Chng 3 KỸ THUẬT TĨ CHÚC KÉT CÁU TỤ sụ TRONG BÀ HALLOWAY VÀ NỎỈBƯÒN CHIÈN TRANH
3.2.3. Người trần thuật xuất hiện
Trong Nồi buồn chiến tranh (Báo Ninh), ngồi tình huống tự sự nhập vai như đã phân tích phía trên cịn có tình huống lự sự ngơi ihứ nhất. Tinh huống tự sự này chiếm ti trọng không nhiều trong tiểu thuyết, chi vón vẹn chưa tới sáu trang viết (từ trang 56 đến trang 61) nhưng lại có vai trị rất quan trọng. Là tình huống tự sự có người trần thuật ngơi thứ nhất xưng “tơi” hiện diện là nhân vật chính trong câu chuyện, nhùng ám ánh đau đớn dày vị trong tâm trí Kiên giờ đây được chính ban thân anh thừa nhận. Điều này khăng định câu chuyện mà người trằn thuật ngơi thứ ba trong tình huống tự sự nhập vai kia kề là hồn tồn chính xác. Nồi đau ấy cùa Kicn dược nhấn mạnh den tận hai lần. Lần dầu bời một người bên ngoài, người này cũng từng di qua chiến tranh, thấu hiếu và đồng câm cho nhừng đau khổ mà Kiền đang chịu đựng. Lần hai. nổi đau ấy do chính Kiên tự giãi bày. Vì thế. tình huống tự sự ngôi thử nhất trong trường hợp này mang den sự chân thật vô cùng về nồi đau mã chiên tranh gây ra. Đó lã hành trình khó khán của một người lính tìm cách hồ nhập với cuộc song thời binh nhưng bất thành.
Đến phần cuối cua tác phẩm, Bào Ninh càng khiến người dọc bất ngờ hơn khi người trần thuật giờ đây dà bước ra ánh sáng. Người trần thuật giờ đây hiện hữu như một nhân vật trong truyện, "Ve sau. khi bằng một cách nào đó. có được trong tay
toàn bộ ban thào trừ trên tầng áp mái trong phịng người đàn bà câm. khơng hiên sao tôi thay khá yên tâm vời sự đàm báo thầm lặng cửa chị để có thế kiên nhẫn lần đọc kĩ càng thậm chí từng trang. Tất nhiên, tỏi cỗ gang như thể còn do sự cám dồ bới sự lị mị muốn tim hiểu dơi chút về một nhân vật mà bàn dân thiên họ trong phố coi là hiện tượng dị biệt, khó cắt nghĩa" (Bào Ninh. 2018). Trong tình huống tự sự này. người trần thuật ờ ngôi thứ nhất xưng “tôi”. The nhưng, "tôi” xuất hiện ơ đây không phái là nhản vật chính, mà "tơi” chi đưn thuần là người có được trong tay ban
thào cua Kiên được trừ trên tầng áp mái trong phỏng người dãn bà câm. "Tòi cùng gang sắp xếp dế tìm lại một trình tự mong có thế dọc dược như tịi vẫn thưởng dọc. Song hồi cơng. Có vẽ như chõng cổ một trình lự nào hếl. Trang nào cùng hầu như là trang dầu. trang nào cũng cò vè là trang cuối" (Bào Ninh. 2018). Với góc nhìn
bên ngồi, người trần thuật "tơi” thấu suốt tất ca nhừng trang viết cịn sót lại của Kiên và việc lược bói những dịng chừ khơng đọc được do mực phai, viết tháu nằm ờ quyền quyết định cùa nhân vật •‘tơi'’. Như vậy, ‘’tơi” chinh là người biên tập câu chuyện. Nhưng “tôi” lại không hê thêm vào một chừ nào mà "chi xoay xoay vặn vặn
như một người chơi Ru-hic vậy thôi” (Bão Ninh. 201X). Từ nhừng điêu trên, có thể
khảng định Bào Ninh trong trường hợp này đã dựng lên tình huống tự sự trung gian giữa tình huống tự sự ngơi thứ nhất với tình huổng tự sự quyền tác già. Đây chính là sự sáng tạo làm nén lính khác biệt dồng thời khăng định giá trị cùa Nối buồn chiến
tranh trong dòng chày văn học Việt Nam sau đổi mới nói riêng và mang tiếu thuyết
dịng ý thức nói chung. Dồ dàng nhận thấy, tình huống lự sự trung gian này có tính chất bao trùm lồn bộ tác phàm, có người trằn thuật xưng “tơi” ngôi thử nhát nhưng không phai 1Ì1 nhân vật chính trong truyện. Với góc nhìn bên ngoải, người trần thuật “tôi" kể lại câu chuyện cùa nhân vật như một người thấu suốt tất cà. Sư dụng tình huống này. Báo Ninh như muốn nhấn mạnh răng tồn bộ câu chuyện xảy ra trong cuộc đời Kiên do chính anh tự kế lại (thơng qua những trang Kiên đà viết), người trần thuật chi lã người dửng bên ngoài được đọc. từ đó sáp xếp và kê lại câu chuyện cùa anh. Nó vừa cho thấy quyền cua người trần thuật (trong trường hợp này là tác giá vì người trần thuật khơng phải là nhân vật chính) vừa cho thấy sự ràng buộc từ chính câu chuyện bắt buộc phai tuân theo nhân vật Kiên. Bên cạnh dó. tinh huống tự sự này còn hé lộ sự tương dồng giữa người trần thuật “tôi" và Kiên. "Tôi ngỡ ngàng nhận
thấy những ỹ tường cùa minh, những cám giác cùa mình, thậm chí ca nhùng canh ngộ cua mình nừa. Dường như do sự tình cở cua câu chừ và cua hố cục, tôi và tác giã đà ngẫu nhiên trơ nên Itồ dơng tư tướng, trơ nén rất gằn nhau. Thậm chí tơi cịn ngờ rằng có quen anh trong chiến tranh” (Bão Ninh. 2018). Cã hai củng đi qua
chiến tranh, cùng chịu nhiều đau thương, mất mát dày vị nhưng mỗi người có một nỗi buồn khác nhau. Nói cách khác, câu chuyện cua Kiên có the cũng Là chuyện cua nhân vật “tịi", nhưng những gì mà Kiên nếm trái khơng phái là do “tơi” phơi bày.
Việc sir dụng tình huống tự sự nhập vai hay tình huống tự sự trung gian giừa tình huống tự sự ngơi thứ nhắt và tình huống tự sự quyển tác gia không chi giúp nhà ván truyền tái được chu đề tư tường cùa tác phàm mà còn khiến nội dung câu chuyện tàng thêm độ tin cậy, chân thật. Mặt khác, nhờ đặc diêm này, cốt truyện trớ nên phân mành, thời gian bị đứt gãy, khơng gian cùng được lắp ghép theo dịng ý thức cùa nhân vật. Điều dó mang den cho tác phẩm sự dộc dáo. mới lạ. thề hiện sự cách tân trong phương diện nghệ thuật. Nó cho thấy sự liên kết chặt chê giừa góc nhìn và vai trị cùa người trần thuật trong một tác phẩm tự sự.