TRONG RÀ DALLOWAYVA NỎỈBƯÒN CHIÈN TRANH
2.1. Tiếu thuyết dòng ý thức vói kỹ thuật dựng nhân vật
Vàn học với chức náng nhận thúc giáo dục giúp con người hiếu hơn về cuộc song và bân thân mình. Đè lãm được điều đó, vãn học khơng thê khước từ việc thể hiện con người. Lấy con người làm trung tâm, vãn học cùng từ đó mà có điềm tựa dề miêu tà tồn bộ thế giới bên ngồi. Chính vì thế, dọc bất kì một tác phẩm nào ta cũng bắt gặp một nhân vật văn học.
Theo 7ì*f điên thuật ngừ Vàn học. nhân vật văn học là: "Thuật ngừ chi hình
tượng nghệ thuật về con người, một trong nhừng dầu hiệu về sự tồn tại toàn vẹn cua con người trong nghệ thuật ngôn từ. Bên cạnh con người, nhân vật vãn học có khi cịn là các con vật, các lồi cây, các sinh thế hoang đường được gán cho những đặc điềm giồng con người" (Lê Bá Hán. Trằn Đinh Sừ và Nguyễn Khắc Phi. 2(X>7). Cùng cách
định nghía, nhân vật văn học là "khái niệm dùng dê chì hình tượng các cá thê con người trong tác phàm vân học - cái dà được nhà vân nhận tlìừc. tái tạo thế hiện bằng cảc phương tiện riêng cùa nghệ thuật ngôn từ" (Thái Phan Vàng Anh, 2(X)9).
Trong tác phẩm lự sự, nhân vật là phương tiện thè hiện các tính cách và số phận con người. Thông qua nhân vật, nhà vãn phác hoạ nên một bức chân dung toàn canh về cuộc sống dồng thời dẫn dắt người dọc di vào thế giới ấy. Mặt khác, với nhân vật nhà văn cũng dề dàng bày lị quan niệm suy nghĩ cúa mình về con người và xã hội. Do đó. nói đền nhân vật là nói đến cấp độ câu chuyện, lức là nhừng vấn đề nội dung được phán ánh. Ngoài ra, trong một tác phâm. nhân vật còn giừ vai trò là chu the cùa hành động, là động lực thúc đấy phát triển cốt truyện. Vì thế việc dựng nhân vật như thể nào, biểu hiện ra sao thuộc về cấp độ cốt truyện và đó là vấn đe mà các nhà lý thuyết cẩu trúc và tự sự học rất quan tâm.