Mối quan hộ giữa nhân vật suy tướng và dối tượng của dòng suy tường

Một phần của tài liệu Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh) (Trang 75 - 81)

TRONG RÀ DALLOWAYVA NỎỈBƯÒN CHIÈN TRANH

2.3.3. Mối quan hộ giữa nhân vật suy tướng và dối tượng của dòng suy tường

chính là sự phụ thuộc vào trạng thái ý thức cùa nhân vật suy tương. Cũng như độ mờ nhoè hình ánh nhân vật. khi trạng thái của ý thức mãnh liệt, hành động sẽ hiện ra một cách chi tiết cụ thê. sống động. Ngược lại. khi ý thức bị chi phơi thì hành động sè mỡ nhạt, giám mức độ.

2.3.3. Mối quan hộ giữa nhân vật suy tướng và dối tượng của dòng suytường tường

Trong tiều thuyết dòng ý thức, giữa nhân vật suy tường và dối tượng suy tường có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đối tượng cùa nhân vật suy tướng là toàn bộ thế giới khách quan đã, đang và có thố sỏ tác động đến nhân vật. Tất cá nhùng tác động ấy bằng sự tri nhận và xừ lý cua não bộ được biểu hiện ra bằng lời hoặc nhừng lời chưa được nói ra. Vì thế giừa chú thể suy tướng và đoi tượng cùa dịng suy tường sẽ có mối quan hệ phụ thuộc, hồ trợ, tương tác qua lại lần nhau. Khi chù thề suy tường, nhờ có hoạt dộng này. dối tượng cùa dịng suy tường mới được trình hiện và biếu lộ mình. Đó là chiều tác động thứ nhất, từ chú thề suy tường sang đối tượng của dịng suy tướng.

Trong Nơi bn chiên tranh, nhờ có dịng hơi ức bât tận cùa Kiên vê quá khứ mà người đọc hiểu thêm về nhừng người đồng đội. bạn bè. gia đinh cùa Kiên. Chúng hạn như Hạnh, "hơn tuốỉ Kiên, hơn chừng nào chăng biết", chi biết "khi anh cịn oat

con thì đảm đàn ơng trong pho đà nhiều tay hê bet cuộc đời vì Hạnh" (Bào Ninh,

2018). Nhờ có sự hồi tường này mà ta biết đến Hạnh, bict den những phút giây cao trào mà hai người bị lỡ. Có thê xem dó là những rung càm nhất thời, bất chợt và dầy bồng bột. Nhưng trong lịng Kiên, anh ln "giừ thầm lặng một tình càm biết ơn đầy tha thiết vờ ngậm ngùi đối với chị" < Báo Ninh. 2018). 'l ương tự. thông qua nhừng

suy tư của Clarissa mà ta bict VC cô Kilman - một giáo viên dạy lịch sư và ca phu nhân Millicicnt Bruton - "người mà nhũng bửa tiệc trưa cùa bà ta được cho là cực kì

vui thu' (Woolf, 2018).

Karl Popper - nhà triết học người Áo bắt dầu một bài giảng VỚI những chi dần sau: "Hãy lấy một cây bút chì và tờ giấy: cắn thận quan sát và ghi lại nhừng gì bạn

(là quan sát được Các sinh viên hói nhừng gì ơng mn họ quan sát. Popper đáp rang “Hày quan sát!" là vơ nghía. Quan sát ln có chọn lọc. Nó can một đoi tượng được chọn, một nhiệm vụ được xác định, một moi quan tâm, một quan (liếm, một vẩn đề. Và mơ tá cùa nó già (lịnh trước một ngân ngừ mơ tá, với các từ thuộc tính: nó giã (lịnh trước sự giơng nhau và phân loại, từ (ló giã (lịnh trước sờ thich, quan (liếm và vẩn đe' (Apter. 1979). Từ quan điểm trên, có thê thấy dơi mắt không phái là một cổ

máy ghi chép đơn gian, "mối quan hệ giừa mat và vật thê không giống như mồi quan

hệ cùa một con dấu trên giầy'' (Aptcr, 1979). Cho nên đối tượng cứa dòng duy tường

khơng phái là tồn bộ nhùng gì mà đơi mat quan sát và ghi nhận được. Nó phái là những gì gây ấn tượng mạnh với chú thề, cùng có thế là những điều thiếu sót hoặc là bị dè nén kìm kẹp bơi nlìửng quy định trong cuộc sống hàng ngày.

Ớ chiều tác động thử hai, đó là chiều ngược lại từ đổi tượng suy tường sang chu thê suy tướng. Sự tác động cùa chiều ngược lại này nhăm khăng định tầm quan trọng cua đổi tượng trong dòng suy tư đối với chu thế cùa nó. Có thế thấy, nếu khơng có đối lượng suy lường thi chu thê suy tướng sẽ không dề dàng bộc lộ được phấm chất

cùng như nhừng yếu diem ben trong lâm hồn minh. Như Sally Sellon trong Bà

Dalloway, Sally là đoi lượng trong dịng hơi ức của Clarissa. Nhờ có Sally cùng

“khoảnh khảc tinh tế nhất" khi Sally dừng lại hôn lên môi Clarissa dã bộc lộ dược sự thiếu vắng bấy lâu những xúc câm thân xác thật lự do thoái mái bên irong con người bà. "Nó khơng giống như cám giác cùa mọt người phụ nữ đối với một người đàn

ơng. .Vó hồn tồn hất vụ lợi" (Woolf. 2018). Một cám giác mà bà gọi đó là "cam giác cùa Othello, và bà cam thấy nó. bà tin chác, mạnh mè khơng kém Shakespeare muon Othello cám thay nỏ" (Woolf, 2018). Còn với Kiên, hịi tường lại việc nhìn thay "bóng ma màu lục, lướt đi khơng tiếng động, di chuyến êm ru dưới tán rừng, lằng lặng vượt qua suối, xuất kỳ bất ý ập vào khu trụi..." (Bào Ninh. 2018) như phơi bày sự

ám anh dày vị nặng nề trong tâm trí anh. Hay hình ánh của người phụ nừ câm ớ căn phòng trên tầng áp mái "đêm ấy. còn im lặng lum ca chị. anh chiếm đoạt chị một cách

cuồng bạo. khốc liệt, giằng xé. thẳng thừng tàn phả. đâm vào chị noi dơn dộc bí ân, sắc như dao. dầy hiếm nghèo cua anh..." (Bao Ninh. 2018). Sự xuất hiện cùa hình ành

này trong hồi ức khơng chi cho thấy được sự ức chế về mặt tính dục mà cịn cho thấy những bân năng rẩt tầm thưởng mà bẩy lâu bàn thân anh không thề hiện.

Cùng với sự phụ thuộc tương tác qua lại lần nhau, giừa chú the và đối tượng cũa dịng suy tương cịn có mối quan hệ đối lập tương phán. Sự xuấl hiện cua đoi lượng trong dòng suy tưởng ờ trường hợp này như một lam gương phán chiếu có tác dụng làm noi bật chù thè suy tương. Trong Rà Halloway, có rất nhiều nhân vật được đặt trong thế tương phàn đối lập với Clarissa như: Kilman, Peter Walsh, phu nhản Millicent Bruton.... Trong dó. cơ Kilman là một nhân vậi khá ấn tượng. Qua dịng ý thức cùa Clarissa Dalloway, cơ Kilman hiện lên là một cơ gái "mậc một cái áo khốc

vài cao su màu lục. Cơ ta mặc cái áo dó hểl nam này sang năm khác: cữ ta loát mồ hơi: cơ la khơng bao giờ ở trong phịng nám phút mà không khiến cho bạn cám thấy sự ưu việt cùa cô ta, sự thấp kém cùa bạn" (Woolf, 2018). Với cách án mặc binh dân

như the, cô Kilman chưa bao giờ làm Clarissa hài lịng. Việc tó ra bức bối với cô Kilman càng làm rõ hơn tâm thức vãn hoá quý tộc trong Clarissa Dalloway. Với

Clarissa Dalloway, phục trang chính là thử giúp bà trở nên dẹp hơn. lộng lẫy hơn. Bà yêu thích sự duyên dáng và tất cà mọi thứ dể làm hài lòng những người xung quanh, nó giúp bà cùng cố địa vị cúa mình. Cịn VỚI cơ Kilman. việc "mặc một cái áo khoác đi mưa" là “cớ những lỵ do cua cô". Trước het "nó re tiền", thứ hai "cị đà q bon mươi và nói cho cùng, cơ khơng mặc đê làm hài lịng người khác" (Woolf, 2018). Cô

Kilman là một người rất nghco. “cô c/»ưa bao giờ hạnh phúc, do quá vụng về và quá

nghèo" (Woolf, 2018), nghèo đền mức mà cô dành phái nhận "nhũng công việc lừ những người như gia dinh Dalloway: từ những ke giàu có. thích tị ra lừ lể" (Woolf.

2018). The nhưng cô không ghen tị VỚI tất cả những điểu đó. "Cơ thương hại và coi thường hụ từ dãy lịng mình, khi đang đừng trên tấm tham mềm. nhìn bức tranh điêu khắc cù về một cô gái với một cái bao tay" (Woolf, 2018). Với mọi thứ xa hoa ấy, cơ Kilman câm thấy nó khơng phải là cuộc sống. Trong suy nghi của cô Kilman, gương mặt nhơ hồng hào. thân hình thanh tú, VỊ tươi tẩn và hợp thời trang cùa Clarissa Dalloway "dà làm lãng phi dời bà ấy” và cuộc sống cùa Clarissa Dalloway "khơng

biết gì về nỗi u buồn lần lạc thú”. Đặt Clarissa Dalloway trong tương quan với cô

Khilman. ta dề dàng nhận ra sự khác biệt trong vàn hoá đến từ sự phân chia giai cap. Đoi với cơ Kilman - con người bình dàn trường thành trong sự nghèo khố nên chắt chiu tiết kiệm. Cô xem nhùng khó khăn trong cuộc sổng như một cơ hội đe chui rèn bàn lình cá nhàn cịn cuộc song xa hoa kia với cơ thật sự chi là những “ngốc nghếch". Còn với Clarissa Dalloway. cuộc sống cùa giới thượng lưu quý tộc lại nghiêng về phía hương thụ cuộc sống nhiều hơn là bận tâm đến cùa cái vật chất.

Dối với Kiên. Phương là nhàn vật vừa mang tính song trùng vừa mang tinh đối lập được đặt trong dòng suy tướng cùa anh. 'lĩnh song trùng cùa nhân vật Phương biểu hiện ở sự xuất hiện cùa Phương trong tác phẩm. Điều này khơng có nghía lã Phương sè xuất hiện trong tất cá mọi trạng thái ý thức cùa Kiên. Phương đến với Kiên vào những lúc tâm trạng anh mãnh liệt nhất như lúc Kiên chuẩn bị giết chết những tên lính man rợ dã giết chết ba cô gái hay lúc Kiên đến thăm Sinh - một người bạn học cù cùa cà anh vả Phương hoặc khi anh nhớ về hình ánh người cha hoạ sĩ quá cổ.... Sự song

trùng này cho thấy sợi dây gằn kết giừa Kiên và Phương từ đó dề dàng triển khai và làm sáng rỏ chu đe thân phận tình yêu trong thời chiến. Ve sự tương phán đỗi lập, điều này thể hiện rõ trong sự khác biệt suy nghi cũa Phương và Kiên. Theo lời cua Phương, Kiên "say mê cuộc chiến tranh đền đứng ngồi không n. Anh khơng u mẹ. khơng

u cha. khơng u tình u cứa em. Anh khăng khăng: lói đi chiến đẩu. tơi là con người trung thực, tôi trong sạch và tôi khơng muốn em bị nhơ nhuốc." (Báo Ninh. 2018). Có thê thấy. Kiên là một chàng trai rất lý tương, với anh chiến tranh chúng có gì là đáng sợ. anh sẫn sàng hy sinh hết tất cá nhừng gì riêng tư nhát đê chinh phục hồi bão ay. Trong khi đó, Phương lại khác. "Chiến tranh, hồ hình, vào dại học. di

hộ dột khác nhau lấm hay sao? Và thể nào là cuộc dời tốt, cuộc dời xẩu?" (Bào Ninh. 2018). Với Phương, việc chạm tay vào ước mơ hay dạt dược mục tiêu lý tường như vào dại học. di bộ dội khơng phải là diều mà cơ tìm kiếm. Cái mà Phương tim kiếm đó chinh là một cuộc sống mang đầy đu ỷ nghĩa hiện sinh cua nó. Một sự trái nghiệm, dấn thân, đương đâu dê biết “chiến tranh xem nó ra sao?”. "Anh muon hiến dời mìnlì cho sự nghiệp gì dó. cịn em thi quyết dinh sè phung phi đời mình, sè huỳ diệt nó trong cuộc loạn ly này. Xem thứ sau này em và anh có gặp lợi nhau ờ một điềm khơng?" (Bào Ninh. 2018). Bên cạnh dó. sự xuất hiện cùa Phương với thái dộ diem

tình, đổi diện và chấp nhận sự thật tàn nhẫn cua chiến tranh "anh thì thành ra thể. mà

em thì cùng thề này mất rồi..." (Bao Ninh. 2018) lại càng làm nồi bật hơn con người

bén trong của Kiên. Dường như Kiên vẫn tin răng tất cà rồi sẽ ôn. "Mọi việc sè binh thường. Sè như cù. Tại sao lại bi quan?”. Trong giây phút bốc đồng ẩy, Kiên nghĩ "mình sè bị l ơi Phương, sè mặc kệ số kiếp nàng'' (Bão Ninh, 2018). Và rồi sau này,

chính nhừng giây phút lạc lịng trong cuộc sống ngày trở về, Kiên lại nghe thấy tiếng gọi cùa Phương, tiếng gọi của ngày xưa, cùa một hạnh phúc bị bó rơi nhưng chưa hề mất di, vẫn ờ dỏ và dợi anh trên con dường quá khử.

Phụ thuộc, tương tác qua lại hay tương phán đối lập là nhửng dặc diêm trong mối quan hệ giừa đối tượng trong dòng suy tương và chú thê của dòng suy tirơng ấy. Cả hai tiêu thuyết, như đà phàn tích phía trên, đều thè hiện rất rò các đặc diem này.

Tuy nhiên nếu xct riêng từng đặc diem, tiếu thuyết Bà Dalloway. giữa chù thể vã đổi tượng trong dòng suy tường lại thiên về sự đối lập tương phan nhiều hơn. Sự dối lập này dược Virginia Woolf khai thác tối da ớ các khía cạnh: giai cấp. tư tường, tính yêu. sinh hoạt đời thường,... Trong khi đó, ở Nỗi buồn chiến tranh, sự phụ thuộc tương tác qua lại chiếm tru thế hơn. Lần lượt, qua dòng hồi ức bất tận, các đối tượng trình hiện. Diều này như khơng chi làm rị mà cịn khắc sâu hình ánh cùa Kiên với đời song tinh than chịu nhiều nỗi đau kéo dãi từ quá khử đến hiện tại và cà tương lai.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật dòng ý thức trong bà dalloway (virginia woolf) và nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh) (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w