Càm xúc hố lịi trần thuật

Một phần của tài liệu Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh) (Trang 116 - 122)

Chng 3 KỸ THUẬT TĨ CHÚC KÉT CÁU TỤ sụ TRONG BÀ HALLOWAY VÀ NỎỈBƯÒN CHIÈN TRANH

3.3.2. Càm xúc hố lịi trần thuật

nhân vật. Trong khi đó, các nhà nghiên cứu theo hướng thi pháp học lại chú trọng vào cảm xúc cua phát ngôn, tức là chat giọng. Trên thực tế, bất kì một lời nói nào được nói ra cùng mang một câm xúc nhất định. Do đó. thức (voice) dược dùng "đếmiêu tá

ai là người nới trong trần thuật" còn giọng (tone) "dược (lùng với nghĩa một phàm chất âm thanh (lặc biệt nào (ló có liên quan đền căm xúc hoặc tình cám đặc biệt nào dó" (Nguyền Thị Bích. 2014). Từ điển thuật ngừ vãn học cũng cho rằng "thiếu một giọng điệu nhất định nhà vãn chưa thế viết ra được tác phàm, mặc dù đà có du lài liệu vù sap xếp trong hệ thong nhân vật" (Lê Bá Hán et al., 2007). Từ đày có the thay

tam quan trọng cùa giọng điệu trong tác phẩm. Khơng có giọng điệu, tác phẩm chảng khác nào là một cơng trình khơ cứng, khó chạm dến tâm hồn cùa bạn dọc.

Ờ cá hai tác phẩm, giọng điệu chung dẻ nhận thấy nhất là giọng suy tư triết lý chiêm nghiệm. Dây cũng là giọng điệu chù đạo cùa ca hai tác phẩm. Với Nỗi buồn

chiến tranh, đó là sự suy lư chiêm nghiệm về chiến tranh - hồ bình, đau thương -

vinh quang, nồi buồn - lý thưởng. "Một người ngà xuồng dè những người khác sổng,

diều dó chẳng có gì mới, thật thế. Nhưng khi anh và tơi thì sống cịn những người ưu tủ nhất, tốt đẹp nhất, những người xứng dâng hơn ai hết quyền sống trên còi dương này dểu gục ngã. bị nghiền nát, bị cồ máy dẫm mâu cùa chiến trận càn dập. dày doạ. bị bạo lực tăm tối hành hạ. làm nhục rồi giết chết, bị chôn vùi. bị quct sạch, bị tiêu diệt, thì sự bình yên này. cuộc sống này canh trời êm biên lặng là ca một nghịch lý quái gơ" (Bào Ninh. 2018). Cuộc chiến xay ra, dù lã chính nghĩa hay vơ nghía thi nỗi

đau mã nó đe lại là điều khơng thề phũ nhận. Không né tránh sự thật, Nồi buồn chiến tranh mang dền cho người dọc sự suy ngẫm nhìn nhận một cách da chiều tồn diện

thơng qua dịng ý thức cùa nhân vật Kiên. Từ đó. mỗi người trong chúng ta lại càng trân trọng hơn nhừng giây phút hồ binh độc lập. "Cứ nhìn mà xem. cứ ngầm nghỉ mà xem. sự thực là như thế đấy. Nhừng tồn thất, nhùng mất mát có thể bù đáp. các vết thương sè lành, đau khố sè hoá thạch, nhưng nồi buồn về cuộc chiến tranh thì sè càng ngày càng thấm thìa hơn, sè khơng bao giờ ngi.” (Bão Ninh. 2018).

nghiệm cua cá nhân trong nồi băn khoăn, áp lực trước sự trơi di nhanh chóng cua thời gian. "Bà chưa già. Bà vừa mới hước sang tuổi nám muơi hai. Nhiều tháng cua cái

tuồi đủ vần còn chưa bị chạm tới. Tháng Sáu. tháng Bày, tháng Tám' Mồi tháng vẫn cịn đó hầu như ngun vẹn. như thê tóm lay một giọt nước đang rơi. Clarissa (đang đi tời bàn trang điếm) đà lao vào chinh trung tâm cùa khoanh khắc đó, chọc thúng nó, ớ đõ - cái khoảnh khắc cùa buổi sáng tháng Sáu này mà trên dó là áp lực của tồn bộ những buổi sáng khác, nhìn thấy tấm gương, cái bàn trang điểm, và tất cá những chai lọ một lần nữa. tập hợp toàn bộ con người bà vào một (liêm (khi bã nhìn vào tấm gương), nhìn thây gương mặt hông hào thanh lú cua người phụ nừ mà ngay đêm đó sè tơ chức một bừa tiệc; cua Clarissa Dalloway; cùa ban thân bà" (Woolf.

2018). Chien tranh đà kết thúc, cuộc song đà trờ vé với trạng thái cùa nó. Nhưng thân phận con người vần mong manh ngắn ngùi. Vì vậy trong Bà Dalloway ta thấy ln thường trực nỗi sợ. “Cớ một sự kinh hoàng; sự bất lực lẩn áp: bố mẹ cùa người ta

trao nó vào tay người ta. cuộc sống này, (lế sống cho tới lúc t(m cùng, đê bước di với sự thanh bình; trong chiều sâu cua tim bà cô một nỗi sợ kinh khung. Ngay cà lúc này, hoàn toàn binh thường nếu Richard khơng ở đó dục tờ Times, dế bà có thế thu người lại như một con chim và dần dằn hồi sinh, hét lên niềm vui khơn dị đó, chà xát chiếc que này vào chiếc que kia, thứ này với thứ khác, hấn bà phái bị diệt vong. Nhưng người dàn ơng trê đó dã tự sát." (Woolf. 2018).

Bên cạnh giọng điệu chung là giọng suy tư triết lý. mồi tiều thuyết cũng chứa đựng cho riêng mình nhừng giọng điệu riêng đầy hấp dần thu hút. Ờ Bà Dalloway, giọng điệu SÔI nồi hào hứng tạo nên một sự gấp rút hối há trong nhịp sống cùa tìmg nhàn vật. Cụ thê như Peter Walsh, sự gấp rút sôi nồi dâng lên trong ông và bộc lộ ra vói khao khát trong cuộc rượt đi chinh phục phụ nừ. "Ông đuối theo; nàng dà thay

địi. f...Ị Ơng là một tên cuớp biền. Nàng liếp tục đi, hãng qua phố Piccadilly, ngược lên phố Regent, ớ phía trước ơng, tấm áo chồng cùa nàng, dơi găng tay cùa nàng, dôi vai của nàng kết hợp với những dãi lua. những dài dang ten và những cái khán chồng hằng lơng trong những cứa liệm đế lạo nên linh hồn cùa sự trang nhã và kỳ

quặc dang thu nhò lại lừ nlìừng cưa tiệm ra hè pho. như ảnh sáng cùa mơyj ngọn đèn đêm tố lung linh trên nhùng bở rào trong bóng lồi" (Woolf, 2018). Riêng Nỗi buồn chiến tranh. đúng như tên gọi của nó, ngồi giọng suy tư triết lý thì giọng điệu

buồn thương xót xa trãi dài suốt tác phẩm làm nên nỗi niềm man mác triền miên khơng dirt. "Dưới lịng sâu đất ấm cua dụi ngan họ chung nhau một sổ phận. Khơng

có người vinh kè nhục khơng người hùng ke nhát, khơng có người dáng sống và ke đàng chết. Chi cơ người lên tuồi cịn dó. người thì thời gian dà xố mất rồi. và người còn chút xương, người chi dọng chút bùn long." (Báo Ninh. 2018). Chiến tranh dầu

đà lủi xa nhưng vết thưưng nó gây ra thi khó lành. Nhừng người trở về sau chiến tranh mãi kẹt lại trong quá khứ của mình, họ trãn trờ tìm lại lẽ sống cùa minh trong ngày hồ bình nhưng câng vùng vẫy họ lại càng đau khổ. Dầu là thế nhưng dâu dó vần ánh lên chút hy vọng. "Nhưng chúng tơi cịn có chung mọt nỗi buồn, nồi buồn

chiến tranh mênh mang, nồi buồn cao cà. cao lum hạnh phúc và vượt trên đau khơ. Chính nhờ noi buồn mà chúng tơi dà thốt khói chiền tranh, thốt khoi bị chơn vùi trong cánh chém giết triền miên, trong cánh khốn khổ cùa những tay súng, nlìừng dầu lê, nhùng ám ánh bạo lực và bạo hành, để bước trở lại con đường riêng của cuộc dời. những cuộc dời có lè chằng sung sướng gì và dầy tội loi, nhưng van là cuộc dời dẹp đẽ nhất mà chúng tỏi có thê hy vọng, bời vì dấy là dời sổng hồ binh."

(Báo Ninh, 2018). Hồ bình làm nên giá trị của cuộc chiến, người ta chiến đẩu vì hồ bình, vì lợi ích sinh tồn cùa dân tộc. Nhưng đê được hoả binh, hàng nghìn người đà ngà xuống, máu cua họ thấm sâu vào lòng đất. Khừng người còn lại mãi mang trên mình một nồi buồn khơng thè phai phơi. Đó là sự thật. Vì thế. Nỗi buồn chiền tranh

khơng phái ngầu nhiên được giới phê binh phương Tây so sánh với kiệt tác Mật trận phía Tây vần yên tĩnh cùa Erich Maria Remarque. Một tiều thuyết cùng lúc "mô tà chân thực một cuộc chiến đặc biệt cùa Việt Nam, lại cho thấy bán chất cùa bạo lực nói chung" (Bào Ninh. 2018).

Tóm lại. việc phân tích diễn ngơn tự sự giúp người đọc hiểu hơn tính cách nhân vật thơng qua các phát ngơn cua nhân vật đó. Đồng thời, người đọc cùng dề dàng nám bất tư tường mà tác giã truyền tái qua tác phẩm. Trong tiểu thuyết dòng ý thức, diễn ngôn trực tiếp và dicn ngôn gián tiếp tự do dược tô ra hữu dụng khi diễn tà trạng thái ý thức nhân vật. Mặt khác, giọng điệu như thổi vào lời trần thuật những căm xúc nhất dinh giúp tác phẩm trờ nên gần gũi. có hồn hơn.

Tiểu kết chuông 3

Sự lồng ghép các lớp tự sự cùng phương thức đồng hiện thời gian là một trong những biếu hiện cùa việc tạo cốt truyện bàng kỳ thuật dịng ý thức. Nó mang dến cho cốt truyện một diện mạo mới lạ dầy ấn tượng. Đồng thời, việc Virginia Woolf hay Bào Ninh sứ dụng tình huống nhập vai cùng hình thức diễn ngơn trực tiếp, gián tiếp tự do như một công cụ thứ yếu đê truyền tai cốt truyện càng làm cho tác phẩm thêm phan đặc sac. Kct hợp cùng giọng điệu chu yếu là giọng suy tư triết lý, câu chuyện không nhừng tăng tinh khách quan mà còn giàu câm xúc. đậm tinh nhàn vãn.

Cùng sừ dụng những kỹ thuật tự sự trên nhưng mồi tác già lại có sự sáng tạo liêng biệt tạo nên nót độc đáo cho tác phàm. Với Bà Dalloway, Virginia Woolf đặt nội dung câu chuyện trong nhiều lớp kế. Sư dụng tình huống tự sự nhập vai, nừ vân sì đà tái hiện thành công sự tác động vô cùng mãnh liệt cùa Thế chiến I lên xà hội Anh. Vì the, ngồi giọng điệu suy tư triết lý. trong tác phẩm này người đọc còn dễ dàng nhận thấy sự xuất hiện cùa giọng sơi nổi, cuồng nhiệt. Khác với BÌI Dalloway,

Nồi buồn chiến tranh lại mang trong mình giọng xót xa đau buồn. Nỗi đau mà chiến

tranh gây ra dược Bào Ninh tô dậm nhấn mạnh vô cùng ấn tượng bời sự lồng ghép ba tỉnh huống lự sự với ba lớp lự sự. Chuyện đau thương mất mát. nỗi đau cua người ờ lại khơng cịn là chuyện của mồi cá nhân mà lớn hơn đó là chuyện cua tồn nhân loại.

KÉT LUẬN

Ra đời vào thế ki XX, kỹ thuật dịng ý thức góp phần khơng nhơ trong việc dổi mới the loại tiều thuyết nói riêng và tác phẩm tự sự nói chung. Dựa trên những dề xuất ban dầu cùa William James về tính liên tục cùa những ý nghĩ, các nhà tiều thuyết sáng tác bằng kỹ thuật dõng ý thức không chi tập trung miêu ta một cách chân thật, sống động các trạng thái ý thức cùa con người mà còn thay đỏi kết cấu tạo nên diện mạo mói lạ dãy an lượng cho tác phàm.

Như một hiện tượng nôi bật trong vãn học Anh vã vãn học Việt Nam sau đổi mới. Virginia Woolf và Bào Ninh là hai tác già thành cơng trong việc sừ dụng kỷ thuật dịng ý thức. Với Bà DaUoway, Virginia Woolf mang dến cho người dọc câu chuyện diễn ra duy nhất trong một ngày, vón vẹn chi vài giờ từ sáng cho đến tối. Dó là ngày thứ Tư cùa tháng Sáu năm 1923 sau Thế chiến I. Câu chuyện bẳt đầu bằng việc bà Dalloway báo bà sẽ tự đi mua hoa ve trang trí cho bừa tiệc vì Lucy người giúp việc của bà có việc bận. Cịn với Nỗi buồn chiến tranh, Bão Ninh mang đến cho người đọc câu chuyện xoay quanh ba chù dề: chiên tranh - tình yêu - hành trình theo đuổi dam mè sáng tạo. Tác phẩm mờ dầu bàng hình ảnh cua Kiên - một người lính trờ về sau chiến tranh trong vai trò người đi thu nhặt hài cốt đồng đội trơ lại truông Gọi Hồn nơi anh từng chiến đau nám xưa và kết thúc bảng hình anh Kiên bo đi đê lại nhừng trang viết xáo trộn, bo dở.

Khác với lieu thuyết truyền thống, đối tượng cùa liêu thuyết dòng ý thức là toàn bộ những suy tư cùa con người trước sự da dạng phức tạp cùa cuộc sống. Do đó, nhân vật trong Bà Dalloway và Nỗi buồn chiền tranh hiện lên như một chuồi suy tường với các biểu hiện phong phú trong dòng hồi ức, suy tư, giấc mơ và dự cảm. Tất cà dan xen. nối tiếp nhau tạo thành một chình thề sinh dộng hấp dần. Nhở chuồi suy tương, người đục hiếu hơn về phẩm chất, tính cách cùa nhùng nhân vật như Clarissa Dalloway. Peter Walsh, Septimus Smith (trong Bà Dailoway) và Kiên (trong

Nồi buồn chiến tranh). Mồi nhân vật. mỗi tính cách. Có nhân vật được miêu tà chu

chung hết ớ họ vần là sự tìm kiếm ý nghía - giá trị đích thực cùa cuộc sống. Mặt khác, vì dược miêu tá gián ticp qua chuồi suy tường nên mọi hình anh cùa nhân vật đều bị mờ nh. Khơng những vậy, ngơn từ qua dịng ý thức cũng trờ nên khác lạ, hãnh động cua nhân vật cùng được miêu tà rõ ràng. Ngoài ra, giữa chù the suy tường và đối tirợng trong dịng suy tường ln tồn tại một mối quan hệ nhất định. Dó lả mối quan hệ phụ thuộc, lương tác qua lại lần nhau hoặc đổi lập tương phan. Sự lương phán đối lập hay phụ thuộc hỗ trợ giữa dổi tượng trong dòng suy tường và chú thể cùa nó càng làm nối bật hơn đặc điếm tính cách cuà từng nhân vật.

Làm nên thành công của Virginia Woolf và Bão Ninh trong hai tiêu thuyết trên còn phai kề đến sự sáng tạo cua các tác già trong kỹ thuật dựng kết cấu. Lựa chọn mơ hình lự sự nhiều lớp cùng thú pháp đổng hiện thời gian, cốt truyện theo dịng ý thức cùng từ đó mà phàn mành, phức tạp, phong phú hơn. Với Bà Dalloway, Virginia Woolf phân mành cốt truyện, tạo dộ phức tạp trong mức độ đồng hiện các sự kiện như thê đang diễn tá cuộc sống trong trạng thái mãnh liệt nhất. Riêng Bao Ninh. Nồi buồn chiến tranh như xố nhồ ranh giới giừa các ỉớp tự sự làm cho câu chuyện VC nồi đau do chiến tranh gây ra cứ the tàng lên gấp bội. Việc sư dụng lình huống tự sự nhập vai là linh huống chú đạo cũng như lựa chọn hình thức biểu đạt diễn ngôn nhân vật phù hợp giúp câu chuyện trong hai tác phẩm trên dược trần thuật một cách hài hồ dề dàng nhưng cùng khơng thiếu phần hấp dần. thu hút. Bên cạnh đó, giọng điệu triết lý suy tư giữ vai trò chú đạo càng khiến cho tiểu thuyết dòng ý thức thêm độ trầm lẩng, đậm tinh nhân văn.

Có the thây, lý thuyết Tự sự học cung cắp cho người dọc một hướng nghiên cứu tác phẩm đắc dụng bên cạnh các htrớng nghiên cứu truyền thống. Với hướng tiếp cận này. việc nghiên cứu văn học sỗ giám đi phẩn nào sự càm tính, đong thời cùng làm thay đơi quan diêm cùa người đọc trong việc tiếp nhận vãn học.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh) (Trang 116 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w