Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN ĐĂNG TRUNG TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM THỜI HẬU CHIẾN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ MỸ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ĐĂNG TRUNG TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM THỜI HẬU CHIẾN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ MỸ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS TS ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Đoàn Đức Phương PGS.TS Phạm Thành Hưng Hà Nội– 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận án Trần Đăng Trung LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc PGS.TS Đoàn Đức Phương (Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thành viên Hội đồng đánh giá luận án góp ý Hội đồng giúp tơi có tiến nhanh đường học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho suốt q trình hồn thành luận án Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận án Trần Đăng Trung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… 4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Đóng góp luận án………………………………………………… Cấu trúc luận án………………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU……………… 1.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam thời hậu chiến Việt Nam…………………………………………………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam thời hậu chiến Mỹ…………………………………………………………………………… 13 1.3 Triển vọng nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam thời hậu chiến từ góc độ so sánh ……………………………………………………………… 22 Tiểu kết………………………………………………………………………… 27 Chƣơng TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HẬU CHIẾN…………………………………………………… 28 2.1 Chiến tranh vấn đề đặt cho sáng tạo nghệ thuật…………… 28 2.1.1 Văn hóa chiến tranh…………………………………………………… 28 2.1.2 Thi phápchiến tranh…………………………………………………… 38 2.2 Thời hậu chiến thay đổi quan niệm nghệ thuật chiến tranh 41 2.2.1 Sự “cởi trói” văn nghệ Việt Nam thời kỳ Đổi ý thức tự sáng tạo nhà văn……………………………………………………………… 42 2.2.2 Sự trở người thất bại dòng văn học phản tư chiến…………………………………………………………………………… 48 Tiểu kết………………………………………………………………………… 55 Chƣơng NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG CỦA TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM THỜI HẬU CHIẾN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ MỸ………………………………………………………… 56 3.1 Cuộc đời người lính……………………………………………………… 56 3.1.1 Tuổi trẻ thơ ngây lòng hăm hở chiến trận…………………………… 56 3.1.2 Trải nghiệm kinh hoàng thơ ngây đánh mất……………………… 59 3.1.3 Thời hậu chiến hậu chiến tranh………………………… 63 3.1.4 Trăn trở, suy tư viết……………………………………………… 69 3.2 Chân diện mục chiến tranh…………………………………………… 74 3.2.1 Nơi chốn phi nhân tàn bạo……………………………………………… 74 3.2.2 Những góc khuất tiếng nói câm lặng………………………… 79 3.2.3 Một giới man dã kì ảo……………………………………………… 82 3.3 Cái nhìn nhân người………………………………………… 87 3.3.1 Con người góc nhìn phi chiến tuyến……………………………… 87 3.3.2 Con người với phương diện năng………………………… 92 3.3.3 Con người bất diệt nhân tính………………………………… 96 Tiểu kết………………………………………………………………………… 101 Chƣơng NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM THỜI HẬU CHIẾN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ MỸ………………………………………………………… 102 4.1 Những quan điểm khác biệt chiến……………………………… 102 4.1.1 Chiến tranh chống Mỹ - chiến nghĩa…………………… 102 4.1.2 Chiến tranh Việt Nam - chiến phi lý………………………… 109 4.2 Những truyền thống khác biệt…………………………………………… 117 4.2.1 Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo người Việt…………… 117 4.2.2 Bản chất xâm lược huyền thoại người Mỹ……………… 124 4.3 Những hệ giá trị khác biệt………………………………………………… 131 4.3.1 Chủ nghĩa tập thể chiến tranh nhân dân…………………………… 131 4.3.2 Chủ nghĩa cá nhân chiến nghịch dị…………………………… 138 Tiểu kết………………………………………………………………………… 146 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN……………………………………………………………… 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 152 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 164 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh Việt Nam biến cố đặc biệt quan trọng lịch sử đại hai dân tộc Việt Nam Mỹ Những tác động to lớn đến mặt đời sống xã hội thể cách sâu sắc toàn diện qua sáng tác tiểu thuyết thời kỳ hậu chiến hai văn học Các tác giả dòng văn học phản tư chiến phần lớn cựu chiến binh, người mặc áo lính trực tiếp cầm súng, sau chiến tranh kết thúc, trở lựa chọn đường trở thành nhà văn để ghi lại trải nghiệm suy tư thân họ chứng kiến nếm trải Những sáng tác khơng có ý nghĩa, giá trị to lớn mặt tư liệu, mà nhiều số tác phẩm văn học đặc sắc, có chất lượng nghệ thuật cao, có đóng góp, cách tân đáng kể cho văn học nói chung nghệ thuật tiểu thuyết nói riêng hai quốc gia Lâu chúng tamới có điều kiện tiếp xúc với sáng tác văn học chiến tranh Việt Nam nhà văn nước, người kinh qua chiến tranh sau hòa bình lập lại trở thành bút chủ lực mảng đề tài Hiểu biết trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc người lính, người phía bên chiến tuyến thực hạn chế Bởi lẽ đó, nhìn chiến phần mang tính chất chiều, khơng thực đầy đủ tồn vẹn.Cũng vậy, nhiều rào cản khác nhau, cơng chúng Mỹ tiếp cận với sáng tác chiến tranh từ phía Việt Nam khiến cho nhìn nhận đánh giá chiến họ bị đóng khung lối mòn cách suy cảm hạn hẹp Người Mỹ cần phải biết đến trải nghiệm người khác, người thường phải hứng chịu khổ đau sách hiếu chiến họ, để khỏi tự phụ thái quốc gia ln lấy làm trung tâm, chuẩn mực cho tồn giới Chiến tranh, kiện lịch sử khác, không nên bị nhìn nhận theo quan điểm, cách đánh giá, lập trường Đặc biệt lĩnh vực văn học, việc bỏ qua kinh nghiệm đúc kết sâu sắcvà hình thức biểu hiệnkhác biệtthơng qua nghệ thuật người tham chiến phía bên kia, thực hạn chế đáng kể công việc nghiên cứu văn học chiến tranh, với tư cách sáng tạo phản ánh thân phận người phản ứng, suy nghĩ, tình cảm người đối diện với hoàn cảnh khốc liệt, tàn bạo có tính chất thử thách cao độ nghiệt ngã nhân tính Việc mở rộng quan tâm nghiên cứu đến sáng tác văn học nhà văn bên chiến tuyến, hai phía, thực mở chân trời tri thức Do đó, nghiên cứu tương quan so sánh sáng tác chiến tranh thời kì hậu chiến hai văn học Việt Nam Mỹ nhiều khả đem lại phát mẻ, có giá trị mặt học thuật Đã 40 năm kể từ thời điểm cờ quân giải phóng miền Nam tung bay Dinh Độc Lập, đánh dấu kết thúc chiến kéo dài suốt hai thập kỷ Việt Nam, hai đất nước có nhiều chuyển biến sâu sắc mặt đời sống Lịch sử bước sang trang với yêu cầu đặt công hội nhập với quốc tế Hai kẻ thù không đội trời chung khứ trở thành đối tác quan trọng, hợp tác phát triển tương lai tươi sáng, thịnh vượng cho đơi bên Sau thức bình thường hóa quan hệ vào năm 1995, Việt Nam Mỹ có nhiều sách kinh tế, trị, văn hóa nhằm thắt chặt tin tưởng lẫn hai nước Trên địa hạt văn chương, nhà văn - cựu chiến binh, người lính thời đối đầu sống mái chiến trường lại người tiên phong trình thúc đẩy thơng hiểu lẫn hai dân tộc Nhiều chuyến thăm, hội thảo trao đổi văn học vấn đề liên quan đến văn hóa, lịch sử hai nước tổ chức đặn Tác phẩm nhà văn mang áo lính Việt Nam dịch sang tiếng Anh xuất Mỹ Tuy chậm trễ số tác phẩm tiếng viết chiến tranh Việt Nam người từ phía Mỹcũng chuyển ngữ phổ biến rộng rãi Việt Nam Những giao lưu, trao đổi học thuật hai quốc gia trở nên thuận lợi hữu hảo Từ thực tiễn thuận lợi đó, giới nghiên cứu có hội tiếp cận trực tiếp với sáng tác văn học viết chiến tranh từ hai phía, qua có điều kiện nhìn nhận cách tồn diện sâu sắc di sản tinh thần quý báu chiến, rút học hữu ích từ q khứ, đồng thời có thái độ đắn cầu thị tương lai để vun đắp tình hữu nghị hai đất nước, hai dân tộc ngày tốt đẹp bền chặt Đề tài nghiên cứu hướng với nhiều hứa hẹn đem đến kiến giải thú vị, có giá trị dòng văn học phản tư sau chiến tranh, tượng văn học phổ biến Việt Nam Mỹ, qua đóng góp thêm vào tri thức nhân văn chiến tranh, lĩnh vực nhiều khoảng trống Chiến tranh đề tài phổ quát vĩnh đời sống người Cách thức dân tộc, cá nhân phản ứng trước thực khốc liệt này, đặc biệt thông qua sáng tác nghệ thuật, giúp hiểu biết thêm văn hóa riêng quốc gia, nhận biết đặc tính phổ qt tồn nhân loại,đồng thời lộ khía cạnh khuất lấp nhân tính người Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác phẩm tiểu thuyết viết chiến tranh Việt Nam thời hậu chiến văn học Việt Nam Mỹ, chủ đề yếu, khuynh hướng nghệ thuật quan điểm giá trị sáng tác văn học 2.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện hạn hẹpvề phương diện, chúng tơi sâu khảo sát phận khối lượng sáng tác đồ sộ Luận án tập trung chủ yếu vào tiểu thuyết tiêu biểu nhà văn - cựu binh hai phía, người có kinh nghiệm thực tế chiến trường, trải nghiệm cách trực tiếp chiến tranh xác lập thẩm quyền định sáng tác đề tài Vì nguyên nhân khách quan chủ quan, chưa thể đề cập tới sáng tác tác giả phía Việt Nam Cộng hòa, góc nhìn đến chưa quan tâm mực 1.Trần Đăng Trung (2014), “Văn học chiến tranh phương Tây từ góc nhìn lý luận”, Tạp chí Nghiên cứu văn học(12), tr.46-56 2.Trần Đăng Trung (2017), “Chiến tranh Việt Nam: Trải nghiệm tái tiểu thuyết Mỹ thời hậu chiến”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6), tr 86-94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 151 Lại Ngun Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xi mười năm qua”, Tạp chí Văn học (1), tr 14-17 Mikhail Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu) (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Bảo (1989), “Đề tài chiến tranh cách mạng thuận lợi trắc trở”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7), tr 113-115 Nguyễn Bảo (2007), “Tiếng khóc nàng Út – Tiếng khóc thời”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (668), tr 102-104 Lê Huy Bắc (2010), Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa văn nghệ (Từ Đại hội VI đến Đại hội VII), Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ (49&50), tr 107-117 Nguyễn Minh Châu(Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn) (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (2001), Dấu chân người lính (in lần thứ bảy), Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Nguyễn Cừ, Nguyễn Anh Vũ (sưu tầm, biên soạn) (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, Tiểu thuyết 1975 – 2000, Quyển Một – Tập XXXVIII, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Cừ, Nguyễn Anh Vũ (sưu tầm, biên soạn) (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, Tiểu thuyết 1975 – 2000, Quyển Một – Tập XL, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Trần Cương (1986), “Về vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn học(3), tr 36-46 152 14 Nguyễn Thị Xuân Dung (2008), “Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến 1996”, nguồn: http://evan.vnexpress.net/News/phebinh/nghien-cuu/2008/02/3B9ADD10/ 15 Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam chiến tranh – Hai giai đoạn phát triển”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7), tr 91-95 17 Trần Việt Dũng (1987), “Chiến tranh khác người”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (6), tr 128-130 18 Phan Cự Đệ (1984), “Mấy vấn đề tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội(9), tr 108-113 19 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn & biên soạn) (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trung Trung Đỉnh (2002), Lạc rừng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Trung Trung Đỉnh (2013), Lính trận, Nxb Hồng Bàng, Tp Pleiku 22 Nam Hà (1992), “Sự thật chiến tranh tác phẩm văn học viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7), tr 100-103 23 Nam Hà (1998), “Trước hết cần phân biệt rõ chiến tranh nào?”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (11), tr 87-89 24 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2000),Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Phạm Thị Hồi (1990), “Một trò chơi vơ tăm tích”, Báo Văn nghệ(7), tr 2-7 27 Đỗ Văn Khang (1991), “Nghĩ đọc Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ (43), tr 28 Đỗ Văn Khang (2010), Bình văn đại, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (4), tr 115-117 30 Chu Lai (2000), Nắng đồng bằng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 153 31 Chu Lai (2007), Khúc bi tráng cuối cùng, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Chu Lai (2013), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Heinemann Larry (Phạm Anh Tuấn dịch) (2011), Chuyện Paco, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Văn Lê (2008), Mùa hè giá buốt, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Lưu (1986), “Về tiểu thuyết Sao đổi Chu Văn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7), tr 109-115 37 Lê Lựu (1977), Mở rừng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 38 Jean-Francois Lyotard (Ngân Xuyên dịch) (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 39 Hữu Mai (1974), Vùng trời (tập 2), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2010), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập III (in lần thứ 3), Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 41 Bùi Thanh Minh (2011), Cõi đời hư thực, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 42 Lê Thành Nghị (1991), “Qua sách gần chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội(3), tr 112-115 43 Đỗ Viết Nghiệm (2004), “Rừng thiêng nước trong, tiểu thuyết hay chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (607), tr 104-106 44 Hồ Ngọc (1987), “Cần giải đắn mối quan hệ văn nghệ trị”, Báo Văn nghệ (47&48), tr 2-3 45 Nguyên Ngọc (2005), “Còn nhiều người cầm bút có tư cách”, nguồn: http://vietnamnet.vn/nhandinh/2005/11/506921/ 46 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ (37), tr 6-7, 14 154 48 Nhiều tác giả (2002), “Tọa đàm tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh”, Báo Văn nghệ (17&18), tr 16-17 49 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam – Những khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội 50 Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 51 Tim O’Brien (Trần Tiễn Cao Đăng dịch) (2011), Những thứ họ mang, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Hưng Quốc (2007), Mấy vấn đề phê bình lý thuyết văn học, Nxb Văn Mới, California 53 Nguyễn Hưng Quốc (2010), “Văn hóa chiến tranh”, nguồn: http://www.voanews.com/vietnamese/news/van-hoa-chien-tranh-04-302010-92524694.html 54 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 55 Trần Hữu Tá (1980), “Đọc Năm 1975 họ sống thế”, Tạp chí Văn nghệ quân đội(12), tr 108-114 56 Nguyễn Bá Thành (tuyển chọn, giới thiệu) (2010), Miền Nam luôn trái tim tôi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Ngô Thảo – Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam: Chân dung tự họa, NXB Văn học, Hà Nội 58 Bùi Việt Thắng (1985), “Mấy suy nghĩ xung quanh vấn đề xây dựng nhân vật người chiến sĩ tiểu thuyết viết chiến tranh (1945-1985)”, Tạp chí Văn nghệ quân đội(10), tr 118-122 59 Đoàn Cầm Thi (1993),“Về nhân vật Phương, người phụ nữ Hà Nội, chủ đề văn học Nỗi buồn chiến tranh”, nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2004/04/3b9ad47a/ 60 Đoàn Cầm Thi (2004), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục Văn học Việt Nam đương đại”, nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/nghiencuu/2005/03/3b9ad37d/ 155 61 Đoàn Cầm Thi (2016), Đọc “tôi” bên bến lạ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Hoàng Trung Thông (chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Vũ Thị Thường (sưu tầm tuyển chọn) (1985), Tuyển tập Chế Lan Viên (tập I), Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Những tường lửa đổi tiểu thuyết sử thi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội(616), tr 97-99 66 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Xu hướng phá vỡ cấu trúc nhân vật sử thi truyền thống Thượng Đức”, Tạp chí Văn nghệ quân đội(636), tr 89-92 67 Nguyễn Thanh Tú (2007), “Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ 1945 đến nay”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (669), tr.99-101 68 Nguyễn Thanh Tú (2009), Văn học người lính, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Thanh Tú (2014), Tiểu thuyết chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Hoàng Ngọc-Tuấn (2002), Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết, Nxb Văn nghệ, California 71 Hoàng Ngọc-Tuấn (2003), “Văn chương chiến tranh Việt Nam nhu cầu sáng tạo bút pháp mới”, nguồn: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork& artworkId=798 72 Phạm Anh Tuấn (2010), “Larry Heinemann - Người kể chuyện nước Mỹ”, nguồn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-12-17-larry-heinemannnguoi-ke-chuyen-cua-nuoc-my 73 Phan Tứ (1972), Mẫn tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 74 Chu Văn (2004), Sao đổi ngơi(in lần thứ 2), Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Quang Vinh (2012), Cát trọc đầu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 156 76 Nguyễn Thiệu Vũ (2004), “Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang sau 1975 – thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (604), tr 104-108 77 Phạm Xanh (2010), Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Trần Đăng Xuyền (1985), “Vấn đề thực nhân vật Đất miền Đơng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (1), tr 124-126 Tiếng Anh 79 Christian Appy (2015), American Reckoning: The Vietnam War and Our National Indentity, Viking Press, New York 80 PierreAsselin(2015),Hanoi's Road to the Vietnam War, 1954-1965, University of California Press, Berkeley 81 LorenBaritz(1985), A History of How American Culture Led Us into Vietnam and Made Us Fight the Way We Did, The Johns Hopkins University Press, Baltimore 82 MiltonBates (1996), The Wars We Took to Vietnam: Cultural Conflict and Storytelling, University of California Press, Berkeley 83 Philip Beidler (1982), American Literature and the Experience of Vietnam, University of Georgia Press, Georgia 84 PhilipBeidler(1991), Re-writing America: Vietnam Authors in Their Generation, University of Georgia Press, Georgia 85 BrendaBoyle (2009), Masculinities in Vietnam War Narratives: A Critical Study of Fiction, Film and Nonfiction Writings, McFarland & Company, North Carolina 86 BrendaBoyle (ed.) (2015), The Vietnam War: Topics in Contemporary North American Literature, Bloomsbury Academic, New York 87 Mark PhilipBradley and MarilynYoung (ed.) (2008), Making Sense of the Vietnam Wars: Local, National, and Transnational Perspectives, Oxford University Press, Oxford 157 88 Mark PhilipBradley (2009), Vietnam at War, Oxford University Press, Oxford 89 CatharineBrosman (1992), “The Functions of War Literature”, South Central Review Vol (1), pp 85-98 90 Paul Budra and Michael Zeitlin (ed.) (2004), Soldier Talk: The Vietnam War in Oral Narrative, Indiana University Press, Bloomington 91 Philip Caputo (1996), A Rumor of War, Henry Holt and Company, New York 92 PhilipCaputo (2004), Indian Country, Vintage Books, New York 93 Cobb William (1998), The American Foundation Myth in Vietnam, University Press of America, Lanham 94 Patrick Deer (2009), Literature in Camouflage: War, Empire, and Modern British Literature, Oxford University Press, Oxford 95 Thomas Dooley (1968), Dr Tom Dooley’s Three Great Books: Deliver Us from Evil, The Edge of Tomorrow, The Night They Burned the Mountain, Farrar, Straus and Giroux, New York 96 BruceFranklin (2000), Vietnam and Other American Fantasies, Univeristy of Massachusetts Press, Amherst 97 TurnerFred (1996), Echoes of Combat: Trauma, Memory, and the Vietnam War, University ofMinnesota Press, Minneapolis 98 PaulFussell (1989), The Great War and Modern Memory, Oxford University Press, New York 99 PaulFussell (1989), Wartime: Understanding and Behavior in the Second World War, Oxford University Press, New York 100 PaulFussell (1996), “The Culture of War”, Society September/October, pp.53-56 101 LouiseGerdes (2005), The Vietnam War (Examining Issues Through Political Cartoons), Greenhaven Press, Illinois 158 102 Owen Gilman (ed.) (1990), America Rediscovered: Critical Essays on Literature and Film of the Vietnam War, Garland Publishing, New York 103 Ronald Glasser(1980), 365 Days, George Braziller, New York 104 SteffenHantke (2001), “The Uses of the Fantastic and the Deferment of Closure in American Literature on the Vietnam War Author(s)”, Rocky Mountain Review of Language and LiteratureVol 55(1), pp.63-82 105 GustavHasford (1979), The Short-Timers, Bantam Books, New York 106 MarkHeberle (2001), A Trauma Artist: Tim O’Brien and the Fiction of Vietnam, University of Iowa Press, Iowa 107 MarkHeberle (ed.) (2009), Thirty Years After: New Essays on Vietnam War Literature, Film, and Art, Cambridge Scholars Publishing, Newcastle 108 LarryHeinemann - KurtJacobsen (2003), “Larry Heineman in Conversation with Kurt Jacobsen”,Logos Winter, pp 141-160 109 LarryHeinemann (2005), Close Quarters, Vintage Books, New York 110 LarryHeinemann (2005), Paco’s Story, Vintage Books, New York 111 JohnHellmann (1986), American Myth and the Legacy of Vietnam, Columbia University Press, New York 112 MichaelHerr (1991), Dispatches, Vintage Books, New York 113 TobeyHerzog (2005), Vietnam War Stories: Innocence Lost, Taylor & Francis e-Library, New York 114 TobeyHerzog (2008), Writing Vietnam, Writing Life, University of Iowa Press, Iowa 115 AndrewHuebner(2008), Soldiers in American Culture from the Second World War to the Vietnam Era, The University of North Carolina Press, Chapel Hill 116 PhilipJason (ed.) (1991), Fourteen Landing Zones: Approaches to Vietnam War Literature, University of Iowa Press, Iowa 117 PhilipJason (1992), The Vietnam War in Literature: An Annoted Bibliography of Criticism, Salem Press, Pasadena 159 118 PhilipJason(2000), Acts and Shadows: The Vietnam War in American Literary Culture, Rowman & Littlefield Publishers, Lanham 119 StanleyKarnow (1991), Vietnam: A History, Viking Press, New York 120 John F.Kennedy (1961), “Inaugural Address”, source:http://www.presidency.ucsb.edu/ws/index.php?pid=8032& 121 KatherineKinney (2000), Friendly Fire: American Images of the Vietnam War, Oxford University Press, Oxford 122 ScottLaderman and EdwinMartini (ed.) (2013), Four Decades On, Vietnam, the United States, and the Legacies of the Second Indochina War, Duke University Press, Durham 123 LloydLewis(1985), The Tained War: Culture and Identity in Vietnam War Narratives, Greenwood Press, Westport 124 TimothyLomperis(1987), “Reading the Wind”: The Literature of the Vietnam War, Duke University Press, Durham 125 KarlMarlantes (2010), Matterhorn, Grove Press, New York 126 KateMcLoughlin (ed.) (2009), The Cambridge Companion to War Writing, Cambridge University Press, Cambridge 127 KateMcLoughlin (2011), Authoring War: The Literary Representations of War from the Illiad to Iraq, Cambridge University Press, Cambridge 128 PhilipMelling (1990), Vietnam in American Literature, Twayne Publishers, Boston 129 ChristinaMeyer (2008), War and Trauma Images in Vietnam War Representations, Georg Olms Verlag, Hildesheim 130 RobinMoore (1965), The Green Berets, Crown Publishers, New York 131 GregoryMorris (1994), “Telling war stories: Larry Heinemann's Paco's Story and the serio-comic tradition”, Critique: Studies in Contemporary Fiction Vol 36 (1), pp 58-68 132 ThomasMyers (1988), Walking Point: American Narratives of Vietnam, Oxford University Press, New York 160 133 JimNeilson (1998), Warring Fictions: American Literary Culture and the Vietnam War Narrative, Unviersity Press of Mississippi, Mississippi 134 JohnNewman (1996), Vietnam War Literature: An Annoted Bibliography of Imagianative Works about Americans Fighting in Vietnam, The Scarerow Press, Lanham 135 Lien-Hang T.Nguyen (2012), Hanoi’s War: An International History of the War for Peace in Vietnam, The University of North Carolina Press, Chapel Hill 136 Viet ThanhNguyen (2016), Nothing Ever Dies: Vietnam and the Memory of War, Harvard University Press, Cambridge 137 TimO’Brien (2009), The Things They Carried, Mariner Books, New York 138 StewartO’Nan (ed.) (1998), The Vietnam Reader: The Definitive Collection of American Fiction and Nonfiction on the War, DoubleDay, New York 139 DavePalmer (1978), Summons of the Trumpet: U.S.-Vietnam in Perspective, Presidio Press, California 140 Josephine Nock-Hee Park (2016), Cold War Friendships: Korea, Vietnam, and Asian American Literature, Oxford University Press, Oxford 141 ArchimedesPatti (1982), Why Viet Nam?, University of California Press, California 142 JohnPilger (2001), Heroes, Vintage, London 143 DonaldRingnalda (1994), Fighting and writing the Vietnam War, University Press of Mississippi, Mississippi 144 JohnCarlos Rowe and Rick Berg (ed.) (1991), The Vietnam War and American Culture, Columbia University Press, New York 145 EricJames Schroeder (1992), Vietnam, We’ve All Been There: Interviews with American Writers, Greenwood Publishing Group, Westport 146 Grant Scott (1994), “Paco’s Story and the Ethics of Violence”, Critique Vol 36 (1), pp 69-80 161 147 William Searle (ed.) (1988), Search and Clear: Critical Responses to Selected Literature and Films of the Vietnam War, Bowling Green State University Popular Press, Bowling Green 148 Julian Smith (1975), Looking Away: Hollywood and Vietnam,Scribner’s, New York 149 Robert Stone (1974), Dog Soldiers, Houghton Mifflin, Boston 150 Kalí Tal (1996), Worlds of Hurt: Reading the Literatures of Trauma, Cambridge University Press, Cambridge 151 Mark Taylor (2003), The Vietnam War in History, Literature and Film, Edinburgh University Press, Edinburgh 152 John Del Vecchio (1999), The 13th Valley, St Martin Griffin, New York 153 Jeffrey Walsh (1982), American War Literature 1914 to Vietnam, St Martin’s Press, New York 154 Gina Marie Weaver (2010), Ideologies of Forgetting: Rape in the Vietnam War, State University of New York Press, New York 155 James Webb (2000), Fields of Fire, Naval Institute Press, Maryland 156 James Wilson (1982), Vietnam in Prose and Film, McFarland & Company, London 157 John Wood (2016), Veteran Narratives and the Collective Memory of the Vietnam War, Ohio University Press, Athens 162 PHỤ LỤC CÁC TIỂU THUYẾT ĐƢỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN ÁN Phía Việt Nam (13 tác giả, 18 tác phẩm) STT TÁC GIẢ Nguyễn Minh Châu Trung Trung Đỉnh Nguyễn Trí Huân Dương Hướng TÁC PHẨM Miền cháy Lạc rừng Lính trận Chim én bay Năm 1975 họ sống Bến không chồng 163 Ăn mày dĩ vãng Chu Lai Khúc bi tráng cuối Nắng đồng Văn Lê Mùa hè giá buốt Lê Lựu Bùi Thanh Minh Cõi đời hư thực Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh 10 Nguyễn Trọng Oánh Đất trắng 11 Trần Văn Tuấn Rừng thiêng nước 12 Chu Văn Sao đổi 13 Nguyễn Quang Vinh Cát trọc đầu Mở rừng Thời xa vắng Phía Mỹ (10 tác giả, 13 tác phẩm) STT TÁC GIẢ TÁC PHẨM Lời đồn chiến tranh (A Rumor of War) Philip Caputo Winston Groom Tốt lúc (Better Times Than These) Gustav Hasford Lính xuất ngũ (The Short-Timers) Larry Heinemann Michael Herr Những trình báo (Dispatches) Karl Marlantes Đỉnh Matterhorn (Matterhorn) Tim O’Brien John Vecchio Thung lũng thứ 13 (The 13th Valley) James Webb Những cánh đồng rực lửa (Fields of Fire) Vùng đất Anh-điêng (Indian Country) Chuyện Paco (Paco’s Story) Giáp cà (Close Quarters) Đi tìm Cacciato (Going After Cacciato) Những thứ họ mang (The Things They Carried) 164 10 Stephen Wright Trầm tư rừng (Meditations in Green) 165 ... Chương Tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam bối cảnh hậu chiến Chương Những điểm tương đồng tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam thời hậu chiến văn học Việt Nam Mỹ Chương Những điểm khác biệt tiểu thuyết chiến. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ĐĂNG TRUNG TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM THỜI HẬU CHIẾN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ MỸ Chuyên ngành: Lí luận văn học. .. CỦA TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM THỜI HẬU CHIẾN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ MỸ………………………………………………………… 102 4.1 Những quan điểm khác biệt chiến …………………………… 102 4.1.1 Chiến tranh chống Mỹ - chiến