi người thân the Fumiko giống mẹ cô ấy, thứ mùi đơn cơi trần thế, lạc lồi thân phận Tuy cảm nhận thứ mùi khác hoan lạc rơi vào nồi 105 Am ảnh tỉnh dục bế tắc, vô định cảm xúc Đôi tưởng tình u với Ota thực khơng phải mà tình dục Kikuji lao vào hoan lạc giải thoát khỏi cảm giác sợ hãi, lo lắng trống vắng để cảm nhận tinh yêu phút chốc Nhìn chén Shino với “bề mặt mát rượi vẻ ấm áp bình đẹp đến mức chàng nghĩ đến mức kí ức chàng người đàn bà khơng vẩn đục bóng tối xấu xa tội lồi Chàng cảm thấy mãnh liệt hon lúc tác phẩm khơng có vẩn đục nào” Sau này, “ vừa trông thấy Fumiko, thay căng thẳng biến mất” - cảm giác nhục cảm khác thường “Fumiko ngước lên nhìn chàng, để lộ đường cong toàn diện cổ dài trắng ngần Nơi hùng sâu từ cổ đến ngực nàng vùng bóng tối vàng Dù phản chiếu ánh sáng dấu hiệu phiền muộn, chàng cảm thấy thoải mái” [11, tr.405] Trong tác phẩm, dục tính miêu tả đầy khơi gợi, mãnh liệt thơ, tinh tế diệu vợi lữ khách tìm đẹp đời thường, bị theo ngàn cánh hạc bay với tình yêu khiết, dung dị, đê mê qua Yukiko Fumiko Kikuji ngắm cô gái Yukiko thẹn thùng, e ấp, cúi xuống khiến chàng ngạc nhiên cảm giác ấm cúng thân thể nàng Nàng trở thành biểu tượng “ thuộc loại hoài niệm trừu tượng, ấn tượng ánh sáng ” [11, tr.417] Vậy nên, buồn bã hay đau khổ, đầu chàng lại thấp thống gái có khăn hạc trắng vòm tâm hồn trở nên thản Đúng Suzuki nói: “bằng thức tỉnh tình u, ta thống nhận vơ cực” [7, tr 134], Cuối cùng, niềm tin không đủ cứu tâm hồn bơ vơ Anh ta thoáng nghĩ đến chết Ota lo sợ Fumiko, khơng tin khơng muốn điều xảy Các nhân vật Yukiko, Kikuji, Ota, Fumiko bị tổn thương trở nên lưu vong quê hương họ sống đầy bất an mát Cuộc sống Kikuji Fumiko trở nên tẻ nhạt, vô vị, trầm buồn thu vào góc vườn nhỏ, theo vịng quay sinh mệnh đồ vật lưu dấu kỉ niệm truyền đời, nơi mà họ đấu tranh tình yêu cuối phải buông bỏ Nhìn chung, biểu tâm lí Ngàn cánh hạc thuộc “xung chết” “sự thối lùi” thơng qua trải nghiệm cũ, tổn thương cảm giác thỏa mãn Những chân thương người tác phẩm xuất phát từ biến cố liên quan đến tình u chân bất toại nguyện khiến người bị trượt dài tha hóa Thêm vào đó, hồn cảnh xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến cá nhân họ đến mức có muốn vùng vẫy, phản kháng khơng khỏi lực vơ dục vọng Họ đành truy tìm niềm vui, giải tình dục nương náu tình yêu êm đềm ấm áp thoáng qua họ phải trở lại với thực sống Tính dục mn đời điều thiêng liêng, tình yêu khiết khởi đầu tạo hóa Ngược lại, niềm đau, vẩn đục mặt trải xã hội, luân lí đạo đức người Con người dù cố gắng vượt thoát để khẳng định tơi tồn khó chiến thắng yếu tính khơng đủ lĩnh, lí tưởng dẫn dắt soi sáng tâm hồn Luận giải ám ảnh tính dục 3.1 Những xung đột vô thức từ đời hằn sâu tác phẩm Có thể khẳng định, việc tìm hiểu ám ảnh tính dục hiểu hết tầng sâu ngã người không tác phẩm mà cịn từ nguồn tác giả Đó xung đột vơ thức khởi 106 nguồn từ tuổi thơ dừ dội, hoàn cảnh sống chấn thương khơng thể xóa mờ vơ thức ý thức nhà văn Kawabata Yasunari sinh Osaka, mồ côi cha lẫn mẹ Nhà văn chị gái với ông bà chị gái, bà ông đikhi Kawabata 15 tuổi Trong Nhật kí tuổi mười sáu (1914), Kawabata cho thấy tâm hồn bị tổn thương nặng nề chứng kiến chết cận kề bên giường bệnh ơng ngoại Sau đó, lúc 21 tuổi, Kawabata có mối tình tan vỡ với người vợ cưới Hatsuyo Ito Cảm thức cô đơn tiểu thuyết Kawabata dường phản chiếu từ sống thời thơ ấu tuổi trẻ ơng nói: “Khơng tơi trút ám ảnh người lang thang ưu sầu Luôn mơ mộng chẳng chìm đắm hồn tồn mơ, mà tỉnh thức mờ’ [11, tr.1072] Từ trận động đất Kanto (1923) thất bại quân đội Nhật Thế chiến thứ hai, Kawabata thừa nhận: “Kể từ sau chiến tranh, ca hát nỗi buồn cùa Nhật Bản” [9, tr.606] Đã có lúc nhà văn bất lực đập vỡ chén Karatsu giống Kijuki đập chén Shino để thoát khỏi u uất sống nhân vật Kikuji Ngàn cảnh hạc [4, tr.606] Từ tuổi thơ thiếu thốn tình cảm gia đình, người yêu bỏ đi, xã hội vô nghĩa hầu hết tác phẩm ơng có ám ảnh chết, đơn, thiếu vắng tình thân, chia lìa tình u ln khát khao tìm kiếm niềm hạnh phúc Đối với văn học, nhà văn thích văn học cổ Nhật Bản “Tơi chọn Truyện Genji (Genji monogatari, viết đầu kỉ XI) thời đại Muromachi (1335-1572) để giúp quên chiến tranh chịu đựng thảm bại lẽ, Murasaki (tác giả Truyện Genji), ta tìm thấy điều mà người Nhật gọi kokoto (tâm) điều cốt lõi nhân cách Basho sau này” [8, tr.208] Bên cạnh đó, thời trung học đại học ơng có NGHIÊN CỬU VẰN HỌC, SỐ 4-2022 hứng thú với tác phẩm văn học phương Tây Marcel Proust, James Joyce, William Faulkner, Vào năm 25 tuổi, ông thành lập tạp chí Văn nghệ thời đại (Bungei jidai) thuộc trường phái Tân cảm giác (Shinkankakuha) chủ trương trọng cảm xúc, kết hợp giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc với kĩ thuật đại dịng ý thức Nó bắt nguồn từ ảnh hưởng tư tưởng phân tâm học s Freud “ người nghệ sĩ biết cách làm tìm lại đường thực vững Các tác phẩm thực tưởng tượng khát vọng vô thức giống hệt giấc mơ bộc lộ khả khơi gợi mối đồng cảm người khác, đánh thức làm thỏa mãn khát vọng vô thức nơi họ” [5, tr.451-468] 3.2 Mặc cảm tự tôn xung đột Tôi Mặc cảm tự tôn nhà văn muốn khơi nguồn vui sống từ chân giá trị nhân cách đẹp đẽ, văn hóa mn đời tuyệt mĩ, hướng tới niềm tin yêu mãnh liệt giới thiện lương khiết Ngược lại, xã hội đầy biến động, đổ vỡ đời sống cá nhân xáo trộn phương hướng Với lịng tự tơn dân tộc, ý thức nghĩa vụ người nghệ sĩ có sứ mệnh gìn giữ hồn cốt dân tộc, nhà vãn phê phán xã hội suy đồi, lai căng, Âu hóa muốn níu kéo sinh mệnh, phê phán chết vô nghĩa Như người trầm tĩnh hướng tâm vào tâm thức dân tộc, Ngàn cảnh hạc lời tự tình với nhiều hồi niệm, dẫn dắt hướng công chúng đến điều tốt đẹp sống phía trước Nhưng nhà văn “từ bỏ cõi trần người yêu mến kính trọng ta” [10, tr.56] nhà văn mn hình ảnh cịn sống lòng bạn đọc Đối với nghề, Kawabata trọng xúc cảm thẩm mĩ, hướng đến vẻ đẹp giới bên Trong xã hội đại, văn hóa phương Tây ảnh hưởng mạnh mẽ có tác Ám ảnh tỉnh dục động tiêu cực đến đời sống xã hội ý thức gạn đục khơi nhằm giữ gìn sắc văn hóa hướng tích cực người nghệ sĩ Chính thế, dù có học tập lối viết phương Tây Kawabata ln khẳng định ông không đánh cốt cách người Nhật Bản Sự xung đột ý thức vô thức tạo nên nhân vật lưỡng phân tác phẩm Ngàn cảnh hạc Những ẩn ức chìm sâu (vơ thức) thuộc ước vọng có hội xuất hiện, lấn lướt xung đột với ý thức Điều có nghĩa ham muốn có mâu thuẫn khơng thống với thực mà nhà văn đối mặt sống Khi đó, tâm trí nhà văn có đấu tranh mạnh mẽ khát khao ln nung nấu nhiều gửi gắm nhân vật tác phẩm Thực tế là, Kawabata người hướng tâm thức dân tộc, có ý thức bảo vệ, giữ gìn đề cao dân tộc tính Trong bối cảnh nước Nhật cải cách mở cửa kinh tế, hội nhập với bên nhiều hơn, người Nhật xác định hướng phát triển theo phương châm khoa học phương Tây văn hóa Nhật Bản Tuy nhiên, cơng nghiệp hóa mang lại thành tựu to lớn kinh tế làm biến đổi phai nhạt sắc văn hóa dân tộc mặt xã hội Kawabata trí thức cấp tiến nên có thái độ sống quan điểm riêng Qua ngòi bút mình, nhà vãn góp phần đấu tranh gìn giữ văn hóa truyền thống tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn hóa phương Tây Những khát khao giữ gìn bảo vệ “quốc hồn quốc túy” ln tiềm thức, chảy huyết mạch cuối ông bất lực, tuyệt vọng với gửi gắm niềm tin vào tương lai Kawabata trốn vào ảo ảnh tình yêu, xúc cảm luyến ái, hoan lạc ánh sáng niềm vui sốngmà cảm thấy cô đơn trống rỗng Ngàn cảnh hạc 107 Như vậy, nhà văn mong muốn bảo vệ giá trị tốt đẹp người xã hội phản kháng thầm lặng với nội lực ngịi bút có chiều sâu, chạm vào trái tim người Ngàn cánh hạc có âm điệu trầm buồn, nỗi buồn xuyên người lữ khách suốt đời tìm, bảo vệ giữ gìn đẹp riêng xứ sở Phù Tang, người nghệ sĩ đơn với ngịi bút miệt mài chiến đấu với đời lúc lìa xa giới Với độ lùi thời gian định, Ngàn cảnh hạc phản ánh rõ nét chất xã hội từ khứ đến Lựa chọn tính dục ưu tiên nhà văn theo ơng nơi người thể đẹp đẽ, trần trụi, nguyên thống khổ Ngàn cánh hạc cho thấy q trình từ nhận biết nhục dục, huyễn tưởng, kí ức, dồn nén thăng hoa Trong thời đại văn hóa mới, người cởi mở với vấn đề tính dục, Kawabata khơng li hẳn khỏi giá trị truyền thống Tính phồn thực văn học nghệ thuật đặc điểm bật, yếu tố dục tính ln trọng trở thành vật linh thiêng huyền bí Bởi vậy, thấy rõ di truyền văn hóa Heian kết hợp nhuần nhuyễn khả sáng tạo thiên tài bậc học giả Tân cảm giác Kawabata văn học đại Kết luận Ngàn cánh hạc tác phẩm cho thấy dấu ấn phân tâm học, đó, ám ảnh tính dục yếu tố đặc trưng, vấn đề tình dục chìm sâu vơ thức ln xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm, thông qua mặc cảm Oedipe khiến người bị đẩy từ trạng thái sang trạng thái khác Cảm thức cô đơn thường trực biểu rõ nét người bị dồn nén cảm xúc thu nhỏ lại trạng thái khơng thể giải tỏa Cuối cùng, chết biểu đỉnh điếm tâm hồn độc giải tiêu cực người bế tắc trầm 108 cảm ám ảnh tính dục thời gian dài Ám ảnh tính dục khơng nhu cầu giống lồi tiềm tàng mà cịn trạng thái khác tâm lí người chạy trốn nương náu luyến với niềm mong mỏi giải phóng thân Sự thỏa mãn dục tính, hoan lạc đến tận cùng, khát khao cháy bỏng trở nên vô nghĩa khiến người cảm thấy nhàm chán, trống rỗng, mơ hồ thân sống Con người cảm thấy mát, dồn nén khiến rối tâm loạn thần Nhiều lúc trạng thái lên đến cực điểm, bế tắc, nối loạn Tình dục lựa chọn để khẳng định tồn tại, mn khỏi vòng luẩn quẩn thù hận yêu thương, thấp hèn cao, sống chết nhân vật Từ góc nhìn phân tâm học, ta thấy có mối liên hệ định nhà văn, tác phẩm thời đại sống Ngàn cánh hạc Qua phản ánh tính dục tác phẩm, thấy, Kawabata ln trọng khai thác yểu tố tâm lí nên Ngàn cánh hạc ln hướng vào chiều sâu với suy lí cảm xúc mãnh liệt Nhà văn khơng li hẳn khỏi văn học truyền thống, nhà văn xoay trục quanh vấn đề đạo đức, luân lí muốn bảo vệ Sự kết hợp tài tình thể qua kĩ thuật dòng ý thức với “phức cảm Genji”, nỗi u buồn xuyên the aware kết tinh cảm thức Thiền Ngàn cánh hạc Bắt nguồn từ văn hóa quan niệm thẩm mĩ phương Đơng, nhà văn ảnh hưởng phân tâm học từ phương Tây lấy tính dục làm chủ đạo để kết nối câu chuyện từ ám ảnh vô thức trở lại cách tự nhiên tác phẩm Đó “Sáng tạo nghệ thuật thay cho thỏa mãn năng” “Người sáng tạo có hiểu biết vơ thức q trình tâm lí” [8, tr.26,37] Từ cho thấy phân tâm NGHIÊN CỬU VẪN HỌC, SỐ 4-2022 học lí thuyết thích hợp dùng để giải mã giá trị đại tác phẩm văn học Kawabata Tuy nhiên, hạn chế phân tâm học vấn đề vô thức thuộc người hay vô thức người đọc chưa đủ để lí giải vấn đề liên quan, cần có vận dụng linh hoạt kết hợp quan điếm văn hóa tơn giáo khác đế giải mã ám ảnh Tài liệu tham khảo [1] Carl Gustav Jung (2007), Thăm dò tiềm thức (Essai d’exploration de 1’inconscient), Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội [2] Compulsive sexual behavior, https://www mayoc linic org/diseases-conditions/compulsi vesexual-behavior/symptoms-causes/ [3] Nguyễn Lộc (2010), Tàng thức phản tâm học, Nxb Hồng Đức [4] Patrick J Moore (1987), “The edge of darkness: A study of Thousand Cranes by Kawabata Yasunari”, Journal of Evolutionary Psychology, Vol 3-4, pp.201-210 [5] Sigmund Freud (1925), “Đời phân tâm học” (Ma vie et la Psa), Johns Hopkins University Press, Volume 73, Number 4, Winter 2016, pp.451-468 [6] Sigmund Freud (1959), Delusions and dreams in JensenGradiva, The Hogarth Press, London [7] Shunryu Suzuki (1993), Zen mind, beginner’s mind, Weatherhil New York and Tokyo [8] ĐỖ Lai Thúy (Biên soạn, 2004), Phản tăm học nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [9] Lưu Đức Trung (Chủ biên, 2001), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Kawabata Yasunari (1989), Tiếng rền núi, Ngô Quý Giang dịch, Nxb Thanh niên, Hà Nội [11] Kawabata Yasunari (2004), Tuyển tập tác phấm, Trung tâm văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Nxb Lao động, Hà Nội ... phố nhỏ Những ám ảnh tính dục tác phẩm Ngàn cánh hạc 2.1 Bản tính dục Theo quan niệm phân tâm học người chứa đựng trạng thái tâm lí tính dục tự nhiên, ưải qua giai Am ảnh tính dục đoạn phát... cảm thức Thiền Ngàn cánh hạc Bắt nguồn từ văn hóa quan niệm thẩm mĩ phương Đông, nhà văn ảnh hưởng phân tâm học từ phương T? ?y l? ?y tính dục làm chủ đạo để kết nối câu chuyện từ ám ảnh vô thức trở... Kawabata văn học đại Kết luận Ngàn cánh hạc tác phẩm cho th? ?y dấu ấn phân tâm học, đó, ám ảnh tính dục y? ??u tố đặc trưng, vấn đề tình dục chìm sâu vơ thức xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm, thông

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan