1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Phong tục tập quán và lễ hội Việt Nam (Ngành Hướng dẫn du lịch)

56 407 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHONG TỤC TẬP QN VÀ LỄ HỘI VIỆT NAM NGÀNH: HƯỚNG DẪN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG HƯỚNG DẪN DU LỊCH (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐLC ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai Lào Cai, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Phong tục tập quán lễ hội Việt Nam” tài liệu biên soạn để phục vụ cho giảng dạy học tập giáo viên học sinh, sinh viên ngành Hướng dẫn du lịch trường Cao đẳng Lào Cai kiến thức sở ngành hai lĩnh vực: Phong tục tập quán, tín ngưỡng Lễ hội Việt Nam Giáo trình biên soạn theo đề cương mơn học bậc Cao đẳng Hội đồng khoa học Đào tạo thơng qua Giáo trình gồm chương nhằm cung cấp kiến thức phong tục tập quán Việt Nam, tín ngưỡng dân gian Việt Nam đời sống tâm linh người Việt Đồng thời tìm hiểu lễ hội tiêu biểu nhằm tăng thêm hiểu biết văn hoá đa dạng đậm đà sắc dân tộc, gắn với địa phương Lào Cai Chương Phong tục tập quán Việt Nam Chương Tín ngưỡng dân gian Việt Nam Chương Lễ hội Việt Nam Chương Phong tục lạ lễ hội đặc sắc Lào Cai Giáo trình khơng tài liệu phục vụ cho giảng dạy học tập học phần “Phong tục tập quán lễ hội Việt Nam” mà tài liệu tham khảo, bổ trợ cho sinh viên ngành du lịch quan tâm đến văn hóa truyền thống Việt Nam Mặc dù cố gắng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Lào Cai, ngày 10 tháng năm 2020 Người biên soạn GVC, Th.s Nguyễn Thị Kim Hoa MỤC LỤC Chương PHONG TỤC TẬP QUÁN VIỆT NAM KHÁI QUÁT VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 11 PHONG TỤC TẬP QUÁN CỔ TRUYỀN 2.1 Tục ăn trầu 11 2.2 Tục cưới hỏi 13 2.3 Tục ma chay 14 2.4 Tục thờ cúng tổ tiên 19 Câu hỏi ôn tập 21 Chương TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM 23 KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƯỠNG 23 1.1 Khái niệm 23 1.2 Đặc điểm 24 MỘT SỐ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM 24 2.1 Tín ngưỡng phồn thực 25 2.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 26 2.3 Tín ngưỡng sùng bái người 27 2.4 Tín ngưỡng sùng bái Thần linh 29 Câu hỏi ôn tập 30 Chương LỄ HỘI VIỆT NAM 31 KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI 1.1 Khái niệm lễ hội 31 1.2 Mục đích, ý nghĩa lễ hội 32 1.3 Cấu trúc Lễ hội 32 2.CÁC LOẠI HÌNH LỄ HỘI 33 2.1 Lễ Tết cổ truyền 33 2.2 Lễ hội lịch sử cách mạng 35 2.3 Lễ hội tín ngưỡng dân gian 39 2.4 Lễ hội đương đại 41 Câu hỏi ôn tập 43 Chương PHONG TỤC LẠ & LỄ HỘI ĐẶC SẮC LÀO CAI 45 1.GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHONG TỤC LẠ TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ LÀO CAI 45 1.1 Khái niệm phong tục lạ 45 1.2 Một số phong tục lạ tiêu biểu 45 2.GIỚI THIỆU MỘT SỐ LỄ HỘI ĐẶC SẮC LÀO CAI 50 2.1 Lễ hội đặc sắc 50 2.2 Giới thiệu số lễ hội đặc sắc Lào Cai 50 Câu hỏi ôn tập 55 Tài liệu tham khảo 55 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Phong tục tập quán lễ hội Việt Nam Mã mơn học: MH10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học chun mơn sở ngành hướng dẫn du lịch hệ cao đẳng bố trí giảng dạy đồng thời với môn sở khác ngành - Tính chất: Là mơn học lý thuyết bắt buộc cung cấp kiến thức sở cho ngành hướng dẫn du lịch - Ý nghĩa vai trị mơn học: Là mơn học giúp sinh viên làm giàu vốn tri thức hiểu biết thân, phục vụ đời sống xã hội Đồng thời giúp sinh viên có vốn kiến thức vận dụng vào chuyên ngành du lịch, biết cách khai thác tài nguyên phong tục tập quán, lễ hội Việt Nam để xây dựng chương trình phục vụ cho nghề nghiệp ngành lữ hành hướng dẫn Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm đặc điểm phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân gian đời sống tâm linh người Việt Nam; + Hiểu lễ Tết, lễ hội dân gian Việt Nam, văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nói chung Lào Cai nói riêng - Về kỹ năng: + Phát triển kỹ nhận biết, so sánh, phân tích, đánh giá phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân gian Việt Nam; + Khai thác vận dụng linh hoạt kiến thức phong tục tập quán lễ hội Việt Nam vào nghiệp vụ thuyết minh, hướng dẫn du lịch Kết hợp lễ hội vào công tác thiết kế xây dựng chương trình du lịch - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm với cơng việc, có ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị văn hóa phong tục tập quán tốt đẹp + Có đạo đức, tác phong làm việc thái độ phục vụ chuyên nghiệp + Có ý thức khả cập nhật kiến thức mới, tự chủ, sáng tạo công việc Chương PHONG TỤC TẬP QUÁN VIỆT NAM Giới thiệu Chương nhằm cung cấp số kiến thức tảng khái niệm, đặc điểm số phong tục tập quán cổ truyền tâm thức người Việt Nam Mục tiêu - Trình bày khái niệm, đặc điểm phong tục tập quán Việt Nam Giới thiệu số phong tục tập quán điển hình người Việt - Thuyết trình, giới thiệu phân tích nhiều hình thức phong tục điển hình người Việt Bày tỏ ý kiến riêng việc giữ gìn nét đẹp phong tục tập quán cổ truyền phong tục khơng cịn phù hợp với đời sống - Nghiêm túc, chuẩn bị trước đến lớp, tích cực nghe giảng lớp Có ý thức rèn luyện kỹ thuyết trình, thảo luận nhóm Tự tin, phối hợp làm việc độc lập theo nhóm Nội dung KHÁI QUÁT VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Phong tục Là toàn hoạt động sống người hình thành trình lịch sử ổn định thành nếp, cộng đồng thừa nhận tự giác thực hiện, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, tạo nên tính tương đối thống cộng đồng Phong tục nghi thức thuộc đời sống người hình thành qua nhiều hệ công nhận phần nếp sống cộng đồng Phong tục truyền từ hệ sang hệ khác, khơng có tính bắt buộc thay đổi theo quần thể, dân tộc tơn giáo khác Ví dụ số phong tục: phong tục cưới hỏi, phong tục ma chay, đặc biệt việc xây dựng nhà cửa, xây mộ phần cho người thân,… 1.1.2.Tập quán Là phương thức ứng xử hành động định hình quen thuộc thành nếp lối sống, lao động cá nhân, cộng đồng Tập quán hiểu lối sống tập thể, tổ chức quần thể sinh vật lớn hình thành thói quen đời sống, sản xuất, sinh hoạt công nhận coi quy ước chung tất cá nhân sống tổ chức, quần Ví dụ điển hình: tập quán di trú loài chim, tập quán ngủ đơng lồi gấu mùa đơng Hoặc số dân tộc có tập quán di canh di cư để tìm vùng đất thích hợp cho việc chăn thả gia súc Như vậy, phong tục tập qn tồn thói quen thuộc đời sống người công nhận cộng đồng, quần thể coi nếp sống truyền từ hệ sang hệ khác Tùy theo địa phương tín ngưỡng khác nhau, phong tục tập quán quần thể có khác biệt với Phong tục tập quán người Việt nét đẹp văn hóa cần bảo tồn phát huy Đó khơng mang ý nghĩa bảo tồn giá trị truyền thống mà cách để ghi nhớ cội nguồn dân tộc Con người Việt Nam vô hãnh diện tự hào với bạn bè quốc tế phong tục đặc biệt người Việt có 1.1.3 Một số phong tục điển hình người Việt a Thờ cúng tổ tiên Tục thờ cúng tổ tiên người Việt đời từ lâu Bàn thờ tổ tiên thường đặt trang trọng cao nhà, bao gồm di ảnh người mất, bình hoa tươi, đĩa trái Hằng năm, vào ngày tổ tiên mất, người thân tiến hành cúng, tức chuẩn bị nhiều ăn đặt lên bàn thờ, thắp nhang Người Việt Nam coi việc thờ phụng tổ tiên nguyên tắc đạo đức làm người đồng thời phần quan trọng đời sống tâm linh người Việt, đặc biệt sống làng q Đó hình thức thể lịng thành kính thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ sinh thành gây dựng nên sống cho cháu Ảnh: Thờ phụng tổ tiên b Đón Tết âm lịch Người Việt chào mừng Tết dương lịch, song quan trọng Tết âm lịch Tết âm lịch hay Tết Nguyên Đán, gọi Tết ta, Tết Cổ truyền,… dịp lễ quan trọng văn hoá người Việt Nam Tết Nguyên Đán muộn Tết Dương lịch hay Tết Tây, thường rơi vào khoảng cuối tháng đến tháng Dương lịch nói chung kéo dài khoảng 5- ngày, tạo điều kiện cho thành viên gia đình sinh sống làm ăn nơi xa q vui cảnh đồn viên ngày Ý nghĩa thiêng liêng Tết chỗ khơng dịp để người Việt nhớ cội nguồn, ông bà tổ tiên mà dịp đoàn tụ gia đình để nghỉ ngơi, vui chơi, ăn uống chào đón năm mới, chào đón khởi đầu mới, rũ bỏ khơng hay đẹp năm qua nên người cố gắng vui vẻ độ lượng với nhau, bỏ qua hiềm khích cũ Lịng người tràn đầy hoài bão hạnh phúc thịnh vượng cho năm Người Việt có nhiều phong tục dịp Tết âm lịch tặng quà tết cho người thân quen, quét dọn nhà cửa thật sạch, trang trí nhà cửa thật đẹp, mừng tuổi trẻ em người già, chúc Tết, chùa để cầu nguyện điều may mắn… Ảnh: Phong tục gói bánh trưng luộc bánh trưng ngày Tết c Kính già, yêu trẻ, trọng khách Kính già, yêu trẻ, trọng khách điểm người nước ghi nhận Việt Nam từ hàng trăm năm trước Việc kính trọng người cao tuổi khơng phong mỹ tục người Việt mà cịn sắc văn hóa dân tộc lại vừa có ý nghĩa vơ thiêng liêng, sâu sắc Người Việt Nam kính trọng người cao tuổi niềm tin người cao tuổi người có nhiều kinh nghiệm sống “kính lão đắc thọ” (tức kính trọng người cao tuổi sống thọ hơn) Việc kính trọng người già trước hết phải bắt đầu gia đình: Phải kính trọng cha mẹ - người sinh thành dưỡng dục nên người 10 *Festival Huế: Diễn từ 26/4 -2/5/2019, Festival Nghề truyền thống Huế 2019 kiện kinh tế văn hóa lớn, nhằm tơn vinh giá trị tinh hoa di sản, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngành nghề thủ công truyền thống, gắn sản phẩm truyền thống; đồng thời tăng cường mối quan hệ liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư lĩnh vực, đặc biệt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gắn sản phẩm nghề truyền thống với du lịch, với thị trường tiêu thụ nước quốc tế Mỗi kỳ Festival nghề truyền thống Huế tổ chức thành công góp phần thực có hiệu mục tiêu xây dựng TP Huế xứng đáng thành phố Văn hóa Asean, thành phố Festival đặc trưng Việt Nam Lễ hội đương đại ngày phổ biến diễn quanh năm, khắp vùng miền Tổ quốc; phong phú, đa dạng tên gọi, số lượng, quy mơ, tầm vóc, phạm vi, nội dung hình thức thể hiện, lúc khó thống kê đầy đủ đánh giá cách thực tồn diện, xác tác động hiệu kinh tế - xã hội lễ hội đương đại nói chung lễ hội cụ thể nói riêng Sự đời lễ hội đương đại cần thiết đất nước chuyển mạnh mẽ thời kỳ hội nhập phát triển, sáng tạo nhằm đáp ứng nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, hội để quảng bá hình ảnh đất nước, người, tiềm năng, mạnh địa phương đất nước với bạn bè quốc tế Lễ hội đương đại góp phần làm giàu thêm kho tàng 8.000 lễ hội loại hàng năm nước Một số lễ hội đương đại bước tạo dựng thương hiệu, mang sắc riêng có khả phát triển bền vững Lễ hội Văn hóa, thể thao du lịch Là lễ hội tổ chức để quảng bá văn hóa, thể thao, du lịch festival, liên hoan văn hóa, thể thao, du lịch; Tuần văn hóa thể thao du lịch; Tháng văn hóa, thể thao du lịch…Mục đích lễ hội nhằm quảng bá, phát triển du lịch thành ngành nghề kinh tế mũi nhọn, tiếp thị sản phẩm du lịch, xúc tiến du lịch, mời goị đầu tư, mở rộng giao lưu văn hóa… Lễ hội văn hóa-xã hội hoạt động giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa, thể thao tiêu biểu, đặc sắc, tiềm du lịch đất nước, người Việt Nam Lễ hội văn hóa-xã hội hình ảnh thu nhỏ đời sống lao động, sinh hoạt, tín ngưỡng cộng đồng dân cư, từ lâu, trở thành sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu đời sống người dân Việt Nam Lễ hội văn hóa - xã hội chứng tỏ tính cố kết cộng đồng, minh chứng cho nét đẹp văn hố ngàn đời ơng cha ta Gồm phần: Chuẩn bị: Giai đoạn chuẩn bị cho mùa lễ hội sau ngày hội đến gần Chuẩn bị cho mùa lễ hội sau tiến hành sau mùa hội trước kết thúc, khâu chuẩn bị có phân cơng, cắt cử việc để đón mùa lễ hội năm sau 42 Vào hội: nhiều hoạt động diễn ngày lễ hội, nghi thức tế lễ, lễ rước, dâng hương, tổ chức trò vui Đây tồn hoạt động có ý nghĩa lễ hội Lễ hội thu hút nhiều đối tượng hay khách đến với lễ hội, diễn nhiều ngày hay ngày hoàn toàn chi phối hoạt động ngày Ví dụ: Lễ chọi trâu Đồ Sơn; lễ hội đua ngựa Bắc Hà, Sa Pa *Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn: lễ hội truyền thống có từ lâu đời người dân vạn chài vùng biển Đồ Sơn, Hải Phòng Hàng năm vào ngày 9/8 âm lịch, Đồ Sơn (Hải Phòng) lại diễn lễ hội chọi trâu thu hút ý người dân địa phương du khách nước Là tập tục cổ tồn từ lâu đời cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2013 *Lễ hội đua ngựa Bắc Hà: Nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc Tây Bắc Lễ hội đua ngựa truyền thống gần 100 năm tuổi, diễn vào tháng năm.Ở lễ hội, nài ngựa người nơng dân ngựa đua ngựa thồ hàng giúp người dân mưu sinh ngày Lễ đội đua ngựa Bắc Hà trước diễn xung quanh cánh đồng, đồi đích bãi đất trung tâm thị trấn Khi gần tới đích, kị mã nhảy thật nhanh xuống đất, rút súng kíp vai nhằm vào bia bắn phát súng cướp cầu đỏ, nhảy lên ngựa quay điểm xuất phát Ai vừa nhanh, vừa bắn súng trúng đích nhiều người chiến thắng Lễ hội ngành nghề Là lễ hội tổ chức theo ngành nghề định nhằm giới thiệu, tôn vinh thương hiệu, sản phẩm đặc trưng ngành nghề vùng miền đất nước *Lễ hội trái Nam Bộ: lễ hội thường niên chào hè bật thành phố Sài Gòn Lễ hội nơi giới thiệu nét đặc sắc đa dạng chủng loại trái Nam Bộ, vựa trái lớn nước ta Lễ hội Trái Nam khai mạc vào sáng ngày 1/6 kéo dài đến hết ngày 31/8 khu Du lịch Văn hoá Suối Tiên Câu hỏi ôn tập Trình bày khái niệm lễ hội, mục đích, ý nghĩa, cấu trúc lễ hội Việt Nam Tại cần gìn giữ đặc trưng lễ hội? Phân tích cho ví dụ minh họa? Trình bày hiểu biết lễ hội kiện lịch sử, lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội văn hóa xã hội, lễ hội đương đại Việt Nam Lễ hội gì? Tại nói: Vui trẩy hội ? Anh/ chị phân tích mặt tích cực lễ hội theo ý kiến riêng 43 Có ý kiến cho “Du khách đến lễ hội theo trào lưu” Anh/ chị có đồng ý quan điểm hay khơng? Vì sao? Có ý kiến cho rằng: “Hiện nay, hình thức tun truyền lễ hội cịn đơn điệu, chưa hấp dẫn du khách, chưa giúp họ hiểu giá trị lịch sử văn hóa lễ hội” Ý kiến riêng anh / chị vấn đề trên? Anh/ chị làm để bảo vệ giá trị lễ hội ? 44 Chương PHONG TỤC LẠ & LỄ HỘI ĐẶC SẮC LÀO CAI Giới thiệu Chương nhằm ung cấp kiến thức phong tục lạ lạ lễ hội đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Lào Cai Đặc biệt lễ hội, nghi lễ dân gian Bộ Văn hoá thể thao du lịch xếp hạng di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia hàng năm Mục tiêu Trình bày phong tục lạ lễ hội đặc sắc Lào Cai Phân tích ý nghĩa giá trị phong tục lạ đặc sắc Lào Cai Giới thiệu mơ tả nhiều hình thức lễ hội đặc sắc dân tộc thiểu số Lào Cai: H’Mơng, Dao, Tày, Thái, Hà Nhì Bộ Văn hoá thể thao du lịch xếp hạng di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia hàng năm Bày tỏ ý kiến việc giữ gìn, phát huy điểm tích cực bối cảnh tràn lan lễ hội Việt Nam Nghiêm túc, chuẩn bị trước đến lớp, tích cực nghe giảng lớp Có ý thức rèn luyện kỹ đóng vai, thuyết trình, thảo luận nhóm Tự tin, phối hợp làm việc độc lập theo nhóm Nội dung 1.GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHONG TỤC LẠ TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ LÀO CAI 1.1 Khái niệm phong tục lạ Phong tục lạ tục lệ mà người biết đến, phong tục lạ thường tập trung số dân tộc người, từ xa xưa truyền lại 1.2 Một số phong tục lạ tiêu biểu 1.2.1.Lễ nhảy lửa người Dao Lễ nhảy lửa (tiếng Dao gọi Pút tồng), thường tổ chức từ đầu năm âm lịch đến ngày 15 tháng Giêng Đây nghi lễ truyền thống số dân tộc miền núi phía Bắc, có người Dao đỏ xã Nậm Đét (Bắc Hà) Lễ hội tổ chức theo quy mơ hộ gia đình có người con, cháu vừa làm xong lễ Cấp sắc Đây lễ hội truyền thống lớn, quan trọng hàng đầu năm người Dao đỏ, mang nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, kỳ lạ Lễ nhảy lửa tổ chức khoảng sân rộng Trong phần nghi lễ người Dao đỏ vật phẩm dâng cúng thiếu loại như: Cơm, gạo, rượu, gà luộc, nước suối, vải mộc màu trắng, hương, tiền làm giấy bản, đèn nến… 45 Tất sản phẩm trưng bày bàn gỗ dài Ngay sân, đống củi to niên mang đến, xếp gọn gàng Khi đống củi trở thành đống than hồng rừng rực cháy, thầy cúng bắt đầu làm nghi lễ Niên phụ lễ cúng thần lửa cất lên câu cầu may cho năm mới, sống bình n, hạnh phúc, cầu mong “mưa thuận, gió hịa”, mn nhà khỏe mạnh Cầu mong thần lửa mang ấm sưởi ấm dân làng vui lễ hội Trong lúc chủ lễ cầu khấn, lúc người phụ lễ dùng gióng vầu tre chuẩn bị từ trước, chẻ đôi, cầm chặt vào chưa chẻ ra, gieo xuống bàn hay xuống đất Khi hai mảnh tre hay vầu ngửa, sấp có nghĩa thần lửa đồng ý vui dân bản, cịn sấp, ngửa phải xin lại, đến thơi Quanh đống lửa, hàng trăm đôi mắt cô gái người Dao dõi theo chàng trai chưa có vợ, nhảy lửa, để xong hội xn, họ tìm đến nhau, nhen nhóm tình yêu, thương trộm, nhớ thầm để hợp duyên nên vợ, nên chồng Kết thúc buổi lễ nhảy lửa Ông chủ lễ cầm gà trống rượu giấy bạc đứng trước bàn thờ cầu khấn phù hộ cho người tham gia nhảy lửa khỏe mạnh, thông minh, học nhiều phép, cúng giỏi, đủ đức, đủ tài để giúp đỡ người, chữa bệnh, cưu mang dân nghèo, làm phúc cho thiên hạ Phù hộ cho gia đình, dịng họ, đồng bào dân tộc Dao đỏ làm ăn phát đạt, phát tài, phát lộc, giàu sang, phú quý Ông chủ lễ tạ ơn thầy tiền bối (sư phụ) hương, giấy bạc, rượu, hóa vàng để đưa sư phụ nơi thiên đường Lễ hội nhảy lửa nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Dao Đỏ Nậm Đét minh chứng cho sức mạnh, lòng dũng cảm chàng trai người Dao Đỏ mà hoạt động văn hóa độc đáo mang đậm sắc hoang sơ, huyền bí cần nghiên cứu bảo tồn 1.2.2.Ma khô người H’Mông Là lễ cúng cuối ngụ ý để thả linh hồn người chết với tổ tiên, cội nguồn, mong siêu thốt, để tìm đường với tổ tiên phù hộ cho gia đình Tuy nhiên, cúng Ma khơ, khơng tổ chức thường xun mà gia đình có người ốm đau hay chủ nhà nằm mơ thấy linh hồn người chết đòi trâu Sau chôn cất 12 ngày không đủ điều kiện để làm nhờ thầy cúng làm lễ gia hạn, sau tháng, năm vài năm Khi mơ thấy ốm đau mà không làm bị ma quấy rối khơng cho làm ăn… Ở đám ma khô, chân cột trống họ lấy chổi, dao, xẻng, búa, xà beng buộc vào chân cột trống đống than 46 hồng đổ vào mang ý nghĩa tượng trưng cho công cụ san gạt đường đón linh hồn người chết nhà Sau treo trống xong, người dâu gia đình lấy hai váy áo mới, dùng khăn vấn trịn vào váy tạo thành hình nộm đem vắt lên giá tre để làm bàn thờ với ý nghĩa tượng trưng cho linh hồn người chết thăm lại nhà Bên dùng ván gỗ đặt hai "sình tờ" (đồng âm dương), đèn trứng bổ đôi, chén làm bàn thờ để gọi người chết ăn cơm Đối với người Mơng, dù gia đình giàu, hay nghèo khơng thể bỏ qua nghi lễ này, có ý nghĩa quan trọng gia đình, khơng đạo đức, xã hội mà cịn mang đậm yếu tố tín ngưỡng tâm linh, thể tình cảm tri ân người sống với người mất, cầu mong gia đình ấm no hạnh phúc thể lòng hiếu thảo báo hiếu cháu với tổ tiên 1.2.3.Tục bắt vợ đám cưới người H’Mông Trước người Mông phổ biến tục “bắt vợ” Khi chàng trai Mông ưng cô gái tổ chức đón đường, “bắt” gái làm vợ Cơ gái bị “bắt” nhà trai “dùng gà trống đánh dấu nhập nhà” buộc phải lấy chàng trai cho dù có đồng ý hay không Trong xã hội cũ, tục bắt vợ thường diễn gia đình nhà trai có quyền ép buộc cô gái làm vợ Khi cưỡng tan vỡ thường người gái biết tìm đến chết Bởi lẽ sau “nhập ma” nhà trai, gái có tự ý bỏ bố mẹ khơng thừa nhận Hiện nay, số nơi tồn phong tục khác hẳn tính chất, thường có thoả thuận từ hai phía gái chàng trai, để đặt gia đình hai bên vào “sự rồi” Hoặc giả, lễ cưới hai bên gia đình chuẩn bị, việc “bắt vợ” làm tăng thêm phần thi vị cho đôi lứa mà Suy cho cùng, tục “bắt vợ” người Mông gạt bỏ thủ tục lại khẳng định cho tình yêu mãnh liệt niềm khát khao hạnh phúc, khao khát hôn nhân tự bị chế ngự kìm hãm từ bao đời Ngày nay, hôn nhân người Mông chủ yếu theo tập quán tự kén chọn bạn đời Những người dịng họ khơng lấy Vợ chồng người Mơng bỏ nhau, họ sống với hòa thuận, làm ăn, lên nương, xuống chợ hội hè Trong phong tục tập qn người Mơng việc cưới xin để lại dấu ấn sắc mang tính truyền thống người Mông nhiều Đám cưới người Mông thường tổ chức vào mùa xuân hay cuối đông đồng bào kiêng tháng có sấm chớp Hơn nhân người Mông tuân theo lễ nghi dạm hỏi, ăn hỏi (hẹn cưới) lễ đón dâu 47 Lễ dạm hỏi bắt buộc phải có hai ông mối thông thuộc hát nghi lễ cưới xin, giúp nhà trai sang nhà gái làm thủ tục dạm hỏi hẹn ngày đón dâu Đám cưới người Mơng phải có phù rể Phù rể rể quỳ lạy tổ tiên nhà gái trước rước dâu Sau hoàn tất thủ tục cô dâu hai người anh em gia đình dắt tay cửa trao cho người đón dâu Đám đón dâu lẻ chẵn, theo phong tục người nhà gái không đưa dâu đến nhà trai Quãng đường đón dâu dù ngắn hay dài thiết phải nghỉ chừng, ăn cơm nắm nhà gái chuẩn bị sẵn Cô dâu tới trước cửa nhà trai phải làm nghi lễ nhập ma nhà chồng vào cửa 1.2.5 Tục Trùm chăn người Hà Nhì Tục Trùm chăn người Hà nhì tổ chức ngày tháng âm lịch, gồm có hai phần phần lễ cúng trang nghiêm với đầy đủ đồ cúng theo phong tục truyền thống phần hội dành cho sinh hoạt cộng đồng vui chơi để bạn trẻ tìm bạn đời cho Chuẩn bị cho phần lễ: đồ cúng có bánh dày, bát thịt trâu luộc, bát nước gừng pha loãng bát úp để trước bàn thờ Để thực lễ cúng, có thầy cúng đứng tuổi chủ trì Lễ cúng tiến hành nhà người dân làng, nhà rừng cấm dựng nên chuyên để tổ chức lễ hội Tùy vào địa điểm tổ chức, mà bước tiến hành nghi lễ diễn theo bước truyền thống cách phù hợp Khi nghi lễ kết thúc, người tham dự lễ hội chuẩn bị cho phần hội thụ lộc Mọi người phải thục lộc đến hết đồ cúng Sau đó, phần hội diễn khơng khí tưng bừng vui vẻ, tiếp đến phần thú vị hội mà nhiều người mong chờ, trùm chăn Tại lễ hội, chàng trai tham gia cách hào hứng, chủ động, đặc biệt với trò chơi đòi hỏi phải thể hết lực lĩnh đàn ơng Mục đích họ nhằm thu hút ý “phái đẹp” Qua ánh mắt cô gái, nhạy cảm tuổi yêu “mách” cho chàng trai biết cô gái có cảm tình với cảm tình mức Vào thời điểm thích hợp, chàng trai lặng lẽ tách khỏi chơi chung, tìm cách tiếp cận người đẹp Những lời hỏi han, mời mọc, đùa dĩ nhiên lời ướm thử, chàng trai thực với mục đích thăm dị, xem phản ứng “đối tác” Khi “cá cắn câu”, chàng trai tiến thêm bước táo bạo hơn, nắm lấy tay cô gái lôi Dĩ nhiên cô gái chống cự, chống cự cho “phải phép”; tay nhùng nhằng miệng cười quyến rũ chân lại bước theo người ta Chàng trai lấy chăn mà giấu sẵn, trùm lên đầu gái Họ tách khỏi hội, tâm trò chuyện nhau, cảm thấy tâm đầu ý hợp chàng trai mang gái nhà giấu, sau vài ngày nhờ người đến nhà gái mai mối, xin phép để họ tìm hiểu thức, sau nhanh chóng đến nhân Nếu sau trùm chăn, trị chuyện mà khơng 48 thành, trai gái chia tay dịp lễ hội sau không lặp lại việc trùm chăn Trường hợp hai bên hài lịng nhau, đợi lúc gần sáng chàng trai vác gái “giấu” nhà Sau ngày, nhà trai cử người sang nhà gái mối mai, xin với nhà gái cho đôi trẻ tự tìm hiểu quan điểm đến nhân Hiện nhiều vùng người Hà Nhì, tục trùm chăn cịn trì sống đời thường, đặc biệt lễ hội liên hoan văn hố dân tộc người Đó nét văn hố truyền thống mang sắc Hà Nhì 1.2.6 Tằng cẩu tục gội đầu người Thái Trong đời sống đồng bào dân tộc Thái có kho tàng văn hóa phong phú đa dạng Trong đó, gội đầu người phụ nữ Thái nét văn hóa độc đáo khơng xen lẫn với dân tộc khác Bởi hầu hết phụ nữ Thái lấy chồng phải búi tóc (tẳng cẩu) Tẳng cẩu : vừa minh chứng người gái Thái có chồng, vừa có ý nghĩa tẳng cẩu mang theo phần hồn vía (phi khm) người chồng Vì mà người phụ nữ Thái khơng tự ý thả tóc xuống, khơng làm may mắn, đem đến đen đủi, ốm đau, bệnh tật cho người chồng Thậm chí, lúc gội đầu phải xin phép trước người chồng có mặt nhà người phụ nữ Thái gội đầu Theo quan niệm, tẳng cẩu mang theo phần hồn vía chồng, nên thả tóc, gội đầu, phải niệm xin phép hồn vía, ma nhà nhà chồng để tránh cho chồng khỏi bị ốm đau, bệnh tật Do vậy, nên chồng xa vắng nhà lâu ngày họ không phép gội đầu, để trách xấu đến với chồng Do điều kiện sống, sinh hoạt, người phụ nữ Thái hạn chế gội đầu, tuần họ gội đến lần, chí - tuần gội lần Khi thả tóc xuống họ thường có câu niệm xua đuổi xấu cầu điều may mắn đến với người thân gia đình như: "Cái xấu, bệnh tật, khơng tốt đẹp, may mắn, theo dịng nước chảy hết vào đất, vào hang hốc Cái may mắn, tốt đẹp đến với gia đình " Ngồi ra, người Thái cịn có tục gội đầu ngày 30 tết, thời điểm trước bước sang năm mới, phải gội đầu để rũ bỏ khơng may mắn năm cũ trơi theo dịng nước, đón năm nhiều điều tốt đẹp Lễ gội đầu: Lễ gội đầu tiến hành từ trưa ngày cuối năm, người Thái đánh dấu ngày có lễ gội đầu Trước hàng tuần người Thái vo gạo nếp lấy nước Nước gạo đổ vào cất nồi cất giữ tuần lâu hơn, để chua tốt Đó nước gội dành cho đàn bà gái Nước tắm thường nước thơm mùi già Cịn đàn ơng nước 49 gội bồ kết Người ta nướng bồ kết bẻ ngâm vào nước đun sôi, người mặc áo váy đẹp Phụ nữ mặc cóm khẩu, áo ngắn nọi ngồi cịn khốc Slửa lng (một loại áo dài người Thái) vải đen, từ hai vai có hai dải màu bng xuống trước ngực trơng điệu đà Ngày slửa lng có người may cải tiến thắt đáy eo lưng, không thẳng vạt áo cổ xưa Đàn ơng mặc giản dị hơn, áo vải đen, nút vải, đầu quấn khăn màu tối 2.GIỚI THIỆU MỘT SỐ LỄ HỘI ĐẶC SẮC LÀO CAI 2.1 Lễ hội đặc sắc gì? Lễ hội đặc sắc lễ hội mang nhữnng nét đẹp văn hóa, truyền thống vùng miền, phong phú đa dạng hình thức, độc đáo nội dung, địa phương có thu hút ý khách du lịch 2.2 Giới thiệu số lễ hội đặc sắc Lào Cai 2.2.1.Lễ hội Gầu Tào người H’Mông Là lễ hội người đồng bào dân tộc H'Mông Nội dung cho lễ hội Cầu phúc cầu mệnh Hội cầu phúc: Một gia chủ khơng có con, thưa sinh bề, làm lễ nhờ thầy cúng bói xin cho mở hội Gầu tào nhằm cầu mong có ý Hội cầu mệnh: Một gia chủ bị ốm đau bệnh tật, yếu ớt, chí có bị chết, mùa màng, vật nuôi lụi dần, nhờ thầy cúng bói xin mở hội Gầu tào nhằm cầu mong may mắn Thời gian mở hội thường khoảng từ ngày mồng đến ngày 15 tháng giêng Nếu hội tổ chức năm liền năm tổ chức ngày liền, hội làm gộp năm tổ chức ngày Ngay từ cuối tháng chạp, thầy cúng bói xin mở hội Gia đình mở hội cầu phúc hay cầu mệnh, gia đình cử người chặt làm nêu Đầu tiên lễ dựng nêu tổ chức Nơi trồng nêu (cũng địa điểm mở hội) Cây nêu chôn nơi cao thường đỉnh đồi Khi dựng xong, gia chủ làm lễ cúng chân cột nêu mời tổ tiên thần phù hộ cho có con, thành viên khỏe mạnh, an kế tục việc làm ăn, làm mặc theo dòng họ Cây nêu dựng lên, làng gần, làng xa biết tết năm mở hội Gầu tào Mọi người hiểu chuẩn bị dự hội Sau phần thầy mo, làm thủ tục lễ bái, hầu hết dùng từ hoa mỹ (pàng lỳ) cao, câu ví mỹ miều, câu tục ngữ (lù txà) khoa trương Mọi người tụ tập đến bãi mở hội Khắp bãi dựng thêm nhiều lều lợp cho người già ăn uống chúc tụng Bãi dọn cho trẻ em đánh quay 50 Các nơi khác bãi, tổ chức trò chơi cho ngày hội quy định trước Các nơi nơi có quán xử (chủ sự) quản lý chung Ngồi cần có xừ quan (quản lý) chăm lo việc ăn uống, có hấu pầu tờ (quản củi đuốc), hấu pầu giê (trông nom xay giã dần sàng) với xừ quan Nơi bắn nỏ, nơi bắn cung, sân múa khèn, đường đua ngựa, đám bắn thi cung nỏ, đám chọi quay, đám hát gầu plềnh, hát tình ca, đối đáp, trao duyên, hát vui hội hè 2.2.2.Lễ cấp sắc người Dao Theo quan niệm người Dao, lễ cấp sắc thủ tục thiếu người đàn ông người Dao Đối với người đàn ông dân tộc Dao cấp sắc coi người đàn ông trưởng thành, làm lễ cúng bái giao tiếp với cõi âm Lễ cấp sắc có nhiều bậc: đèn, đèn 12 đèn Lễ cấp sắc có nhiều bậc, bậc họ cấp đèn 36 binh mã, nghi thức thông thường diễn lễ cấp sắc người Dao Để chuẩn bị cho lễ cấp sắc đèn cần tháng, chuẩn bị cấp cao chuẩn bị từ 1-2 năm, chí cịn lâu Việc phải chuẩn bị nuôi hai lợn dùng cho việc tế lễ Cùng với việc nuôi lợn phải tích cực sản xuất để có nhiều lương thực, thực phẩm phục vụ cho ngày lễ Khâu chuẩn bị là, thêu lễ phục cho người thụ lễ Cách may, trang trí lễ phục nhóm Dao khác Các công việc làm ghế để người thụ lễ ngồi thụ lễ, tu sửa kiểm tra nhạc cụ vật dụng khác có liên quan Gần đến ngày thụ lễ, gia đình làm lễ càn tiến hành giã gạo, cất rượu, mua hương sắm giấy đỏ để làm tiền âm phủ, chuẩn bị nến đốt dầu đèn thật kỹ Sau đó, cử người tìm thầy cúng kể người giúp việc Số thầy cúng mời đến phải cấp số bậc nghi lễ Nghĩa lễ cấp sắc đèn cần mời thầy cúng, đèn mời thầy cúng Ngồi cịn mời số niên nam nữ chưa có gia đình đến hát lúc làm lễ Tiến trình lễ cấp sắc: - Bước thụ đèn: Mở đàu cho bước người ta trang trí bàn cúng, treo tranh thờ Để bàn cúng gian nhà đối diện với cửa bàn cúng có bát hương, bát để rót rượu mời thần linh, bát gạo, bát nước, 1củ gừng tươi Riêng bàn cúng ơng thầy cúng thứ có thêm bát con, bát đựng dầu có bấc để soi sáng người thụ lễ Phía cửa gian nhà nơi diễn chi tiết lễ cấp sắc, tường phía sau bàn cúng treo 10 tờ tranh thầy cúng mang đến Sau chuẩn bị xong, người giúp việc lấy chổi vừa đọc thần vừa giả vờ quét nhà nhằm mục đích tẩy uế, xua đuổi điềm xấu khỏi nhà để lễ cấp sắc diễn thuận buồm xi gió Kể từ thời điểm tất thứ gia đình phải tuân thủ số tập quán kiêng 51 kỵ nghiêm ngặt là: không mang áo tang, nam nữ khơng trêu ghẹo, nói tục, khơng cãi nhau… Tiếp theo, hai thầy cúng chủ trì mặc lễ phục để cúng mời tổ tiên thần phật thần linh khác đến dự Trong nghi thức nghi lễ thầy cúng chủi trì thứ thầy cúng chủ trì thứ hai phép cúng bàn cúng mình, cịn bàn thờ tổ tiên đẻ bày lễ vật Ngoài việc cúng Bàn vương, cúng tổ tiên, thần chăn nuôi …các thầy cúng phải cúng để mời thần linh ma thầy cấp sắc, loại âm binh cấp sắc, thần linh vẽ tranh Sau lễ cúng này, anh em họ hàng múa múa cổ truyền tổ tiên tiếng chiêng, trống chuông nhạc đệm làm cho khơng khí rộn ràng ngày hội Tiếp đến hai thầy cúng tiếp tục cúng để xin phép thần linh phù hộ chứng kiến lễ soi đèn cho người thụ lễ Sau đó, người ta đặt ghế nhà cho người thụ lễ ngồi, thầy cúng thứ đọc lại lịch yêu cầu thần linh cởi bỏ dốt nát người thụ lễ thay vào thông minh Tiếp theo, người giúp việc đốt bấc bát dầu đặt sẵn bàn cúng hai thầy cúng người bố đẻ người thụ lễ đặt lên đỉnh đầu hai vai người thụ lễ Nếu bố đẻ người thụ lễ chết phải chọn người khác có uy tín sau người chết âm hồn ơng ta nằm nhóm ma thầy cấp sắc người thụ lễ Về sau, người thụ lễ trở thành thầy cúng, lần hành lễ phải mời nhóm ma để phù hộ Khi đèn đặt lên, người thụ lễ có người khác giữ đèn để khỏi đổ, người bố đẻ hai thầy cúng vừa vừa múa vòng quanh người thụ lễ khoảng từ 10 -15 vòng Các nghi lễ hạ đèn, đặt pháp danh, cúng dụng cụ cúng cấp âm binh cho người thụ lễ Những nghi lễ diễn trang nghiêm mục đích lễ hội cấp sắc Một nghi lễ quan trọng khơng thể tính tơn giáo mà cịn có ý nghĩa giáo dục lễ cấp Pháp lễ cấp sắc Lần lượt, thầy cúng thứ nhất, thầy cúng thứ hai bố đẻ người thụ lễ người bố gạo bàn cúng cầu khấn âm binh thần ma thầy cấp sắc cho trước cho vào mồm nhai phun phía người thụ lễ Người thụ lễ nâng vạt áo để hứng Đối với người Dao nghi lễ thể phụ thuộc người thụ lễ vào thầy cúng bố đẻ Cụ thể mặt tâm linh, có hòa hợp hai hệ người thụ lễ hệ đến hành lễ sở phụ thuộc âm binh, pháp danh Còn mặt luật tục, từ trở đi, người thụ lễ phải tuyệt đối trung thành với bố đẻ thầy cúng Tiếp theo, thầy cúng thứ hai hướng dẫn người thụ lễ múa khoảng múa cổ, chủ yếu múa tổ tiên, thổ địa, thổ công…Họ vừa múa vừa dâng bánh nếp rượu người thụ lễ cho thần linh tổ tiên Quá trình múa kéo dài từ 4-5 có sử dụng số nhạc cụ chiêng, trống người máu phải đeo mặt nạ Tiếp đến 52 anh em họ hàng nhảy múa góp vui cho nghi lễ Họ múa điệu múa múa hàng chục người Tiếp theo thầy cúng mời múa khác để dâng bánh cúng rượu cho thần linh Sau hai thầy cúng chủ trì, thầy múa người giúp việc làm lễ tiễn đưa thần linh kết thúc lễ thụ đèn Người ta dọn loại nhạc cụ từ tranh chuẩn bị cho bước hai lễ cúng Bàn vương Sau thực xong nghi lễ trên, người thụ đèn coi “người lớn” bời thu hưởng đèn, cấp âm binh vật dụng để cúng bái đặc biệt pháp danh có ma tổ sư nghề cúng -Bước cúng ông tổ người Dao: Đầu tiên bày bàn cúng, làm lễ cúng mời bậc tổ tiên Bàn Vương đến dự lễ Sự chuẩn bị bắt đầu việc việc thịt hai lượn làm bày lên bàn cúng, cắt giấy bàn để làm tiền âm phủ Bàn cúng Bàn vương đặt nhà nơi đối diện với cửa chỗ sát vách ngăn gian khách gian buồng, cịn bàn cúng gia tiên đặt trước bàn thờ tổ tiên Các lễ vật bàn cúng gồm có lợn móc hàm chưa luộc, để úp sấp bàn, bát để rót rượu mời ma, bát gừng tươi, bát nước lã,1 bát gạo, bát hương nhiều tiền âm phủ Khi chuẩn bị xong thầy cúng thứ mặc lễ phục mời bậc thần linh tổ tiên đến dự lễ Đồng thời thiếu niên thiếu nữ đứng thành hàng phía sau thầy cúng để vái chào bậc tổ tiên thần linh Tiếp theo hát đọc thơ cho bậc tổ tiên nghe Người ta đặt thêm bàn cúng gần bàn cúng bàn vương để bày bát thịt lợn chín, bát rau cải nấu, chai rượu, bát ăn cơm, đôi đũa sách cúng Hai thầy cúng chủ trì, thầy cúng múa người đàn ông khác mời đến ngồi vào bàn đọc thơ ghi chép sách cúng Quá trình kéo dài tiếng Sau cúng cầu bậc tổ tiên thần linh phù hộ cho gia đình, đốt vàng mã đưa tiễn thần linh kết thúc lễ cúng Bàn vương, đồng thời lễ cấp sắc kết thúc 2.2.3 Lễ hội Lồng Tồng người Tày Lễ hội Lồng Tồng hay gọi "xuống đồng" Lễ hội xem hoạt động tín ngưỡng gắn liền với nông nghiệp đồng bào Tày Đây dịp để mong cầu vị thần linh che chở để có năm mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, người khỏe mạnh, sống no ấm Chuẩn bị cho lễ hội: Trước ngày hội, gia đình quét dọn nhà cửa, xóm sẽ, chuẩn bị lương thực để đón khách Vào ngày lễ xuống đồng, ngồi đồng Bản, gia đình chuẩn bị mâm cỗ theo khả Mang hàm ý phô bày khéo léo người phụ nữ việc nội trợ, nấu nướng ăn truyền thống bánh chưng, bánh giầy, chè lam, bánh bỏng Trên mâm có bánh hình bơng hoa nhiều màu sắc Lễ cúng cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt thực thầy tào hành tiến 53 Mâm cúng có: gà luộc, có bánh chưng, thịt lợn, trứng luộc nhuộm phẩm màu, xôi đỏ, xôi vàng tượng trưng cho mặt trời mặt trăng, cho âm dương, đĩa xơi có én màu đỏ làm giấy đậu lên, mơ ước, khát vọng sống ấm no, sinh sôi nảy nở, an lành gửi gắm tất vào Về lễ vật cúng tế, tộc người Tày chuẩn bị chu đáo cẩn thận, tất người tham gia vật dùng phải sẽ; ăn phải ngon, tinh túy, cầu kỳ, đẹp mắt Ngồi cúng truyền thống, mâm cúng ngày cịn chuẩn bị cơng phu, nhà khơng có điều kiện vài chục món, cịn nhà giả làm đến hàng trăm Trên mâm cỗ cịn có thêm đơi làm vải màu, bên nhồi cát bông…Thông thường lễ hội diễn ruộng, cánh đồng hay bãi đất rộng Phú Đình lễ hội tổ chức sân vận động xã Ngay từ sáng sớm, gia đình đội mâm cúng khu đất định sẵn để làm lễ xuống đồng, quyện bước chân câu hát Sli mượt mà cầu chúc năm mưa thuận gió hịa Khi cỗ bày xong, thầy cúng có uy tín dân làng tiến cử bắt đầu phần lễ với nghi lễ dân tộc Tày, xin Thành hoàng làng mở hội, tạ Thiên Địa, cầu Thần Nơng, thần Núi, thần Suối…ban cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, ấm no hạnh phúc… Trong lễ cấu mùa này, nghi thức xuống đồng đóng vai trị quan trọng – người đàn ơng to khỏe, đức độ, cày giỏi, làm ăn giỏi làng trâu tốt chọn để vạch đường cày vụ mới, mở đầu cho mùa sản xuất bội thu.Các trò chơi vui hội Lồng Tồng Phần lễ nhanh chóng kết thúc nhường bước cho phần hội với nhiều trò chơi, trò diễn dân gian truyền thống Là hoạt động hấp dẫn thu hút nhiều người tham gia, tung chọn làm trò chơi khai hội Mở đầu hội tung Ðây hoạt đông vui nhất, thu hút nhiều người tham gia Ðể chuẩn bị cho hội tung còn, đám ruộng lớn đựơc chọn làm địa điểm lễ hội, người ta dựng mai cao từ 20-30cm làm cột Trên đỉnh cột có uốn vịng trịn đường kính 50 - 60 cm dán giấy hai bên, đề chữ Nhật - Nguyệt tượng trưng cho mặt trăng mặt trời Tung đòi hỏi sức khoẻ khéo léo Nếu lễ hội tung cịn trúng vịng trịn dân khơng vui, theo quan niệm họ, phải có người tung cịn trúng vịng trịn làm rách giấy năm làm ăn thuận lợi, mưa thuận gió hồ Trong trị chơi này, nam nữ niên cịn thi tung cịn cho nhau.Trong phần hội cịn có hoạt động thi cấy lúa mảnh ruộng nước bừa ngầu từ hôm trước Mỗi làng, xã chọn phụ nữ nhanh nhẹn nhất, cấy giỏi để tham gia hội thi Các trò diễn khác Lễ hội Lồng tồng gồm: Ném còn, kéo co, đấu gậy, cờ tướng, chọi chim, bắn nỏ, cau quay, đánh yến, đánh đáo, đánh bi, đánh khăng, cà kheo Trò đánh đu thu hút nhiều bạn trẻ tham gia 54 2.2.4 Lễ hội Khô Già Già người Hà Nhì Khơ Già Già lễ hội cầu mùa lớn dân tộc Hà Nhì đen, thể đặc trưng văn hóa tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp, thần rừng, thần nước, thần đất, thần tình duyên nhằm cầu cho mùa màng bội thu, cối tươi tốt, chăn nuôi phát triển người khỏe mạnh, có sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội Khơ Già Già tổ chức ngày, từ ngày Thìn tuần thứ (hoặc tuần thứ hai) hết ngày Thân tháng âm lịch hàng năm khu rừng “Gạ hen lạ gio” mà dân tộc Hà Nhì đen quen gọi rừng cơng viên Đây khu rừng mà tất đồng bào dân tộc Hà Nhì đen (kể phụ nữ) đến vui chơi ngày hội Lễ hội mở đầu nghi lễ mổ trâu cúng tế thần linh Sau đó, thịt trâu chia cho gia đình mang để cúng tổ tiên Tiếp đó, gia đình lại tự chuẩn bị lễ vật mang đến rừng cúng tế thần linh Ngoài nghi lễ long trọng, linh thiêng, lễ hội cịn có hoạt động văn hóa hấp dẫn đu dây, kéo co, đẩy gậy, nhảy bao bố, hát đối đáp giao duyên… Lễ hội Khô Già Già Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Câu hỏi ơn tập Phong tục gì? Phong tục lạ gì? Kể tên vài phong tục lạ mà anh/ chị biết Anh/Chị giới thiệu phong tục lạ dân tộc thiểu số Lào Cai mà anh/ chị có dịp nghiên cứu, tìm hiểu Lễ hội gì? Lễ hội đặc sắc gì? Kể tên vài lễ hội đặc sắc lào Cai mà anh chị biết Hãy giới thiệu lễ hội đặc sắc dân tộc thiểu số Lào Cai mà anh/chị có dịp nghiên cứu tìm hiểu Tài liệu tham khảo [1] Lê Đức Luận (2007) Giáo trình phong tục lễ hội Việt Nam, NXB Đà Nẵng [2] Toan Ánh (2005) Nếp cũ Tín ngưỡng Việt Nam, Thượng Hạ, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh [3] Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984) Lễ hội truyền thống đại, Nhà xuất Văn hoá [4] Tân Việt (2001) 100 điều nên biết phong tục tập quán Việt nam, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội [5] PGS.TS Lê Trung Vũ; GS.TS Lê Hồng Lý, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm (2004) Lễ hội dân gian Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 55 [6] Đặng Đức Siêu (2002) Hành trình văn hố Việt Nam (Giản yếu) Nhà xuất Lao Động, Hà Nội [7] Các lễ hội Lào Cai http://www.vitourshanoi.com/vi/Le-hoi/61/Cac-lehoi-chinh-o-Lao-Cai 56 ... nhân dân Việt Nam đất nước đa tôn giáo nên lễ hội tôn giáo đa dạng, số lễ hội tôn giáo Việt Nam: Lễ hội Chùa Hương, Lễ hội Chùa Dâu, Lễ hội Phủ Dầy, Lễ hội Phật Đản, Lễ Vu Lan… *Lễ hội Chùa Hương:... Việt Nam; + Khai thác vận dụng linh hoạt kiến thức phong tục tập quán lễ hội Việt Nam vào nghiệp vụ thuyết minh, hướng dẫn du lịch Kết hợp lễ hội vào công tác thiết kế xây dựng chương trình du. .. số phong tục tập quán cổ truyền tâm thức người Việt Nam Mục tiêu - Trình bày khái niệm, đặc điểm phong tục tập quán Việt Nam Giới thiệu số phong tục tập quán điển hình người Việt - Thuyết trình,

Ngày đăng: 20/02/2022, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w