Chng 3 KỸ THUẬT TĨ CHÚC KÉT CÁU TỤ sụ TRONG BÀ HALLOWAY VÀ NỎỈBƯÒN CHIÈN TRANH
3.3.1. Khách quan hoá lời nhân vật
giừa hai dạng thức /nơ p/ỉớng (mimesis) và thường thuật (diegetic). Mơ phóng (mimesis) là sự mơ (a làm cho người đọc có cảm giác như mình đang chứng kiến trực tiếp điều đó. Cịn tường thuật (diegetic) là sự tóm tắt. giới thiệu hoặc tá lại thông qua trung gian là lời cua người trân thuật.
Vào nhùng năm 20 cua the ki XX. nhũng nhà nghiên cún phương Tây đã gọi mơ phịng và tường thuật bảng một cái tên khác. Mơ phóng giờ đây được gọi là tã
(showing) cịn tường thuật thì gọi là kế (telling), về bàn chất, tã (showing) cũng như
mô phỏng (mimesis) có người trần thuật bị ấn di tạm thời. Trong khi đó. kè (telling)
có người trần thuật hiên lộ. mọi suy nghĩ lời nói cùa nhân vật đều được biếu đạt phụ thuộc vào lởi cua người trần thuật. Xuất phát từ quan diem nãy, đến nhừng nàm 60, các nhà tự sự học phương Tày đề xuắl mơ hình tam phân nhàm khái quát nhừng hình thức biếu đạt diễn ngôn của nhân vật. Cụ thề:
- Diễn ngôn trực tiếp (direct dicourse): lời nói và suy nghi cùa nhân vật được
trích dẫn độc lập hồn tồn VỚI diễn ngơn cua người tran thuật.
- Diễn ngân gián tiếp tự (lo (free indirect discourse): sự hoà quyện, pha trộn
giừa dicn ngôn nhân vật với diền ngôn cúa người trần thuật.
- Diên ngôn gián tiếp (indirect discourse): diễn ngôn cùa nhân vật đặt trong
diễn ngôn cùa người trần thuật như một mệnh đề phụ thuộc hoàn toàn.
Vào năm 1978, Brian Me Hale dưa ra một mơ hình lớn và phức tạp hơn gồm 7 dạng diễn ngôn:
- Tõm lược tưởng thuật (diegetic summary)
- Tõm lược hán tưởng thuật (summary, less purely diegetic) - Dien ta nội dung gián tiep (indirect content paraphrase)
- Diễn ngôn gián tiếp mô phong (indirect discourse, mimesis to some degree) - Diễn ngôn gián tiếp tự do (free indirect discourse)
- Diễn ngôn trực tiếp (direct discourse)
- Diễn ngôn trực tiếp lự do (free direct discourse)
mơ hình cùa Brian Me Hale rất chi tiết, kĩ càng nhưng đỏi lúc lại gây trờ ngại khó khăn vì độ phức tạp cùng như tiêu chí tách biệt giừa các hình thức này địi lúc chưa rị ràng.
Trong khn khổ cùa luận vãn, chúng tơi lựa chọn mơ hình tam phàn cùa các nhà nghiên cứu phương Tày những năm 20 của the ki XX. Mơ hình tam phàn tuy chưa thật sự đầy dù bao quát nhưng lại rất cơ bán. mơ hình này bước đầu cũng đả chi ra sự khác biệt trong các cách biêu đạt lời nói suy nghĩ cúa nhân vật. Đồng thời, mô hĩnh này cùng cho thấy kha nàng và mức độ can thiệp cua người trân thuật vào câu chuyện thơng qua dịng ý thức của nhân vật. Đây cùng chinh là đặc điếm quan trọng của kỹ thuật dòng ý thức.
Diễn ngân trực tiếp (direct discourse) nghía là suy nghi/ lời nói của nhân vật
dược mơ phơng lại một cách trực tiếp không bị chi phối bởi trung gian người trần thuật. Trong Bà Dalloway và Nỗi buồn chiến tranh, diễn ngôn trực tiếp chù yếu ờ các đoạn đối thoại đầy đu vai giao tiếp giừa các nhân vật. Như cuộc đối thoại giừa Septimus và bác sĩ William Bradshaw:
"Thinh thoáng anh lại lên cơn hốc đơng?” Ngài William hói, với cây hút chì đật trên tấm thè màu hồng.
Dỏ là việc riêng, Septimus nói.
"Khàng ai sồng chi cho bán thần minh. ” Ngài William nói. liểc nhìn tấm anh chụp vợ mình trong bộ triều phục.
"Và anh có một sự nghiệp rực rờ trước mật. " Ngàu William nói. Có lã thư cùa ơng Brewer trẽn hàn. "Một sự nghiệp rực rở. ”
Nhưng nếu anh đã thù tội? Neu anh đà khai hão? Vậy họ có miễn cho anh những cuộc tra tấn hay khơng ?
"Tơi...tồi... ” anh nói lắp bap. (Woolf. 2018)
Hay cuộc đối thoại giừa Kiên và Can trong buổi chiều hôm nọ:
“ - Tao không để mày đi đâu. về lán ngay, cố chịu đựng mội thời gian nừa. Cluing chóng thì chày cùng phai hết chiến tranh chừ!
• Khơng. Tơi đi. Thắng hay thua, kết thúc mau hay kết thúc chậm, với tôi chẳng nghĩa /ý gi nừa. Đế cho tôi đi! - Can nấc lên - Đời tôi tàn rồi. nhưng dù thế nào tỏi cũng phái gặp lại mẹ, phải nhìn thấy làng lỏi... Anh sè khơng cán dâu, có phải khơng ? Lẽ nào anh sẽ càn ?
- Hãy nghe tao. Can! Đi thế này là lự sát vù nhục nhã lầm.
- Sát. thi tịi đà sát q nhiều rồi. có tự sát thi cùng chàng biết ghê tay đâu. Thành thật đấy. Còn nhục? - Can từ từ dứng dậy, dồi diện, nhìn tlìàng mất Kiên - Cá đời di dành nhau, thủ thật, tơi chá thấy cái trị này là có gì vinh. Nhưng do hy vọng nên vẫn còn chịu dựng, về quê, càng khốn nạn. tỏi biết. Người ta chẳng đế cho sổng dâu. Nhưng mấy đêm vừa rồi lơi lồn mê thấy mẹ gọi tơi... Có nhẽ anh tơi dã chết mà mẹ lơi thì khổ não lảm bệnh rồi chăng. Khơng thế nấn ná. vì suất học sỉ quan là cua anh... Tơi phài lần về quê. Chi mong anh em trung dội thương tình, thơng cam." (Báo Ninh. 2018)
Cách xưng hơ “anh” - “lôi" trong đoạn đối Ihoại giừaWilliam Bradshaw với Septimus (nguyên tác tiếng Anh “Anh you have a brilliant career before you”; “I...I...” (Woolf, 1993)) cùng với “tao” - “mày"; “tòi” “anh" trong đoạn dối thoại giữa Kiên và Can cho thấy người trằn thuật trong tình huống này dang vắng mặt. “Tơi", “tao" là ngơi thứ nhất, tức người nói. “Anh", “mày" ngơi thứ hai. tức người nghe. Trong cá hai cuộc đối thoại, các nhân vật luân chuycn vị trí giao tiếp nhau: William hịi - Septimus trá lời. Kiên nói và Can nghe, ngược lại Can nói thì Kiên nghe. Điều này làm cho người đọc như đang được chứng kiến trực tiếp cuộc đối thoại giừa các nhân vật. Vì the, diễn ngơn trực tiếp mang đến hiệu q tăng độ chân thật đáng tin cậy cho nội dung của câu chuyện. Đồng thời giúp người dọc hiếu hơn về nhân vật như Kiên thì rất lý tường cịn Can thì lại sổng nặng lình cám gia đình. Septimus đang cố che giấu hành vi vơ càm trong q khứ cịn William thì lại người thích áp dặt. Tác phàm cũng từ dó mà có chiều sâu hơn.
Khơng mất đi tính mị phỏng nhưng cùng khơng han là mơ phỏng hồn tồn,
cùa nhân vật thông qua trung gian lời cùa người trần thuật. Người trần thuật sẽ cắt gọt hoặc thay dối từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp so với phát ngôn trực tiếp nguyên thuỳ cua nhàn vật nhưng những càm xúc trong lời nói hay các nhận định trong suy nghĩ cùa nhân vật thì vần được giừ ngun. "Chao ơi! Như vậy đấy: Hồ hình, hạnh phúc,
ánh huy hoàng cua chiền thắng, an tượng êm dịu cùa ngày trớ về, niềm tin đầyđẳc thẳng về tương lai... Mỗi lần nhờ lại đêm đầu tiên cùa cuộc đời sau chiến tranh, lịng dạ anh đau nhói, chua xót, khơng thế rên lên" (Bão Ninh, 2018). "Thật hân hoan!
Thật chìm đấm! k7 dường như đối với bà. khi những cái bàn lề kều rít lên. như lúc này bà có thể nghe, bà phai mờ tung những khung cừa sò kiểu Pháp và lao người vào bầu khơng khí thống đàng cùa lỉourlon. Trong lành biết bao. êm a biết bao. dì nhiên là n tình hơn lúc này. bầu khơng khí sớm mai hồi ắy giống như tiếng vỗ cùa một làn sóng;" (Woolf, 2018). Hai đoạn trích trên đều là điền ngơn cua người trằn
thuật. Nhưng “Chao ôi! Như vậy đấy:...” và “Thật hân hoan! Thật chìm đắm!” (nguyên tác tiếng Anh “What a lark! What a plunge!” (Woolf. 1993)) là những câu càm thán, là lời cùa nhân vật dược lồng vào lời cùa người trần thuật. Sừ dụng hình thức biếu đạt này. diẻn ngơn gián tiếp dự do cho thấy sự ít chính xác hơn so với dicn ngơn trực tiếp. Nhưng chính đặc diem này lại vơ cùng phù hợp VỚI kỳ thuật dòng ý thức. Bời lè. mục đích cuối cùng cùa kỳ thuật dịng ý thức là cố gang tái hiện sự phức tạp, độc đáo cùa ý thức con người mà ý thức lại là phạm trù khó hình dung và nám bát, có lúc rõ ràng, có lúc mơ hồ. Do đó, lời nói và suy nghi cùa nhân vật dược biểu dạt bằng hình thức diễn ngơn gián tiếp tự do vừa cho thấy sự phụ thuộc vừa khơng phụ thuộc vào người trần thuật. Nó vừa khách quan vừa mang tính chú quan.
Khác với hai loại điển ngịn đã phân tích trên, (liễn ngơn gián tiếp (indirect discourse) biểu dạt lời nói/suy nghĩ cùa nhân vật hồn tồn phụ thuộc vào người tran thuật. Người tran thuật trong trường hựp này được tồn qun điều chinh hoặc lược bó diễn ngôn cua nhân vật. “Ơng la sà xuống: ơng ta ngấu nghiến. Ơng ta buộc mọi
người câm lặng. Chính sự kết hợp giữa tính quá quyết và tinh nhân bàn này (Jã khiên cho ngài William cực kì ưa chuộng các mơi quan hệ cùa những nụn nhân cùa
ông ta. Nhưng Reiza Waren Smith kêu lén. trong lúc đi xuống phố Harley, rằng cồ khơng thích người đàn ơng dó" (Woolf. 2018). “Càng từng trai chiến tranh, càng chừng kiến nhiều hơn sức mạnh liuỹ diệt, sức mạnh bien tẩt cá thành tro bụi cua nó, Kiên càng tin rang chiến tranh khơng tiêu diệt được cái gì hết. Tắt cá vãn cịn lại đó. vẫn y nguyên. Cái xấu xa dã dành, nhưng cái tốt dẹp cũng vẫn còn. Bân thân anh dã không thay dối cho dù rõ ràng dã trở nên hoàn toàn khác. Anh tin rằng Phương cùa anh cũng vậy. Và nói chung, tất cá mọi người, tất cà những ai bị chiến tranh làm cho biến dối. họ vẫn mài như họ trong quá Ả7nr’ (Báo Ninh. 2018). Có thề thấy, hai đoạn
trên đều là diền ngôn cua người trần thuật. Người trần thuật thông qua diền ngơn cua minh tóm lược lại lời nói, suy nghĩ hoặc đánh giá cùa nhân vật về một đổi tượng một vấn đề nào đó. Trường hợp Reiza Waren Smith, lời người thuật tái hiện lại thái dộ khơng thích cùa cơ với bác sì William. Còn với Kiên, lời người trần thuật diễn tà những đánh giá nhận định cùa Kiên về việc chiến tranh khơng tiêu diệt được cái gì hết. Từ uy quyền thê hiện qua việc có the kiểm sốt điều chinh diễn ngơn cùa nhân vật, người trần thuật bằng diễn ngơn gián liếp có thè dề dàng bày tó thái độ, đánh giã của mình về vấn đề đang được nhắc đen. Như trong Bà Halloway, đó là sự lên án tầng lớp thượng lưu London, đặc biệt là giới bác sì như William. Cịn với Nồi buồn
Cà hai tiều thuyết đều có sự xuất hiện cùa ba loại hình thức diển ngơn. Trong đó, diễn ngơn trực tiếp và diễn ngơn gián tiếp lự do chiếm tru thế nhiềuhơn (xem
ỉỉàng 3.3 phía dưới). BỜI lẻ. các tác giả của tiều (huyết dòng ý thức khi sáng tác luôn
cố găng để hồ vào dịng ý thức cua nhân vật. tái hiện nó một cách rõ ràng, chân thật và sinh động nhất tir hình thức thè hiện cho đến nội dung cốt lõi. Lựa chọn cách biêu đạt chú yếu bàng diễn ngôn trực tiếp, diền ngôn gián tiếp tự do. các tác già tiểu thuyết dòng ý thức để cho ý thức nhân vật tự trình hiện dồng thời phẩm chất tính cách nhân vật theo dó cũng tự bộc lộ một cách khách quan mà không mang quá nhiều sự chu quan từ ý thức cùa người sáng tác. Riêng về hình thức diễn ngơn gián tiếp, vai trò cùa cách biêu đạt này chu yếu là sự lồng ghép dan cài thái độ và sự đánh giá cua tác giá ve vấn đề đang được nôi đen.
Bảng 3.3. Thống kê các hình thức diễn ngơn trong ỉìà Dalloway (Virginia Woolf) và Nồi buồn chiến tranh (Bão Ninh)
Tác phẩm Diễn ngơn trực tiếp fíà Dalloway 16; 19: 27; 32; 35; 49; 56 - 57; 70-71:73-76; 104; 107; 117; 151; 156; 159; 208; 223; 235; 267; 279; 294; 301.
Số trang xuất hiện Diễn ngôn gián
tiếp tự do
Diẻn ngôn gián tiếp 15; 17; 22. 23: 24: 30; 32: 47: 52; 64; 65; 82: 85; 86; 90; 91; 94; 96; 102 103; 109; 115; 124; 125; 127; 129; 131: 157; 173; 221; 227: 233: 241: 281; 285: 287; 289. 26; 29: 99; 101; 110: 128: 150; 165:275.
Tác phẩm
Số trang xuầt hiện Diễn ngôn trực
tiếp
Diễn ngôn gián tiếp tự do
Diễn ngôn gián tiếp
Noi buồn chiền tranh
23:42-53:68- 69:81-83:95- 97; 120 - 122; 129- 135; 142- 143: 177 - 182; 192 -196:292- 303:310-323. 37: 67: 70: 84: 85: 104; 139: 197; 201. 54:57; 114: 147
Qua Bang 3-3 có thê thây rât rõ sự khác biệt giữa Bà Datloway và Nôi buồn
chiến tranh trong việc tố chức diễn ngôn tự sự. Virginia Woolf thiên về diễn ngôn
gián tiếp tự do cịn Bào Ninh lại thiên về diễn ngơn trực tiếp. Điều này có thể lý giai dựa trên mục đích sáng tác và phong cách sáng tác. Virginia Woolf sáng tác Bà
Daiìoxvay khi bà đang đối chọi với căn bệnh thằn kinh ngày càng trờ nặng cùa mình.
Nhùng gì bà thê hiên trong Bà DaUoway là nhùng suy tư của bà VC cuộc sống, về xã hội, VC tang lórp thượng lưu, về sự song và cái chết. Do đó, diền ngơn gián tiếp tự do có thể xem là cơng cụ đắc lực để bà vừa tái hiện câm xúc suy nghi cùa nhân vật vừa len lỏi dâu dó sự nhìn nhận đánh giá cũa chính bà về những gì dang diễn ra trong thời dại dó. Cịn Nồi bn chiền tranh, đây là "một bức tranh trung thực và tàn nhan
(ten kinh ngạc. Đã đền lúc thê giời phai thức tinh trước noi đau mang lính phơ qt cua nhưng người lính ở mọi bên xung đột" (Bao Ninh, 2018). Có lè vì the mà Báo
Ninh lại thiên về hình thức diễn ngơn trực tiếp. Mồi lời đoi thoại của nhân vật là một sự hiện thân sống động cùa một tư tưởng nhất định. Ỡ đó các tư tường song trùng phàn chiếu với nhau nhằm phơi bày toàn bộ sự thật VC chiến tranh. Và sự thật là vinh quang, chiến thắng luôn phài đánh dối bang những mẩt mát. hy sinh.