LỐI VIẾT NỘI QUAN TRONG TIỂU THUYẾT TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF

19 4 0
LỐI VIẾT NỘI QUAN TRONG TIỂU THUYẾT TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỐI VIẾT NỘI QUAN TRONG TIỂU THUYẾT TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF LỐI VIẾT NỘI QUAN TRONG TIỂU THUYẾT TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLFLỐI VIẾT NỘI QUAN TRONG TIỂU THUYẾT TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF LỐI VIẾT NỘI QUAN TRONG TIỂU THUYẾT TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLFLỐI VIẾT NỘI QUAN TRONG TIỂU THUYẾT TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF LỐI VIẾT NỘI QUAN TRONG TIỂU THUYẾT TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF LỐI VIẾT NỘI QUAN TRONG TIỂU THUYẾT TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF LỐI VIẾT NỘI QUAN TRONG TIỂU THUYẾT TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF LỐI VIẾT NỘI QUAN TRONG TIỂU THUYẾT TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF LỐI VIẾT NỘI QUAN TRONG TIỂU THUYẾT TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF

Lối viết nội quan tiểu thuyết Tới hải đăng Virginia Woolf Dẫn nhập Khi người phụ nữ tâm tình, có lẽ khơng phải họ muốn nói cho người khác biết, mà thế, họ muốn tâm với Có thể điều khơng hồn tồn chân lý, mà người viết nghĩ đến nhắc tới Virginia Woolf (25/1/1882 – 28/3/1941) Bà tiểu thuyết gia nhà văn tiểu luận người Anh, bà coi nhân vật văn học đại lừng danh kỉ 20 Virginia Woolf biết đến đại diện bật cho nữ quyền luận giai đoạn Cùng với tác giả khác Katherine Mansfield, Jane Austen, George Eliot, … Virginia Woolf tạo nên trỗi dậy mạnh mẽ cho dòng văn chương nữ nước Anh nói riêng chủ nghĩa đại văn chương Phương Tây nói chung Xi theo trang viết Virginia Woolf, người đọc cảm thấy tác phẩm khơng câu chuyện chép lại mà mang thở, thể hương đặc biệt riêng phái nữ, nhẹ nhàng quyến rũ Lối viết đậm nữ tính phảng phất hầu hết tác phẩm bà: Đêm ngày (Night and Day, 1919), Căn phòng Jacob (Jacob’s Room, 1922), Bà Dalloway (Mrs.Dalloway, 1925), Tới hải đăng (To the Lighthouse, 1927), Orlando (1928), Một phòng riêng (A Room of One’s Own, 1929), Những đợt sóng (The Waves, 1931), Ba đồng Ghi-nê (Three Guineas, 1938) Đối với nhà văn nữ đương thời số tác phẩm cơng trình sáng tác đồ sộ Trong đó, Tới hải đăng tiểu thuyết mang đặc trưng cho phong cách viết văn Virginia Woolf Khơng dừng lại đó, lối viết đầy tính nữ cịn bà trì phát triển nhiều tiểu thuyết tập tiểu luận Căn phòng riêng viết sau Virginia Woolf lối viết theo dòng ý thức Nếu vừa đọc qua tiêu đề tác phẩm Tới hải đăng Virginia Woolf mà người đọc chờ đợi vào chuyến phiêu lưu đến nơi bí ẩn có “ngọn hải đăng”, hay thứ đầy vừa tham vọng, vừa mê lực, lại đớn đau tương tự đèn màu xanh “Gatsby vĩ đại”, có lẽ bạn thất vọng Bởi tác phẩm khơng có cốt truyện ly kỳ, đầy ắp hành động tốc độ nhanh, chí nhiều khơng thể hiểu ý tác giả khơng đọc đọc lại câu văn rườm rà đầy phần mở rộng, khai triển nhiều ý phụ có dài gần hết trang giấy Điều thách thức cho người đọc việc theo dõi nắm bắt nội dung ý Ngay hành động– gọi chúng hành động – đa phần diễn dòng ý thức nhân vật, với nhịp điệu chậm chạp Nhưng dịng ý thức yếu tố tối quan trọng tạo nên phong cách nhà văn Virginia Woolf, góp phần tạo nên tính nữ thở lời văn Gọi thở câu chuyện lời kể tự sinh tâm tình người phụ nữ, hay tác giả, truyện dẫn dắt tự do, thời gian tuyến tính bị hạn chế dạng thời gian khác, tính chất trực cảm, đồng ký ức nỗi nhớ ùa Ngay từ cấu trúc truyện ta thấy bất tượng xứng thời gian kiện thời gian trần thuật thể Tới hải đăng gồm có ba phần: Khung cửa sổ, Thời gian qua Ngọn hải đăng Trong đó, có khoảng thời gian ngắn diễn biến từ sau bữa ăn trưa kết thúc bữa tiệc tối đặt bối cảnh nhà nghỉ hè gia đình Ramsay bên bờ biển hịn đảo Skye thuộc quần đảo Hebrides, Scotland (Phần Một – gồm 19 chương) thuật lại chiếm phân nửa độ dài tác phẩm Đến Phần Hai, tác giả mô tả diễn biến suốt quãng thời gian mười năm 10 chương Và đến Phần Ba, thời gian trần thuật hết bị kéo dài Phần Một, co rút Phần Hai, lại giãn suốt 13 chương, kể lại hành trình hải đăng ông Ramsay, Cam James, diễn biến tâm lý ba cha con; trình diễn biến tâm lý Lily Briscoe tiếp tục thực tranh bỏ dở mười năm trước Cuốn tiểu thuyết dường thiếu người dẫn chuyện thứ ba nắm tất việc tình tiết xảy (ngoại trừ Phần Hai: Thời gian qua); thay vậy, cốt truyện lật mở qua thay đổi quan điểm dòng ý thức nhân vật Sự thay đổi xảy câu nói, suy nghĩ, theo cách chúng giống ánh đèn xoay hải đăng Toàn diễn biến câu chuyện đặt vào trọng tâm với giới nội tâm nhân vật làm điểm quy chiếu kiện Từ đó, Virginia Woolf vào khám phá biến đổi tinh tế giới tinh thần nhân vật thể ngơn ngữ đẫm chất trữ tình Với lối tự đó, chi tiết, việc rõ ràng khơng cịn đóng vai trị yếu nghệ thuật trần thuật, thay vào diễn biến tâm lý, tâm trạng nhân vật Ta thử đọc vài câu văn dài tác giả tả cảnh biển để thấy rõ lối viết theo dòng tâm tưởng này: “Nhưng bà lật trang giấy, việc tìm kiếm hình đột ngột bị cắt ngang Tiếng thầm cộc lốc bị phá vỡ tiếng ống tẩu phì phèo khiến cho bà yên tâm người đàn ơng trị chuyện vui vẻ, dù bà khơng nghe thấy họ nói (vì bà ngồi phía cửa sổ mở mái hiên), âm kéo dài suốt nửa qua diễn êm ả tiếng ồn phía đầu bà, tiếng bóng chạm vào vợt, tiếng hét chói tai lên, “Cú nào? Cú nào” lũ trẻ chơi crikê, tắt hẳn; tiếng sóng vỗ đều ngồi bãi biển thường điểm nhịp cho ý nghĩ bà lặp lặp lại cách đầy an ủi bà ngồi với lũ trẻ lời an ủi thầm thiên nhiên hát ru xa xưa đó, “Mẹ trơng nom mẹ che chở cho con,” có đơi lúc, cách đột ngột bất ngờ, chúng lại khơng có ý nghĩa tốt lành mà giống hồi trống ma quái dằn nhịp cho sống cách khơng thương xót, khiến cho người ta nghĩ tới hủy diệt hịn đảo việc bị nhấn chìm vào lịng biển, cảnh báo với bà, kẻ mà tuổi xuân trôi thời vãng, tất phù du dải cầu vồng Âm vốn nhòa bị che lấp âm khác lại vang rền tai bà khiến cho bà ngẩng lên nhìn với niềm kinh hãi” (Chương 1) Thiên nhiên trở thành đối tượng suy ngẫm, tìm tịi chân lý, phương tiện hữu hiệu để nhân vật hiểu mình, hiểu người Thiên nhiên ln nhìn nhận từ nội tâm người, gắn với nỗi niềm riêng tư cá nhân, cá thể Nó thực trở thành phương thức biểu hiện, phương diện trữ tình tác giả, có khả soi thấu bí ẩn tâm hồn, song hành nhân vật, đối thoại nhân vật với người đọc Thiên nhiên diện tác phẩm tiếng nói khác, góp phần đắc lực vào việc bộc lộ nội tâm nhân vật, điều tiết nhịp điệu kể chuyện, diện cách cảm nhận chủ quan người Đó thứ thiên nhiên nội cảm hoá Thế giới nội tâm nhân vật trở thành điểm quy chiếu xung đột Chẳng hạn tiếng trị chuyện người đàn ơng im bặt, không gian lắng lại đủ để bà Ramsay nghe thấy tiếng sóng biển lên đều, bạo Đó khơng phải song thực bà nhìn thấy, là sóng tưởng tượng qua âm hịa vào tâm trí cảm thức đa dạng đời Như thể đông đủ người bị vùi lấp, êm dịu bị xua tan mối đe dọa vô đáng sợ, mà tiếng sóng biển hay sóng long hình thái mơ tả khác mà thơi Nói cách khác, đợt sóng tâm tưởng ẩn dụ tính chất mong manh bình yên, niềm hạnh phúc, đời người cát bụi Hình ảnh sóng khơng cịn hình ảnh thực trần thuật, mà hình tượng xây dựng cảm thức chủ quan nhân vật, tượng tự thế, tình tiết, vấn đề đặt tác phẩm giải theo cách nhìn chủ quan nhà văn Những Tính logic thực quan tâm, nhiều lúc bị phá vỡ, thay vào logic tâm trạng Đó đặc trưng tiểu thuyết nội quan, điểm gặp gỡ với tiểu thuyết sinh việc tái đời sống Những biểu phần tạo nên thủ pháp dịng ý thức Virginia Woolf khơng phải người đâu tiên vận dụng thủ pháp sáng tác Trước đó, nhà tâm lý học người Mỹ - William James lần đề xuất khái niệm “Dòng ý thức” thuật ngữ tâm lý học đại, vào cuối kỷ XIX Theo ông, hoạt động tâm lý người cấu thành yếu tố lập, tách rời mà dịng chảy khơng dứt cảm giác, liên tưởng bất chợt, đan bện vào cách lạ kỳ, phi logic Triết học trực giác H Begson phần phân tâm học S Freud tiền đề quan trọng đề phát triển ý tưởng thủ pháp dòng ý thức sáng tác văn học Đến đầu kỷ XX, khuôn khổ xu hướng cấu trúc hướng nội phát triển cao kỹ thuật độc thoại nội tâm, nhà văn Pháp Marcel Proust đề xướng kỹ thuật “dòng chảy ý thức” qua tiểu thuyết tập Đi tìm thời gian mất, mở hướng cho tiểu thuyết đại Lối viết xác định việc đặt điểm nhìn từ kiện khuôn khổ hữu hạn thời điểm tại, từ nhà văn nhớ lại kỷ niệm thời khứ, thế, kỷ niệm gợi lại kỷ niệm kia, làm cho tiểu thuyết trôi không gian thời gian vô định, lôi người đọc vào dòng chảy đời sống tâm lý tâm linh Trước viết Tới hải đăng, thủ pháp dòng ý thức Virginia Woolf vận dụng tác phẩm Mrs Dallloway (Bà Dalloway), tác phẩm mà Virginia Woolf sử dụng thủ pháp dịng ý thức thành cơng từ tiếp tục phát triển bút pháp lối viết đặc trưng bà Những dòng ý thức ban đầu thể miên man hỗn loạn, dần tác giả chọn lọc, định hình cô đọng để đạt hiệu biểu đạt xúc cảm suy tưởng mức cao Điều bước tiến giá trị mà Virginia Woolf đạt Tới hải đăng với thủ pháp dòng ý thức Những chi tiết truyện gần gũi với tâm lý, cảm xúc người đọc, với trải nghiệm đời sống thật họ Bởi thế, khơng cịn e ngại câu văn dài rườm rà tác giả ta thấy văn phong Virginia câu chuyện tâm tình thật du dương, hay hơn, tiểu thuyết dường biến thành tự truyện tác giả Dù tác phẩm mang tính tự truyện cao độ có gắn bó mật thiết với hồi ức Virginia Woolf cha, mẹ, anh chị em, nhà nghỉ hè thị trấn St Ives, Tới hải đăng vượt khỏi hình bóng tự truyện thông thường Những lời kể lể, suy tư nhân vật thay cho hành động mô tả trực tiếp, môi trường đặc biệt để người viết bộc lộ cảm quan khác sống hạnh phúc mong manh; thời gian, khứ , ký ức; khả nghệ thuật đẹp việc nối kết, cứu rỗi tâm hồn; khác biệt tâm lý, tư nam nữ… Ngọn hải đăng biểu tượng dẫn đường tâm tưởng Nếu suy nghĩ túy lý tính, hay theo “logic thơng thường đàn ơng”, ta hiểu lại phải hải đăng, người phải rối lên việc hay không đi? Chỉ hải đăng thơi mà, thăm lúc mà chẳng được, khơng hơm ngày mai hay trời quang đãng Thế riêng chuyện hải đăng, hay suy nghĩ khác nhân vật việc hải đăng, lại chiếm dung lượng lớn Phần Một vấn đề tiếp tục trở lại lần để kết thúc Phần Ba Như vậy, xuyên suốt câu chuyện, hải đăng (trên thực tế tâm tưởng bà Ramsay, Lily Briscoe, James) vượt giá trị địa điểm trần thuật mà thân cịn biểu tượng soi rọi, gợi mở dẫn lối, đường, lối thoát giải tỏa Ngọn hải đăng, hay chuyện ngoạn hải đăng, nguyên tạo nên mâu thuẫn nguồn làm lộ rõ nhiều suy nghĩ, quan điểm sống khác nhận vật, cụ thể với ông bà Ramsay, Charles Tansley hai đứa trẻ Cam James Trong thằng bé James, sáu tuổi, muốn qua vịnh tới hải đăng Bà Ramsay biết rõ thời tiết xấu không muốn dập tắt niềm hy vọng nó, ơng Ramsay khăng khăng thời tiết tồi tệ, Charles Tansley đồng tình bác bỏ ý tưởng Những chuyện nhỏ ấy, dù tạm lắng lại bị lãng quên, mười năm sau, Phần Ba, hải đăng tiếp tục trở lại vấn đề gây mâu thuẫn , buộc nhân vật phải tự kết thúc Ngọn hải đăng nỗi ám ảnh ẩn ức đứa trẻ, nỗi thơi thúc bí ẩn phải chinh phục hoàn thiện người cha Ngọn hải đăng tên Phần Ba, nhân vật liên đới buộc phải đến để kết thúc ẩn ức thơng qua hành trình hải đăng ơng Ramsay, Cam James Lần này, người địi hải đăng câu nhóc James mà ơng Ramsay Ơng Ramsay cuối lên kế hoạch cho chuyến bị trì hỗn lâu tới hải đăng, với trai James gái Cam Chuyến không thực đứa trẻ không muốn phải miễn cưỡng phục tùng ý muốn cha chúng Cùng với họ có thuỷ thủ Macalister trai, người chuyên bắt cá suốt chuyến Trên đường đi, bọn trẻ im thin thít, tỏ ý phản đối việc cha chúng bắt chúng Với Cam thì: “Ơng ăn mặc cách xồng xĩnh, giản dị, ăn bánh mì mát; ông huy chúng viễn chinh mà họ chết chìm, tất biết.” (Chương 12) Điều khiến chúng cảm thấy căm ghét người cha vơ cùng, chí cịn muốn ơng ta chết James nghĩ: Nó giết đó, đâm vào tim Bất điều làm – (và làm điều gì, cảm thấy, nhìn vào hải đăng bờ biển phía xa) dù thương gia, làm nhà băng, luật sư, lãnh đạo công ty, chiến đấu với đó, truy lùng nghiền nát – bạo ngược, chuyên chế, gọi - việc buộc người làm điều mà họ không muốn làm, tước đoạt quyền nói họ Làm số chúng nói, Nhưng tơi khơng đi, ơng nói, Hãy hải đăng Hãy làm điều Hãy lấy cho ” (Chương 8) Tuy nhiên, James tiếp tục vững vàng chèo lái thuyền thay lời nói khó nghe anh nghĩ cha nói với mình, ngược lại anh nhận lời khen, tạo nên phút giây đồng cảm hoi hai cha con; thái độ Cam cha thay đổi, từ bực tức, khơng lòng sang khâm phục, ngưỡng mộ Nếu ta để ý kỹ thấy hai đứa trẻ khơng thực ghét cha chúng, mà căm ghét tính cách độc đốn chun chế ơng Những căm ghét ngầm nội tâm nhận vật tác giả khai thác khéo léo tiếp thu tư tưởng từ Phân tâm học Sigmund Freud Sự căm ghét cha James, kết hợp với thiếu vắng bà Ramsay tính cách chuyên quyền người cha, hệ thống tạo nên dạng phức cảm Óedipe ẩn ức cậu bé Ngọn hải đăng từ chi tiết trở thành tình tiết để tác giả khai thác tâm lý nhân vật, nơi khởi đầu mâu thuẫn phải nơi kết thúc tất Cuối cùng, họ đặt chân lên bờ chỗ hải đăng, mối xung đột người cha hai đứa hóa giải cách tuyệt vời, hai đứa trẻ khơng cịn căm ghét cha chúng Ngọn hải đăng, đến đây, hồn thiện giá trị tượng trưng mình, gợi suy tưởng cấu trúc bền vững gia đình, trở thành ánh sáng soi rọi, an ủi tràn đầy để chấm dứt tuổi ấu thơ giàu tưởng tượng Và cả, hải đăng trở thành tâm điểm kết nối câu chuyện, chiếu ánh sáng vơ hình dịng tâm tưởng nhân vật, đưa họ trở lại không gian hàn gắn chưa hồn thiện Những tâm hồn tác phẩm dù xây xát chấn thương qua phong ba thời đại trở lại hải đăng, điểm khởi đầu điểm kết thúc cho chuyến du hành dòng ý thức Virgina Woolf Mái ấm gia đình thực chiến tranh qua nhìn Virginia Woolf Nếu hải đăng chuyến thăm hải đăng khởi nguồn hội để chấm dứt mâu thuẫn tâm tưởng nhân vật đĩa điểm khác quan trọng không việc tạo lập không gian truyện, ngơi nhà nghỉ hè thị trấn St Ives gia đình Ramsay Đó nơi mà nhân vật tập trung lại, không gian phát sinh tâm tưởng, dòng ký ức “nhân vật” đặc biệt dòng ý thức tác giả Ngôi nhà không gian bao trùm đồng thời xuất dọc theo tác phẩm với nhân vật, tâm mà câu chuyện xoay quanh Ở có ơng bà Ramsay tám đứa con: Andrew (con trai cả) niên thơng minh có nhiều triển vọng; Prue, (con gái) xinh đẹp dịu dàng; Nancy, (con gái); Rose (con gái), khéo tay; Roger (con trai); Jasper (con trai); Cam (con gái) nghịch ngợm mơ mộng; James (con trai út) hay cau có, gắt gỏng, có thái độ mang tính phức cảm Oedip với cha Cùng với gia đình Ramson người bạn củng đến nghỉ hè, người giúp việc mà người quen biết khác Charles Tansley, chàng niên ngạo mạn, ích kỷ mắc chứng tự thương thân; William Bankes, nhà thực vật học trực thơng minh có chút lập dị; ơng già Carmichael, thi sĩ, người nghiêm khắc, có phần mâu thuẫn tính cách; đôi bạn trẻ Paul Minta; Lily Briscoe, cô gái họa sĩ chưa muốn kết hôn mà định hiến cho nghệ thuật… Các nhân vật, hoạt động, diễn biến nội tâm miêu tả hầu hết liên quan đến khơng gian khu vực nghĩ hè nói chung ngơi nhà nói riêng Ngay ngơi nhà đối tượng miêu tả Phần Hai – Thời gian qua, dường sinh thể tồn với thời gian, thăng trầm theo chiều dài lịch sử, nói cách khác, nhà trở thành nhân vật xuất trực tiếp Phần Hai thấp thoáng suốt câu chuyện Phần Hai phần có dung lượng ngắn câu chuyện lại chứa đựng dung lượng thời gian bị cô nén lớn nhất, với quãng thời gian mười năm dồn lại khoảng hai mươi trang Phần thứ hai cho người đọc cảm nhận dòng chảy thời gian, chia cách vắng mặt, chết Mười năm trôi qua, có bốn năm diễn Chiến tranh giới thứ Bà Ramsay qua đời, Prue chết biến chứng lúc sinh nở, Andrew thiệt mạng chiến tranh Ơng Ramsay phiêu bạt mà khơng có người vợ cổ vũ an ủi ơng suốt lúc hãi hùng nỗi đau đớn, xem tồn lâu dài cơng trình triết học ơng Đây chương thể tài đặc biệt Virginia Woolf việc tái tạo hình ảnh trường liên tưởng, đẩy thủ pháp dòng ý thức lên tầm cao Gần Phần Hai không xuất hoạt cảnh đáng kể nào, gần khơng có hoạt động chủ thể tác động trực tiếp vào cốt truyện làm nảy sinh tình tiết Tất dường đoạn phim ghép lại hồi ức với loạt hình ảnh ngơi nhà nhiều mùa, nhiều năm “Đêm nối tiếp đêm, hè qua đông đến, hoành hành bão, tĩnh lặng tờ ngày trời đẹp (đã có lắng nghe khơng), từ phịng bên ngơi nhà trống nghe thấy tiếng giằng giật tia chớp lóe khổng lồ, gió lượn sóng nơ đùa cưỡi lên bầy thủy quái phi lý trí ln thay hình đổi dạng, lao sầm vào bóng đêm hay ánh sáng ban ngày (vì đêm ngày, tháng năm lướt bên cách phi hình thể) trị chơi ngốc nghếch dường vũ trụ vật vã đổ nhào hỗn mang bạo tàn khát vọng vơ mục đích nó.” (Chương 7) Ngơi nhà tĩnh vật, trở nên sinh động bước hồi chuyển thời gian, hay từ ký ức nhà người gắn bó với nó, đuợc diễn đạt qua lời kể chuyện Bây giờ, ngày nối tiếp ngày, ánh sáng biến chuyển hình ảnh sắc nét tường đối diện, hoa phản chiếu mặt nước Chỉ có bóng hàng ngả nghiêng gió rạp người tường, khoảnh khắc làm tối vũng ánh sáng phản quang; bóng chim bay ngang, tạo thành vệt nhòa chậm chạp lướt qua phòng ngủ.” (Chương 4) Đôi lúc trang văn trở nên dài túy miêu tả, gần khơng có kiện diễn Nếu có thơng tin quan trọng nhân vật dịng thơng báo đặt dấu đóng mở ngoặc Ví dụ việc kết Prue Ramsay, chết bà Ramsay, chết Prue, chết Andrew, việc ông Carmichael xuất thành công tập thơ [Một đạn đại bác nổ Hai mươi ba mươi chàng trai tan xác Pháp, Andrew Ramsay nằm số Trời đất thương tình, anh chết lập tức.]” (Chương 6) Những đoạn văn xuôi đẹp thơ diễn tả cách sâu xa hàm súc tàn lụi nhà, lời kể miêu tả thể cảnh phim tua nhanh nhằm diễn đạt trôi chảy không ngừng thời gian tính chất phù du vạn vật Đúng tên nó, Thời gian qua diễn tả vùn ký ức lẫn lộn người viết, hình dung tạo tác đọng, gói gọn Nhưng đồng thời, chương sách cho thấy tài điêu luyện Virginia Woolf việc khai thác tối đa nghệ thuật tả cảnh ngụ tình phối hợp điểm nhìn theo dịng ý thức Ngơi nhà dịng ký ức dần tàn lụi người bị lãng qn bước vơ tình thời gian: “Ngôi nhà bị bỏ lại; nhà trở nên hoang vắng khơng người Nó bị bỏ lại vỏ sò đồi cát bị hạt cát khô vùi lấp sống từ bỏ Dường đêm dài chập chùng chặn nẻo; Dường gió lẻ vi vu, thở lần mị, lạnh ẩm ướt, chiến thắng Những chảo han rỉ, thảm mục nát Lũ cóc mị mẫm vào nhà Tấm khăn choàng đong đưa phấp phới lại qua cách lười nhát vơ mục đích Một kế đâm rễ vào ô ngăn tủ chạn Lũ chim én làm tổ phòng khách; nhà vương vải cọng rơm; vữa trát tường rơi mảng lớn; rui nhà nằm trần trụi; lũ chuột tha dần để gặm nhấm phía sau ván ốp tường Những nhộng nở thành bướm đốm nâu bò lổm ngổm phía ngồi kính cửa sổ ” (Thời gian qua- Chương 9) Hoặc: “Rồi mái nhà hẳn sụp đổ xuống; bụi thạch nam độc cần phủ kín lối đi, bậc thềm cửa sổ; đâm chồi nảy lộc, không đồng mạnh mẽ ụ đất, kẻ xâm phạm đó, bị lạc đường, kể cho nghe câu chuyện loa kèn đuốc nằm bụi tầm ma, mảnh đồ sứ bụi độc cần, nơi trước có người sống; nơi có ngơi nhà.” (Chương 9) Khơng có ngơi nhà diện biểu tượng gia đình, nối kết tình thân, quanh cịn có hình ảnh khác mang tính chất biểu tượng, đa tầng ý nghĩa Virginia Woolf khéo léo đan cài Như hình ảnh gà mái bầy ẩn dụ cho mái ấm sống gia đình; biểu tượng Khung cửa sổ (cũng tên Phần Một) vị trí trung tâm ngơi nhà, vị trí trung tâm người mẹ, người vợ gia đình Hình ảnh diện nhiều lần, miêu tả nhà, lẫn ý nghĩ bà Ramsay giá trị tồn hạnh phúc gia đình: “Nó đó, quanh họ Nó dự phần vào bất diệt, bà cảm thấy, cẩn thận giúp ông Bankes vớt mẩu thịt đặc biệt mềm; trước buổi chiều bà cảm nhận điều khác hẳn; có cố kết vật, vững bền, đó, theo ý bà, vượt lên khỏi đổi thay, tỏa sáng (bà liếc nhìn khung cửa sổ với ánh phản chiếu gợn sóng lăn tăn) với mặt lóng lánh, phù du, ma quái viên hồng ngọc nó, khiến đêm bà lần có lại cảm giác có ngày, bình an, ngơi nghỉ Trong khoảnh khắc này, bà nghĩ, điều tạo tồn lâu dài.” (Chương 17) Được đặt bối cảnh thời gian khoảng từ năm 1910 đến 1920, Tới hải đăng gián tiếp đề cập tới can thiệp mang tính hủy diệt Thế Chiến thứ Chiến tranh lẩn khuất thông qua mô tả cảnh vật, qua vài dịng thơng báo kiện xảy đến cho nhân vật tác phẩm Nhưng khơng có nghĩa khắc nghiệt chiến tranh bị tác giả lãng quên Chiến tranh mảnh vỡ thực đáng sợ tác phẩm, thông qua chi tiết nhỏ việc Andrew, trai ông bà Ramsay bị giết chết mảnh đạn pháo Pháp; hay tàn lụi ngơi nhà khơng phải hồn tồn lỗi dòng thời gian mà phần nhiều hủy hoại mà chiến tranh đem đến Nói chiến tranh thông qua tác động chiến tranh, lối viết đặc biệt nhà văn nữ Virginia Woolf, nói cách khác, hình ảnh chiến tranh mắt giới nữ, dội theo cách riêng nó, phá tan bình n hành phúc, làm sụp đỏ hủy hoại thứ vốn không can dự vào chiến tranh “Nhưng dù mùa hè triền miên giấc ngủ, muộn sau xuất âm đáng ngại giống tiếng búa gõ nhịp nhàng lên lớp nỉ, mà với chấn động lặp lặp lại chúng khăn choàng trở nên lỏng lẻo tách uống trà rạn vỡ Thỉnh thoảng ly kêu leng keng tủ chạn thể gã khổng lồ vừa hét to lên giận cốc vại nằm bên tủ rung lên Rồi im lặng lại buông xuống; rồi, đêm nối tiếp đêm, vào trưa đóa hoa hồng đẹp rạng rỡ ánh sáng rọi lên tường hình dáng rõ ràng nó, dường có tiếng vật rơi đánh sầm xuống im lặng này, lãnh đạm này, vẹn nguyên [Một đạn đại bác nổ Hai mươi ba mươi chàng trai tan xác Pháp, Andrew Ramsay nằm số Trời đất thương tình, anh chết lập tức.]” (Chương 6) Andrew niên có nhiều triển vọng, có khả trở thành nhà toán học lớn Anh tiêu biểu cho niềm hy vọng vào hệ tương lai, niềm hy vọng tiếp tục hồn thành đường dang dở ơng Ramsay Nhưng chiến tranh chơn vùi niềm hy vọng Không thấy bom đạn ta thấy rung chuyển mặt đất, rạn nứt nhà Người đọc khơng thấy cảnh giết chóc trang văn, người phụ nữ hậu phương, thảm khốc vài dòng diễn đạt với số “ba mươi”, “tan xác”, “chết lập tức” – thẫn thờ vô hồn người phụ nữ cầm tay giấy báo tử người thân Chiến tranh gián tiếp nhắc đến tai ương tránh khỏi qua suy nghĩ bà McNab, bà lão giúp việc coi sóc ngơi nhà gia đình Ramsay: “Có đơi giày ủng; bàn chải lược nằm lại bàn trang điểm, thể bà mong đợi trở ngày mai (Bà chết đột ngột, họ bảo thế.) Có lần lẽ họ tới phải hỗn lại, chiến tranh, việc lại thời buổi khó khăn.” (Thời gian quaChương 8) Hoặc, “Nhưng, than ơi, có nhiều thay đổi kể từ dạo (bà đóng ngăn kéo lại); nhiều gia đình người thân yêu Thế bà chết; cậu Andrew bị giết; cô Prue chết, họ bảo thế, với đứa đầu lịng; người mát tháng năm Giá tăng vọt cách đáng xấu hổ, chưa hạ xuống.” (Thời gian qua- Chương 8) Phụ nữ nhìn nhận khốc liệt chiến tranh khơng phải vũ khí mà vết thương người cảnh vật tâm hồn Góc độ Virginia Woolf khơng phải cách trốn tránh thực khốc liệt chiến tranh mà cách nhìn nhận khác khốc liệt Trong tác phẩm Ba đồng Ghi-nê, vấn đề chiến tranh bà nhìn nhận góc độ với mà người ta (hay người đàn ông) thường nghĩ Một q ơng trí thức gửi thư u cầu Virginia Woolf tham gia vào nỗ lực hiệp hội nhằm ngăn chận chiến tranh sửa bùng nổ xuất chủ nghĩa phát xít Đức Quốc Xã, sách cấu trúc thư phúc đáp lại yêu cầu Virginia đưa luận điểm với giọng văn ngoa dụ, dí dỏm, đậm chất châm biếm, vô logic lập luận “Khoản tiền 42.000 bảng năm mua hịa bình vào thời điểm chi 300.000.000 bảng năm cho vũ khí?” (tr.122) Mái ấm gia đình ước mơ, niềm hạnh phúc nhiều phụ nữ, chứa đựng nhiều nỗi dự cảm lo lắng lung lay, đổ vỡ, lãng quên thực đời sống, mà chiến tranh kẻ thù lớn lao Những chuyện tưởng chừng vặt vãnh, suy nghĩ, dự cảm nhiều bâng quơ, tủn mủn nhân vật hải đăng, bão, danh vọng, ngắn ngủi đời người… phải biểu suy tư khác vấn đề triết học nhân sinh, hạnh phúc khổ đau mà gia đình chiến tranh hai đại diện Trong dòng ý thức Woolf, dường mong manh để nắm bắt Chúng lửng lơ để xác định Chúng q sâu thẳm để dị lần Chúng bí ẫn tâm tư người phụ nữ 4 Bức tranh Lily Briscoe Căn phòng riêng cho giới nữ Trong Tới hải đăng, ngồi bà Ramsay cịn có nhân vật nữ khác đặc biệt, Lily Briscoe, người xuất tiểu thuyết nữ hoạ sĩ trẻ tạm gác việc hôn nhân để theo đuổi nghệ thuật Cô tỏ đốn, đến nghỉ hè gia đình Ramsay với mong muốn vẽ chân dung bà Ramsay James Trong suốt chiều dài tác phẩm, Lily Briscoe gặp nhiều phiền phức mối nghi ngờ, phần nhiều số chúng đến từ lời tuyên bố Charles Tansley, vị khách khác, người khẳng định phụ nữ sáng tác truyện hay vẽ tranh Bản thân Tansley khâm phục ông Ramsay luận án, ý kiến ông triết học Lily muốn vẽ tranh sinh hoạt người khơng thể hồn thành chưa nhận vẻ đẹp thực tranh gia đình người kín tâm tư Chuyến nghỉ mát ngắn ngủi để lại kỷ niệm đẹp, chưa đủ để người quen vượt qua khúc mắc lịng Mười năm trơi qua Chiến tranh đến làm cho thứ thay đổi Lily Carmichael trở lại nhà xưa ngơi nhà xinh đẹp, đơng vui trở nên tiêu điều, vắng lặng, bà Ramsay Cha ông Ramsay chuẩn bị vượt biển tới hải đăng cách thoát khỏi tình trạng tù túng Hành trình biển cho Jame biết cha người am tường biển, yêu thương gia đình Bên vẻ lạnh lùng, nghiêm khắc trái tim ấm áp, quan tâm đến người xung quanh, kể người xa lạ Jame người cứng cỏi can đảm, xứng đáng với kỳ vọng ông Ramsay Khi đứng lằn ranh sống chết, họ bắt đầu hiểu nhau, nhận yêu thương từ lâu bị khuất lấp hiểu lầm Khi họ bắt đầu chuyến tới hải đăng, Lily cố gắng hồn thiện tranh mong ước từ đầu tác phẩm Cô nhớ lại hồi ức ông bà Ramsay xưa, cân lại vô số ấn tượng từ mười năm trước nhằm tiến tới thật khách quan bà Ramsay đời Khi hồn thành tranh (vừa lúc đoàn cập bến hải đăng) thấy hài lịng, nhận tận mắt nhìn thấy cịn quan trọng ý tưởng lưu lại chút khứ tác phẩm Nhưng tranh bị gián đoạn mười năm Lily Briscoe mở câu chuyện hay luận đề khác nữ giới nghệ thuật Lily Briscoe muốn trở thành họa sĩ cố công thực ước vọng Thế dường cô chưa thể gặt hái thành cơng Có thể khơng phải họa sĩ đại tài, tranh cịn điều khiến cho khơng thể hài lịng? Lily Briscoe đau khổ cơng kích gã đàn ơng bảo với đàn bà vẽ đàn bà viết Và điều bám riết lấy tâm hồn nỗi ám ảnh khó vượt qua Vậy ra, vấn đề tranh mà người vẽ, khơng thể vượt qua rào cản định kiến xã hội, hay phần lớn nam giới thời điểm nữ giới nghệ thuật Bức tranh Lily Briscoe là hình ảnh tranh đấu để đạt nam nữ bình quyền sáng tạo, để đưa vật tách rời tới hòa hợp, ý nghĩa cuối tác phẩm Thời gian trang sách trôi lướt qua thứ đám mây, làm lu mờ, tàn lụi vật thể vững nhà đảo Trong ấy, tranh vẽ bà Ramsay Lily Briscoe chưa trọn vẹn, chưa đầy đủ, chịu số phận bị lãng quên phòng áp mái, tài giới nữ bị lãng quên giới xoay quanh trục đàn ông Tất nối kết lại với vào lúc cuối qua hình ảnh hải đăng, lần trở lại với nhân vật, cách trực tiếp gián tiếp Trên bãi cỏ nhà, Lily Briscoe bắt đầu vẽ tiếp tranh bỏ dở mười năm trước Cuộc trị chuyện với ơng Ramsay trước lúc lên đường, hồi ức bà Ramsay, Charles Tansley, William Bankes, đôi vợ chồng Paul Minta, cuối hóa giải lịng Lily Briscoe nỗi thống khổ câu nói ln ám ảnh cô: “Đàn bà vẽ, đàn bà viết” Tansley Cuối cô nhận ý nghĩa đích thực cơng việc sáng tạo hạ nét cọ cuối hồn tất tranh.” Bức tranh Lily Briscoe câu trả lời dõng dạc rằng: Đàn bà vẽ, đàn bà viết” Thế nhưng, để hoạt động nghệ thuật nói chung hội họa hay văn học nói riêng người phụ nữ cịn gặp nhiều rào cản Những vấn đề thuộc giới diện phần Tới hải đăng Virginia Woolf tiếp nối qua tác phẩm phong trào Nữ quyền luận, đặc biệt tập tiểu luận Căn phòng riêng bà viết năm 1929 “Một phụ nữ muốn viết văn cần phải có tiền phịng riêng mình.” Đó luận điểm thẳng thắn đầy khiêu khích Virginia Woolf, xoay quanh luận điểm này, sách Căn phòng riêng bà đặt vấn đề quan trọng vai trò nhà văn nữ nói riêng giải phóng phụ nữ nói chung Những lời dẫn truyện nhẹ nhàng mà tỉnh thức tiếng gõ cửa trước người bước vào “căn phịng riêng” nữ giới Đây khơng phải tiều thuyết, giọng văn lả lướt qua gió, cây, âm vang theo bước chân quảng trường hay phố nhỏ nơi bà sống khơi gợi tiểu thuyết tự tình Cuốn tiểu thuyết lời tâm sự, hay câu chuyện kể cô gái mang thiên tư Shakespeare, hay nàng em gái Shakespeare mà Virginia Woolf bịa Điều khơng quan trọng, đâu phải tiểu thuyết, tất gió nhẹ, rơi London hay Oxbridge thổi vào phòng nhỏ đấy, giả phòng khơng có thật, đưa người đọc đến câu hỏi đời sống phụ nữ bình đẳng giới “Đây thảm cỏ xanh, đằng lối Chỉ có giảng sư học giả phép dẫm chân lên thảm cỏ; cịn lối rải sỏi dành cho tơi (…) đây, nhớ ý tưởng khiến tơi vi phạm điều cấm kị khn viên trường Lịng bình an đám mây hạ từ thiên đàng (…)Tàn xuyên qua học viện, dinh thự cổ xưa, xù xì thực dường bay biến; hân thể bao phủ tủ kính kỳ diệu không âm xuyên qua nổi, tâm trí khơng bị nhiểu loạn tác động thực (ngoại trừ người ta lại vi phạm dẫn chân lên bãi cỏ), tư an định với suy nghiệm hài hòa với thời khắc lúc đó.” Thế giới mà ta thấy vận hành định đàn ông, thứ kể phụ nữ phải xoay quanh theo đuổi thước đo mà quý ông cầm Từ thảm cỏ sân trường, sách thư viện đến diễn đàn văn chương khơng có chỗ cho phụ nữ Căn phịng riêng khơng nơi chốn riêng tư, đó, cảm xúc nghệ thuật mang đậm sắc giới nữ thoải mái phô bày khỏi tường đàn ơng xây dựng Ở thực tồn khơng gian văn hóa, khơng gian cảm xúc nghệ thuật mà người phụ nữ sống mình, sống cho riêng Hình ảnh “căn phịng riêng” vừa thực vật chất, đồng thời ẩn dụ độc đáo Căn phịng hình tượng có giới hạn lại biểu tượng cho tự do, nơi người phụ nữ sáng tác khơng phải người khác, khơng gian khơng lớn, tinh thần đủ sâu để người phụ nữ bước vào khám phá tự Tại đàn ông, phụ nữ, kẻ nắm giữ quyền lực, sức mạnh danh tiếng? Chìa khóa mở cánh cửa đến tự do, theo Woolf là: thu nhập cố định phịng riêng Theo bà, muốn có tự trí tuệ phải có tự tài Những luận điểm tiếp tục Virginia Woolf nhắc lại phát triển chúng thành luận đề khác tập tiểu luận Ba đồng Ghi-nê viết sau (1938) Bà dùng cách hành văn nghị luận tuyên ngôn dõng dạc cần phải nêu lên điều hiển nhiên: “tầm ảnh hưởng ý kiến độc lập dựa thu nhập độc lập” (tr.145), điều cần phải xóa bỏ xã hội văn minh: “Trường đại học thành lập lợi ích người đàn ông; người đàn ông pháp luật cho phép hưởng lợi từ tài sản nó” (tr.160) Phụ nữ khơng cần viết mà cịn cần phát phát triển giá trị riêng thuộc dạng giới mình: “Ngàn lần đáng tiếc đàn bà viết đàn ông, sống đàn ông hay dạng đàn ông, hai giới phái có khiếm khuyết làm xoay xở giới bao la muôn bẻ với giới phái?” (tr.142) Như vậy, bảo vệ phát triển sắc nữ bảo vệ đa dạng hồn thiện đời sống nói chung văn học nói riêng Trong giới dày đặc âm đàn ông, giọng nữ nhẹ nhàng cân đáng quý, làm đa dạng khuông nhạc với nốt trầm âm bổng Tiếng nhà văn nữ nghe bay bổng dịu dàng Trong trang văn vừa giàu suy luận vừa bay bổng trí tưởng tượng, sách thể nhẹ nhàng tự truyện Tác giả từ tượng khác nhau, chuyện tưởng chừng vụn vặt lối sống thường ngày người đàn bà, cách cư xử đàn ông quan niệm đương thời nhiều vấn đề liên quan đến phụ nữ Cuốn sách giới thuyết hay tiếng hồ hào động, mà lời tâm tình dài hơi, gần gũi mà chiêm nghiệm Từ lời tâm vấn đề thường nhật, Virginia Woolf đến phân tích thể quan điểm tiến nữ giới Khi chuyển sang giới thuyết, giọng văn tác giả trở nên mạnh mẽ mang đậm chất nữ quyền, bên cạnh đó, phảng phất Căn phòng riêng chất hài hước, dí dỏm Kể từ lý luận văn học nữ quyền bà phổ biến, giới phê bình văn học nam phần bớt nhạo báng, trích văn học nữ Đồng thời, câu hỏi bà đặt lực phụ nữ, tự do, bình đẳng cho giới nữ vấn đề sở quan trọng cho nữ quyền luận đỏi hỏi phong trào nữ quyền tương lai cần phải giải Nếu không đấu tranh, dòng văn học nữ giới yểu mệnh “em gái Shakespeare”, Virginia Woolf kêu gọi thức tỉnh vận động mạnh mẽ sáng tác lẫn phê bình văn học Nữ quyền khơng tồn mối tương tác hay đối lợp với giới đàn ơng, mà phải tồn cách tương xứng với giá trị thực đời sống,“(…)bởi người khơng nên che mắt chịu cảnh mù lịa; đối diện với thực tại, thực khơng có cánh tay cho bám víu, phải lên đường, quan hệ quan hệ với giới cùa thực giới đàn ông đàn bà” Cùng với tính chất đặt vấn đề quan trọng nó, Căn phịng riêng đặt móng cho trường phái phê bình nữ quyền luận văn học Rộng hơn, xem sách khơi nguồn cho phong trào nữ quyền manh nha từ cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX Anh Mỹ Nó đấu tranh cho quyền tự do, bình đẳng người phụ nữ, địi hỏi mở không gian xã hội rộng lớn để người phụ nữ can dự, định nghĩa lại người phụ nữ, giải cấu trúc biểu tượng định kiến phụ nữ vốn thống trị nhận thức xã hội Kết luận Bắt đầu từ Tới hải đăng, lướt qua Ba đồng Ghi-nê mở rộng vấn đề giới nữ Căn phòng riêng, ta thấy phần đặc điểm hình thành lối viết nội quan Virginia Woolf, đặc biệt tính chất nội quan đặt vào hệ thống tư tưởng Nữ quyền luận mà bà chủ soái phong trào Đến hải đăng nhân vật thường thể nhân tố trường phái Hiện đại tư tưởng, suy nghĩ Các nhân vật bà Ramsay coi nhẹ hình mẫu lý tưởng xã hội thời Victoria nghi ngờ tồn Chúa lòng tốt người Tác phẩm tiếp nối phát triển truyền thống nhà văn đại Marcel Proust James Joyce, cốt truyện thứ yếu so với việc xem xét miêu tả giới nội tâm, tâm lý, lời văn phức tạp, khó theo dõi Cuốn tiểu thuyết có lời đối thoại không miêu tả hành động; phần lớn câu chuyện kể suy nghĩ quan sát Tuy nhiên, không giống James Joyce, Virginia Woolf khơng có xu hướng sử dụng đổ vỡ đột ngột để tái dòng suy nghĩ nhân vật; phương pháp bà thể dùng cách nói khác mang âm hưởng thơ trữ tình Sự trầm tư, suy ngẫm nhân vật Lily Briscoe hội hoạ cách để Woolf khám phá q trình sáng tạo thân (và người chị gái hoạ sĩ bà), cách Woolf nghĩ sáng tác văn học giống cách Lily nghĩ hội hoạ Chi tiết có tính chất luận đề góp phần xây dựng tảng Woolf vấn đề nữ quyền sáng tác nghệ thuật, đáng ý tập tiểu luận Căn phòng riêng với luận điểm quan trọng: “Một phụ nữ muốn viết văn cần phải có tiền phịng riêng mình.” Đó đóng góp khơng thể khơng nhắc đến Virgiia Woolf trào lưu văn học Nữ quyền nói riêng văn học đại nói chung Tài liệu tham khảo Virginia Woolf, Ba đồng Ghi-nê, Nguyễn Thành Nhân dịch, NXB Hồng Đức, 2014 Virginia Woolf, Căn phòng riêng, Trịnh Y Thư dịch, Nxb Tri thức, HN, 2009 Virginia Woolf, Tới hải đăng, Nguyễn Thành Nhân dịch, NXB Hội Nhà văn, 2011 Nguyễn Thành Nhân, Giới thiệu Tới hải đăng Virginia Woolf, 4phuong.net Ngô Quốc Trung, Nữ giới việc sáng tác văn chương thơng qua tác phẩm “Căn phịng riêng” Virginia Woolf, khoavanhocngonngu.edu.vn ... Bắt đầu từ Tới hải đăng, lướt qua Ba đồng Ghi-nê mở rộng vấn đề giới nữ Căn phòng riêng, ta thấy phần đặc điểm hình thành lối viết nội quan Virginia Woolf, đặc biệt tính chất nội quan đặt vào... Ba, hải đăng tiếp tục trở lại vấn đề gây mâu thuẫn , buộc nhân vật phải tự kết thúc Ngọn hải đăng nỗi ám ảnh ẩn ức đứa trẻ, nỗi thơi thúc bí ẩn phải chinh phục hoàn thiện người cha Ngọn hải đăng. .. giới diện phần Tới hải đăng Virginia Woolf tiếp nối qua tác phẩm phong trào Nữ quyền luận, đặc biệt tập tiểu luận Căn phòng riêng bà viết năm 1929 “Một phụ nữ muốn viết văn cần phải có tiền phịng

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:46

Mục lục

    1. Virginia Woolf và lối viết theo dòng ý thức

    2. Ngọn hải đăng như một biểu tượng dẫn đường trong tâm tưởng

    3. Mái ấm gia đình và hiện thực chiến tranh qua cái nhìn của Virginia Woolf

    4. Bức tranh của Lily Briscoe và Căn phòng riêng cho giới nữ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan