Chng 3 KỸ THUẬT TĨ CHÚC KÉT CÁU TỤ sụ TRONG BÀ HALLOWAY VÀ NỎỈBƯÒN CHIÈN TRANH
3.1.1. Gérard Genette với mơ hình tự sự nhiều lóp và thịi gian tự sự
hay tố chức diễn ngôn đều được xem là nhừng kỳ thuật tơ chức kết cấu. Khi phân tích kết cấu một văn ban tự sự. ta cần chú ỷ đến vai trị vả ý nghía của các kỳ thuật tổ chức nên kct cấu ay. nghía lã những kỳ thuật này đóng góp gì trong việc làm nên kết cấu nói riêng và cho cà tác phẩm nói chung.
3.1. Tiểu thuyết dịng ý thúc với kỹ thuật xây dựng cốt truyện
Là cầu nói giữa lý thuyết và thực tiễn, điều mà các nhà lự sự học đi trước chưa làm được. Gérard Genette - nhà tự sự học người Pháp, đă đề xuất phân tách ván bán tự sự thành ba cấp độ riêng biệt: hành động kê chuyện (narration). cấu trúc cốt truyện
(narrative) và nội dung câu chuyện (story). Trong đó, sự hình thành của kiểu tự sự chồng lớp ờ hành động kể chuyện và việc cat ghép thời gian tự sự gắn với cấu trúc cốt truyện là diều cần dược lưu ỷ.
3.1.1. Gérard Genette với mơ hình tự sự nhiều lóp và thịi gian tựsự sự
3.1.1.1. Mơ hình tự sự nhiều lớp
"Bên dưới mức độ giao tiếp giừa người trần thuật và người thụ thuật tồn tại một mức độ giao tiếp khác mang tính nội bộ. đõ là mức độ giao tiếp giừa các nhân vật. Giao tiếp này có thế bao gồm hành động kế chuyện; do dó một số nhân vật trờ thành người kể chuyện" (Fludernik. 2009). Xuất phát từ quan điềm này. dể miêu tà
nhiều cấp dộ khác nhau trong tự sự. Mieke Bal dã dặt ra thuật ngừ tự sự mẫu vị2 hay 2 Các thuật ngừ trong chương nãy được dùng theo cơng trình Phạm Ngọc Lan. (2019). Nhũng vẩn
tự sự ma trận (matrix narrative) hoặc tự sự khung (frame narrative) và tự sự lỉạ vị hay tự sự “nhùng " (hyponarrative). Tự sự mầu vị là lự sự chứa một tự sự hạ vị. Nghía là
lự sự mầu vị là lự sự lớn bao chứa một tự sự hạ vị khác bên trong nó.
Khơng sir dụng thuật ngừ cùa Bal, Gérard Genette dùng hệ thống thuật ngữ mượn cùa Plato và Aristotc. “Genette gọi là intradiegctic. tự sự nội thuật, câu
chuyện (lược kế trong những tình huống tự sự thấp hơn. một cấp (lộ mà Bal gọi là hypodiegetic” (Genette. 1930). Tự sự nội thuật (intradiegetic). theo quan điểm cúa
Genette là lự sự năm trong tự sự khác. Cịn tự sự chứa trong mình tự sự khác, ơng gọi đó là tự sự ngoại thuật (extradiegetic). Như vậy, tự sự ngoại thuật, theo cách gọi của Gcncttc , cùng chính là tự sự mầu vị theo cách gọi cùa Bal. Còn tự sự hạ rị, theo cách gọi cùa Bai, cùng chính là tự sự nội thuật theo cách gọi cùa Genette.
Truyện ngăn Người trong bao (A.p. Chekhov) là một trong những điển hình cùa kiểu tự sự chồng lớp như phẩn giới thuyết trên. Lớp tự sự thứ nhất - tự sự ngoại thuật là câu chuyện về bác sĩ Ivan Ivanych cùng giáo viên trung học Burkin đi sãn về muộn đành phái ớ lại nhà kho ơng trường xóm ớ cuối làng Myrosiskoye. Lớp tự sự thứ hai tự sự nội thuật được lồng trong tự sự ngoại thuật là câu chuyện VC Belikov - một giáo viên dạy liếng Hy Lụp cố. Bang mơ hình tự sự chồng lớp này. Chekhov dễ dàng bày tò thái dộ phê phán, châm bicm. mía mai lối sống qi gớ. kì dị cua một phận con ngtrời dưới chế độ Sa hoàng ngột ngạt, bức bách. Đây là một hình thức lố chức kết cấu lự sự hết sức độc đáo.
Sau này. Rimmon Kenan - đưa ra một mơ hình rộng hơn: tự sự cấp một (first - degree narrative) là tự sự không năm trong năm trong tự sự khác và lự sự cắp hai (second - degree narrative) là lự sự nam trong tự sự thứ nhất. "Neu người kè chuyện
cùng là một nhãn vật được mỏ phóng trong câu chuyện đâu tiên được trần thuật bời người trần thuật ngoại thuật thì anh ta lả người trần thuật cấp hai." (Rimmon- Kenan, 1983). Tương tự như vậy, sẽ có tự sự cấp 3, tự sự cấp 4....
để cơ hãn nia lự sự hục cấu trúc. Báo cáo tống kết đề tài nghiên cửu khoa học và cơng nghệ cắp
Bàn về vai trị cúa mơ hình tự sự chồng lớp. Mieke Bal đâ đưa ra một số chức nâng nỏi bật như sau: tích hợp hành động, bộc lộ, tiêu khiên, trở ngại và loại suy. Trong đó, lích hợp hãnh động nghĩa là tự sự nội thuật đóng vai trơ nhu một hãnh động thúc đày sự phát triển cùa cot truyện. Với bộc lộ, tự sự nội thuật như là cách để khơi gợi và phơi bây quá khứ giúp người đọc hiểu hơn về câu chuyện. Cịn tiêu khiến, dứng như tên gọi cùa nó. tự sự nội thuật nhằm mục đích “giết thời gian'* kéo
dài càu chuyện. Riêng với trờ ngại, tự sự nội thuật tạo nên hiệu ứng hổi hộp ờ người đọc. Cuối cùng là loại suy. lự sự nội thuật cùng cố thêm hoặc đối lập VỚI chuyện trong tự sự ngoại thuật.
3. ỉ.1.2. Thời gian tự sự
Theo Gérard Gennette. một tác phẩm tự sự gồm có ba cấp độ: câu chuyện (histoirc/story), cổt truyện (récit/narrativc) và kể chuyện (narration), cốt truyện (réciơnarrative) có thề hiểu là sự sắp xếp lại nội dung câu chuyện (story) theo một hình thức nghệ thuật. Và một trong nhừng hình thức nghệ thuật sấp xếp ấy phái ke đen việc tạo cấu trúc thời gian trong truyện (time structure) hay còn gọi là thài gian
tự sự.
Khi phân tích thời gian tự sự, người đọc càn trà lời ba câu hịi chính: Khi nào? Bao lâu? Thường xuyên đến mức nào? Gérard Genette đề xuất khái niệm trợt tự (order) dể cập đến việc tồ chức sắp xếp các sự kiện có thê theo hoặc khơng theo một trình tự thời gian nhất định. Khái niệm trường độ (duration) là sự so sánh tỳ lệ gnìa
thời gian câu chuyện (time of story) và thời gian trần thuật (time of narrative). Thời gian trần thuật (time of narrative) là "thời gian cùa trật tự các sự kiện đà được phân bố lại trong truyện (lo sắp xếp chú quan cùa người kê chuyện" (Lê Thị Tuyết Hạnh.
2003). Như vậy. khác với thời gian câu chuyện, thời gian trấn thuật khơng tn theo bất kì một quy tắc nào mà phụ thuộc vào người kể chuyện. Người kể chuyện có thế đào lộn trình tự thời gian cùa các sự kiện, sap xcp chúng theo dụng ý của mình. Cuối cùng, khái niệm tần suất (frequency) chi số lần những dơn vị hãnh dộng xuất hiện trong câu chuyện.
Nghiên cứu khung thời gian tự sự cùa một tác phàm, về trật lự. nếu các tình tiết được sắp xếp theo chuồi lự nhiên, việc gì trước xốp trước, việc gì sau xếp sau, đơ là hình thức trật lự luyến lính (chrony). Cịn nếu khơng, đó lã hình thức trật tự hỗn
tuyến tính (anachrony).
Theo định nghía cùa Genette, sự phân tách giữa sự kiện xày ra và sự kiện trần thuật sẽ dẫn đến sự phân tách giữa thời gian câu chuyện và thời gian trần thuật. Như đẫ giới thiệu phía trên, ơng gọi đó là trường độ. Neu thời gian càu chuyện, tức là thời gian diễn ra sự kiện thực tế và thời gian trần thuật trùng khớp với nhau thì đó gọi là
canh (scene). Canh thưởng xuất hiện trong các đối thoại trực liếp. Tuy nhiên, trong
thực te thì tốc độ người đọc SC khó mà trùng với tốc độ đổi thoại. Nếu thời gian câu chuyện dài hơn thời gian trần thuật, Gcncttc gọi là gia tồc (acceleration). Khi thời
gian câu chuyện dài hơn thời gian trần thuật nghĩa là tốc dộ cùa tự sự dược dầy nhanh, điền hình như những sự kiện xảy ra trong nhiều năm nhưng dược kê chì băng một câu. Tuy nhiên, có nhừng sự kiện xây ra trong thời gian câu chuyện nhưng không xây ra trong thời gian trần thuật, kết quà là thời gian câu chuyện dài him rấl nhiều so với thời gian trằn thuật. Đó là sự tinh lược (ellipsis). Trường hợp cuối cùng, nếu thời
gian câu chuyện nhó hơn thời gian trần thuật, tốc độ kể bị kéo giàn ra. đó là giám tốc (deceleration). Thế nhưng, nếu khơng có gì xày ra trong thời gian câu chuyện
nhưng thời gian trần thuật vẫn kéo dài. Genette gọi đỏ là ngưng (pause). Ta có thề hình dung qua sơ đồ sau:
ellipsis 1 acceleration 1 scene deceleration 1 pause 1 $T = n ST>TN ST = TN ST<TN ST = 0 TN=0 TN = n ST >ocTN STx<TN
Hình 3.1. Sơ đồ mô tà các biển thể cùa trường độ (Nguồn:Fulernik, 2009)
số lần xây ra trong văn bàn tự sự. Genette trình bày bốn kha năng có thể xây ra. Thứ nhất, khi số lần sự kiện xay ra trong truyện và trong tự sự ngang nhau là đíHì thuật (singulative). Ncu chuyện đó xày ra đúng một lần và được trằn thuật duy nhất một lần dược gọi là đơn thuật đơn (simple singulative). Trường họp chuyện xảy ra n lan và được tran thuật lại n lần, đó là tian thuật phức (plural singulative). Thứ hai, khi sự kiện xảy ra nhiều lần nhưng chi được kề duy nhất có một lần là nhất thuật
(interation). Cuối cùng, sự kiện xày ra một lẩn nhưng kế thành nhiều lần gọi là í/íệp
thuật (repetition).
Từ các vấn để trên, có thề thấy giữa người trần thuật kẽ lại câu chuyện, việc kề chuyện và câu chuyện được kế có mối liên hệ chặt chẽ VỚI nhau. Việc lựa chọn diêu gì đè kể, kè như the nào, sap xếp ra sao không những làm rỏ nội dung, chủ để sáng tác mà còn cho thấy ý thức sáng tạo cùng như tài năng nghệ thuật cùa tác già.