VĂN hóa PHONG tục tập QUÁN TRONG DU ký VIẾT về NAM bộ nửa đầu THẾ kỷ XX

14 12 0
VĂN hóa   PHONG tục tập QUÁN TRONG DU ký VIẾT về NAM bộ nửa đầu THẾ kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ - - VÕ THỊ THANH TÙNG Lớp LLVH khóa 2017 (đợt 1) Tiểu luận: MỘT VÀI GHI CHÉP VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN TRONG DU KÝ VIẾT VỀ NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên đề: Văn hóa học văn học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Thu Hiền Tp HCM, năm 2019 MỘT VÀI GHI CHÉP VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN TRONG DU KÝ VIẾT VỀ NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Võ Thị Thanh Tùng* Tóm tắt Du ký ngồi giá trị văn chương chứa đựng nhiều giá trị khác văn hóa, lịch sử, địa lý… Trong đó, phong tục tập quán giá trị bật thường nhà du hành quan sát, tìm hiểu ghi chép tỉ mỉ Những phong tục tập quán ghi lại du ký viết Nam Bộ nửa đầu kỷ XX minh chứng sống động cho thời kỳ chưa xa biết Bộ mặt tinh thần tác phẩm du ký lên tranh đa sắc màu Mỗi màu sắc ẩn chứa vẻ đẹp sức hấp dẫn riêng, phong tục tập qn ln làm cho người đọc thích thú độc đáo, khác lạ thân quen gần gũi Từ khóa: Du ký, nửa đầu kỷ XX, Nam Bộ, phong tục tập quán Đặt vấn đề Trong cơng trình Văn hố ngun thuỷ (1871), Taylo – nhà dân tộc học người Anh cho rằng: “Văn hóa tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục tất khả thói quen mà người đạt với tư cách thành viên xã hội”.[1] Theo phong tục, tập quán khía cạnh quan trọng, thành tố khơng thể thiếu văn hóa tinh thần Phong tục “thói quen, tục lệ ăn sâu vào đời sống xã hội, người công nhận làm theo” Cịn tập qn “thói quen thành nếp đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt thường ngày, người công nhận làm theo” [7, tr.901] Vậy, phong tục tập quán toàn hoạt động, quy tắc ứng xử người sống xã hội tự đặt áp dụng vào đời sống phục vụ cho nhu 1[] Taylo – nhà dân tộc học người Anh [Dẫn theo 3, tr.27] cầu tự quản cộng đồng Phong tục tập quán trở thành luật tục tương đối bền vững truyền từ hệ sang hệ khác, tạo nên “nét đặc trưng riêng dân tộc giới”[14, tr.3] Trong mức độ định, phong tục tập qn cịn có chức điều chỉnh hành vi cộng đồng, thiết lập kỷ cương xã hội Tuy nhiên, phong tục tập quán bất biến, trường tồn Trong quy luật vận hành nó, phong tục khơng phù hợp với thời đại bị thay đổi loại bỏ Theo nhà nghiên cứu Nam Việt “Mơi trường văn hố nhân tố định đến phong tục Văn hoá phong tục quan trọng để đánh giá chủ quyền văn hoá dân tộc” [14, tr.3] Mà “Văn hóa gắn liền với hoạt động người xã hội Do đó, văn hóa thực chức giao tiếp người với người, dân tộc với dân tộc Nếu ngôn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dung giao tiếp” [9, tr.16] Nên phong tục tập quán dân tộc có ảnh hưởng, bắt chước lẫn nhau, điều làm cho phong tục cộng đồng, quốc gia trở nên đa dạng độc đáo Sự tồn phát triển phong tục tập quán dòng chảy xuyên suốt từ khứ đến tại, “Bởi phản ánh tâm tư tình cảm, diện mạo tinh thần thăng trầm lịch sử dân tộc đó, từ giúp người hiểu khứ tại” [14, tr.3] Quay truyền thống cách giúp lưu giữ ký ức đẹp đẽ văn hóa dân tộc cho hôm mai sau, đồng thời giúp nhận lạc hậu, lỗi thời để điều chỉnh, thay đổi Việc bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp khắc phục hạn chế phong tục công việc cần thiết để xây dựng xã hội văn minh, lành mạnh Du ký viết Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, ngồi giá trị văn chương, cịn chứa đựng nhiều giá trị khác văn hóa, lịch sử, địa lý… Trong đó, phong tục tập quán giá trị bật thường nhà du hành quan sát, tìm hiểu ghi chép tỉ mỉ Do đó, du ký mang gia tài văn hóa trải nghiệm, chứng nghiệm Nghiên cứu phong tục tập quán du ký cơng việc cần thiết bối cảnh văn hóa dân tộc đứng trước thách thức lớn thời đại Đây cách giúp nhận diện lại trình hội nhập, phát triển Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu du kí viết Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, ta khám phá đời sống văn hóa vơ đa dạng độc đáo phong tục, tập quán đóng vai trị vơ quan trọng Tác giả Phạm Quỳnh có tháng Nam Kỳ để thăm thú ghi chép lại điều mắt thấy tai nghe cảm nhận vùng đất sau:“Ở Sài Gịn thật có cảm giác nơi đô hội mới, nghĩa nơi đô hội theo lối Tây Vào đến Chợ Lớn lại cảm giác nơi hội theo lối Tàu Còn châu thành khác Lục tỉnh, nơi quan sở Tây mà chốn phố phường Tàu” (Phạm Quỳnh Một tháng Nam Kỳ) [10, tr.162) Nam Bộ vùng đất đa chủng tộc nên đời sống văn hóa tộc người có nét khác biệt Nhưng nét khác biệt lại không loại trừ mà liên kết với tạo nên văn hóa Nam Bộ phong phú, đa dạng đặc sắc so với văn hóa cội nguồn Bắc Bộ Trong văn hóa Phương Tây văn hóa Trung Hoa để lại dấu ấn sâu đậm nhất, văn hóa truyền thống khơng mà bị mai một, bảo tồn phần tất yếu sống Việc giữ gìn lễ nghĩa cổ truyền dân tộc trì chặt chẽ gia đình bị coi “Tây hóa” Điều tác giả du ký Viếng Tây Đô ghi chép lại sau: “Khi viết giáo sư Nguyễn Cao Thắng: “Cái danh từ ơng kính cẩn dành riêng cho người bạn ông ông cử nhân Nguyễn Văn Kiết, nhà Tây học thâm thúy, mà nhà cửa trí theo lối An Nam, đường ăn ý ở, cho chí ngơn ngữ cử chỉ, An Nam đặc biệt” (Thiếu Sơn - Viếng Tây Đô) [5, tr.764] Tuy Nam Kỳ đất thuộc địa Pháp, nói Phạm Quỳnh khơng phải chỗ Nam Kỳ bị lối sống phương Tây lấn át, cịn nơi người ngày đêm đau đáu tìm cách lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc: “Trong ta, nơi tỉnh thành chóng nhiễm phong thói mà thơi, chốn nhà quê, tỉnh cũ miền trung ương miền đơng bắc, cịn tồn cổ nhiều” (Phạm Quỳnh - Một tháng Nam Kỳ) [10, tr.207-208] Và nói nhà du hành Thiếu Sơn “Đối với khách bàng quan Sài Gịn náo nhiệt lắm, lộn xộn lắm, bác tạp Nhưng Sài Gịn có nơi tịnh, đầu óc cao tâm hồn đẹp đẽ” Vẫn đó“những gia đình nếp phố nhỏ, hay tịa nhà riêng” mà “Ở nơi người già tơn kính, trẻ nhỏ u thương, chồng lo làm ăn, vợ lo cơm nước gia đình, sống cách đầm ấm hịa vui, khơng nhiễm chút gọi bụi dơ nơi đô hội” (Thiếu Sơn - Thành phố Sài Gịn) [5, tr.771] Nói đến tinh hoa văn hóa dân tộc, khơng thể khơng nói đến phong tục đón tết Tết nguyên đán ngày hội cổ truyền lớn chu kỳ năm, coi lễ hội lâu đời dân tộc Việt Nam Nó lễ hội quan trọng nhất, độc đáo nhất, sâu sắc nhân văn hệ thống lễ hội Việt Nam Tết dịp để người thân gia đình sau năm bơn ba vất vả, dù chân trời góc biển tha thiết quay để đoàn tụ vui vầy mái ấm gia đình, thăm phần mộ tổ tiên, thỏa mãn nhu cầu tình cảm “tháng Giêng ăn tết nhà” Với người Việt nói chung, người Việt Nam Bộ nói riêng, gia đình chốn thiêng liêng nhất, hạnh phúc Chính cụm từ “về quê ăn tết” người xa xứ gói ghém biết nhớ nhung, hoài niệm: “về quê ăn Tết, tất người Việt Nam trở nguồn cội để cảm thông với ông bà tổ tiên, với anh em họ hàng, với đồng bào thơn xóm; quê ăn Tết tức để tỏ tinh thần lạc quan chung quanh mình, tỏ tình thương yêu cởi mở biểu dương tinh thần, kỷ niệm thắm thiết lâu ngày mà quên mất” [12, tr.766] Vũ Bằng tâm Tết cịn dịp để bạn bè, làng xóm thăm hỏi, cầu chúc cho điều tốt đẹp sau ngày bận rộn mưu sinh Có thể nói Tết cầu nối, rút ngắn khoảng cách người với người Khi tình người mở rộng ràng buộc lẫn tạo nên sức mạnh tình dân tộc, nghĩa đồng bào, quy định cách hành xử cá nhân gia đình ngồi xã hội Theo quan niệm dân gian, tết thời gian đoàn tụ, khoảnh khắc kết nối tình cảm thiêng liêng người với người, người với thần linh, người sống người khuất Đặc biệt với người xa xứ, không “về quê ăn tết” dịp để họ truy niệm cội nguồn, nơi quê cha đất tổ thiêng liêng với tất lịng thành kính: “Từ thuở mang gươm mở cõi, ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long” (Thơ Huỳnh Văn Nghệ) Bởi thờ cúng tổ tiên từ lâu trở thành tín ngưỡng thâm sâu đời sống tâm linh người Việt Nó hình thức kết đọng tiêu biểu cho quan niệm “Sự tử sinh, vong tồn” Trong dịp tết, ông bà tổ tiên dùng cơm chung vui với cháu, chứng kiến cháu vui vầy, hạnh phúc tết vui vẻ, trọn vẹn Phong tục đưa rước ông bà ba ngày tết xuất phát từ niềm tin mang tính nhân văn Du ký viết Nam Bộ trang ghi chép phong tục này: “Ngày 30 mùng một, giữ theo nề nếp cũ, nhà rước ông bà mừng xuân nhứt làm gương cho gia quyến, xét chưa phải bực văn minh, mà vượt khỏi tục xưa lối cũ!” (Biến Ngũ Nhy - Tây Ninh Vũng Tàu du ký)2 Cái nếp cũ từ hàng ngàn năm hiển hành động, việc làm người dân Nam Bộ Truyền thống uống nước nhớ nguồn trở thành đạo lý gắn bó sâu nặng tâm hồn, tình cảm người dân nơi vùng đất Người lưu dân hành trình tiến phương Nam ln mang ký ức đẹp đẽ tết sum vầy, no đủ: “Đói ngày giỗ cha, no ba ngày tết” Với khát vọng cháy bỏng sống an lành, vui vẻ ấy, nên dù cịn nhiều khó khăn thiếu thốn người Nam Bộ cố gắng lo cho tết thật chu toàn, trước để tri ân ông bà tổ tiên, sau để đãi đằng họ hàng, bạn bè, làng xóm, người họ vượt qua chông gai để tạo dựng sống n ổn nơi vùng đất Cái khơng khí sửa sang để có tết trọn vẹn người Nam Bộ Phú Tuấn Năng ghi lại sau: “Tiết Nguyên Đán nhà nhà bất câu giàu nghèo sửa soạn nghinh xuân, từ chốn thị thành đến miền thôn tịch, thử xem lo lắng rộn ràng, lau chùi bàn ghế, lư đèn, liễn dán hồnh treo, trơng vào rực rỡ Bỉ nhân chen vào ngụ chốn thị thành, người ta vậy, bỉ nhân đâu chẳng vậy!” (Phú Tuấn Năng - Nhàn du ký sự)3 Việc lau chùi quét dọn nhà cửa sẽ, may sắm quần áo biểu sinh động cho quan niệm “tống cựu nghênh tân” người dân Nam Bộ Công Luận Báo số 419/1921 Công Luận Báo số 401/1921 Sách Gia Định thành thơng chí viết: “Tục thường đến cuối năm lo may sắm áo quần mới, quét dọn nhà cửa, dán treo câu liễn năm mới, đặt bàn ghế, trang trí bàn thờ tổ tiên, trưng bày vật tốt đẹp để khoe diện, dặn cháu phải cẩn thận việc để bói điềm lành trọn năm Bắt đầu Dần ngày đầu năm phải dậy thắp hương đèn dâng trà lễ bái tiên tổ, sau lạy mừng tuổi người trưởng thượng, chúc tụng phước thọ, đầu xuân giàu sang, khỏe mạnh đặt cỗ bàn dâng lên tiên tổ, ngày hai lần sớm chiều, phụng sống vậy” [4, tr.182] Việc tích trữ ăn, thực phẩm, đồ dùng cho ngày tết thực chu đáo, đầy đủ hoạt động mua bán bị ngưng đọng sau tết Do vậy, hoạt động mua bán trước tết diễn vô tấp nập tạo nên khơng khí rộn ràng, làm náo nức lịng người Tác giả Đơng Hồ Nguyễn Văn Kiểm du ký Cảnh vật Hà Tiên không quên ghi lại khung cảnh mua bán náo nhiệt ấy: “Gần tiết Nguyên Đán, chợ ngày đơng thêm, lại cịn bán ngày bán đêm, khơng dứt” (Đông Hồ, Nguyễn Văn Kiểm - Cảnh vật Hà Tiên) [11, tr.540] Văn hóa chợ tết nét sinh hoạt độc đáo du ký Nam Bộ Người dân Nam Bộ nói riêng, người dân Việt Nam nói chung khơng khơng lần bước chân đến chợ tết Chợ tết từ lâu trở thành vùng văn hóa có sức ám ảnh dai dẳng ký ức người Đi chợ tết trở thành nét văn hóa đặc sắc sinh hoạt vật chất tinh thần người lưu dân nơi vùng đất Chợ nơi hội tụ nhiều vẻ đẹp phong tục, tập quán số phận người với bao nỗi buồn vui thể cách sinh động bình dị Do chợ tết trở thành phần thiếu đời sống tinh thần người dân Nam Bộ Đi chợ tết không thiết để mua sắm mà để thỏa mãn nhu cầu tình cảm, để đắm vào khơng gian văn hóa Tết đặc trưng Tại không gian này, thứ hàng hóa đem bày bán nên khiến cho khơng khí ngày tết thật ngày hội lớn, làm cho lịng người khơng khỏi rạo rực nơn nao Đặc biệt vào ngày cuối năm, hoạt động hướng vào Tết, chuẩn bị cho Tết nên hàng hóa đổ nhiều, nhịp độ mua bán tăng lên gấp bội nhằm đáp ứng nhu cầu “muốn ăn Tết to” tất “phải lo nhiều thứ” hai tác giả Đông Hồ Nguyễn Văn Kiểm ghi lại du ký Cảnh vật Hà Tiên: “Hai mươi chín tháng Chạp ngày bắt đầu đơng chợ đêm, chong đèn chai đỏ chợ, người qua kẻ lại rầm rầm rợ rợ không ngày bằng; mà năm năm Chợ bán ròng đồ dùng ngày tết Người bán đồ, người giữ đồ, người lại lo gánh thêm Đồ có dưa hấu, cam ta, cam tàu, quýt, hồng tươi, hồng khô, nhãn, trái vải, chà là, trái táo, nho khơ Lúc ban đêm bán rau hành, cải bẹ, rau rổ, cải mặn, cải củ” (Đông Hồ, Nguyễn Văn Kiểm - Cảnh vật Hà Tiên) [11, tr.540] Cái cảnh chợ tết thật “không lúc đông, không lúc vui lộn xộn, không lúc làm rộn lòng người tỉnh cho lúc Suốt đời, dễ có ngày cảm khái vơ hạn vậy” (Đông Hồ, Nguyễn Văn Kiểm - Cảnh vật Hà Tiên) [11, tr.541] Khơng khí mua bán nhộn nhịp khẩn trương với hàng hóa từ hoa quả, bánh mứt, nhang đèn, giấy tiền đẹp, nhiều, ngon, hấp dẫn bày bán ngày lẫn đêm chợ, chí tràn ngồi cổng chợ, ven đường, ven sơng, chỗ ngã ba, ngã tư phần phản ánh thịnh vượng vùng đất phương Nam Chợ tết trở thành chốn giao lưu, trao đổi thiếu tâm thức người Việt Nam Bộ Ăn tết khái niệm vào tiềm thức người dân Việt Nam, khơng mang yếu tố văn hóa vật chất mà cịn chứa đựng nét văn hóa tinh thần đặc sắc Chính mà người ta hay nói “về q ăn tết” nói “về quê chơi tết”, “chơi tết” gắn liền với “ăn tết” Ẩm thực ngày Tết tinh hoa dân tộc Người Nam Bộ có ăn đặc trưng riêng phản ánh nét văn hóa đặc sắc vùng sơng nước mênh mông Đây dịp để người phụ nữ thể khéo léo tinh tế qua ăn Khác với ngày thường, tết dịp để người ta làm nhiều loại bánh trái từ nhiều nguyên liệu khác để cúng gia tiên đãi khách như: “Bánh gừng, bánh men, bánh cà na, bánh lan, bánh thuẫn mà bánh tổ, để lâu chừng lại ngon chừng Lại có bánh khoai (khoai lang), bánh ếch, bánh tét Có nhiều có bỏ màu trông thêm đẹp, bánh cà na, bánh men, bánh trứng có pha màu đỏ” (Đơng Hồ, Nguyễn Văn Kiểm - Cảnh vật Hà Tiên) [11, tr.541] Nam Bộ đất đai phì nhiêu, sản vật dồi nên chủng loại bánh vô phong phú, phản ánh sức sáng tạo linh hoạt người lưu dân trình khám phá chinh phục thiên nhiên Tất ăn người Nam Bộ mang phong cách vùng sông nước phương Nam vốn hoang dã đỗi hào phóng Các ăn cịn sản phẩm đặc trưng trình giao lưu văn hóa nhiều tộc người khác mảnh đất Được làm từ hoa trái đồng quê, phần lớn từ lúa gạo, loại bánh trái ngày tết tạo nên phong thái riêng, đóng vai trị quan trọng việc lưu giữ hồn quê mộc mạc, đơn sơ Các ăn người Nam phản ánh phong cách sống người dân nơi đây, 10 thật thà, chân chất ln gắn bó với thiên nhiên, sông nước Mỗi loại bánh ẩn chứa tâm tư tình cảm khát vọng người chế biến năm an lành, hạnh phúc Khơng có ăn ngày rằm, ngày tết, ăn ngày thường người Nam Bộ phong phú “cháo lòng, cháo đậu, chè đậu, bánh lọt, bún, bánh hỏi ( ) Lại có hàng bánh: bánh mì, bánh tét, bánh cịng, bánh đúc, bánh kẹp, bánh bèo, xôi bắp, bánh bao chỉ, bánh bị sàng, bánh dứa, bánh ếch trần, nem bì, gỏi Mùa có bán xu xoa (rau cau) thứ thứ không bỏ đường” (Đông Hồ, Nguyễn Văn Kiểm - Cảnh vật Hà Tiên) [11, tr.534] Để có kho tàng ẩm thực đa dạng thế, người Nam Bộ không ngừng sáng tạo qúa trình trình gieo trồng, khai thác chế biến sản phẩm Ngay từ ngày đầu đặt chân lên miền đất “lạ lùng” này, họ phải lao động để có thành ngày hôm Ẩm thực Nam Bộ kết tinh ẩm thực truyền thống trình khám phá sáng tạo trình giao lưu trao đổi văn hóa Mỗi ăn, dù dân dã, đạm bạc dấu ấn khó quên giai đoạn văn hóa, lịch sử định Ca dao Nam Bộ có câu“Con lại với bà, / Má làm mắm tháng ba má về, / Má có mắm ăn, / Có khơ nướng, có em bồng” Câu ca dao phản ánh thực tế người Nam Bộ từ thuở khai hoang thích “ăn mặn uống đậm” Đối với người Nam Bộ vị họ thật đặc biệt, ăn mặn phải mặn cho quéo lưỡi, ăn chua phải chua cho nhăn mặt, cịn ăn đắng phải đắng mật họ chịu Có lẽ lưu dân, đa số người vùng Thuận Quảng, đặt chân lên vùng đất Nam Bộ cịn giữ lại thói quen ăn uống người miền Trung, cộng với việc phải đương 11 đầu thường xuyên với hiểm nguy thiên nhiên đem lại, nên có “Ăn cơm mắm” “thấm lâu”, lí giải thích vị người Nam Bộ “quyết liệt” Sách Gia Định thành thơng chí viết thói quen ăn uống này: “có người bữa ăn hết hai hũ mắm độ 20 cân, để đố cho vui” [4, tr.186] Rõ ràng thói quen “ăn mặn uống đậm” nét ẩm thực độc đáo mang đậm dấu ấn thời kỳ khai phá vùng đất phương Nam Thói quen ăn mặn khơng giúp lưu dân có đủ sức khỏe để chống chọi lại với thiên nhiên hoang dã mà giúp cho nghề làm nước mắm xứ sở phát triển đặc biệt thịnh vượng vùng giáp biển Hà Tiên, Vũng Tàu Trong lần đến với Hà Tiên, hai tác giả Đông Hồ Nguyễn Văn Kiểm ghi chép tỉ mỉ nghề truyền thống này: “Cá cơm nhỏ ngón tay, bề dài chừng sáu, bảy phân, vảy trắng, xương nhiều Cá hay bầy Người Phú Quốc dùng làm nước mắm trăm năm nay, danh tiếng lẫy lừng, đến người Tây phương không chê được” (Đông Hồ, Nguyễn Văn Kiểm - Cảnh vật Hà Tiên) [11, tr.603] Nam Bộ đất đai phì nhiêu, sơng ngịi, lung, hồ, búng, láng chằn chịt, lại có “bờ biển dài, nên thứ tơm cá vịm hào khơng thiếu chi” (Cảnh vật Hà Tiên), [11, tr.595] Cá tôm, cua, rùa, ếch… ăn khơng hết để bán, bán khơng hết làm nước mắm, làm khơ: “Có hai thứ cá quí báu hết cá cơm cá bạc má Cá cơm để làm nước mắm, cá bạc má làm cá mặn, năm bán trăm vạn đồng” (Cảnh vật Hà Tiên) [11, tr.595] Đặc biệt nơi giáp biển, nghề làm nước mắm lại phát triển: “Hòn Phú Quốc chuyên làm mắm ruốc nước mắm danh tiếng thuở nay” (Cảnh vật Hà Tiên) [11 tr.523] Vì thích ăn mặn nên mắm loại gia vị khơng thể thiếu gia đình người dân Nam Bộ: “Người An Nam dùng nước mắm” (Marie Nguyễn 12 Sử - Cuộc du lịch Châu-Đốc Hà-Tiên Kam-pot Phú-quốc)4 Lại sống môi trường tự nhiên nhiều sông nước nên người lưu dân tận dụng triệt để nguồn thực phẩm có sẵn để tạo nên loại gia vị vừa ngon lại vừa giàu dinh dưỡng Qua thời gian, với sáng tạo khơng ngừng, người Nam Bộ cịn chế biết loại mắm đặc biệt khác mắm cá lóc, mắm cá sặc, mắm cá linh, mắm cá cơm, mắm cáy, mắm cua, mắm ba khía, mắm tơm, mắm ruốc, cịn có nước mắm cà cuống, nước mắm rươi… Mỗi loại mang hương vị riêng, thể khéo léo, công phu người làm mắm Thực tế cho thấy bữa ăn người Việt, ngồi lúa gạo thực phẩm cá loại thức ăn động vật quan trọng Đây nét văn hố “ẩm thực” đặc sắc người lưu dân Nó mang nét đặc trưng riêng vùng sông nước mênh mang: “Con cá làm nên mắm / Vợ chồng già thương ơi!” Kết luận Văn học thân sống động văn hóa, vừa phận khơng thể thiếu văn hóa vừa động lực mạnh mẽ thúc đẩy văn hóa phát triển Do sứ mệnh lớn lao nhà văn lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc thơng qua tác phẩm Du ký Nam Bộ mảng văn học độc đáo, bùng nổ vào năm đầu kỷ XX, đặt móng cho trình đại hóa văn học dân tộc góp phần khơng nhỏ việc phản ánh cách chân thực sống đa dạng đất người Nam Bộ Mỗi tác phẩm tranh đầy màu sắc, thể tình cảm lạc quan yêu đời tâm hồn thiết tha với sống, ẩn chứa niềm khát khao đời sống hịa bình, no đủ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nam Kỳ Địa Phận số 1442/1937 13 Công Luận Báo số 401/1921 Công Luận Báo số 419/1921 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh người Việt (Tái có sửa chữa), NXB Hà Nội Trịnh Hồi Đức (2006), Gia Định thành thơng chí (Tái lần thứ nhất), NXB Tổng Hợp Đồng Nai Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp văn thể ký Việt Nam 1900 – 1945, Quyển ba, tập III, NXB Văn Học, H Viện khoa học xã hội Việt Nam (2010), Phong Lê (tuyển chọn), NXB KHXH, H Hoàng Phê (chủ biên)(2002), Từ điển Tiếng Việt, (In lần thứ 8, có sữa chữa), NXB Đà Nẵng Nam Kỳ Địa Phận số 1442/1937 Lê Văn Quán (2006), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn, giới thiệu) (2007), Du ký Việt Nam, Tạp chí Nam Phong 1917 - 1934, (Tập II), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn, giới thiệu) (2007), Du ký Việt Nam, Tạp chí Nam Phong 1917 – 1934, (Tập I), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Vũ Bằng toàn tập (2006), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, NXB Trẻ 14 Nam Việt (2011), Văn hoá phong tục giới qua hình ảnh, NXB Hà Nội, Hà Nội 14 ... xã hội văn minh, lành mạnh Du ký viết Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, giá trị văn chương, chứa đựng nhiều giá trị khác văn hóa, lịch sử, địa lý… Trong đó, phong tục tập quán giá trị bật thường nhà du hành... dẫn riêng, phong tục tập qn ln làm cho người đọc thích thú độc đáo, khác lạ thân quen gần gũi Từ khóa: Du ký, nửa đầu kỷ XX, Nam Bộ, phong tục tập quán Đặt vấn đề Trong cơng trình Văn hố ngun... hiểu ghi chép tỉ mỉ Những phong tục tập quán ghi lại du ký viết Nam Bộ nửa đầu kỷ XX minh chứng sống động cho thời kỳ chưa xa biết Bộ mặt tinh thần tác phẩm du ký lên tranh đa sắc màu Mỗi màu

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan