Vịng trịn Stanzcl như một sự kết hợp hồn háo giữa ngưòi trần thuật và điềm nhìn trần thuật

Một phần của tài liệu Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh) (Trang 101 - 105)

Chng 3 KỸ THUẬT TĨ CHÚC KÉT CÁU TỤ sụ TRONG BÀ HALLOWAY VÀ NỎỈBƯÒN CHIÈN TRANH

3.2.1. Vịng trịn Stanzcl như một sự kết hợp hồn háo giữa ngưòi trần thuật và điềm nhìn trần thuật

trần thuật và điềm nhìn trần thuật

Khái niệm /Ờ1/1 huống lự sự (narrative situation) được sứ dụng trong lí thuyết cua Franz Stanzel - nhà nghiên cứu người Áo và sau này là Gérard Genette nhà nghiên cứu người Pháp. Cã Franz Stanzel và Gérard Gentte đều quan tàm den sự sắp xếp các yếu tổ dặc trưng cùa tự sự tạo nên một bán kể dặc thù cùa một tiếng nói nào dỏ.

Vào nhừng năm 50 của thế ki XX. Franz Stanzel đà đề xuất một mơ hình phân loại chi tiết các kiều tình huống tự sự (narrative situation). Trong mơ hình đó, ơng chi ra ba tình huống lự sự cơ ban: trị/ỉ huống tự sự ngơi thừ nhal (first person narrative

situation), tình huống tự sự quyền tác giã (authorial narrative situation), tình huống

lự sự nhập vai (figural narrative situation) cùng với ba tình huống tự sự trung gian

khác, về sau. tuy gặp phai sự cạnh tranh mạnh mẽ bời mơ hình cua nhà nghiên cứu người Pháp Gerard Genette nhưng mơ hình này cùa Franz Stanzel vần hữu hiệu trong việc nghiên cứu dạng thức cua một tác phẩm trần thuật.

Đe mô tá một cách cụ thê ba tình huống tự sự cơ bân, "Franz Sfanzel dùng ba trục đồng quy, mỗi trục úng với một tiêu chí. moi tiêu chí dần đến một cặp lường phân và ba tình huống tự sự cơ bân mồi tình huống chiếm một phần ba vòng tràn"

(Herman. 2001). Trục đầu tiên là trục ngôi (person). Trục này phân tách người trần thuật dựa trên việc có hay khơng địa vực tồn tại có bàn sắc riêng (nghĩa là người trần thuật tồn tại trong the giới câu chuyện hay đứng bên ngoài the giới câu chuyện).

"Neu người trân thuật và nhản vạt trùng với nhau, chúng ta có người trần thuật ngơi thừ nhất. Ngược lại, nếu người trần thuật không trùng với nhân vật, ta có người trần thuật ngơi thứ ba (anh hoặc cơ nào dó)" (Herman. 2001). Trục thứ hai liên quan dền góc nhìn (perspective), từ góc nhìn hồn tồn từ bên trong (internal) cho đến góc nhìn hồn tồn từ bên ngồi (external). Trục cuối cùng, trục trung gian (mediacy).

phân tách quá trinh kẽ chuyện hiển lộ và ngầm ấn cùa người trần thuật. Nếu người trần thuật hiển lộ với tư cách là người mang đến thông tin cho người đọc. người đọc ý thức được người tràn thuật là nhân vật trung gian kê chuyện thì đó là dạng nhân vật ke chuyện. Còn lại, nếu người trần thuật hàm ấn, chi tập trung vào the giới của riêng bán thân mà không chú trọng vào hoạt động truyền tin làm cho người đọc càm giác như đang dấm mình vào the giới cùa nhân vật chứ không thông qua nhân vật trung gian thi dó là dụng nhân vật suy ngầm. Dạng nhân vật suy ngẫm này. theo Franz Stanzel. gợi cho người dọc thay người trần thuật có quyền truy cập trực tiếp vào tâm trí cùa nhân vật.

Với cách chia này cua Franz Stanzel, các tình huống tự sự cư bán sẽ dược trình bày một cách rất rị ràng. Tuy nhicn, ơng cùng sớm nhận ra các tình huống này có thề vượt qua các trục phàn tách để giao nhau. Vì thế, Franz Stanzel đã mờ rộng

vịng trịn cùa mình, ở mỗi trục, ơng vẽ thêm một dường thẳng vng góc. Đường thăng này đánh dấu vị trí. mà tại đó, một bên cứa trục này giao với một bên cua trục kia. Sau đó, Franz Stanzel kết hợp ba trục với ba đường vng góc trong hai vơng trịn đồng tâm dế hồn thành mị hình dưới đây:

Hình 3.6. Mơ hình vịng trịn cùa Franz Stanzel (Nguồn: Fulernik, 2009)

Từ mơ hình vịng trịn cùa Franz Stanzel. có thè thấy, lình huống lự sự ngơi

thừ nhất (first person narrative situation) là tình huống tự sự mà người trần thuật ở

ngơi thứ nhát xưng “tơi”, có góc nhìn bên trong; "người trần thuật trong trường hợp

này cùng chinh lâ nhân vật chính trong truyện" (Herman. 2001). Giã từ vù khí

(Hemingway) là một điền hình trong việc tác giã sừ dụng tình huống tự sự ngơi thứ nhất. Nhân vật chính trong truyện là Frederic Henry xưng “tôi” và tự thuật lại quãng dời chiến dấu cùa minh cùng mối tình với nàng Catherine.

Khác với tình huống tự sự ngơi thứ nhất, tình huống tự sự quyền tác gid (authorial narrative situation) là tình huống tự sự có người tran thuật ờ ngơi thử ba với góc nhìn bên ngồi; là dạng nhân vật kế chuyện “với uy quyền tuyệt đoi cho phép

anh ta/cô ta biết hểt tất cã câu chuyện" (Herman, 2001). Nhà thờDửc Bà Paris cùa

tác phẩm này không phải là các nhân vật trong tác phẩm tự thuật lại câu chuyện cua mình mà là một người dửng bẽn lề của tác phẩm. VĨI vị trí bên lề, người trần thuật trong Nhà thở Dức Bà Paris thấu suốt hết toàn bộ nội dung câu chuyện. Từ sự cơ don khao khát tình u cùa giám mục Claude Frollo cho đến hãnh động bắt cóc cùa Quasimodo hay sự kháng cự đến cùng khơng chấp nhận Frol lo cùa Esmeralda, tất cà dcu nảm trong sự kiểm soát, chi phối cùa người trần thuật.

77/i/ỉ huống tụ sự nhập vai (figural narrative situation) là tình huống mà trong đó người trần thuật ớ ngơi thứ ba; là dạng nhân vật suy ngầm với góc nhìn bên trong,

"dường như biền mất nhường chồ cho trung tám ý thức cùa nhân vật" (Herman.

2001). Có thè thay, đa phần nhùng tiều thuyết tâm lý thường sử dụng tình huống tự sự nhập vai. Dầu người trằn thuật trong tình huống tự sự này là ngơi thứ ba, góc nhìn cùng nằm bên trong tác phẩm nhưng lại không chú trọng vào việc kể chuyện mà lại lập trung vào diẻn tá những cung bậc cám xúc. trạng thái tâm lý của nhân vật. Như

Tội ác và hình phạt (Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky), câu chuyện Raskolnikov

giết bà chu tiệm cầm đồ cho đến lúc anh bị lưu đày được kê lại bới người trần thuật ngôi thứ ba. Nhưng câu chuyện dường như lại trung nhiều hơn vào trạng thái đau đớn, dẩn vật. khô sớ cùng sự hối hận ăn nàn của Raskolnikov hơn là thông tin các sự kiện cùa câu chuyện.

Từ ba tình huống tự sự cơ bán. Franz Stanzcl tiếp tục làm rõ thêm các tinh huống tự sự trung gian. Trung gian giữa tình huống lự sự ngơi thử nhất vờ tình

huống tự sự quyền lác gia có người tran thuật ờ ngơi thứ nhất là dạng nhân vật kể

chuyện với góc nhìn bên ngồi. Dây la linh huống mà người trần thuật xưng “tôi” xuất hiện trong câu chuyện nhưng khơng phái nhân vật chính. Trung gian giừa lình

huống tự sự ngơi thứ nhất và tình huống tự sự nhập vai có người trằn thuật dạng

nhân vật suy ngầm ngơi thứ nhất xưng “tịi” với góc nhìn bên trong bị hạn chế. chú yếu tập trung vào thế giới nội tâm cua mình. Và cuổi cùng, trung gian giữa lình

huống tự sự quyền lác gia vù tình huống tự sự nhập vai có người trần thuật ớ ngơi thứ ba là dạng nhân vật suy ngẫm VỚI góc nhìn bên ngồi. Dãy lã tinh huống tự sự

mà người trần thuật nam quyền thấu suốt toàn bộ câu chuyện nhưng ngầm Án cao độ, nhường chồ cho nhũng biêu đạt cực đoan cúa ngơn ngữ nhân vật.

Tóm lại. mơ hình của Franz Stanzcl dược xcm như một công cụ dắc lực dể người dọc hiểu hơn về dụng ý nghệ thuật cùa tác già. Đồng thời, nhờ vòng tròn biểu thị này. người dọc hạn chế dược sự tri nhận một cách rời rạc VC người trần thuật và điếm nhìn trần thuật; thay vảo đỏ, thấy được sự kết hợp hai yếu tổ này trong cùng một chinh thê thống nhất, đóng vai trị tạo tình huống tự sự đây hắp dần.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh) (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w