Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
5,59 MB
Nội dung
LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô Hội đồng tốt nghiệp tận tình giúp đỡ góp ý cho suốt trình thực loạt tác phẩm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin vô biết ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy Đỗ Kỳ Huy thời gian qua, người giúp đỡ định hướng rõ phương pháp hướng nghiên cứu hoàn thiện kiến thức trình thực khóa luận tốt nghiệp Thầy hướng dẫn tận tình trình thực loạt tác phẩm tốt nghiệp từ giai đoạn tìm phác thảo đến giai đoạn thực tác phẩm Tôi xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô Khoa Hội họa dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho mặt suốt trình học tập Với kinh nghiệm hạn chế nghiên cứu sáng tác nghệ thuật, việc thực loạt tác phẩm tốt nghiệp khóa luận vừa thử thách vừa hội để tìm tòi, học tập, tìm tòi chắn nhiều thiếu sót Tôi kính mong nhận góp ý bảo quý thầy cô Một lần xin chân thành cám ơn Sinh viên Hà Hoàng Ngâu PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giống chất liệu lụa, chất liệu sơn mài nhiều họa sỹ quan tâm, nghiên cứu lẽ chất liệu xem nét đặc trưng mỹ thuật Việt Nam Sơn mài hút người họa sỹ hay kỹ thuật, vẻ đẹp hiệu thị giác đôi lúc gian nan trình hình thành tác phẩm với hiệu bất ngờ khiến người họa sỹ muốn chinh phục chất liệu Chính tìm tòi phát triển kỹ thuật nghề sơn thủ công truyền thống Việt Nam hình thành nên chất liệu sơn mài độc đáo có không hai Qua thời gian, sơn mài dần khẳng định vị trí Song hành với phát triển hội họa giới, sơn mài - chất liệu truyền thống hội họa Việt Nam – không ngưng cải tiến, cách tân để mang đến nhìn khác biệt, lạ tác phẩm nghệ thuật Sự tìm tòi, làm chất liệu, kỹ thuật hay làm cách nhìn, cách xử lí hình tượng nghệ thuật điều thiết yếu để người họa sỹ nuôi dưỡng niềm đam mê sáng tạo tươi mới, không trở nên nhàm chán theo thời gian Từ nghề thủ công đến chất liệu sáng tạo nghệ thuật bước ngoặt lớn để đến phát triển ngày hôm nay, có lẽ hệ họa sỹ xưa nghiên cứu, học hỏi kể việc kết hợp, thay số chất liệu hay kỹ thuật nước vào sơn mài nhằm mục đích hạn chế nhược điểm chất liệu trình sáng tạo Điều giúp người họa sỹ có chủ động việc xử lí chất liệu, kỹ thuật, đồng thời rút ngắn thời gian thực tác phẩm Ngoài cách tân nội dung, hình tượng đặc trưng sử dụng tranh để phù hợp với phát triển xã hội, cách tân kỹ thuật giúp cho họa sĩ khám phá nhiều khả diễn tả chất liệu hiệu thị giác biểu chất Sơn mài điều thật bí ẩn khiến muốn khám phá chinh phục Càng khám phá chất liệu tìm thấy điều đặc biệt, vẻ đẹp ngẫu nhiên đầy thú vị Những mảng trứng nhỏ li ti ghét với cách hoàn hảo, lại lớp màu chồng lấp lên sau mài… điều hút đến với sơn mài Chính điều thúc lựa chọn chất liệu sơn mài để thể loạt tác phẩm tốt nghiệp Thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Những cách tân kỹ thuật hội họa sơn mài đương đại Việt Nam” hội để nghiên cứu sâu kỹ thuật truyền thống cải tiến hay kỹ thuật sơn mài họa sỹ tìm tòi trình sáng tạo Qua phần giải đáp câu hỏi mà đặt vẻ đẹp bí ẩn, huyền đứng trước tác phẩm tranh sơn mài hiểu rõ điều giúp thể tốt kỹ thuật sơn mài loạt tác phẩm tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua khóa luận tốt nghiệp, mong muốn tìm hiểu thay đổi chính, mốc kiện xu hướng cách tân kỹ thuật hội họa sơn mài đương đại Việt Nam, qua đánh giá ưu điểm nhược điểm, hướng khắc phục kỹ thuật cách tân Từ nghiên cứu tìm tòi ấy, chọn xác định số kỹ thuật cách tân phù hợp để áp dụng cụ thể vào loạt tác phẩm tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận tốt nghiệp này, sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp tư liệu để làm rõ bối cảnh lịch sử kiện liên quan đến hội họa sơn mài Việt Nam Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp vấn chuyên gia, quan sát nghiên cứu thực tế để liệt kê, phân tích xu hướng cách tân kỹ thuật hội họa sơn mài đồng thời đưa nhận định, đánh giá kỹ thuật cách tân Ngoài để xác định lựa chọn số kỹ thuật cách tân phù hợp để áp dụng cụ thể vào tốt nghiệp, sử dụng phương pháp phân tích thực nghiệm trình nghiên cứu, sáng tác, đúc rút kiến thức từ tìm hiểu tiếp xúc với chất liệu sơn mài Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế dung lượng khóa luận, giới hạn nghiên cứu xu hướng cách tân hội họa sơn mài Việt Nam túy từ góc độ kỹ thuật chất liệu, không sâu vào vấn đề nguồn gốc hay khảo sát kỹ thuật sơn mài truyền thống PHẦN NỘI DUNG I Sự cách tân kỹ thuật Hội họa sơn mài đương đại Việt Nam Bối cảnh lịch sử Có thể nói năm đầu kỉ XX thiết lập nên nhiều cột mốc quan trọng cho hội họa Việt Nam Đáng ý cách tân chất liệu sơn ta truyền thống thành chất liệu tạo hình đương đại, thật cách mạng lớn mang đến sắc thái, diện mạo cho mỹ thuật đương đại Việt Nam đưa mỹ thuật nước ta lên tầm cao Sự đời trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khởi đầu cho cách tân nghệ thuật sơn mài Thời điểm thầy trò trường bắt đầu làm quen với chất liệu sơn truyền thống cộng tác nghệ nhân nghề sơn cụ Đinh Văn Thành Ban đầu thử nghiệm với chất liệu sơn ta nhằm khắc phục hạn chế bảng màu sắc chưa phong phú với màu gồm đen, đỏ, vàng kim bạc phủ hoàn kim Chính nhờ trình tìm tòi họa sỹ khám phá điều thú vị mà họ không ngờ tới Họ nắm bắt kỹ thuật pha chế loại sơn chín, kỹ thuật sử dụng chất liệu sơn, biết cách sử dụng vàng bạc quỳ rây nhỏ thành bột, biến tính sơn cánh gián cách pha trộn thêm nhựa thông dầu trẩu Với cách pha chế này, người ta vẽ nhiều lớp sơn màu chồng lên nhau, sau lớp sơn lại mài nhiều lần nước sạch, tạo nhiều hiệu màu sắc Ngoài ra, với kỹ thuật sử dụng tài tình chất liệu dân dã vỏ trứng, vỏ trai họa sỹ tạo nhiều hòa sắc trắng với dạng men rạn hấp dẫn, ánh sắc muôn màu xà cừ phong phú Sơn mài thực bước chân vào lĩnh vực hội họa tạo hình ngày chiếm vị trí quan trọng thị trường tranh quốc tế Đi tiên phong việc áp dụng kỹ thuật sơn cổ truyền với sắc đen, đỏ, vàng, bạc để tạo nên tác phẩm hội họa đại họa sỹ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tường Lân, Trần Quang Trân, Nguyễn Khang Họa sỹ Nguyễn Khang ghi lại việc nghiên cứu, thể nghiệm, học tập, tiếp thu chất liệu sơn ta cổ truyền để áp dụng vào hội họa sơn mài đại: “Năm 1932, học năm thứ hai trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, người có công sức tìm tòi thành công việc mở hướng vào lĩnh vực mới, diễn tả tình cảm, có nội dung, có chủ đề, đưa ánh sáng vào, diễn tả phong cảnh cho sơn mài đến thành công Cụ thể mày mò, nghiên cứu, thể nghiệm cách rây nhỏ vàng, bạc thành bụi đem rắc vào sơn màu, phủ kín lại mài, tạo nên độ đậm nhạt, sáng tối, lộng lẫy sâu thẳm, từ mở đường cho tiếp tục tìm tòi đến kết ngày nay” Tuy nhiên phải đợi đến họa sỹ Nguyễn Gia Trí, nghệ thuật tranh sơn mài đạt tới tầm cao Ông người biến chất liệu sơn ta thành chất liệu tạo hình đương đại ông người đầu việc chuyển tranh sơn mài từ trang trí thành tuyệt phẩm nghệ thuật, tạo khuynh hướng cho mỹ thuật Việt Nam Với đường nét vẽ lịch, tư tưởng nghệ thuật sơn mài, ông mệnh danh bậc thầy, "người cha đẻ tranh sơn mài tân thời Việt Nam" Ông đưa hội họa đích thực vào sơn mài, tìm sắc độ, tìm hình vẽ ước lệ màu sắc, sử dụng điêu luyện hòa hợp vỏ trứng giát với hình vẽ sắc độ Với chất son, sơn then, vàng, bạc, vỏ trứng, sơn cánh gián, Nguyễn Gia Trí mang đến cho tranh sơn mài vẻ đẹp lộng lẫy chiều sâu bí ẩn Chính điều đưa kĩ thuật sơn mài lên đỉnh cao, khẳng định tầm quan trọng chất liệu hội hoạ mỹ thuật Việt Nam Trong dòng chảy nghệ thuật tạo hình đương đại Việt Nam, sơn mài chất liệu đặc thù khẳng định nhiều hệ họa sỹ say mê nghiên cứu nhãn quan nghệ thuật tạo hình đa dạng với mục đích thể dấu ấn cá nhân thể nghiệm quan niệm nghệ thuật Các tác phẩm sơn mài họa sỹ đương đại Việt Nam tạo thủ pháp, phương thức sáng tạo vừa thể sắc dân tộc vừa mang âm hưởng nghệ thuật tạo hình đương đại Bất chất liệu mang thứ ngôn ngữ riêng sơn mài ngoại lệ Để nhận biết cải tiến hay cách tân chất liệu sơn mài theo thời gian phải xác định số tính chất đặc thù hàn lâm chất liệu giai đoạn đầu hội họa sơn mài1, mà tạm gọi “sơn mài cổ điển” Theo quan điểm hàn lâm, việc Để tránh nhầm lẫn với “nghệ thuật trang trí sơn ta cổ truyền” tránh dùng thuật ngữ “sơn mài truyền thống”và thay “sơn mài cổ điển” để giai đoạn đầu nghệ thuật tạo hình sơn mài với số tính chất, đặc điểm, quy phạm kỹ thuật mang tính chất mẫu mực, hàn lâm, kinh viện vẽ sơn lên vóc, mài mặt vẽ đá mài, than củi giấy giáp nước để tạo mặt phẳng, sau làm bóng tranh đặc thù riêng tạo nên chất liệu Sơn mài cổ điển sử dụng chất liệu nhựa sơn tự nhiên có điểm "ngược đời": muốn lớp sơn vừa vẽ khô, tranh phải ủ tủ ủ kín gió có độ ẩm cao; muốn nhìn thấy tranh lại phải mài mòn thấy hình Việc sử dụng vỏ trứng, quỳ bạc, vàng hay vẽ màu lên vóc phủ lớp cánh gián mài nhiều lần tùy theo ý định người họa sỹ tạo nhiều hiệu ứng cho chất liệu Sự chồng lấp lớp hiệu ngẫu nhiên sau mài góp phần tạo nên vẻ đẹp tác phẩm sơn mài Kỹ thuật vẽ sơn mài khó có tính ngẫu nhiên nên nhiều họa sĩ dày dặn kinh nghiệm bất ngờ trước hiệu đạt sau mài tranh Có thể thấy, nghệ thuật sơn mài kể từ thời gian đầu xuất tiếp tục kế thừa phát triển với nhiều lối biểu tìm tòi mang đậm dấu ấn tính sáng tạo cá nhân nghệ sĩ Các hệ họa sỹ nối tiếp trăn trở, nghiên cứu, tìm cách khai thác mạnh loại chất liệu, nội dung cách biểu để cải tiến xưa cũ tìm tòi Không họa sĩ trẻ tạo cho phá cách Trên vóc cổ điển, họ đưa vào hàng loạt chất liệu với mong muốn tạo nên hiệu thẩm mĩ lạ Ngày nay, nhờ phong phú màu sắc vật liệu mới, họa sỹ dễ dàng việc thể ý tưởng điều giúp chất liệu sơn mài ngày phát triển, khẳng định vị hội họa Tất nhiên, lúc thể nghiệm thành công mà chí, lệch hướng, đà phần phá vẻ đẹp nã, cao sang sơn mài cổ điển Sự cách tân kĩ thuật Trong suốt trình phát triển, nghệ thuật sơn mài Việt Nam vận động, thay đổi cách tân nội dung lẫn kỹ thuật, nhiên khóa luận tốt nghiệp này, muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu cải tiến, cách tân kỹ thuật hội họa sơn mài Việt Nam thông qua thay đổi nhận thức vấn đề vật liệu trình làm việc, sáng tạo người họa sỹ hay thay đổi nhìn cảm nhận thẩm mỹ người họa sỹ lẫn người xem truyền thống nghệ thuật sơn mài 2.1 Sự cách tân vật liệu a Chất kết dính Như biết, việc sử dụng sơn cánh gián kỹ thuật mài sơn mở bước ngoặt vô lớn, cách tân hoàn toàn hội hoạ Việt Nam “Sơn ta trở thành phương tiện độc lập diễn tả tâm hồn nghệ sĩ , diễn đạt đời sống bên người nghệ sĩ” Đây câu nói họa sỹ Tô Ngọc Vân nhằm khẳng định tầm quan trọng chất liệu sơn ta cổ điển nghệ thuật hội họa Việt Nam Sơn ta loại nhựa lấy từ mủ sơn, tên khoa học Rhus Succdanea, trồng nhiều khu vực miền Bắc nước ta, chế biến thành sơn chín cho độ bóng cao, sâu Chính đặc tính giúp sơn ta có ưu điểm giúp người họa sĩ thể giá trị thẩm mỹ riêng chất liệu mà có lẽ chất liệu công nghiệp sánh Nhựa sơn khô bóng, trở nên cứng, có độ rắn đặc biệt, lại có mềm dẻo, đàn hồi thực vật, khô theo cách thẩm thấu nên bám vào vật sơn lớp sơn chịu đựng tốt môi trường: nước, nước muối, axit, độ ẩm, môi trường nhiệt độ thay đổi nóng lạnh Những điều giúp cho tranh tồn với thời gian, độ xuống màu thấp nên màu sắc tranh giữ Việc kết hợp với màu son có tự nhiên với sắc màu trầm ấm phần tạo độ sâu giá trị lẫn nhìn cho tác phẩm tranh sơn mài Tuy nhiên số ưu điểm đặc tính chất liệu sơn mài lại gây khó khăn cho họa sỹ công phục Sơn ta có đặc điểm lâu khô nên cần phải qua trình ủ ẩm, điều gây cản trở cho họa sỹ trình sáng tác phải chờ đợi thời gian để sơn khô vẽ tiếp lớp màu khác Đôi điều kiện thời tiết mà phải khoảng thời gian lâu bề mặt sơn khô, điều làm cảm xúc sáng tạo người họa sỹ Bên cạnh kỹ thuật làm tranh qui trình chế tác sơn chín phức tạp, nguyên vật liệu vừa khó kiếm vừa đắt đỏ (vì phải chịu oxy hóa mạnh nhựa sơn) nên tốn Điều thúc đẩy nhiều họa sỹ tìm kiếm, thay chất liệu kết dính khắc phục hạn chế mà phần giữ giá trị nghệ thuật ngôn ngữ tác phẩm sơn mài Theo ý kiến họa sỹ Trần Khánh Chương “nguyên liệu tranh sơn mài dùng nhựa sơn ta nên đưa nhiều quan niệm vẽ tranh kỹ thuật có Truyền thống cần gìn giữ phát huy giữ gìn truyền thống cách bảo thủ nghệ thuật sơn phát triển Sơn Nhật chất liệu sơn nên gọi tên sơn Nhật Dùng chất liệu sơn ta nên gọi tên tranh sơn ta” Ý kiến họa sĩ Nguyễn Đỗ Bảo cho rằng: “sơn ta từ nghệ thuật trang trí đến nghệ thuật tạo hình lại trở nghệ thuật trang trí tầng cao phải đẩy nghệ thuật trang trí lên tới đỉnh cao nhiệm vụ người họa sỹ sơn mài Có lẽ nên gọi tranh sơn ta để phân biệt chất sơn với chất sơn nước bạn” Những ý kiến hai họa sỹ cho thấy họ không hoàn toàn phản đối chuyện sử dụng chất kết dính sơn Nhật, nên phân biệt rõ hai loại sơn Từ hợp tác chuyên gia sơn mài Nhật Bản với xưởng mỹ nghệ quốc gia ta vào năm 1965 – 1972, sơn Nhật du nhập vào nước ta bắt đầu phổ biến làm thay đổi quan điểm nhìn truyền thống sơn ta Sơn Nhật gọi Polycite, gồm hai loại sơn cánh gián sơn đen Bằng đặc tính mình, sơn Nhật khắc phục số nhược điểm mà sơn ta gặp phải Sơn Nhật khô tự nhiên ánh mặt trời, không phụ thuộc vào thời tiết, không đòi hỏi công đoạn ủ ẩm nên rút ngắn thời gian làm tranh, dễ sử dụng, trộn với tất loại màu, có độ bóng tốt ánh Bên cạnh giá thành nguyên liệu rẻ nhiều so với sơn ta, vừa tiện cách xử lí, qua khâu phủ sơn cồng kềnh thời gian kỹ thuật sơn ta truyền thống, kỹ thuật mài nùn, đánh bóng sơn ta Tuy khắc phục nhược điểm vừa nêu sơn ta độ dai, khả chịu nhiệt, độ bám co dãn, độ sâu màu sơn Nhật lại Độ bóng sơn Nhật làm tác phẩm chiều sâu đằm thắm duyên dáng sơn mài cổ điển Tuy nhiên nhiều họa sỹ sử dụng sơn Nhật để làm tranh “sơn mài” đạt ý đồ hiệu thẩm mỹ mong muốn Họa sỹ Nguyễn Minh Thành ví dụ điển hình cho thành công việc sử dụng sơn Nhật số cải tiến, cách tân kỹ thuật sơn mài Triển lãm “Áng mây xưa” anh trưng bày hàng loạt tác phẩm sơn mài sử dụng sơn Nhật tác phẩm “Áng mây xưa” (Hình 1) hay “Bài thơ bên hoa xương rồng” (Hình 2) Màu sắc tác phẩm tươi sáng nhiều so với bảng màu sử dụng sơn ta Ta cảm nhận mặt tranh với lớp màu mỏng gần không phủ sơn phủ lớp sơn mỏng sau mài Thậm chí có tác phẩm, tác giả sử dụng lối dán giấy sau phủ lớp cánh gián mài Việc sử dụng sơn Nhật giúp họa sỹ thể ý đồ ý tưởng tác phẩm “Rất Huế” (Hình 3) Tuy tác phẩm sơn mài anh không chứa đựng chiều sâu chất liệu lại đem đến cho người xem nhìn khác tranh sơn mài Một thể mới, lối đi, cách nhìn đưa tác phẩm Nguyễn Minh Thành tới gần với xu mỹ thuật giới Đó lối nghệ thuật mang hình tượng mới, góc nhìn nhằm xóa bỏ số định kiến phiến diện với cách tân chất liệu so với truyền thống Đối với họa sỹ Hoàng Ngọc Tú, anh đưa nghệ thuật pop art vào sơn mài Nếu giữ nguyên truyền thống chất liệu khó có nghĩ sơn mài thể nghiệm với lối vẽ pop art đòi hỏi màu sắc tươi nguyên Họa sỹ sử dụng sơn Nhật để đáp ứng cho việc thể ý đồ mình, đưa pop art vào nghệ thuật sơn mài, màu sắc tranh anh tươi sáng tranh Nguyễn Minh Thành Lối vẽ nhiều lớp màu mỏng thay đắp nhiều lớp màu dày phủ lớp cánh gián mỏng, mài hết lớp cánh gián để làm phẳng bề mặt cho ta thấy thể nghiệm, ví dụ rõ ràng cho cách tân nhiều so với nghệ thuật sơn mài truyền thống Ta thấy điều qua tác phẩm “Tôi mơ 1” (Hình 4), “Tôi mơ 2” (Hình 5)… Một chất kết dính xuất vào năm 90 kỉ XX, sơn điều Sơn điều có tên khoa học Polycashew, tổng hợp từ dầu vỏ hạt điều, qua tinh chế tạo hai loại sơn cánh gián sơn đen Cũng giống sơn Nhật, sơn điều có ưu điểm khô tự nhiên ánh mặt trời, trộn với tất loại màu, cho độ bóng cao, giá thành rẻ Tuy nhiên nhược điểm chất lượng hẳn sơn ta sơn Nhật, màu cánh gián bị đỏ hơn, màu đen then sâu, khô cứng, giòn, dễ nứt vỡ Do sử dụng nên ta chưa đánh giá hết độ bền chất liệu, vậy, số họa sĩ mạnh dạn dùng sơn điều, để lấy chất thô mọng dễ dùng tranh Qua thấy, việc sử dụng sơn ta nghệ thuật sơn mài để giữ gìn truyền thống có từ lâu đời đảm bảo vẻ đẹp tinh tế, đặc trưng chất liệu điều quan trọng cần thiết Tuy nhiên không mà ta phủ nhận xuất vật liệu tạo cách tân không nhỏ cho hội họa sơn mài Việt Nam Nó không việc lấp khắc phục nhược điểm gây khó khăn cho người họa sỹ sử dụng sơn ta trình sáng tác mà công cụ để họa sỹ thực thể nghiệm mới, với phong cách sáng tạo b Màu So với thời kì trước nghề sơn đưa vào nghệ thuật tạo hình trở thành chất liệu sơn mài, bảng màu nghệ nhân sử dụng Sự tìm tòi nghiên cứu họa sỹ trường Mỹ thuật Đông Dương dần mở cho sơn mài bảng màu phong phú nhằm làm tăng khả mô tả không gian, ánh sáng tạo khối nhờ có chuyển đổi sắc độ linh hoạt Ngoài chất sơn đen nguyên chất ưa nhìn, màu đỏ có từ trầm đến tươi khoáng chất, màu vàng bạc sử dụng kim loại dát mỏng dàn mặt sơn, màu nâu sơn cánh gián việc kết hợp gắn vỏ trứng, vỏ ốc xà cừ sử dụng số màu bột tổng hợp giúp hiệu màu sắc tranh sơn mài nâng lên rõ rệt Cho đến nay, loại bột màu khoáng chất gần sử dụng giá thành cao, nhiều họa sỹ chuyển sang sử dụng loại bột màu tổng hợp với giá thành vừa phải có chất lượng ổn định Điều thuận lợi việc sử dụng loại bột màu tổng hợp đa dạng màu sắc, có gam màu chưa xuất hệ thống bột màu truyền thống Bên cạnh việc cải tiến số gam màu bảng màu sơn mài, họa sỹ ngày không ngừng nghiên cứu để tìm gam màu mới, ví dụ việc tìm gam màu tro quái lạ tạo từ bột đất đem từ lò gốm cổ làng Phước Tích pha lẫn với màu sơn cánh gián họa sỹ Võ Xuân Huy Với triển lãm tranh “Mùa biến thể” ông, màu sắc biến hóa, đẩy theo “trường” khác với sơn mài từ trước đến Những gam màu quen thuộc tưởng chừng thiếu sơn mài truyền thống Việt Nam son, bạc, trứng dưng thiếu vắng, chúng gần bị loại bỏ, xuất nhấn nhá với tần suất kiệm Và sơn ta trở thành chất kết dính cho chất liệu, vật liệu họa 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Cường (1982) Kỹ thuật sơn mài NXB Văn hóa Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Viện Mỹ thuật (2002) Kỷ yếu hội thảo sơn ta nghề sơn truyền thống Việt Nam NXB Mỹ thuật Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần 3-4-2009 Tư liệu Internet - Wikipedia - sonmai.vn - hcmufa.edu.vn - vietnamfineart.com.vn - design.vn - phunuonline.com.vn Phỏng vấn - Họa sỹ Võ Xuân Huy - Họa sỹ Hà Văn Chước - Họa sỹ Hoàng Ngọc Tú 26 PHẦN PHỤ LỤC 27 Hình Áng mây xưa – Nguyễn Minh Thành Hình Bài thơ bên hoa xương rồng – Nguyễn Minh Thành Hình Rất Huế - Nguyễn Minh Thành Hình Tôi mơ – Hoàng Ngọc Tú Hình Tôi mơ – Hoàng Ngọc Tú Hình Người đàn ông – Hà Văn Chước Hình Bóng danh vọng – Tô Trần Bích Thúy Hình Phan Hải Bằng Hình Hóa thạch đương đại – Võ Xuân Huy Hình 10 Hồn đất người – Hà Văn Chước Hình 11 Trích đoạn tác phẩm Hồn đất người - Hà Văn Chước Hình 13 Trích đoạn tác phẩm Hồn đất người - Hà Văn Chước Hình 12 Trích đoạn tác phẩm Hồn đất người - Hà Văn Chước Hình 14 Trích đoạn tác phẩm Hồn đất người - Hà Văn Chước Hình 15 Mùa xanh – Võ Xuân Huy Hình 16 Hiệu màu sắc tươi sử dụng sơn Nhật Hình 17 Phương pháp xịt màu lên trứng Hình 18 Phương pháp sơn nhăn TÁC PHẨM TIỀN TỐT NGHIỆP Hình 19 Tác phẩm “ Giao hòa ” – Sơn mài.100x100cm Hình 20 Tác phẩm “ Hương đêm ” – Sơn mài.100x100cm TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP Hình 21 Tác phẩm “ Bên hoa ” – Sơn mài 100x100cm Hình 22 Tác phẩm “Những cô gái hoa thiên điểu” – Sơn mài 80x140cm MỤC LỤC ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT KHOA HỘI HỌA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NHỮNG CÁCH TÂN VỀ KỸ THUẬT CỦA HỘI HỌA SƠN MÀI ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐỖ KỲ HUY SINH VIÊN THỰC HIỆN: HÀ HOÀNG NGÂU NGÀNH HỘI HỌA - KHÓA 34 (2010 - 2015) THỪA THIÊN HUẾ - 2015 [...]... bằng sơn mài của mình 3 Nhận xét Với những cải tiến, cách tân về kỹ thuật của chất liệu sơn mài, một điều có thể nhận thấy rằng sơn mài đang dần phát triển theo xu hướng tất yếu của nền mỹ thuật thế giới Sự truyền thống hay cách tân đều có những điểm mạnh và điểm yếu của nó Nếu ta cứng nhắc áp dụng những khái niệm xưa cũ chỉ phù hợp với thời đại lúc bấy giờ thì sơn mài sẽ dần mất đi chỗ đứng của mình,... nghệ thuật mà người họa sỹ mong muốn thể hiện trong tác phẩm của mình Tác phẩm của họ không hoàn toàn mài hết mà có chỗ mài có chỗ để nguyên các vệt bút đôi khi đắp nổi Theo họa sỹ Lê Huy Tiếp - Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật Hội Mỹ thuật Việt Nam: Sơn mài thế giới gọi chung là lacquer (vẽ bằng chất liệu sơn) tức là có mài hay không cũng không quá quan trọng, còn ở Việt Nam, sơn mài có nghĩa là sơn và mài ... phù hợp với nền mỹ thuật hiện đại ngày nay, nền tảng cho những sự cách tân, theo một cách nào đó ta vẫn phải giữ được ngôn ngữ độc đáo của sơn mài mà những chất liệu khác không thể hiện được Biết cải tiến, cách tân đúng cách và đúng chừng mực, không lạm dụng hay quá dễ dãi trong việc sử dụng chất liệu sẽ làm nghệ thuật sơn mài ngày càng phát triển hơn 2.2 Sự cách tân về quy trình kĩ thuật a Quá trình... họa sỹ đó có sự nhìn nhận như thế nào về truyền thống và cải tiến, cách tân Trong bài viết này tôi chưa đề cập đến vấn đề tốt xấu, đúng sai đối với những cải tiến hay cách tân mà các họa sỹ sử dụng, tôi chỉ đưa ra một số so sánh về ưu điểm và nhược điểm mà cả những vật liệu, quy trình kỹ thuật của sơn mài truyền thống và sơn mài được cải tiến, cách tân gặp phải để có một sự nhìn nhận bao quát hơn về. .. hướng của thời đại bằng những thể nghiệm, tìm tòi với không ít những yếu tố bản lĩnh và dũng cảm Họ luôn không ngừng cách tân, mở mang từ phương thức biểu hiện sáng tạo đến những nội dung mới mang nhiều phong cách Cho đến nay, sơn mài Việt Nam đã thoát xa ra khỏi những chuẩn mực gần như cố hữu của nghệ thuật sơn mài cổ điển Tuy có người thoáng trong cách nghĩ thì ủng hộ, có người quá tâm huyết với sơn mài. .. với nền hội họa Việt Nam và giữ được vị trí độc tôn trên trường hội họa thế giới 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Đức Cường (1982) Kỹ thuật sơn mài NXB Văn hóa 2 Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Viện Mỹ thuật (2002) Kỷ yếu hội thảo sơn ta và nghề sơn truyền thống Việt Nam NXB Mỹ thuật 3 Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần 3-4-2009 4 Tư liệu Internet - Wikipedia - sonmai.vn - hcmufa.edu.vn - vietnamfineart.com.vn... con đường theo đuổi nghệ thuật của mình Qua quá trình nghiên cứu, tìm tòi về chất liệu này, tôi càng biết hơn những gì mà các thế hệ họa sỹ đã làm được, hiểu hơn về nền hội họa sơn mài truyền thống và những cải tiến, cách tân của các họa sỹ ngày nay đã thể nghiệm Điều này giúp tôi có một sự hiểu biết nhất định để có thể áp dụng vào những tác phẩm nghệ thuật của mình Đó là những bài học quý giá sẽ giúp... hiện đại mang hơi hướng châu Âu đã tạo nên một vẻ đẹp kì diệu, sự độc đáo và bí ẩn cho chất liệu sơn mài Sơn mài được khẳng định vị thế ngay từ những ngày đầu xuất hiện và dần trở thành chất liệu tạo hình truyền thống của nền hội họa Việt Nam sánh vai với nền mỹ thuật thế giới Sơn mài mang trong mình những đặc tính riêng quý giá và đậm bản sắc dân tộc Với bốn đặc tính không thể thiếu của sơn mài cổ... liệu xưa cũ và đưa nghệ thuật sơn mài Việt Nam thành một loại hình nghệ thuật độc đáo vừa đậm chất truyền thống nhưng lại mang hơi thở hiện đại Tuy nhiên, nếu không thật sự hiểu và sử dụng đúng mục đích sáng tác, chính sự lạm dụng những kỹ thuật 24 mới cách tân mà mất đi hoàn toàn nền tảng từ sơn mài truyền thống sẽ là hồi chuông báo động về những khuynh hướng lệch lạc của một số họa sỹ chạy theo “kinh... “không mài Một câu hỏi khác được đặt ra là liệu sơn mài có bắt buộc phải phẳng không mà theo họa sỹ Võ Xuân Huy tùy ý đồ,tư tưởng mà tranh cần có độ phẳng hay không, nhiều hay ít Gọi là cách tân khi kỹ thuật phải gắn với ý tưởng, nếu không có ý đồ,tư tưởng thì đắp nổi, lồi lõm chỉ là hình thức sáo rỗng 2.3 Sự cách tân về hiệu quả tả chất Ngoài những cải tiến, cách tân về chất liệu hay quy trình kỹ thuật, ... luận tốt nghiệp với đề tài Những cách tân kỹ thuật hội họa sơn mài đương đại Việt Nam hội để nghiên cứu sâu kỹ thuật truyền thống cải tiến hay kỹ thuật sơn mài họa sỹ tìm tòi trình sáng tạo... cách tân kỹ thuật hội họa sơn mài đương đại Việt Nam, qua đánh giá ưu điểm nhược điểm, hướng khắc phục kỹ thuật cách tân Từ nghiên cứu tìm tòi ấy, chọn xác định số kỹ thuật cách tân phù hợp để... sát kỹ thuật sơn mài truyền thống PHẦN NỘI DUNG I Sự cách tân kỹ thuật Hội họa sơn mài đương đại Việt Nam Bối cảnh lịch sử Có thể nói năm đầu kỉ XX thiết lập nên nhiều cột mốc quan trọng cho hội