Nỗi buồn chiến tranh và sự vận dụng kỹ thuật dòng ý thức cùa Bão

Một phần của tài liệu Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh) (Trang 31 - 35)

Ninh

Cũng như các nhà văn Hoàng Nhuận cầm. Trần Anh Thái hay Nguyen Việt Chiến. Báo Ninh (tên thật Hoàng Áu Phương) là nhà văn từng trái qua chiến tranh. Nhừng năm tháng cùng dồng đội dọc Trường Sơn vào den mặt trận B3 không nhừng tạo lien đề thôi thúc cho việc sáng tác sau này cúa Báo Ninh mà còn mang đền cho tác phẩm cũa ông sự chân thực, sống động đến từng trang viết. "Có vẻ như trái

khốy, song nêu khơng trài (Ịuư chiên tranh, khơng từng cầm súng, tôi sè không nghĩ tời chuyện một ngày nào đấy cầm bút viết vãn" (Nguyễn Đảng Điệp. 2016). Đồng thời, chính khống thời gian lùm công việc thu thập hài cốt liệt sĩ suốt một năm kê từ ngày hồ bình lại càng khiên Báo Ninh thấm thìa hon nồi đau tột cùng mà chiến tranh đế lại. Ong có cơ hội nhìn lại một lằn nữa vào lòng sâu đất thăm những mất mát đau thương mà chiến tranh gây ra. Và cứ thế những bóng hình đồng đội, những

người dân vơ tội, những cô gái. trê em ngã xuống trong trận chiến cứ thế lần lượt hiện về trong suy nghĩ cùa ông đê rồi Nồi buồn chiền tranh ra đời như một hệ quà lất yếu cùa một con người từng đi qua đau thương của cuộc chiến.

Ngay lừ khi xuất hiện. Nồi buồn chiến tranh lập (ức trớ thành một hiện tượng trong văn học Việt Nam cuối thế ki XX. Cũng miêu tá chiến tranh và nhùng hậu qua nặng nè do nó đê lại như Có lau (Nguyền Minh Châu). Ben khơng chồng (Dương Hướng) hay Người sót lại cùa rừng cười (Võ Thị Hào) nhưng vốn là một nhà vãn ln đề cao tính sáng tạo, Bão Ninh đã chọn cách khai thác mánh đất ấy một cách rất ricng mang dậm dấu ấn cá nhân. Nơi £>wơrt chiền tranh là dòng hồi ức cùa nhân vật

Kiên về những năm tháng chiến dấu đẩy đau thương mất mát. về hình ánh cua người cha quá cố. về cô bạn Phương mối tinh đầu thuở học trị. Bên cạnh đó, lieu thuyết cịn tái hiện hành trình sáng tạo nghệ thuật đầy đau đem của Kiên với những trang viết bỏ dớ, cá sự quay cuồng trong mớ hồn độn chưa biết bắt đầu từ đâu. Đật tiếu thuyết Nồi buồn chiến tranh trong dòng chày cùa vãn học Việt Nam thời ki đổi mới. Nguyên Ngọc cho ràng: ..Ờđây có hai cuốn tiếu thuyết lồng vào nhau. Nhưng thật ra

chi có một: cuốn tiêu thuyết viết về một con người Iran trở lim lẻ sống cùa minh hôm nay...Bang cách chiến đấu lại cuộc chiến cua đời mình" (Đồn Ánh Dương và Lê

Ngun Long. 2017).

Là tổ hợp của cà ba đề tài: chiên tranh, tinh yêu và dam mê sáng tạo, Noi buồn chiến tranh cho thấy hành trình trãn trờ đi tim lại lẽ sống cùa một con người trớ

VC sau chiến tranh. Con người ấy truy vần. tìm cách hồ nhập lại với cuộc sống chứ không dơn thuần chi là phơi bày những vết hẳn mà chiến tranh de lại. Điều này hoàn toàn thống nhất với quan niệm cua Báo Ninh ve giá trị cua một tác phàm văn học:

"Theo tơi. nhùng tácphâtn đúng nghía là tiêu thuyết chi có duy nhắt một đề tài. ấy là số phạn con người, và bat kê cách viết như the nào, câu chuyện và nội dung cua nhùng tiếu thuyết ấy cùng chì là để thể hiện nội lâm và nồi lòng cùa con người."

(Nguyền Đãng Điệp. 2016)

về mặt nghệ thuật, "dô là thành tựu cao nhai cùa văn học thời kì dối mới” 32

(Đồn Ánh Dương và Lê Nguyên Long. 2017). Băng cách phá vờ kiều trần thuật truyền thống. Bảo Ninh đê cho nhân vật cùa mình kẻ lại câu chuyện băng ào giác và giấc mơ. Những cơn mộng mị kéo dài chấp nối nhừng giấc mơ hoang hai làm người đọc đắm chìm vào thế giới cua nhân vật lúc nào khơng hay. Hỗ trong đấy, người đọc dề dàng nhận thấy chiên tranh đà để lại nhừng chan thương nặng nê trong tâm lý của nhân vật này. Lúc nào Kiên cùng sồng trong trạng thái rối bời. bấn loạn. Dường như anh chi thuộc về quá khử nên khi chiến tranh kết thúc, dược trà lọi thực tại và thực tụi ấy buộc anh phải chiến dấu một lần nữa VỚI cuộc chiền mới dể tìm cách cân bằng lại cuộc dời mình.

Cách trần thuật băng thu pháp hồi cố trong Nỗi buồn chiến tranh khơng hắn kì điều hoàn toàn mới lạ, bơi lè ngay từ Thầy Lazaro Phiền (Nguyền Trọng Quán) cuối the ký XIX thì cách tran thuật này đà xuất hiện. Nhưng diêm độc đáo cùa Nỗi buồn chiến tranh nam ờ việc Bao Ninh đã vận dụng thú pháp này đặt trong sự bao trùm

cùa kỹ thuật dịng ý thức. Trong kí ức cùa nhân vật Kiên lại có những kí ức khác xếp chồng lên. Các lớp thời gian trong tiều thuyết dứt gãy hên tục. nhửng mành vụn kí ức vương vãi khắp mọi nơi. Quá khử và hiện tại đồng hiện chứ không giống như trong

Thầy Lazaro Phiền (Nguyễn Trọng Quan) khi Thầy Lazaro Phiền kề lại câu chuyện

trong quá khử trước đó lừ việc nhìn thay ngơi mộ của thay Phiền ớ hiện tại.

Cùng với thũ pháp đồng hiện thời gian thì sự cat ghép không gian một trong những kỹ thuật phồ biển cùa diện ảnh cùng dược Bao Ninh sử dụng một cách triệt dề. Khơng gian trng núi Gọi Hồn. cân phịng ờ tầng áp mái hay khu phổ nơi nhà vãn phố phường Kiên sinh sống lằn lượt hiện ra làm nền cho câu chuyện cua nhân vật. Việc chuyền canh trong Nỗi buồn chiến tranh không hề làm cho mạch truyện rời rạc mà trái lại cịn rẩt thống nhất. Nó thề hiện được sự liên tục trong dịng chây tư duy cua nhân vật.

Nhận giãi thường Hội nhà vãn 1991 củng với giãi Tiếu thuyết nước ngoài xuất sắc cùa nhật báo The Independent 1994, có thể nói Nỗi buồn chiến tranh trờ thành một trong những lác phẩm thành công nhất trong văn học Việt Nam thời kì địi mới. Sự thành cơng ẩy khơng chì đến từ nội dung hấp dần mà cịn nhờ đến sự vận dụng kỳ thuật dòng ý thức của Bào Ninh - một trong

nhừng kỳ thuật viết nhăm đối mới thê ioại tiêu thuyết xuất hiện trong văn đản thế giới cuối thế ki XIX, đầu thế kỉ XX.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh) (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w