1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết tâm lí của Virginia Woolf, những cách tân về thể loại.

122 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Tiểu thuyết tâm lí của Virginia Woolf, những cách tân về thể loại. Tiểu thuyết tâm lí của Virginia Woolf, những cách tân về thể loại. Tiểu thuyết tâm lí của Virginia Woolf, những cách tân về thể loại. Tiểu thuyết tâm lí của Virginia Woolf, những cách tân về thể loại. Tiểu thuyết tâm lí của Virginia Woolf, những cách tân về thể loại. Tiểu thuyết tâm lí của Virginia Woolf, những cách tân về thể loại.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc TIỂU THUYẾT TÂM LÍ CỦA VIRGINIA WOOLF NHỮNG CÁCH TÂN VỀ THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc TIỂU THUYẾT TÂM LÍ CỦA VIRGINIA WOOLF NHỮNG CÁCH TÂN VỀ THỂ LOẠI Chuyên ngành : Văn học nước ngồi Mã ngành 8220242 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU HIẾU Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2020 Người viết luận văn Nguyễn Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Giảng viên hướng dẫn, PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu Quý thầy cô công tác khoa Ngữ Văn, khoa Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Gia đình bạn bè ủng hộ tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập hồn \ thành luận văn tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2020 Người viết luận văn Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương V WOOLF TRONG DÒNG CHẢY TIỂU THUYẾT TÂM LÍ HIỆN ĐẠI 16 1.1 Chủ nghĩa đại văn học phương Tây đầu kỷ XX 16 1.1.1 Bối cảnh xã hội-thời đại 16 1.1.2 Sự đời chủ nghĩa đại văn học 19 1.2 Tiểu thuyết tâm lý đại phương Tây đầu kỷ XX 22 1.2.1 Khái lược tiểu thuyết tâm lí 22 1.2.2 Nguồn gốc, trình hình thành tiểu thuyết tâm lý .24 1.2.3 Woolf trình cách tân tiểu thuyết tâm lý 27 Tiểu kết chương 36 Chương TIỂU THUYẾT VIRGINIA WOOLF VÀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT 37 2.1 Khái lược hình tượng nhân vật 37 2.2 Các kiểu nhân vật Virginia Woolf 39 2.2.1 Nhân vật chiêm nghiệm .39 2.2.2 Nhân vật loạn 60 2.2.3 Nhân vật mang tiếng nói nữ quyền 73 Tiểu kết Chương 80 Chương TIỂU THUYẾT VIRGINIA VÀ SỰ TỔ CHỨC KHÔNG - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 81 3.1 Khái lược không - thời gian nghệ thuật 81 3.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết tâm lý Virginia Woolf 83 3.2.1 Không gian địa lý 83 3.2.2 Không gian tâm lý 89 3.3 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết tâm lý Virginia Woolf .96 3.3.1 Thời gian vật lý 96 3.3.2 Thời gian tâm lý 99 Tiểu kết Chương .107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Tiểu thuyết tâm lí xem Lý chọn đề tài bước tiến quan trọng thể loại tư tiểu thuyết, đỉnh cao nghệ thuật tiểu thuyết giới Manh nha từ sáng tác W Shakespeare (thế kỷ XVI), phát triển mạnh gắn liền với sáng tác Fyodo Dostoyevsky, Lep Tolstoy hay Stendhal, nhà văn tiếng chủ nghĩa thực (thế kỷ XIX), phải đến kỷ XX, tiểu thuyết tâm lí phát triển lên đỉnh cao phát huy hết tiềm Trào lưu đại chủ nghĩa (modernism) xuất từ cuối kỉ XIX phát triển mạnh vào đầu kỷ XX coi cách mạng văn học nghệ thuật, có số tượng văn học thường gọi “phong trào nghệ thuật tiên phong kỷ XX” (như chủ nghĩa đa-đa, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa ấn tượng…) Nổi bật lên tên tuổi hàng đầu người sáng lập nên trào lưu đại chủ nghĩa T.S Eliot, Ezra Pound, Marcel Proust, James Joyce Gertrude Stein, Virginia Woolf trở thành tác giả vĩ đại kỷ XX, nhân vật chủ chốt lịch sử văn chương Anh ngữ Malcolm Bradburry đánh giá Căn Phòng Jacob Woolf Ulysses James Joyce Đất Hoang T.S Eliot làm nên tam vị tác phẩm đánh dấu bước ngoặt quan trọng phong trào văn học đại Ở Việt Nam, việc nghiên dịch cứu V Woolf tác phẩm bà mẻ giới vơ phổ biến Tên tuổi bà phủ bóng xuống văn đàn giới kỷ XX Cuộc đời cống hiến nghệ thuật Woolf trở thành đề tài lớn cho nhiều đầu sách, nhiều cơng trình nghiên cứu Bộ mơn văn học Anh trường danh nhiều đại học tiếng dành học phần quan trọng để nghiên cứu tác phẩm bà Tác phẩm Woolf tái dịch nhiều thứ tiếng Nghiên cứu Woolf sáng tác bà hướng đắn để tiếp cận văn học đại giới cách đầy đủ, hiệu Từ thu nhận dẫn quý báu việc tiếp cận, lĩnh hội thành tựu văn học đại, đương đại Trong nước có số tiểu luận, số luận văn nghiên cứu Woolf đề cập đến số khía cạnh chủ nghĩa nữ quyền, kỹ thuật dịng ý thức,… mà chưa có cơng trình chun biệt, có tính tổng hợp, khái qt tác phẩm bà Qua q trình tìm hiểu chúng tơi nhận thấy tiểu thuyết Virginia Woolf kế thừa tiếp tục thành tựu tiểu thuyết tâm lí kỉ XIX Virginia Woolf nhà văn tiên phong chủ nghĩa đại đưa thể loại phát triển lên tầm cao với cách tân rõ rệt thể loại Woolf in đậm văn học đại phương thức biểu đạt với giới quan riêng biệt, độc đáo Vì lí kể trên, mạnh dạn chọn nghiên cứu Woolf với đề tài “Tiểu thuyết tâm lí Virginia Woolf, cách tân thể loại” mong đóng góp nhìn hoàn chỉnh tên tuổi lừng danh văn đàn giới kỉ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Về đối tượng nghiên cứu Chúng tập trung làm rõ cách tân thể loại tiểu thuyết tâm lí qua sáng tác V Woolf Đó đổi mới, khác biệt tiểu thuyết tâm lí Virginia Woolf so với tiểu thuyết tâm lí truyền thống kỉ XIX Chúng sâu đánh giá nguyên do, biểu hiện, đột phá nội dung, tư tưởng tiểu thuyết tâm lí Woolf so với giai đoạn trước Đồng thời chúng tơi muốn tìm hiểu vị trí sáng tác V.Woolf văn học phương Tây văn học giới kỷ XX b Về phạm vi nghiên cứu Dù đời ngắn ngủi phải thường xuyên chiến đấu với bệnh thần kinh, Woolf để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ: tiểu thuyết, tập truyện ngắn, kịch, ba tập tiểu sử (Orlando,1928 cịn xem tiểu thuyết), cơng trình dịch nhà văn Nga, nhiều tập tiểu luận, luận văn, du kí, giới thiệu tác gia văn học, thư từ, nhật kí,… V Woolf khơng nhà tiểu thuyết lừng danh, bà nhà lý luận - phê bình tiêu biểu kỉ XX Nhưng với phạm vi đề tài, chọn nghiên cứu, khảo sát hai tiểu thuyết tập luận văn bà Đó Đến hải đăng (To the lighthouse),1927: Nguyễn Vân Hà dịch, Nxb Văn học, năm 2016 Bà Daloway (Mrs Daloway),1925: Nguyễn Thành Nhân dịch, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, năm 2016 Căn phòng riêng(A room of One’s Own), 1929: Trịnh Y Thư dịch, Nxb Tri thức, năm 2008 Trong trình thực có mở rộng so sánh, đối chiếu với số tác phẩm Stendhal, James Joyce V Woolf để làm rõ khám phá Lịch sử vấn đề Ngay từ tác phẩm The Voyage Out (Du hành ngoài, 1915), Woolf bước đầu khẳng định tên tuổi Từ mở nghiệp văn chương rực rỡ bà Bà trở thành bút tiên phong, thành viên sáng lập trào lưu đại chủ nghĩa, có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến văn chương, nghệ thuật Anh quốc giới Sau Thế chiến thứ hai, ý tác phẩm bà giảm nhiều, từ đầu thập niên 1970 nay, phát triển mạnh mẽ người phụ nữ trưởng thành tới chỗ cha mẹ đứng bên hồ nước trở thành đời, sống hoàn chỉnh Như ba chặng đời Clarissa sống lại thời điểm Sau mua hoa cho buổi tiệc, trở nhà, cởi áo khoác, Clarissa nhớ lại khứ ba mươi năm trước, bà phải lòng Sally, cô đẹp tài năng, dạy Clarissa đọc, triết lý, tưởng tưởng tình dục Hay cô may lại váy xanh cho bữa tiệc, Peter bất ngờ đến thăm, chi tiết trò chuyện: cửa, hồ nước, câu vặn hỏi Peter khiến hai người quay ngược thời gian, sống lại ký ức ba mươi năm trước Họ yêu say đắm, tranh cãi chia tay “Bà nhìn Peter Walsh, nhìn bà, ngang qua tất thời gian cảm xúc đó” (Virginia Woolf 1925, tr.76) Lily Đến hải đăng quay lại nhà mùa hè sau mười năm, ngồi bên bàn dài nhớ mười năm trước cô ngồi đây, thấy cành nhỏ hay hoa văn hình khăn trải bàn Cơ ngộ tranh có vấn đề phần cận cảnh Cô dựng giá vẽ bên bờ biển nhớ mười năm trước, đứng nơi đây, có tường, bờ giậu, Trong trình Lily vẽ tranh, ký ức người mười năm trước chập chờn ẩn hiện: Charles Tanley, Paul Rayley, Minta, đặc biệt vợ chồng Ramsay Bà Ramsay ngồi viết thư cạnh tảng đá, bà yếu mềm với chồng, bà kết nối người…, ông Ramsay chuyên quyền, bạo ngược, thể quyền uy Lúc chèo thuyền hải đăng, Cam James nhớ in áp chế, ngạo ngược người cha đầu độc tuổi thơ, tạo bão đắng cay với chúng Cứ suốt câu chuyện, nhân vật ngăn chặn suy nghĩ, cảm xúc ký ức ùa Và họ sống nhiều khoảnh khắc đời khoảnh khắc Thời gian tâm lý Woolf cịn giãn nén vô nghệ thuật Đây điểm riêng độc đáo Woolf Giống Ulysses James Joyce lấy bối cảnh chuyện 16 tháng năm 1904 Dublin, Bà Dalloway Woolf lấy bối cảnh truyện ngày 13 tháng năm 1923 Luân Đôn Chỗ khác biệt Ulysses James Joyce câu chuyện tiến triển suốt ngày, tập bắt đầu vào cụ thể, sâu vào suy nghĩ kinh nghiệm nhân vật Còn tiểu thuyết Woolf cấu trúc thời gian phức tạp Giãn nén thời gian trở thành đặc trưng bút đại Trong ngày ấy, ký ức đưa nhân vật sống lại đời Trong ngày này, Clarissa ln ln nhìn lại ngày tháng Sáu khứ ba mươi năm trước Woolf lần theo tâm trí nhân vật, khám phá thời gian cá nhân, cảm nhận suy nghĩ họ giây hàng giờ, quay ngược lại khứ Clarissa cịn day dứt với mối tình ba mươi năm trước lại lựa chọn sống bình yên, cao cấp Peter Walsh chạy trốn mối tình với Clarissa đời thất bại, Septimus bị ám ảnh đau thương, mát chiến tranh rối loạn tâm thần, chịu phương pháp điều trị thô bạo đến mức phải chọn chết Cấu trúc thời gian Đến hải đăng phức tạp Truyện gồm ba phần, đó, phần đầu Cửa sổ phần cuối Hải đăng miêu tả hai ngày cách mười năm Mỗi phần trăm đến gần hai trăm trang, cịn phần Thời gian trơi miêu tả mười năm lại ba chục trang Thời gian giãn nén lại, sai lệch với cách biểu thời gian thông thường Phần đầu ngày hạnh phúc, phần miêu tả cảnh chết chóc hoang phế Phần ngắn, dồn nén, vô cảm, xen cách đau đớn vào sống gia đình trước chiến tranh Khi khơng có bóng dáng người, người ta dễ quan sát phá hủy thời gian Phần thứ ba mang ý nghĩa hòa giải, gắn kết kết nối phần ký ức, nối lại ngày hạnh phúc Chiến tranh giới thứ để lại cho tiểu thuyết gia đại quan niệm thời gian bị rạn nứt, chia cắt Trong tiểu luận Woolf nhớ lại chiến dường vực thẳm đường trơn tru Phần nói lên phần biến động, mát vực thẳm chiến tranh Một đặc điểm đặc sắc thời gian tâm lý Woolf tính hợp Trong nhật ký Woolf vào ngày 39 tháng năm 1923, bà đề cập đến trình đào hầm mình: Tơi đào hang động tuyệt đẹp đằng sau nhân vật mình: Tơi nghĩ điều mang đến xác tơi muốn; nhân văn, hài hước, sâu sắc Ý tưởng hang động kết nối lần đến với ánh sáng ban ngày thời điểm Trong truyện Bà Dalloway, Woolf thâm nhập vào ký ức họ để nhân vật hợp với thời điểm cụ thể truyện Sự gặp gỡ nhân vật thể qua trùng hợp Cả ba nhân vật Clarissa, Peter Walsh, Septimus đọc thuộc lòng dòng Cymbeline Shakespeare “Kỷ niệm chết sau sống khó khăn” Dù khơng quen biết họ có liên kết xun khơng gian, thời gian, tạo mạng lưới đến bữa tiệc cuối truyện Mỗi nhân vật có mạch truyện, phản chiếu chạy song song với nhau, không gặp kết nối Ví dụ nghe tiếng nổ xe màu xám chở nhân vật quan trọng đầu câu chuyện Clarissa tiệm hoa cựu binh bị rối loạn tâm thần Septimus đứng chờ vỉa hè phố Bond bị tắc đường Hay vào lúc đồng hồ báo hiệu 12 mười lăm, vợ chồng Septimus chuẩn bị xuống phố Harley đến nhà bác sĩ Brashaw Peter Walsh ngang qua Ông chứng kiến cảnh tượng đáng sợ, gái khốn khổ hồn tồn tuyệt vọng, hai trông vô tuyệt vọng buổi sáng mùa hạ đẹp trời Đang xuôi phố, Peter nghe tiếng còi báo động xe cấp cứu vọt tới bệnh viện, nghĩ thắng lợi văn minh, ông giây phút Septimus vừa quăng qua sổ xuống hàng rào sắt tự tử Phần cuối tiểu thuyết với cao trào bữa tiệc, Clarissa vơ tình nghe tin cựu binh tự tử từ vợ bác sĩ Brashaw, cô rút lui vào phịng để tĩnh tâm suy nghĩ Cơ đồng cảm với anh, ngưỡng mộ anh đẹp Anh chọn chết để giữ vẻ đẹp vĩnh cửu tâm hồn Ông bà Ramsay Đến hải đăng ln có khả giao tiếp tư tưởng mà khơng cần lời nói Mắt họ gặp tích tắc; họ khơng muốn nói với Họ chẳng có để nói có thứ từ ơng sang bà Bà cảm thấy ơng nhìn muốn bà nói u ơng điều bà khơng làm Bà chẳng thể nói cảm nhận Bà nhìn ông mỉm cười nên dù bà chẳng nói lời nào, ông biết bà yêu ông Thời gian hợp mở chiều sâu, tiết chế việc kể lể chi tiết, tạo lý thú cho câu chuyện Thời gian tâm lý Woolf hướng đến tính vĩnh cửu hóa Nghĩa nhân vật mong muốn hành động để trường tồn thời gian, vượt qua giới hạn thực tại, vươn đến tương lai Trong Bà Dalloway, bữa tiệc Clarissa cuối truyện hành động hướng đến thời gian vĩnh cửu Tự nhận thấy thân khơng có lực đặc biệt: khơng thể tư duy, viết lách, chơi dương cầm, không phân biệt tộc người, nói vơ số điều phi lý, chí khơng biết đường xích đạo… Ý nghĩa sống bà tổ chức bữa tiệc để trao tặng, kết nối, đem niềm vui đến cho người, đem người đến gần Bởi hết, bà nhận mong manh, ngắn ngủi sống “Sau đó, khó tin biết bao! Rằng phải kết thúc; khơng giới biết bà yêu tất điều nào; nào, khoảnh khắc” (Virginia Woolf 1925, tr.194) Bởi chất sống tất thứ qua kỷ niệm sống Nhân vật thứ hai hướng đến thời gian vĩnh cửu Septimus Là người giàu lực, yêu đẹp, sống lý tưởng bị giông tố chiến tranh tàn phá, anh trở nên sụp đổ tinh thần, chìm sâu vào ảo giác nhận thức lệch lạc Những sợ hãi, ám ảnh bóng ma, tê liệt cảm xúc, cảm giác, nỗi day dứt với người vợ nhân hậu làm anh ngày tuyệt vọng Anh chọn chết cách gieo qua sổ tự tử Clarissa người cảm nhận vẻ đẹp mãi chết Bà thấy anh với báu vật mình, bảo tồn nguyên vẹn tinh thần Anh tránh thói tật đời thường làm hoen ố Và vẻ đẹp anh mãi Điều khiến Clarissa phải lên đầy ngưỡng mộ: lúc phải chết, lúc hạnh phúc Trong Đến hải đăng, nhân vật thể khát vọng vượt qua giới hạn thời gian vật chất Bà Ramsay thường đối diện với ánh sáng hải đăng Bà hợp vào luồng sáng chậm dài, bà nghĩ biến thành luồng sáng Ánh sáng hải đăng đại diện cho ổn định trường tồn Bà Ramsay hy vọng kết nối với vật thể vĩnh viễn giới vật chất Giống bà Dalloway, bà Ramsay ý thức hữu hạn đời: ta nằm tay thượng đế Bà tổ chức bữa tiệc, mong muốn kết nối bạn bè, gia đình, khách lại, tạo vẻ đẹp lâu dài Trong khoảnh khắc, người dường kết nối với Bà Ramsay hy vọng có vĩnh viễn Bà đem người lại với bà bảo: sống đứng yên bà biến thời khắc thành vĩnh cửu Ông Ramsay lại tìm kiếm vẻ đẹp trường tồn lĩnh vực trí tuệ Ơng khao khát vượt qua giới hạn đời đóng góp triết học quan trọng Lily ao ước sáng tạo tranh giá trị, tồn với thời gian “giống khơng gian khác, Lily cố biến thời khắc thành thứ vĩnh cửu” (Virginia Woolf 1927, tr.292) Giữa thời gian tâm lý thời gian vật lý có mối quan hệ hai chiều, tác động lẫn nhau, nghiêng thời gian tâm lý Thời gian vật lý đánh thức nhân vật, kéo họ trở lại thực đồng thời lại mở cánh cửa ký ức Tiểu thuyết Woolf quan tâm đến ảnh hưởng khứ Ký ức khứ nói rõ ước mơ kỳ vọng khứ nhân vật họ cịn trẻ cịn tác động, dày vò sống họ Hầu hết nhân vật Bà Dalloway không làm tròn mong muốn thời tuổi trẻ để lại day dứt, tiếc nuối cho họ Clarissa nuối tiếc từ bỏ đam mê mình, từ bỏ người đàn ông mà cô yêu Peter không trở thành nhà văn, bị nỗi đau Clarissa hành hạ, thất bại với nghiệp lẫn tình vội vã Richard khơng thành cơng đường trị, khơng vào nội Sally Seton hoang dã loạn, kết hôn với chủ xưởng sản xuất, người thợ mỏ, cho thấp Septimus khơng trở thành nhà thơ, bị rối loạn tâm thần, che chở cho người vợ ln mong ước có Những giọt nước mắt rơi xuống, ước vọng dở dang, đến từ nỗi niềm khứ Lily Đến hải đăng mười năm sau trở lại nhà đảo Hebrides hiểu vẻ đẹp vĩ đại bà Ramsay Cô ý thức trống trải thiếu vắng người phụ nữ này, thấy mắc nợ bà gọi tên bà tha thiết Septimus chết để giữ lấy nguyên vẹn, thánh thiện tâm hồn, bà Ramsay dù sống tâm tư người tại, ảnh hưởng đến sống họ Ở góc độ người vượt quy luật tự nhiên, trở thành vĩnh cửu Điều cho thấy triết lý thời gian Woolf: người bị thống trị thời gian lịng tốt, tình u người chiến thắng, vượt lên quy luật nghiệt ngã Cách miêu tả thời gian Woolf mang cảm quan người đại Trong giới đầy biến động, mát, rạn vỡ, người thong thả theo thời gian tuyến tính Những dự định, ước vọng bị bỏ lỡ, người đã, chưa yêu, hoài niệm, nuối tiếc,… hình thức thời gian tâm lý, nhà văn soi tỏ hết Woolf cho thời gian tồn nhiều dạng khác Có thời gian bên ngồi quan trọng thời gian bên Chúng ta bị theo thời gian tự nhiên mà chưa cảm nhận hết vẻ đẹp ý nghĩa phút giây Điều chuyển biến thành nuối tiếc, day dứt, cảm giác khơng trọn vẹn đời Điều cho thấy triết lý nhân sinh Woolf: yêu sống đến khoảnh khắc Tiểu kết Chương Tóm lại, cách thể khơng gian - thời gian nghệ thuật Woolf ba tiểu thuyết thể rõ nét đặc trưng chủ nghĩa đại Đó không gian-thời gian chủ quan mang đậm dấu ấn tâm trí người So với khơng gian đơn thời gian đơn tuyến văn học kỷ trước cách miêu tả khơng gian-thời gian Woolf cho thấy khác biệt rõ rệt Đó không gian, thời gian gắn liền với tâm lý nhân vật nên phạm vi mở rộng đến vô biên, vượt bờ cõi giới hạn Kiểu tổ chức không - thời gian tạo phông nghệ thuật rộng lớn để nhân vật đắm chìm giới nội tâm KẾT LUẬN Tóm lại, đề tài “Tiểu thuyết tâm lí Virginia Wool, cách tân thể loại” người viết triển khai từ cấp độ khái quát đến cụ thể Chúng khái lược tiến trình lịch sử chủ nghĩa đại văn học phương Tây đầu kỷ XX, sâu vào khảo sát biểu cách tân tiểu thuyết tâm lí Woolf so với thời kỳ trước Từ làm rõ điểm chung điểm độc đáo sáng tác Virginia Woolf so với nhà văn khác, đồng thời làm rõ nhìn tác giả người thực xã hội Trong suốt nghiệp mình, V Woolf ln trăn trở với tìm tịi, thể nghiệm, cách tân tiểu thuyết Sinh thời Woolf nhận thức cần thiết phải có thứ tiểu thuyết khỏi quy ước cũ, theo tiến trình thời gian, sử dụng mắt nội Kế thừa thành tựu giai đoạn văn học với Proust, Henry James, Dostoievski, Lep Toxtoi, Joseph Conrad, Woolf James Joyce coi đặt móng hồn thiện tiêu chuẩn thẩm mĩ văn học đại Đặc biệt chỗ, tác phẩm để đời Woolf lại đời hoàn cảnh bà phải đấu tranh với bệnh rối loạn tâm thần khiến bà khơng lần tìm đến chết Không gục ngã, không vượt lên bệnh tâm thần để tiếp tục sáng tác, bà cịn biến thành góc nhìn thực, tạo ảo giác, cảm giác khác thường, đem lại sức hấp dẫn lạ cho tác phẩm Với nỗ lực sáng tạo không ngừng, Virginia Woolf công chúng nhận nhiệt liệt, đánh giá nhà văn vĩ đại chủ nghĩa đại, nhà văn nữ tiếng nước Anh kỷ XX Những cách tân tiểu thuyết tâm lí Woolf trước hết biểu hình tượng nhân vật Nhân vật tiểu thuyết Woolf kiểu nhân vật tính cách hay hành động tiểu thuyết truyền thống mà nhân vật nội tâm với nhìn nội Nhân vật Woolf tập trung vào ba kiểu: nhân vật chiêm nghiệm, nhân vật loạn nhân vật mang tiếng nói nữ quyền Nhân vật chiêm nghiệm Woolf nhân vật suy nghĩ, trải nghiệm, truy vấn, nhận chân để rút vấn đề nhân người, tình yêu, sống Nhân vật loạn Woolf mang đậm dấu ấn chiến tranh giới, đại chiến làm tăm tối tan nát sống nhân loại Nhân vật loạn Woolf sản phẩm gia đình chuyên chế Anh truyền thống, mơ hình trở thành vật cản, khơng phù hợp với xã hội đại Nhân vật mang tiếng nói nữ quyền Woolf lớp nhân vật mang tư tưởng, thái độ phụ nữ thời kỳ đầu đại Họ khơng cịn nhất tn theo quy ước, tập tục truyền thống, họ có nhu cầu thừa nhận, khẳng định, bày tỏ, sống với người thực Điểm chung nhân vật Woolf tìm kiếm ý nghĩa đích thực đời sống, tìm kiếm chất linh hồn Nhân vật Woolf người ln nhìn sâu vào nhìn sâu vào người, nhìn sâu vào thể Vì mà đạt đến tính chân thực Những cách tân tiểu thuyết tâm lí Woolf cịn biểu qua cách tổ chức không gian - thời gian Văn học đại khơng cịn trọng khơng gian đơn thời gian đơn tuyến Không gian, thời gian Woolf mang tính chủ quan, trọng vào không gian, thời gian bên trong, gắn với tâm lý nhân vật Không gian gắn liền với thời gian, tách rời Chính tập trung vào khơng thời gian tâm lý, Woolf dường mở rộng tác phẩm đến vơ cùng, vượt qua giới hạn, đưa người đọc đắm chìm vào cõi suy tư mênh mông nhân vật, đau buồn, hy vọng, tiếc nuối, khắc khoải với khoảnh khắc đời sống Nếu có hội phát triển đề tài này, sâu vào phân tích kỹ thuật tự Virginia Woolf dịng ý thức, diễn ngơn gián tiếp tự do, sử dụng biến cố nội nhật mở rộng so sánh cách tân tiểu thuyết tâm lí Woolf với số nhà văn đại thời để làm rõ nét chung nét riêng độc đáo nhà văn Được tôn vinh nhà văn nữ đại vĩ đại kỷ XX văn chương Woolf không dễ lĩnh hội tình hình nghiên cứu sáng tác bà hạn chế, tên tuổi bà chưa thực phổ biến Vì vậy, chúng tơi đề nghị cần có thêm nhiều hội thảo, chuyên đề để tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu Woolf văn học Anh quốc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Albérès, R M (2017) Cuộc phiêu lưu tư tưởng Văn học Âu Châu kỷ XX (1900 – 1959) Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Văn học Alexander, M (2006) Lịch sử văn học Anh quốc Cao Hùng Linh dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin Auerbach, E (2016) Mimésis - Phương thức biểu thực Văn học phương Tây Phùng Ngọc Kiên dịch, Nxb Tri thức Hoài Anh (2007) Xác hồn tiểu thuyết Nxb Văn học Childs P (2008) Modernism Routledge Cohn, D (1988) Transparent Minds: Narrative Modes for Presenting Consciousness in Fiction Princeton University Press Bakhtin, M (2003) Lý luận thi pháp tiểu thuyết Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Barret, E., Cramer, P (1997) Virginia Woolf: Lesbian Readings Cambridge University Press Brich, D (2006)“modernism” The Oxford Companion to English Literature Oxford University Press Davies, S (1989) Virginia Woolf To the Lighthouse Penguin Books Dick, S (1990) Virginia Woolf Dowling D (1991) Mrs Dalloway: Mapping Streams of Consciousness, Twayne Publishers Dương Thị Phương Hiền (2013) Nữ quyền Tới hải đăng Virginia Woolf Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Đào Đức Doãn (2016) Tiểu thuyết tâm lí Việt Nam đầu kỷ XX (những dạng bản) Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đặng Anh Đào (1992) Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số 3, tr.44-46 Đặng Anh Đào (2001) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá,…(2004) Từ điển văn học, Nxb Thế giới TP Hồ Chí Minh Đỗ Lai Thúy (2018) Phân tâm học Văn hóa nghệ thuật Nxb Tri thức Freud, Sigmund (2004) Phân tâm học văn hóa nghệ thuật Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Goldman, J (2006) Cambridge Introduction to Virginia Woolf Cambridge University Press Gudz N (2006) Concept off time in Virginia Woolf Truy cập ngày 27/4/2020 từ https://www.grin.com/document/40732 Hoàng Cẩm Giang (2011) Vấn đề khơng – thời gian xóa nhịa đường biên tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Những lằn ranh Văn học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Hoàng Tố Mai (2017) Di sản Văn học Lãng mạn – cách đọc khác Nxb Hội Nhà văn Hoàng Phê (2018) Từ điển tiếng Việt Nxb Hồng Đức Jung, K G (1961-2017) Thăm dị tiềm thức Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Tri thức Kronenberger, L (1925) To the lighthouse, New York Times, Truy cập ngày 25/4/2020 từ https: // archive nytimes com/ www nytimes com/ books /97/06/08/ reviews/woolf-lighthouse.html?_r=1&oref=slogin Kundera, M (1986) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyên Ngọc dịch Nxb Văn hóa Thơng tin Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học Nxb Văn học Lại Nguyên Ân, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân (dịch) (2003) Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lam Điền (2016) Ra mắt sách hai tác giả khủng văn học Anh Truy cập ngày 25/4/2020 từ https://tuoitre.vn/ra-mat-sach-cua-hai-tac-giakhung-nen-van-hoc-anh-20190331141725683.htm Leon Edel (1955) The Modem Psychological Novel Grove Press Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006) Từ Điển Thuật ngữ Văn Học Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (1996) “Đồng văn xuôi đại” Tạp chí văn học (6), tr 45-50 Lê Huy Bắc (chủ biên) (2011) Văn học Âu – Mỹ kỷ XX Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2006) (chủ biên) Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường – James Joyce Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Liêu Trương (2011) Phân tâm học phê bình Văn học Nxb Phụ nữ Lộc Phương Thủy (2012) Lý luận-phê bình văn học giới kỉ XX Nxb Giáo dục Mambrol, N (2019) Psychological Novels and Novelists, Truy cập ngày 28/4/2020 từ https://literariness.org/2019/03/22/psychological-novelsand-novelists/ Marcus J (1981) New Feminist Essays on Virginia Woolf University of Nebraska Press Marcus, J (1996) Virginia Woolf, Cambridge and A Room of One's Own: 'The Proper Upkeep of Names' London: Cecil Woolf Publishers May, K M (1977) Out of the Maelstrom: Psychology and the Novel in the Twent 20th Century St Martin’s Press Nariman Larbi (2019) A Literary Voyage into the Unconscious: A Philosophical Approach to the Psychological Novel in Woolf’s Mrs Dalloway (1925) truy cập ngày 29/4/2020 từ https:// papers ssrn com/ sol3/ papers.cfm?abstract_id=3447978 Nguyễn Thành Thống (1997) Lịch sử văn học Anh Nxb Trẻ Nguyễn Thị Khánh (2002) 100 nhà lý luận phê bình Văn học kỷ XX Nxb Thông tin Khoa học Xã hội Nguyễn Thế Truyền (2018) Phong cách nữ quyền vấn đề câu mang đặc trưng Truy cập ngày 26/4/2020 từ http:// journal hcmue edu vn/index.php/ hcmuejos/article/view/2236/2218 Nguyễn Văn Lũy Lê Quang Sơn (2009) Từ điển Tâm lý học Nxb Giáo dục Nguyễn Tri Nguyên (2006) 100 nhà văn giới kỷ XX Nxb Hà Nội Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (1997) Giáo trình Lý luận văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Phạm Ngọc Hiền (2018) Tiếp cận tác phẩm văn chương từ góc độ thi pháp học Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Parker, N (2017) Where to Start with Virginia Woolf truy cập ngày 29/4/2020 từ https://www.nypl.org/blog/2017/05/03/where-start-virginiawoolf Phùng Văn Tửu (2011) Cách tân phương thức tự tiểu thuyết Nathalie Kuperman Kỷ yếu hội thảo quốc tế Những lằn ranh Văn học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Phùng Văn Tửu (2017) Cách tân nghệ thuật Văn học phương Tây Nxb Khoa học Xã hội Phùng Văn Tửu (2008) Cảm thụ giảng dạy Văn học nước Nxb Giáo dục Phương Lựu (2001) Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX Nxb Văn học Phương Lựu (2012) Lí thuyết Văn học Hậu đại Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Rosenberg J (1973) Dorothy Richardson, the Genius They Forgot: A Critical Biography, Alfred A Knopf Schwartz B C (1991) Thinking Back Through our Mothers: Virginia Woolf Reads Shakespeare The Johns Hopkins University Press Selden R., Widdowson P., Brooker P (1993) A Reader's Guide to contemporary literary theory The University Press of Kentucky Stendhal (1830) Đỏ Đen Tuấn Đô dịch Nxb Văn học Thường Quán, 2003 Virginia Woolf Truy cập ngày 27/4/2020 từ http://van viet.info/nghien-cuu-phe-binh/virginia-woolf/ Trần Đình Sử, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2014) Lí luận văn học tập Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Đình Sử (2020) Cơ sở Văn học So sánh Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Thị Phương (2008) Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Weinstein, A (2006) Your story: Proust, Joyce, Woolf, Faulkner, Morrison.Random House Williams, L R (1992) Bloomsbury Guides to English Literature: The Twentieth Century Bloomsbury Press Woolf, V (1925) Bà Dalloway Nguyễn Thành Nhân dịch Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Woolf, V (1927) Đến hải đăng Nguyễn Vân Hà dịch, Nxb Văn học Woolf, V (1929) Một phòng riêng Trịnh Y Thư dịch Nxb Tri thức, Hà Nội Woolf, V (1986) Bàn tiểu thuyết người viết tiểu thuyết Nxb Dịch văn Thượng Hải Woolf, V (1925) Modenrn Fiction Oxford University Press Woolf, V (1923) Mr Bennett and Mrs Brown, The Collected Essays of Virginia Woolf, Vol 1, New York Harcourt, Brace, and World, 1967 Zet Nguyễn (2016) Bà Dalloway”- London nữ giới Truy cập ngày 26/4/2020 từ https://zzzreview.com/2016/11/11/45/ ... cứu a Về đối tượng nghiên cứu Chúng tập trung làm rõ cách tân thể loại tiểu thuyết tâm lí qua sáng tác V Woolf Đó đổi mới, khác biệt tiểu thuyết tâm lí Virginia Woolf so với tiểu thuyết tâm lí truyền... lược tiểu thuyết tâm lí 22 1.2.2 Nguồn gốc, trình hình thành tiểu thuyết tâm lý .24 1.2.3 Woolf trình cách tân tiểu thuyết tâm lý 27 Tiểu kết chương 36 Chương TIỂU THUYẾT VIRGINIA. .. Với đề tài Tiểu thuyết tâm lí Virginia Woolf, cách tân thể loại, luận văn khảo sát làm sáng tỏ đặc điểm bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết tâm lý Virginia Woolf Trên sở điểm kỹ thuật tiểu thuyết Woolf

Ngày đăng: 26/10/2021, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng khảo sát ngữ liệu miêu tả chấn thương tâm lý nhân vật Septimus - Tiểu thuyết tâm lí của Virginia Woolf, những cách tân về thể loại.
Bảng kh ảo sát ngữ liệu miêu tả chấn thương tâm lý nhân vật Septimus (Trang 71)
Bảng khảo sát tiếng chuông đồng hồ Big Ben - Tiểu thuyết tâm lí của Virginia Woolf, những cách tân về thể loại.
Bảng kh ảo sát tiếng chuông đồng hồ Big Ben (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w