Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
MỤC LỤC Chuyên đề GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ KỸ THUẬT CƠ BẢN VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN TÒA NHÀ TRUNG TÂM 1.2 CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 1.2.1 Mạng điện 1.2.2 Tác hại dòng điện thể người 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới tai nạn điện .9 1.2.5 Tai nạn tiếp xúc với điện cao áp .13 1.2.6 Tai nạn tiếp xúc với mạng điện hạ áp có trung tính nối đất trực tiếp 15 1.2.7 Nối trung tính (nối khơng), nối đất bảo vệ 17 1.3 NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN 19 1.3.1 Quy đinh an toàn người lao động làm công việc điện 19 1.3.2 Quy định an toàn điện nhà xưởng .20 1.3.3 Quy định an toàn với mạng điện nơi sản xuất 23 1.3.4 Quy định an toàn điện vận hành trạm phân phối điện 26 1.3.5 Quy định an toàn sử dụng thiết bị cầm tay 26 1.3.6 Cấm 28 1.3.7 Cấm sử dụng máy phát thấy dù hư hỏng sau 28 1.3.8 Ít tháng lần thực đo điện trỏ cách điện, thiết bị điện cầm tay (không nhỏ Mêga Ôm) 29 1.4 CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 29 1.4.1 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện .29 1.5 CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC CƠ QUAN CÔNG SỞ, CÁC KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP VÀ GIA ĐÌNH 33 1.5.1 Các giải pháp tiết kiệm lượng điện quan, công sở 33 1.5.2 Các giải pháp tiết kiệm lượng điện khu vực hành nghiệp .38 1.5.3 Các giải pháp tiết kiệm lượng điện gia đình 44 Chun đề ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ .47 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐHKK 47 2.1.1 Không khí ẩm .47 2.1.2 Nhiệt độ 47 2.1.3 Độ ẩm 49 2.1.4 Ảnh hưởng mơi trường khơng khí đến người 49 2.2 PHÂN LOẠI MÁY ĐHKK 52 2.2.1 Máy ĐHKK cục 52 2.2.2 Hệ thống ĐHKK kiểu phân tán 54 2.3 GIỚI THIỆU HT ĐHKK TẠI TRUNG TÂM 58 2.4 AN TỒN MƠI CHẤT LẠNH 59 2.4.1 Khái niện môi chất lạnh 59 2.4.2 Các môi chất lạnh sử dụng cho máy ĐHKK 59 2.4.3 An tồn mơi chất lạnh 59 2.4.3 An tồn mơi chất lạnh 60 2.5 SỬ DỤNG MÁY ĐHKK 60 2.5.1 Sử dụng điều khiển từ xa (Remote) .60 2.6 BẢO DƯỠNG MÁY ĐHKK 62 2.6.1 Vệ sinh lọc khơng khí nhà 62 2.6.2 Vệ sinh định kỳ dàn nóng dàn lạnh 62 2.6.3 Lưu ý trước cho máy nghỉ dài lâu 62 2.7 TIẾT KiỆM NĂNG LƯỢNG ĐHKK 62 2.8 XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP .63 2.8.1 Máy không hoạt động 63 2.8.2 Máy hoạt động phịng khơng lạnh 63 2.8.3 Phòng lạnh tạo mùi 63 Chuyên đề GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG THANG MÁY 64 5.1.1 Giới thiệu .64 5.1.2 Hướng dẫn vận hành thang máy .64 5.2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THANG MÁY 67 5.2.1 Mục đích 67 5.2.2 Hướng dẫn sử dụng thang máy 67 5.3 XỬ LÝ KHI GẶP SỰ CỐ VỀ THANG MÁY 68 Chuyên đề HỆ THỐNG NƯỚC 70 4.1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 70 4.1.1 Khái niệm hệ thống cấp nước 70 4.1.2 Hệ thống cấp nước gồm phận sau .70 4.1.3 Giới thiệu tổng quan Hệ thống nước Trung tâm ĐTBD CB tài miền Trung (theo vẽ thiết kế) 71 4.2 HỆ THỐNG BƠM NƯỚC LÊN CÁC TẦNG CAO 71 4.2.2 Nguyên lý hoạt động máy bơm nước 71 4.2.3 Cách chọn mua máy bơm .71 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ máy bơm nước .74 4.2.5 Các cố thường gặp sử dụng máy bơm nước 75 4.3 KIỂM TRA ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NƯỚC 77 4.3.1 Các tiêu cần biết nước 77 4.3.2 Các tiêu lý hố nước uống đóng chai liên quan đến an toàn thực phẩm .86 4.3.3 Các tiêu vi sinh vật nước khống thiên nhiên đóng chai nước uống đóng chai 88 4.3.4 Cách tự kiểm tra nguồn nước bạn có bị nhiểm bẩn khơng 91 4.4 KIỂM TRA HỆ THỐNG ỐNG DẪN 92 4.5 VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG NƯỚC SINH HOẠT (VĂN PHÒNG VÀ PHÒNG Ở) 92 4.5.1 Yêu cầu chung 92 4.5.2 Sử dụng hệ thống nước sinh hoạt 93 4.5.3 Các giải pháp bảo đảm nguồn nước vệ sinh môi trường .95 4.6 CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ RÒ RỈ NƯỚC 96 4.6.1 Đối với vị trí khe hở nhựa PVC, khe nứt ống nước, khe hở ống nước vị trí nối… bạn dùng số cách sau: .96 4.6.2 Những vị trí khớp nối .97 4.6.3 Đối với vị trí cố định có khe hở nơi vặn vít mái tơn, lỗ thủng nhỏ mái… 97 4.6.4 Trong trường hợp nơi xử lý tường, bê tông .97 4.7 HƯỚNG DẪN THÔNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC BỊ NGHẸT 97 4.7.1 Hướng dẫn vệ sinh đường ống nước thải bị nghẹt .98 4.7.2 Thông nhà vệ sinh bị nghẹt 98 4.7.3 Bồn tắm bị tắc 99 4.7.4 Vệ sinh bồn rửa (Lavabor) bị nghẹt 100 4.7.5 Mẹo xử lý nhanh 101 Chuyên đề GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ KỸ THUẬT CƠ BẢN VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN TÒA NHÀ TRUNG TÂM (Giới thiệu theo vẽ thiết kế) 1.2 CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 1.2.1 Mạng điện a) Mạng điện pha trung tính cách đất: Sơ đồ 1.1: Mạng điện pha trung tính cách đất U.3 U U1 b) Mạng điện pha dây có trung tính nối đất: Sơ đồ 1.2: Mạng điện pha trung tính cách đất U3 U2 U Y4 R0 Y1 Y2 Y3 Cấp điện áp mạng điện hạ áp lưới điện Quốc gia 220V/380V - Trị số điện áp dây pha dây trung tính (dây nguội,đất ) 220V - Trị số điện áp dây pha (2 dây nóng) 380V - Tần số điện áp lưới điện 50HZ 1.2.2 Tác hại dòng điện thể người Khi tiếp xúc với nguồn điện người bị nguy hiểm : - Tia hồ quang điện phát sinh trình đóng cắt mạch điện - Dịng diện truyền qua người chạm vào mạch điện - Phóng điện từ phận mang điện qua khơng khí vào thể người (khi đến gần phận mang điện cao áp a) Tác hại tia hồ quang: Gây thương tích ngồi da: bỏng, cháy, có phá hoại phần mềm, gân xương b) Tác hại dòng diện truyền qua thể người (bị điện giật): Người bị điện giật tiếp xúc với mạch điện có điện áp hay nói cách khác có dịng điện chạy qua thể người Dòng điện chạy qua thể người gây tác dụng sau đây: - Tác dụng nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não quan nội tạng khác gây rối loạn nghiêm trọng chức - Tác dụng điện phân: biểu việc phân ly máu chất lỏng hữu dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý máu tế bào - Tác dụng sinh lý: gây hưng phấn kích thích tổ chức sống dẫn đến co rút bắp thịt có tim phổi Kết đưa đến phá hoại, chí làm ngừng hẳn hoạt động hơ hấp tuần hồn Các ngun nhân chủ yếu gây chết người dòng điện thường tim phổi ngừng làm việc sốc điện: - Tim ngừng đập trường hợp nguy hiểm thường hay gặp để cứu sống nạn nhân ngừng thở sốc điện Tác dụng dòng điện đến tim gây ngừng tim rung tim Rung tim tượng co rút nhanh lộn xộn sợi tim làm cho mạch máu thể bị ngừng hoạt động dẫn đến tim ngừng đập hoàn toàn Ngừng thở thường xảy nhiều so với ngừng tim, Người ta thấy bắt đầu khó thở co rút có dịng điện 20-25mA tần số 50Hz chạy qua thể Nếu dịng điện tác dụng lâu co rút lồng ngực mạnh thêm dẫn đến ngạt thở, nạn nhân ý thức, cảm giác, ngạt thở cuối tim ngừng đập chết lâm sàng - Sốc điện phản ứng phản xạ thần kinh đặc biệt thể hưng phấn mạnh tác dụng dòng điện dẫn đến rối loạn nghiêm trọng tuần hồn, hơ hấp q trình trao đổi chất Tình trạng sốc điện kéo dài độ vài chục phút ngày đêm, nạn nhân cứu chữa kịp thời bình phục Hiện nhiều ý kiến khác việc xác định nguyên nhân quan trọng dẫn đến chết người Ý kiến thứ cho tim ngừng đập, song loại ý kiến thứ hai lại cho phổi ngừng thở theo họ nhiều trường hợp tai nạn điện giật nạn nhân cứu sống đơn biện pháp hô hấp nhân tạo Loại ý kiến thứ ba cho có dịng điện qua người phá hoại hệ thống hơ hấp sau làm ngừng trệ hoạt động tuần hồn Do có nhiều quan điểm khác nên việc cứu chữa nạn nhân bị điện giật người ta khuyên nên áp dụng tất biện pháp để vừa phục hồi hệ thống hô hấp (thực hô hấp nhân tạo) vừa phục hồi hệ thống tuần hồn c) Phóng điện từ phận mang điện qua khơng khí vào thể người (khi đến gần phận mang điện cao áp): Trong trường hợp người vừa bị tác dụng nhiệt đốt cháy phần thể, vừa bị tác động dòng điện qua người 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện Bảng 1.1: Bảng thống kê số trường hợp bị tai nạn điện Các yếu tố liên quan Tỉ lệ bị điện giật (%) * Theo cấp điện áp: U ≤ 1000V 76,4 U > 1000V 23,6 * Theo trình độ điện: - Nan nhân thuộc nghề điện 42,2 - Nan nhân khơng có chun mơn điện 57,8 * Các dạng bị điện giật: Chạm trực tiếp vào điện: xảy người tiếp xúc 55,9 trực tiếp với dây dẫn trần mang điện tình trạng bình thường - Do vơ tình, khơng phải công việc yêu cầu tiếp xúc 6,7 - Do công việc yêu cầu tiếp xúc với dây dẫn 25,6 - Đóng điện nhầm lúc tiến hành sửa chữa, kiểm tra 23,6 Chạm gián tiếp: Xảy người tiếp xúc với phần 22,8 mang điện mà lúc bình thường khơng có điện, lý trở nên mang điện (VD: chạm vào vỏ động điện, tủ điện bị hỏng cách điện, chạm vỏ, … mà khơng có biện pháp bảo vệ) - Lúc thiết bị không nối đất - Lúc thiết bị có nối đất Chạm vào vật khơng phải kim loại có mang điện áp tường, vật cách điện, nhà, … Bị chấn thương hồ quang sinh lúc thao tác thiết bị đóng cắt 22,2 0,6 20,1 1,2 * Nguyên nhân: - Trình độ tổ chức, quản lý cơng tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa cơng trình điện chưa tốt - Vi phạm quy trình kỹ thuật an tồn, đóng điện có người sửa chữa, thao tác vận hành thiết bị khơng quy trình… - Chủ quan, bất cẩn, xem thường nguy hiểm điện thao tác, vận hành hệ thống điện cấp điện áp hạ (≤ 1000V) – 220/380V Ở cấp điện áp người vận hành tiếp xúc nhiều Hình 1.1: Chạm trực tiếp vào điện Hình 1.2: Chạm gián tiếp 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới tai nạn điện Sơ đồ 1.3: Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới tai nạn điện Diện tích tiếp xúc Tổng trở người Biên độ dịng điện Mơi trường làm việc Điện áp tiếp xúc Thời gian tiếp xúc Tình trạng bị điện giật Đường dòng điện Tần số dòng điện * Mức độ tác hại biên độ dòng điện qua người Bảng 1.2: Bảng thống kê số trường hợp bị tai nạn điện Ing (mA) Tác hại Đối Với Người (Thống kê theo IEC 479-1) Điện AC 50-60Hz 0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê 2–3 Tê tăng mạnh 5–7 Bắp thịt bắt đầu co – 10 Tay khó rời vật mang điện 20 – 25 Tay không rời vật mang điện, bắt đầu khó thở 50 – 80 Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh Điện DC Chưa có cảm giác Chưa có cảm giác Đau kim châm Nóng tăng dần Bắp thịt co rung Tay khó rời vật có điện khó thở 90 – 100 Nếu kéo dài với t ≥ 3s, tim Hô hấp tê liệt ngừng đập * Các yếu tố ảnh hưởng đến biên độ dòng điện qua người 1.2.4.1 Điện trở người: Điện trở người không ổn định phụ thuộc: - Trạng thái sức khoẻ thể, trạng thái thần kinh người, VD: + Khi người khô ráo, điện trở (10.000 - 100.000)[Ω] + Điện trở người phụ thuộc vào chiều dày lớp sừng da, lớp sừng da điện trở người cịn khoảng (800 - 1000) [Ω] - Môi trường xung quanh - Điều kiện tổn thương, VD: + Khi tiếp xúc điện, da người bị dí mạnh cực điện, điện trở da giảm Với điện áp bé (50 - 60)[V] xem điện trở tỷ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc + Khi tiếp xúc điện U > 250[V], có cần (10 - 30)[V], có tượng đánh thủng điện, lúc điện trở người xem tương ứng với trường hợp bị bóc hết lớp da ngồi + Khi có dịng điện qua người, da bị đốt nóng, mồ tốt làm điện trở người giảm xuống: • Với dòng điện 0,1 [mA] điện trở người Rngười = 500.000 [Ω] • Với dịng điện 10 [mA] điện trở người Rngười = 8.000 [Ω] + Khi có dịng điện qua người, điện trở người giảm tỷ lệ với thời gian tác dụng dịng điện, da bị đốt nóng, mồ có thay đổi điện phân 1.2.4.2 Điện áp tiếp xúc 10 mẫu tiêu (6) E coli 1x250 Không phát TCVN 6187- A ml bất 1:2009 (ISO coliform chịu kỳ mẫu 9308-1:2000, nhiệt With Cor 1:2007) Coliform 1x250 Nếu số vi khuẩn TCVN 6187- A tổng số ml (bào tử) >1 1:2009 (ISO 2 ISO 16266:2006 A Pseudomonas ml loại bỏ aeruginosa Bào tử vi 1x50 TCVN 6191- A khuẩn kị khí ml 2:1996 (ISO khử sulfit 6461-2:1986) 89 4.3.3.2 Kiểm tra lần thứ hai Kế hoạch Giới Phân lấy hạn loại mẫu Tên tiêu Phương pháp thử tiêu n c m M (6) (7 (8 (9) (10 ) ) ) Coliform tổng TCVN 6187-1:2009 (ISO A số 9308-1:2000, With Cor 1:2007) Streptococci ISO 7899-2:2000 A feacal 3.Pseudomonas ISO 16266:2006 A aeruginosa Bào tử vi khuẩn TCVN 6191-2:1996 (ISO A kị khí khử sulfit 6461-2:1986) Ghi chú: (6) Chỉ tiêu loại A: bắt buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy (7) n: số đơn vị mẫu lấy từ lô hàng cần kiểm tra (8) c: số đơn vị mẫu tối đa chấp nhận số đơn vị mẫu tối đa cho phép vượt tiêu vi sinh vật m Nếu vượt số đơn vị mẫu lơ hàng coi khơng đạt (9) m: số lượng mức tối đa vi khuẩn có gam sản phẩm; giá trị vượt mức chấp nhận khơng chấp nhận 90 (10) M: mức vi sinh vật tối đa dùng để phân định chất lượng sản phẩm đạt khơng đạt 4.3.4 Cách tự kiểm tra nguồn nước bạn có bị nhiểm bẩn không Dưới số cách để nhận biết, kiểm tra tạm xử lý nguồn nước: 4.3.4.1 Nhận biết qua màu sắc mùi Nước có mùi tanh, có mầu xanh vàng sau để ngồi khơng khí nước bị nhiễm sắt, phèn: Có thể sử dụng nước chè khơ mủ chuối nhỏ vào nước, thấy chuyển sang màu tím nước nhiễm bẩn Nước có mùi nồng, khó chịu thuốc sát trùng nước bị nhiễm clo Hầu tất nguồn nước máy đề sử dụng phương án sục clo ozon khử trùng đầu nguồn, mùi clo nồng vào buổi sáng người sử dụng lấy nước lượng clo, ozon dư nước Nước có mùi khó thở, buồn nơn, mùi đặc biệt nước nhiễm phenol clo Nước có mùi thum thủm, trứng thối nước nhiễm H2S ( gặp ) Mặt nước có váng đen, nấu thức ăn khó chín, gây mảng bám vào dụng cụ nước cứng (cụ thể nguồn nước có chưa muối canxi magie), nước nhiễm mangan 4.3.4.2 Biện pháp xử lý trước mắt - Luôn đun sôi nước trước sử dụng - Uống nước sau 24h (bởi sau 24h, nước đun sôi để nguội bị nhiễm khuẩn trở lại) 91 - Gợn nước sau để lắng phơi ánh nắng 1,2 ngày, sử dụng phương pháp lọc nước than hoạt tính, dạng phun mưa , Tuy nhiên, nhận biết giải pháp xử lý tạm thời, dù nước khơng có mầu, khơng có mùi, khơng đóng cặn khơng có nghĩa nước gia đình bạn khơng nhiễm khuẩn Asen, amip ăn não người phát mắt thường bị loại bỏ phương pháp đun sôi Cách tốt nhất, mang nước đến đơn vị có chun mơn, có đầy đủ máy móc khoa học để kiểm định lại nguồn nước xin phương án giải tối ưu cho gia đình 4.4 KIỂM TRA HỆ THỐNG ỐNG DẪN +Kiểm tra đồng hồ đo áp lực nước; +Kiểm tra đường ống dẫn nước cấp cho tầng có bị rị rỉ khơng; +Kiểm tra nguồn nước cung cấp cho nhà vệ sinh tầng; +Kiểm tra bồn cầu , bồn rửa mặt có bị ngẹt đường ống xả không; +Kiểm tra tất thiết bị nhà vệ sinh có bị cố khơng; +Kiểm tra bồn chứa nước có khơng , nguồn nước có bị bẩn khơng 4.5 VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG NƯỚC SINH HOẠT (VĂN PHÒNG VÀ PHÒNG Ở) 4.5.1 Yêu cầu chung 4.5.1.1 Chỉ phép đưa hệ thống cấp thoát nước vào hoạt động có đầy đủ điều kiện kĩ thuật hiệp 92 pháp tổ chức đảm bảo cho hệ thống hoạt động an toàn điều kiện bình thường có cố 4.5.1.2 Chỉ người từ 18 tuổi trở lên, có đủ sức khoẻ, đào tạo chuyên môn kiểm tra kiến thức biện pháp kĩ thuật an tồn, vệ sinh lao động phịng chống cháy phép làm việc hệ thống cấp thoát nước 4.5.1.3 Công nhân vận hành khai thác hệ thống cấp thoát nước phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định hành phù hợp với nghề nghiệp -chức danh 4.5.1.4 Các gian làm việc phải chiếu sáng đầy đủ ngày lẫn đêm ; để chiếu sáng cục làm việc khu vực ẩm ướt hệ thống cấp thoát nước dùng đèn điện di động có điện áp khơng q 12V 4.5.2 Sử dụng hệ thống nước sinh hoạt Các nhà khoa học khuyến cáo việc thiếu nước sinh hoạt thách thức lớn mà nhân loại phải đối mặt thập kỷ tới Có nhiều nguyên nhân khiến cho nguồn nước giới cạn kiệt gia tăng dân số, biến đổi khí hậu… đó, việc tiết kiệm nước phải tiến hành từ Tiết kiệm nước sinh hoạt bước quan trọng mà người cần làm để bảo vệ nguồn nước Dưới vài lời khuyên dành cho bạn: 4.5.2.1 Kiểm tra lại tất hệ thống vòi nước nơi văn phòng phòng bạn Nếu phát vịi nước rị rỉ bạn khơng nên chần chừ phải tiến hành sửa chữa Nếu bạn khơng chắn liệu nguồn nước nhà bạn có bị rị rỉ hay 93 khơng tắt hết tất vòi nước nhà ghi lại số nước, khoảng tiếng sau bạn xem lại đồng hồ nước 4.5.2.2 Điều chỉnh cấu xả nước bồn cầu đến mức thấp để đảm bảo lượng nước xả vừa đủ sau lần bạn sử dụng 4.5.2.3 Hãy chắn tất vòi nước nhà bạn trang bị thiết bị sục khí Kiểm tra đầu vịi tắm hoa sen nhà bạn Nếu chưa đến 20 giây, vòi hoa sen chảy gần lít nước tốt bạn nên thay đầu vịi hoa sen Đó thực cách sử dụng nước khôn ngoan dành cho bạn 4.5.2.4 Nếu cần thiết, bạn lắp thêm dụng cụ hạn chế nước vào đầu vòi hoa sen Thêm nữa, bạn tiết kiệm lượng nước cách tối đa sử dụng loại vịi hoa sen điều chỉnh tia nước mạnh, yếu 4.5.2.5 Khi sử dụng nước đánh răng, rửa tay hay rửa mặt… bạn dùng cốc chậu nhỏ để hứng nước Rất nhiều người có thói quen dùng tay vị khăn mặt trực tiếp vịi Làm bạn khơng kiểm sốt lượng nước chảy gây lãng phí nước 4.5 2.6 Tắm vòi hoa sen thay cho tắm bồn Theo tổ chức bảo vệ môi trường (EPA), phút, vòi tắm hoa sen sử dụng khoảng 40 – 100 lít nước, bạn cần gần 250 lít nước để làm đầy bồn tắm 4.5.2.7 Nếu nhà bạn có hồ bơi, bạn tái sử dụng nguồn nước xử lý cho hồ bơi để tưới hay thảm cỏ nhà (nếu có) 4.5.2.8 Bạn nên cho tất bát đĩa sau ăn vào thau, chậu ngâm Khi rửa xong bạn không nên tráng bát đĩa trực tiếp vòi nước mà nên hứng nước thau, chậu để tráng Với 94 cách làm này, tháng bạn tiết kiệm lượng nước đáng kể 4.5.3 Các giải pháp bảo đảm nguồn nước vệ sinh môi trường - Giữ nguồn nước: Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ nguồn nước cách không vứt rác bừa bãi, khơng phóng uế bậy, khơng thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, khơng dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu hướng dẫn Cần hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất gây nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước - Tiết kiệm nước sạch: Giảm lãng phí sử dụng nước vào sinh hoạt nước dội vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể chứa nước để chống thất thoát nước; dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào việc thích hợp cọ rửa sân, tưới cây… - Xử lý phân người: Vận động ứng dụng tốt giải pháp để xây dựng loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoại , hai ngăn, thấm dội nước) - Xử lý phân gia súc ,động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh , chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có khơng thấm nước - Xử lý rác sinh hoạt chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa rác hữu gia đình, khu tập thể nơi cơng cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước - Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) đổ hệ thống cống chung, đồng ruộng sông rạch sau xử lý chung riêng 95 Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước thải cộng đồng Việc cung cấp nước đầy đủ điều kiện để bảo vệ sức khỏe cho người Bảo đảm nguồn nước vệ sinh mơi trường góp phần khống chế 80% bệnh tật Bảo vệ môi trường sống để phát triển bền vững phải thực việc bảo đảm nguồn nước làm tốt vệ sinh môi trường địa phương, quốc gia 4.6 CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ RÒ RỈ NƯỚC Rò rỉ nguồn nước vấn đề thực phiền tối gây khó chịu tổn hao nguồn nước nhà bạn; gây thấm, ẩm mốc… Có nhiều nơi mà cố xảy ra: Vịi nước, ống dẫn nước, bể chứa, mái nhà, bồn rửa… Vấn đề khơng đơn giản, bạn khơng tìm phương pháp khắc phục hợp lý tương ứng với vị trí rị rỉ cách phù hợp Chẳng hạn như, bạn cố tìm cách để bịt kín khe hở gây rò rỉ keo dạng cao su lỏng, vị trí tiếp tục rỉ nước dừng lại cách (như khóa vịi nước chẳng hạn) Vấn đề chỗ, keo khơng thể bịt kín bề mặt q trình khơ mà bề mặt dán ẩm ướt Do đó, để xử lý hiệu quả, cần tìm phương pháp phù hợp tùy theo tình hình cụ thể Một số phương pháp kiểm nghiệm thực tế: 4.6.1 Đối với vị trí khe hở nhựa PVC, khe nứt ống nước, khe hở ống nước vị trí nối… bạn dùng số cách sau: 96 Dùng keo dán ống PVC để bơi lớp đủ dày bên ngồi Lưu ý bề mặt phải khô thời gian đủ để keo khô trước sử dụng Dùng băng dính đen loại dẻo quấn dán chặt bên ngồi ống vài vòng Cách sử dụng cho trường hợp ống nước bị nứt bề mặt bên ngồi phải mịn Có thể bổ sung thêm chắn cách quấn thêm vài vòng cao su (dải) bên ngồi 4.6.2 Những vị trí khớp nối Sử dụng keo lụa để quấn đầu nối trước lắp vào Dùng len nhúng keo chống dột quấn vào mối nối, sau vặn chặt mối nối 4.6.3 Đối với vị trí cố định có khe hở nơi vặn vít mái tơn, lỗ thủng nhỏ mái… Dùng keo chống dột trét / bơi lượng tương đối đủ để bọc kín nơi cần xử lý Cũng dùng keo dán tủ nhơm, kính… để dùng cho bề mặt kính, kim loại nhẵn… 4.6.4 Trong trường hợp nơi xử lý tường, bê tơng Nếu bề mặt khơ thống, dùng keo chống thấm dung môi nước (pha chung với xi măng) quét nhiều lần lên bề mặt Nếu bề mặt dạng phẳng làm khô trình xử lý, bạn dùng xi măng khơ rải thật nhiều lên bề mặt cần xử lý Sau thời gian, nước ngấm tự trộn với xi măng khơ tạo nên bề mặt kết dính Tuy nhiên phương pháp cần thực nhiều lần đem lại hiệu quả, đồng thời lượng nước ngấm khơng q nhanh 4.7 HƯỚNG DẪN THƠNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC BỊ NGHẸT Dụng cụ cần : 97 - Dụng cụ thông đơn giản dạng piston - Máy khoan cáp tay - Máy khoan cáp máy - Cờ lê, giẻ ấm 4.7.1 Hướng dẫn vệ sinh đường ống nước thải bị nghẹt Cắm dụng cụ khoan cáp vào ống cống bị nghẹt Thông thường động khoan cáp có cơng tắc điều khiển chân tay dùng để hướng cho cáp vào lòng ống bị nghẹt Cho cáp vào ống nghẹt từ 0.4 – m Khởi động động cho quay theo chiều kim đồng hồ, đồng thời đẩy cáp vào đến bạn cảm nhận thấy sức cản chỗ nghẹt Động bắt đầu quay chậm lại Dừng động đảo chiều quay mô tơ ngược chiều kim đồng hồ chân đạp vào cơng tắc điều khiển sau đổi chiều chiều kim đồng hồ luân phiên đến đường cáp tiếp tục ăn sâu vào ống nước thải loại bỏ chỗ nghẹt Lấy dây cáp đổ vào vài xơ nước nóng 4.7.2 Thơng nhà vệ sinh bị nghẹt Thơng thường nhà vệ sinh bị nghẹt cần thiết bị dạng piston đủ Bạn cầm dụng cụ dạng piston dộng lên dộng xuống vài lần phần gây nghẹt bật Tuy vậy, có trường hợp cách không hiệu bạn phải dùng dụng cụ chuyên dụng để loại vật gây nghẹt Đặt mũi khoan vào toilet quay đến phần cáp vào khoảng m kéo lên tiến hành xả nước Khi nước thoat tức vật gây nghẹt đẩy Nếu nước xả 98 chảy yếu bạn nên tiến hành thêm lần đến nước xả bồn cầu thoát cách tự nhiên thơi 4.7.3 Bồn tắm bị tắc Rất gặp trường hợp bồn tắm bị nghẹt, nghẹt bạn xử lý nào? Hiện tượng tắc nghẹn đường ống thường tích tụ cặn bẩn đường ống lâu ngày xảy từ từ Nước thoát từ bồn tắm ngày lâu Cũng giống với bồn rửa (lavabor) bắt đầu piston xúc rửa Bước Tháo chặn dùng que móc để lấy tồn cặn bám, tóc cặn khác khỏi miệng xả Thông thường chúng nguyên nhân gây nên nghẹt Nếu khơng bạn chuyển tiếp sang bước Bước Dùng rẻ bịt phần bồn tắm (xem hình) sau dùng piston bắt đầu dộng mạnh Nếu nghẹt đẩy bật nước xả bình thường OK bạn may mắn Nếu khơng buộc bạn phải dùng dụng chụ chuyên dụng Thiết bị khoan cáp Bước Tháo chặn nút xả tràn bồn tắm đưa 99 mũi khoan cáp vào khoảng 75 cm vừa đưa vào vừa đẩy mũi khoan quay tay mũi khoan Khi bạn cảm nhận vật gây nghẹt xiết mạnh tay để mũi khoan đâm xuyên qua đổ thêm khoảng lít nước nóng lỗ nghẹt thơng 4.7.4 Vệ sinh bồn rửa (Lavabor) bị nghẹt Việc vệ sinh bồn rửa bị nghẹt thường xuyên, bạn đừng để vấn đề trở nên trầm trọng việc loại bỏ nghẹt tương đối đơn giản Bước Bạn cho chút nước vào chậu rửa Bước Dùng piston chụp lên cửa xả lavabor dộng mạnh piston nhiều lần lên xuống Nếu vật gây nghẹt nhỏ việc thông nghẹt dễ dàng Nếu bạn làm khoảng 10 phút mà khơng giải tượng nghẹt bạn nên sử dụng đến máy khoan cáp cầm tay Lưu ý : Trong trường hợp bồn rửa bạn bồn đôi bạn nên dùng miếng rẻ ẩm bịt đầu xả bồn xả bên Bước Nếu piston không thông vật gây nghẹt, bạn nên tháo đường xả hình vẽ bạn dùng lê lớn để 100 tháo đường xả kiểm tra bẫy nước Khi bẫy có nước chảy qua chắn bẫy không bị nghẹt Bước Đưa cáp máy khoan cáp vào đường ống quay theo chiều kim đồng hồ bạn cảm thấy sức nặng tay quay có nghĩa bạn chạm vào vật cứng Tiếp tục quay đẩy vật nghẹt phía trước khoảng 50 cm sau đảo ngược tay quay để kéo ngược vật gây nghẹt trở lui 50 cm Bạn liên tục đảo chiều để kéo vật gây nghẹt đẩy chúng rơi vào hệ thống cống thải Bước Xả khoảng lít nước nóng vào ống nước thải để làm đường ống Nếu nước chảy chậm bạn dùng piston dộng mạnh để đẩy bật vật nghẹt nhỏ lại 4.7.5 Mẹo xử lý nhanh 4.7.5.1 Bột nở (baking soda) dấm Trộn hỗn hợp gồm khoảng 1/3 cốc bột nở làm bánh 1/3 cốc dấm Ngay hỗn hợp bắt đầu sủi bọt, bạn đổ xuống ống hdpe bị tắc Nó giúp “dọn sạch” thứ vướng mắc ống tóc, bùn đất hay cặn bẩn ứ đọng Khoảng tiếng sau, chí qua đêm bạn xả ống với nước nóng Cũng có cách làm khác mà bạn áp dụng đổ bột nở trực tiếp vào ống trước sau đổ dấm Nói chung hai cách mang lại hiệu bất ngờ 4.7.5.2 Sử dụng máy hút bụi đa Nếu bạn có máy hút bụi đa (hút chất lỏng) cơng cụ tuyệt vời để thực công việc thông ống nước Đầu tiên, bạn cần chuyển chế độ máy sang dạng hút chất lỏng Sau bạn bọc ống hút cẩn thận để tránh bị hư hại trình sử dụng Cố 101 gắng bịt miêng ống upvc cách kín sau cho ống hút vào ống nước bắt đầu thực công việc thông ống Chắc chắn phương pháp phát huy tác dụng cao 4.7.5.3 Nước đun sơi Có thể nói mẹo đơn giản mà thực Bạn cần đun ấm nước thật đầy sau đổ từ từ xuống ống khoảng hai đến ba lần; lần cách chừng vài giây, thời gian đủ để nước nóng “phát huy tác dụng” 4.7.5.4 Soda kiềm Để thực phương pháp trước tiên bạn nên chuẩn bị sẵn đơi găng tay kính bảo hiểm mắt Soda kiềm ( biết đến tên gọi Natri Hydroxit) gây bỏng số tổn thương hóa học khác Đổ lít nước lạnh vào xơ lau nhà sau cho thêm cốc soda kiềm Ngoáy hỗn hợp đũa gỗ nhỏ Hỗn hợp sủi bọt bốc Đổ vào ống nước bị tắc để khoảng 20-30 phút xả ống với nước nóng Bạn thực lần thứ hai thấy ống chưa thông hẳn 4.7.5.5 Làm ống ppr dẫn nhỏ Cơng việc hồn tồn dễ dàng Đầu tiên, đặt thùng rỗng ống hình chữ U bên bồn rửa bát bồn rửa mặt nhà bạn Chiếc thùng hứng tất số nước trào khỏi bồn Sau bạn mượn cờ lê thợ ống nước để vặn lỏng ốc hai đầu ống Sau ống tháo lộn ngược lại tất thứ vướng rơi xuống thùng bên Bạn dùng nước bàn chải cũ để 102 làm ống 4.7.5.6 Muối bột nở Trộn 1/2 cốc muối 1/2 cốc bột nở đổ vào ống nước bị tắc Sau khoảng từ 10-20 phút bạn xả ống nước nóng Muối, bột nở nước nóng tạo phản ứng hóa học loại bỏ số cặn bẩn “khó chịu” 4.7.5.7 Nước rửa bát Nếu bồn cầu nhà bạn có bị tắc trộn 1/4 cốc nước rửa chén đĩa vào bát Rồi sau đun lấy nước sơi Nước rửa bát có tác dụng chất bôi trơn giúp loại cặn bẩn Sau bạn nên dội nước nóng xuống để hồn tất q trình 103 ... đề GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ KỸ THUẬT CƠ BẢN VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN TÒA NHÀ TRUNG TÂM (Giới thiệu theo vẽ thiết kế) 1.2 CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN... Chuyên đề HỆ THỐNG NƯỚC 70 4.1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 70 4.1.1 Khái niệm hệ thống cấp nước 70 4.1.2 Hệ thống cấp nước gồm phận sau .70 4.1.3 Giới thiệu tổng quan Hệ thống. .. thường nguy hiểm điện thao tác, vận hành hệ thống điện cấp điện áp hạ (≤ 1000V) – 220/380V Ở cấp điện áp người vận hành tiếp xúc nhiều Hình 1.1: Chạm trực tiếp vào điện Hình 1.2: Chạm gián tiếp