Chng 3 KỸ THUẬT TĨ CHÚC KÉT CÁU TỤ sụ TRONG BÀ HALLOWAY VÀ NỎỈBƯÒN CHIÈN TRANH
3.1.2. Đặt câu chuyện trong nhiều lớp kể
Như đã trinh bày, đối tượng cùa liều thuyết dịng ý thức là lồn bộ thế giới tinh thần đa dạng phức tạp bên trong tâm hồn cúa con người. Với sự đan xen, nối tiếp cùa dòng hối ức bất tận cùng những suy tư bẩt định và cà những giấc mơ dự cảm ờ tương lai nên tiều thuyết dòng ý thức là thề loại chứa trong mình sự lồng ghép các lớp tự sự vô cùng phong phú. đặc sắc.
Tiêu thuyết Khái huyền muộn cùa Nguyền Việt Hà được xcm như một nỗ lực cách tân nghệ thuật tự sự trong bối cành văn học Việt Nam sau đôi mới. Tác phẩm là một mơ hình tự sự ba lớp. Trong đơ. lớp tự sự thử nhất là cuộc trò chuyện giữa nhà vãn và cô người mẫu. Nhà vãn dã dề nghị cô người mẫu làm mẫu cho một nhân vật trong cuốn liều thuyết, cùa mình. Lớp tự sự thứ hai lồng vào lớp tự sự thứ nhất là câu chuyện về nhân vật trong cuốn tiếu thuyết có tên Cấm My và nhà vãn Bạch nói về một nhân vật khác tên Vù. Cuối cùng, lóp tự sụ thứ ba long vào lóp lự sự thú hai là câu chuyện liên quan đen Vù. Có the thấy, lớp tự sự thứ ba câu chuyện cùa Vù là tự sự nội thuật cua lớp tự sự thử hai - tự sự ngoại thuật - câu chuyện giữa Cẩm My và nhả văn Bạch. Và câu chuyện cùa nhà nhà vãn Bạch VỚI cằm My lại là tự sự nội
thuật dược “nhúng” trong tự sự ngoại thuật - câu chuyện giừa nhà văn và cô người mẫu. Điểm ấn tượng cùa tiêu thuyết là sự đan cài giừa các lớp lự sự theo dòng hồi ức cua cắm My. Từ chuyện học trung học cho đến chuyện của bố mẹ. nhân tình cua mẹ và cuối cùng là Vù, tat ca những sự kiện ay đều bị xáo trộn, đứt gày, không theo một thứ tự nào. Ngay cà câu chuyện cũa nhân vật cẩm My trong tiểu thuyết và câu chuyện cùa cô người mẫu cùng có sự trùng lắp. dơi lúc người dọc sẽ câm thấy cô người mầu và cấm My như là một. Sự phá vờ ranh giới giữa các lớp tự sự này như là một cách thúc đây cốt truyện phát triền. Đồng thời, nhờ sự phức tạp này mà tác già lái hiện được sự phức tạp đa dạng trong đời sống con người.
Với mục đích tái hiện đời song trong trạng thái mành liệt nhát Bà Dalioway được Virginia Woolf sáng tạo như một mơ hình phức tạp với sự đan xen thống nhầt cúa nhiều lớp tự sự. I.ớp tự sự thử nhất là câu chuyện về bà Dalloway xuống phổ mua hoa sau dó trớ về nhà, Peter Walsh - người tình trước đày cùa bà. đến thăm. Sau cuộc nói chuyện. Peter Walsh ra VC. Trên đường về. Peter Walsh trông thấy VỢ chồng Septimus Smith trong dáng vé kì lạ khó hiêu.
Buồi tối. bừa tiệc bát đầu. mọi người bàn về việc Septimus tự từ và bà Dalloway bó đi lên gác. Lớp tự sự thứ hai là câu chuyện về quá khứ đă từng quen biết nhau giừa Clarissa Dalknvay với Peter Walsh và Clarissa đà từ chối lấy Peter mà chọn Richard Dalloway; chuyện Peter cam thây khơng thối mái khi Clarissa giới thiệu Richard với mọi người và ông đã lấy một người phụ nữ Ân Độ: chuyện Septimus bình thân trước cái chết cua Evans và quyết định lấy Lucrezia: chuyện cô Kilman; Sally Selton. Elizabeth.... Những câu chuyện thuộc lớp tự sự thứ hai này dược lồng trong lớp tự sự thứ nhất. Và lớp tự sự thứ ba là câu chuyện cua cô Kiỉman. cô giáo dạy lịch sư cho con gái Elizabeth nhà Dalloway. Đè người đọc hình dung được các lớp tự sự trong tiêu thuyết này, chúng tôi đề xuất sơ đỗ như sau:
Tự sự ngoại thuật lớp thự nhất: câu chuyện bà Dalloway di mua hoa cho đến khi buổi tối bữa tiệc
bắt dầu
Tự sự nội thuật lóp lự sụ thứ hai: câu chuyện quá khử cũa Clarrissa. Peter. Septimus và nhùng
nhàn vât khác
Tự sự nội thuật - lớp tự sự thử ba: câu chuyện VC cơ Kilman
Hình 3.2. Sơ dồ các lớp tự sự trong tíà Dalloway (Virginia Woolf)
Từ sơ dồ mơ phịng các lớp tự sự trong Hình 3.2 trên, có thê thấy lớp tự sự thứ nhất mang tính chất bao trùm. Trong lớp tự sự này, các hành động của các nhân vật diễn ra ờ hiện tại. Có thể tóm tat qua bàng sau:
Bang 3.1. Thống kê sự kiện trong lóp tự sự thứ nhất
Nhân vật Sự kiện
Bà Đi mua hoa Dalloway
Gặp Hugh Whitbread
Nhân vật Sự kiện về đến nhà. Lucy đưa tập giẩy ghi chú Đi lên gác nằm
Peter Walsh đền
Trò chuyện cùng Peter Walsh
Bữa tiệc bât dầu rồi kết thúc, bà di lên gác
Peter Walsh
Đen gặp Clarissa, sau đó ra về Vào cơng viên, chợp mắt
Rời khơi cơng viên, nhìn thấy cặp vợ chồng Septimus Smith
Septimus Smith
Nghe thấy vụ nồ xi - lanh
Di chuyền đến cơng viên, ngồi nghi, sau dó về nhà Đối thoại cùng bác sì William Bradshaw
Quàng mình xuống hàng rào tự tử
Nhân vật khác
Lucy với cơng việc trang hồng chuẩn bị cho bửa tiệc Barnet ngồi trong phịng gi ừ áo chồng
Hugh Whitbread, ông Bowley, bà Hilbery, phu nhân Mary Maddox xướng giọng ngâm nga
Như vậy. trong lớp (ự sự thứ nhất - tự sự ngoại thuật, sự kiện tương đổi dày đặc. Các nhân vật cử lan lượt xuắt hiện với các hãnh động noi ticp nhau. Đan xen vào giữa các nhân vật hoặc giữa các hành động cũa nhân vật là những hồi ức, suy tư hoặc dự câm bất tận. Điều này làm nên sự phức tụp cùng như tạo thêm sự phong phú cho lớp tự sự ngoại thuật.
Năm trong lớp tự sự thứ nhất - tự sự ngoại thuật mang tính chất bao trùm, lớp tự sự thứ hai - lự sự nội thuật là nhửng câu chuyên liên quan đến quá khứ như đà trình bày ờ trên. Bằng dùng hồi ức bất tận. nhừng sự kiện trong câu chuyện thuộc vé quá khứcúa Clarissa, Peter. Septimus lan lượt được trình hiện trước mắt người đọc. Nó tương ứng với bốn vịng trịn nhị c. p. s. K (năm trong vòng tròn lớn) trong Hình
3.2. Thế nhưng trong tiêu thuyết, người đọc dẻ dàng nhận thấy sự trùng lặp giừa dòng
hồi ức cùa Clarissa vã Peter. Đỏ là câu chuyện xảy ra ớ đài phun nước, họ đà tranh cài với nhau rat nhiêu và Clarissa đã quyết định lấy Richard vi ông đã gọi bà là một nữ chú nhân hồn hào. Vì thế trong sơ dồ các lớp tự sự Hình 3.2. có hai vịng trịn nhị giao nhau. Hai vịng trịn ấy tượng trưng cho câu chuyện kí ức cua Clarissa và Peter. Phần giao nhau là sự trùng lắp cùa hai câu chuyện giai thích vì sao hai người khơng đến với nhau.
Sự phức tạp của các lóp tự sự cịn được thê hiện qua câu chuyện cùa cô Kilman được lồng trong câu chuyện cùa Clarissa Dalloway. Đây là lóp tự sự thứ ba tự sự nội thuật, được bao chứa bời một tự sự nội thuật khác nằm trong tự sự ngoại thuật. Trong Hình 3.2. lớp tự sự này tương ứng với vịng trịn “Kil" tó đen. Việc phân tích các lớp tự sự trong tiểu thuyết Bã Dalloway giúp người đọc hình dung được độ khó cũng như sự phức tạp trong kỳ thuật tạo cốt truyện cua Virginia Woolf. Đồng thời, khi xác định được các lớp tự sự, người đọc có the hièu hơn được đặc diêm lính cách ớ từng nhân vật cùng như thông điệp mà tác giã muốn gừi gắm.
Không nhiều lớp tự sự như Bà Halloway. Nồi buồn chiến tranh (Bào Ninh) có ba lớp tự sự. Ba lớp tự sự cùng thể hiện ba chủ dề: chiến tranh, tình yêu và hành trinh theo đuối đam mê sáng tạo nghệ thuật. Lớp tự sự thứ nhất - tự sự nội thuật, là câu chuyện về li tre cùa Kiên. Đó là những ki niệm về gia đinh, bạn bè và cá Phương - mối tình đau cùa anh. Lớp tự sự thứ hai - tự sự ngoại thuật bao chửa tự sự nội thuật trên là câu chuyện VC Kiên một người lính may man trờ về sau chiền tranh với hai vai trơ: người đi tim hãi cốt tử sì và nhà vãn sau chiến tranh. Trong lúc làm công tác thu thập hài cốt. nỗi dau trong quá khứ lại tiếp lục đeo bám lấy Kiên. Cái chết cùa Quàng. Thịnh “con” hay ba cô gái vô tội khiến Kiên luôn sống trong trạng thái hoàng sợ. rối bời.
Tất ca nhừng điều này được Kiên thế hiện qua nhừng trang tiếu thuyết một cách hồn loạn và người quan tâm duy nhất dền tiếu thuyết cùa anh lã người đàn bã câm sống trên tầng áp mái. Quyên tièu thuyết áy là tắt ca nhưng gì mà Kiên dà trai qua cùa một
thời đau thương. Đó là một cuộc chicn đầy khốc liệt, ám anh suốt quãng đời còn lại cùa anh và cà sự day dứt trong mồi tình với Phương cơ bạn học thuở xưa. Hịa bình lập lại. gặp Phương, hồi ức dưa Kicn trớ về mồi tinh với Phương thời niên thiếu. Nhưng hai người dã khác xa cái tuổi mười bày. chiến tranh và biến cổ đả gạch chi chít vào cuộc đời hai người. Thất bại trên hành trình lìm lại lè sống và hòa nhập với cuộc sống hiện tại. Kiên đà đổt nhùng trang lieu thuyết và bó đi. Lớp tự sự thú ba - tự sự ngoại thuật bao chứa cá hai tự sự nội thuật trên, đày là lớp tự sự ngoài cùng, là câu chuyện về một người cựu chiến binh xưng ’‘tôi’' xuất hiện ờ cuối tác phẩm đang lật giờ và sẳp xếp lại những trang bàn thào bị dốt dờ cùa Kiên. Có thể hình dung ba lớp tự sự trong Nơi buồn chiến tranh (Bao Ninh) qua sơ dồ sau:
Hình 3.3. Ba lóp tự sự trong Nỗi buồn chiến tranh (Bão Ninh)
Từ Hình 3.3, có the thấy lớp tự sự này khơng tách rời nhau mà có những phần chồng khít lên nhau. Vì vậy. người dọc có lúc sẽ cám thấy rồi bời những tình tiết trong nội dung câu chuyện vừa được tái hiện trong quyển tiều thuyết cua nhà văn Kiên, vừa được gợi lại trong Kiên kill anh quay lại trng Gọi Hồn tìm hài cot dong dội. Điêu này có thê lí giai bời việc sư dụng kì thuật dịng ý thức của tác giã. Tất ca nhừng sự kiện được trần thuật lại theo dòng hồi ức miên man chắp nối nhừng cơn mộng mị kéo dài cua Kiên.
Sứ dụng mơ hình tự sự nhiều iớp. Bao Ninh cùng như Virginia Woolf de dàng dựng cot truyện theo dòng ý thức. Có the thay, các lự sự nội thuật trong hai tiều thuyết dịng ý thức trên có vai trị đầu tiên là thúc đẩy cốt truyện phát triển. Thứ hai. tự sự nội thuật như một công cụ hữu hiệu và dảc lực giúp nhà văn dưa người dọc
bước vào dịng hồi ức cùa nhân vật. Từ dó. những chấn thương tâm lý hay những khiếm khuyết trong đời sống tinh thần hiện tại của nhân vật lằn được lý giai bang chìa khố cua q khứ. Tuy nhiên, diêm khác biệt trong cách dùng kicu tự sự chồng lớp ớ hai liêu thuyết này là mức độ tách biệt giừa các lérp tự sự. Mơ hình tự sự chong lớp trong fíà Halloway tuy phức tạp. đa dạng bới sổ lượng nhân vật nhiều kèm theo đó là các hành động đan xen giữa các nhân vật nhưng sự phân tách giữa các lớp tự sự khơng khó. Lồng trong câu chuyện một ngày nọ bà Dalloway xuống phổ mua hoa. gặp gỡ nhiều người cho đến lúc bừa tiệc kết thúc là câu chuyện thời tré cùa bà. của Peter Walsh và cua Septimus. Các sự kiện trong cùng lớp tự sự tuy có trùng lặp nhưng chiếm ti trọng khơng nhiêu so với hàng loạt các sự kiện được trân thuật trong liêu thuyết. Trong khi đó, Afỗ/ buồn chiến tranh tuy các lớp tự sự không nhiều và phức tạp như Bà Dalloway nhưng sự phân tách các lớp tự sự trong tiểu thuyết này không hề dơn gian. Mơ dầu tiểu thuyết là hình anh Kiên trờ lại truồng Gọi Hồn dê thu nhặt hài cốt liệt sĩ. Cũng từ đày. hàng loạt nhừng ki niệm về một thời đau thương cứ the nối liếp hiện ra. Trớ về cuộc sống hằng ngày. Kiên quyết tâm viết như một cách giúp anh quèn đi nồi đau trong quá khứ. Quyên tiêu thuyết mà anh viết là nhùng trang vãn rồi bời. không theo một trật tự nào ca. Trong đó. anh lan lượt kể về những ngày tháng đau thương cùa mình. Nội dung trong tiếu thuyết Kiên viết cùng chính là những gì anh dã nhở khi ờ trng Gọi Hồn. Do đó. việc xác định được ranh giới giữa các lớp lự sự đã khỏ và nhận diện ra sự kiện ấy thuộc lớp tự sự nào lại càng khó khăn hơn. Có những nồi đau trong quá khứ được trình hiện nhưng ta chảng biết đó là sự kiện được trần thuật trong nhùng trang viết xáo trộn của nhà văn Kièn hay là cảu chuyện của Kiên trong vai là người lính đi lim lại hài cốt đồng đội cùa mình. Đen cuối tác phàm, nhân vật “tơi” xuất hiện thông báo việc sắp xếp lại các trang bán thão của nhà vãn Kiên lại càng làm người đọc khó xác định hơn. Dầu biết các sự kiện trong hai lớp tự sự trcn đều nhảm mục dích làm rõ sự chấn thương tinh thần nặng nề trong Kiên. Đồng thời, chính kết cấu "tiếu thuyết trong tiếu thuyết. Noi buồn chiến
Đức Hiểu, 1999).