1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Địa lý tài nguyên du lịch Việt Nam (Nghề Hướng dẫn du lịch Cao đẳng)

173 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MÔ ĐUN: ĐỊA LÝ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VIỆT NAM NGÀNH/NGHỀ: HƯỚNG DẪN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn Tp Hồ Chí Minh, năm 2021 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình Địa lý tài nguyên du lịch Việt Nam khoa Du lịch – Khách sạn thuộc Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, tài liệu lưu hành nội ngành hướng dẫn du lịch, nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo họat động giảng dạy học tập giảng viên sinh viên khoa Du lịch – Khách sạn trường Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Địa lý tài nguyên du lịch Việt Nam tài liệu lưu hành nội dùng cho việc học tập giảng dạy môn Địa lý tài nguyên du lịch Việt Nam thầy trò ngành hướng dẫn du lịch, thuộc khoa Du lịch – Khách sạn trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Giáo trình viết dựa vào giảng, giáo trình trường cao đẳng đại học thuộc ngành du lịch nước có phần dựa vào tài liệu chuyên ngành du lịch chuyên ngành văn hóa Với mong muốn có tập tài liệu sát với thực tế, sát với chương trình chi tết để thuận lợi việc học tập giảng dạy Được khoa du lịch – khách sạn trường Cao Đẳng bách khoa Nam Sài Gịn phân cơng, chúng tơi cố gắng hồn thành giáo trình Chúng tơi mong muốn nhận góp ý để tập tài liệu ngày hồn thiện, mong góp phần vào cơng việc dạy học tốt Qua xin cảm ơn nhà trường khoa tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành tài liệu giáo trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên Th.s.Lưu Văn Sơn Mục lục Trang Lời giới thiệu Bài1 Khái quát chung địa lý du lịch Việt Nam lịch sử hình thành phát triển ngành du lịch Đặc điểm địa lý du lịch Việt Nam 13 Vai trò ý nghĩa địa lý du lịch Việt Nam 15 Phân loại tài nguyên du lịch mối quan hệ với địa lý du lịch VN 18 Bài Tài nguyên du lịch Việt Nam 20 1.Tài nguyên du lịch tự nhiên 20 Tài nguyên du lịch nhân văn 33 Bài Tổ chức không gian du lịch 41 Quan niệm 41 2.Vai trị tổ chức khơng gian du lịch 42 Các cấp độ không gian du lịch 43 Bài Vùng du lịch Trung Du miền núi Bắc Bộ 49 Khái quát 49 Tài nguyên du lịch 50 3.Thực trạng phát triển du lịch 52 Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn trọng điểm 54 Hệ thống khu, điểm, tuyến, trung tâm đô thị du lịch quốc gia 54 Bài Vùng du lịch đồng Sông Hồng duyên hải Đông Bắc 70 Khái quát 70 Tài nguyên du lịch 71 3.Thực trạng phát triển du lịch 77 Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn trọng điểm 77 Hệ thống khu, điểm, tuyến, trung tâm đô thị du lịch quốc gia 78 Bài Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 91 Khái quát 91 Tài nguyên du lịch 92 3.Thực trạng phát triển du lịch 95 Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn trọng điểm 96 Hệ thống khu, điểm, tuyến, trung tâm đô thị du lịch quốc gia 97 Bài Vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ 108 Khái quát 108 Tài nguyên du lịch 109 3.Thực trạng phát triển du lịch 112 Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn trọng điểm 112 Hệ thống khu, điểm, tuyến, trung tâm đô thị du lịch quốc gia 113 Bài Vùng du lịch Tây Nguyên 125 Khái quát 125 Tài nguyên du lịch 126 3.Thực trạng phát triển du lịch 130 Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn trọng điểm 131 Hệ thống khu, điểm, tuyến, trung tâm đô thị du lịch quốc gia 132 Bài Vùng du lịch Đông Nam Bộ 140 Khái quát 140 Tài nguyên du lịch 141 3.Thực trạng phát triển du lịch 144 4 Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn trọng điểm 145 Hệ thống khu, điểm, tuyến, trung tâm đô thị du lịch quốc gia 145 Bài 10 Vùng du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long 157 Khái quát 157 Tài nguyên du lịch 158 3.Thực trạng phát triển du lịch 162 Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn trọng điểm 162 Hệ thống khu, điểm, tuyến, trung tâm đô thị du lịch quốc gia 163 Tài liệu học tập 171 Tên môn học/mô đun: Địa lý tài nguyên du lịch Việt Nam Mã mơn học/mơ đun: MH15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Là mơn học thuộc nhóm kiến thức chuyên ngành chương trình đào tạo cao đẳng ngành hướng dẫn du lịch - Tính chất: Là mơn học lý thuyết quan trọng làm kiến thức tảng để học tốt môn chuyên ngành khác, đánh giá kết kiểm tra hết môn Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: Người học hiểu kiến thức địa lý tài nguyên du lịch Việt Nam - Về kỹ năng: + Người học có kỹ phân tích, đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam mối quan hệ với địa lý du lịch + Người học vận dụng kiến thức địa lý tài nguyên du lịch vào nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, áp dụng vào công việc hướng dẫn viên sau - Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học có lực phân tích, đánh giá nguồn tài nguyên du lịch tình hình phát triển du lịch Việt Nam, qua góp phần tích cực trun truyền quảng bá bảo vệ tài nguyên du lịch Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Giúp cho học sinh – sinh viên năm địa lý du lịch vùng miền đất nước Việt Nam, để làm sở tiếp tục học môn chuyên nghành du lịch áp dụng thực tế công việc hướng dẫn sau Nội dung môn học/mô đun: Bài Khái quát chung địa lý du lịch Việt Nam Giới thiệu: Bài giới thiệu khái quát lịch sử phát triển ngành du lịch lịch; giới thiệu đặc điểm địa lý du lịch Việt Nam như: vị trí địa lý, địa hình Việt Nam, khí hậu, động thực vật Việt Nam,…; giới thiệu vai trò địa lý tài nguyên du lịch ngành du lịch nói riêng ngành kinh tế Việt Nam nói chung Mục tiêu: Giúp cho sinh viên hiểu khái quát địa lý tài nguyên du lịch Việt Nam, lịch sử hình thành ngành du lịch, vai trò địa lý tài nguyên du lịch hoạt động du lịch hoạt động kinh tế nước nhà Qua học sinh – sinh viên vận dụng kiến thức vào thuyết trình hoạt động hướng dẫn du lịch sau Nội dung chính: Bài Khái quát chung địa lý du lịch Việt Nam 1.lịch sử hình thành phát triển ngành du lịch Cũng nhiều ngành ngành kinh tế, khoa học – kỹ thuật, ngành du lịch hình thành sớm bối cảnh lịch sử định, chia làm giai đoạn sau: a.Thời kỳ cổ đại đến trước năm 1840 Trong giai đoạn có phát minh quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc lại, xuất thuyền buồm người Ai Cập vào khoảng thiên niên kỷ thứ tr.CN Cũng thời gian này, súc vật thần hóa khơng nguồn thức ăn dự trữ, mà sử dụng để chuyên chở lương thực, vũ khí người Phát minh bánh xe người Sumeri vào khoảng 3500 tr.CN kiện có ý nghĩa vơ to lớn việc lại người Theo lịch sử du lịch cổ đại, khoảng 3000 năm Tr CN, Ai Cập điểm thu hút khách du lịch giới Họ đến để chiêm ngưỡng Kim tư tháp, kỳ quan khác đất nước văn minh, thịnh vượng Ngoài nhà hoạt động trính trị, thương gia, giới quý tộc thường xuyên phải lại nước, cịn hầu hết người có nhu cầu lại người có tín ngưỡng sùng bái tơn giáo Trong ngày lễ, hàng ngàn người hành hương đến nhà thờ, tu viện… để cầu nguyện lễ bái Cuộc hành trình kéo dài từ ngày sang ngày khác, có tới hàng tháng Trong thời gian này, chưa có hoạt động kinh doanh ăn, nghỉ, họ thường phải ăn nghỉ nhờ người quen Dần dần dọc theo đường đến khu Thánh địa, nhà trọ, quán ăn xây dựng để phục vụ khách hành ăn nghỉ bắt đầu hình thành hoạt động kinh doanh du lịch tôn giáo Từ kỉ IV trước Công Nguyên, Hi Lạp trở thành quốc gia cường thịnh, giai cấp chủ nô đến vùng đất Địa Trung Hải để thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh nằm mục đính nghỉ dưỡng, chữa bệnh số vùng nước khống Du lịch cơng vụ cũngđược phát triển thời kì Hi Lạp cổ đại, khách, thương gia thường xuyên lại để thực thi nhiệm vụ Họ cung cấp loại dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, chí có người dẫn đường, bảo vệ Năm 776 trước Công Nguyên, đại hội thể thao Olympic tổ chức Hi Lạp thu hút nhiều người tham dự Xung quanh khu vực thi đấu, người ta xây dựng nhiều sở vật chất để phục vụ ăn nghi, vui chơi cho vận đọng viên khán giả Và loại hình du lịch thể thao xuất bán đảo Trong giai đoạn cuối kỷ 15 đầu kỷ 16 khoa học tự nhiên, đặc biệt khoa học tốn học, vật lý học, hóa học, địa lý, thiên văn, hải dương học Châu Âu phát triển Nhờ có kiến thức sâu rộng tự nhiên, từ năm 1492 đến năm 1504, Christoophe Colombo - nhà hàng hải Bồ Đào Nha tiến hành hành trình thám hiểm sang lục địa mới, châu Mỹ Sau Vasco deGama người Bồ Đào Nha đường biển tìm đến vùng đất châu Phi, sau vòng đến Ấn Độ Tiếp theo Magenllan thực thành cơng hành trình vịng quanh giới đường biển Từ năm 1768 đến 1779, đoàn thám hiểm Joseh Cook làm thuyền trưởng lần thực hành trình vịng quanh trái đất để thực nghiên cứu hàng hải, hệ động thực vật địa chất Từ nước châu Á, câc chuyến lại đường biển xuất sớm, điển hình Trung Quốc Tại Trung Quốc thời nhà Ngô, Việt, Tề, Tần Đường thực chuyến vượt biển tới Nhật Bản, Triều Tiên, Inđênôxia, Việt Nam …để buôn bán nghiên cứu, phát triển quan hệ bang giao Các chuyến xuyên châu lục mở hướng khám phá đặt móng cho hoạt động lữ hành quốc tế Vào kỷ XVII – XVIII hoạt động ngoại giao kinh doanh, đặc biệt nhu cầu học tập nâng cao, hiểu biết phát triển mạnh nước châu Âu Nhiều gia đình q tộc tham gia tour du lịch dài tới năm đến thành phố châu Âu, đến thành phố tiếng để học tập nâng cao hiểu biết họ Các hành trình gọi Grand tour Một khía cạnh quan trọng 2.Tài nguyên du lịch 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1 Địa hình: - Được bồi đắp phù sa sơng Mê Kơng, địa hình chủ yếu đồng châu thổ, sơng ngịi chằng chịt, đồng bằng, núi rừng, biển đảo… - Đồng màu mỡ bồi đắp hệ thống sơng Tiền, sơng Hậu Bên cạnh có cù lao, có cồn với cảnh quan thiên nhiên lành: cồn Phụng, cồn Ốc, cồn Qui, cồn Tiên (tỉnh Bến Tre), cồn Mĩ Phước (tỉnh Sóc Trăng), cồn Thới Sơn (tỉnh Tiền Giang), cù lao Ơng Hổ (tỉnh An Giang),… - Địa hình biển đảo điểm nhấn phát triển du lịch biển vùng (tập chủ yếu Kiên Giang): phành phố đảo Phú Quốc – “ đảo ngọc”, đảo Nam Du, đảo Hịn Sơn, đảo Hịn Tre, - Có địa hình núi đá vơi Hà Tiên, Kiên Giang: tạo nên hang động, phong cảnh đẹp - Giữa đồng xuất núi cao tạo điểm nhấn cảnh quan, số núi đưa vào khai thác họa động du lịch: núi Sam (cao 241m, diện tích 280 ha) núi Cấm An Giang (cao 750 m, dáng vẻ hùng vĩ, khí hậu mát mẻ, với nhiều danh thắng tâm linh) 2.1.2 Khí hậu: Vùng du lịch khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, với mùa khô mưa rõ rệt, nhiệt độ trung bình 25 -27 độ C, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12; chịu tác động tượng thời tiết khắc nhiệt Điều kiện khí hậu thuận lợi cho hoạt động du lịch 2.1.3.Nguồn nước 158 - Tài nguyên nước phong phú, gồm hệ thống sơng ngịi chằng chịt, vừa bồi đắp phù sa cho vùng đất châu thổ vừa tạo cảnh quan độc đáo cho vùng miệt vườn - Sông Mê Kông chảy vào nước ta chia làm nhánh sông Tiền sông Hậu: + Sông Hậu chảy quan tỉnh, thành phố: An Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh, đổ biển cửa (cửa Bát Xắc, cửa nhánh Định An Tranh Đề) + Sông Tiền chảy qua tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre, đổ biển cửa: cử Tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên cử Cung Hầu Nhiều loại hình du lịch sông nước khai thác chợ nổi: chợ Cái Răng (Cần Thơ), Cái Bè (Tiền Giang), Long Xuyên (An Giang),… 2.1.4 Sinh vật: - Dưới tác động giao thoa biển, sông nước vùng du lịch có hệ sinh thái vơ đa dạng độc đáo, đặc trưng cho cảnh quan ngập nước - Vùng du lịch có vườn quốc gia: Tràm Chim – Tam Nông, Phú Quốc, U Minh Hạ, Mũi Cà Mau Có khu bảo tồn thiên nhiên: Láng Sen (tỉnh Long An), Thạch Phú (tỉnh Bến Tre), Ấp Canh Điền (tỉnh Bạc Liêu), Hòn Chông (tỉnh Kiên Giang) - Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển tỉnh Cà mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng,…là địa điểm tham quan du lịch hấp dẫn 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 159 2.2.1 Di tích lịch sử - văn hóa - Hệ thống di tích lịch sử tương đối dạng với di tích quốc gia đặc biệt: Rạch Gầm – Xoài Mút (tỉnh Tiền Giang), trại giam Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang)… - Di tích khảo cổ văn hóa Óc Eo (tỉnh An Giang) sau mở rộng phạm vi tỉnh lân cận Đồng Tháp, Kiêng Giang, Đồng Nai, + Di tích khảo cổ kiến trúc nghệ thuật Óc Eo nằm thị trấn Óc Eo, huyện Toại Sơn, tỉnh An Giang có tổng diện tích qui hoạch 433,1 + Di tích lịch sử khảo cổ Gò tháp nằm xã Tân Kiều, Mĩ Hịa thuộc huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp diện tích khoảng 290 ha, cịn lưu giũ nhiều di tích văn hóa Ĩc Eo - Hệ thống chùa: chùa Vĩnh Tràng, chùa Kleng, chùa Dơi, chùa Hang… - Di tích lịch sử cánh mạng vùng có số lượng lớn, tiêu biểu là: Rạch Gầm – Xoài Mút (Tiền Giang), cách mạng Y4 (Mỏ Cày – Bến Tre), Xẻo Quýt (Đồng Tháp), khu lưu niệm chủ tịch Tơn Đức Thắng (Mĩ Hịa Hưng, tỉnh An Giang), khu lưu niện cụ Nguyễn Sinh Săc (ĐồngTháp),… - Đình thần miếu thờ có ý nghĩa quan trọng đời sống cộng đồng: Miếu bà Chúa Xứ (Châu Đốc – An Giang), đình Phú Lễ (Ba Tri - Bến Tre),… - Nhà cổ kiến trúc độc đáo, đặc trưng phổ biến vùng với kiến trúc nhà gỗ miền Bắc, nhà vườn Huế, kết hợp với kiến trúc phương Tây nhà Bình Thủy (ở tỉnh Cần Thơ), biệt thự công tử Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu),nhà trăm Cột (tỉnh Long An),…rất có giá trị hoạt động du lịch 2.2.2 Lễ hội 160 Vùng đồng sông Cửu Long có hệ thống lễ hội đa dạng Đến với lễ hội du khách trải nghiệm với nhiều sắc thái lễ hội dân tộc Kinh, Khơ Me, Chăm, Những lễ hội tiêu biểu: Lễ hội Chol Chnam Thmay: lễ mừng năm người Khme, diễn tháng 4; Lễ hội Vía Bà An Giang, diễn từ 24 đến 27 tháng ân lịch; Lễ hội Ĩc Om Bóc: cúng trăng, vào rằm tháng 10; Lễ hội Nghi Ông 13 -15/2 âm lịch tỉnh ven biển; … 2.2.3.Làng nghề Vùng đồng sơng Cửu Long có 211 làng nghề thủ cơng, làng nghề tạo nét đặc trưng cho vùng Nhiều làng nghề gắn với hoạt động du lịch, bán sản phẩn cho du khách, điểm đến để trải nghiệm tour du lịch: diệt thổ cẩm An Giang, Sóc Trăng có làng nghề làm nốt, bánh pía, lạp xưởng, Bến Tre có làng nghề làm kẹo dừa,… 2.2.4 Các tài nguyên nhân văn khác - Di sản văn hóa phi vật thể: đờn ca tài tử di sản văn hóa phi vật thể giới Bên cạnh vùng có 5/54 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: tỉnh Long An có đại lễ Kỳ n đình Tân Phương Tây, lễ làm Chay, Nghề diệt chiếu lác; tỉnh Trà Vinh có nghệ thuật Chầm Riêng Chà Pây người Khơ Me - Nghệ thuật dân gian truyền thống: đa dạng đặc thù, ca cổ, cải lương, đờn ca tài tử Nam Bộ, truyện Ba Phi, nghệ thuật sân khấu Ro Băm, Dù Kê người Khơ Me Sóc Trăng - Ẩm thực: mắn, cá lóc nướng, nhiều loại đặc sản vùng, loại trái đặc trưng vùng… 161 3.Thực trạng phát triển du lịch 3.1.Khách du lịch - Khách du lịch có xu hướng tăng, năm 2015 22,5 triệu người khách quốc tế 1,8 triệu Khách quốc tế chiếm 8,27% đứng thứ toàn quốc, địa phương hấp dẫn khách quốc tế Phú Quốc, Cần Thơ, Kiên Giang Khách du lịch nội địa năm 2015 đạt 20,7 triệu người đứng thứ sau đồng sông Hồng Đông Nam Bộ 3.2.Tổng thu du lịch Tổng thu du lịch vùng tăng nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 23,6%, giá trị tổng thu năm 2015 đạt 13,5 nghìn tỉ chiểm khoảng 4% tổng thu du lịch nước 3.3.Cơ sở lưu trú Năm 2015 đạt 2.087 sở lưu trú với 39 nghìn phịng chiếm 9,8 % nước Có nhiều khách sạn resort -5 xây dựng Phú Quốc, Cần Thơ, Vinpearl Cần Thơ hotel, Salinda Phú Quốc, Vinpearl Phú Quốc hotel, 3.4.Lao động Tính đến năm 2015 tổng số lao động du lịch vùng đồng sông Cửu Long 43,4 nghìn lao động, chiếm khoảng 7% lao đơng du lịch nước Lao động ngày nâng cao chất lượng 4.Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn trọng điểm phát triển du lịch 4.1 Sản phẩn du lịch đặc trưng 162 Du lịch sinh thái miệt vườn, tham quan sông nước kết hợp nghỉ homestay, du lịch tìm hiểu văn hóa lễ hội dân gian Nam Bộ, du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái biển đảo 4.2.Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch tổ chức không gian du lịch vùng - Tiền Giang – Bến Tre gắn với miệt vườn Thới Sơn - Cần Thơ – Kiên Giang gắn với Phú Quốc, Hà Tiên du lịch chợ - Cà Mau gắn với Năm Căn – U Minh - Đồng Tháp – An Giang gắn với Tứ Giác Long Xuyên, Tràm Chim Hệ thống khu, điểm, tuyến, trung tâm đô thị du lịch quốc gia 5.1 Các khu du lịch quốc gia 5.1.1 khu du lịch quốc gia Thới Sơn: - Khu du lịch Thới Sơn hạ lưu sông Tiền thuộc xã Thới Sơn, thành phố Mỹ Tho gồm cù lao: Long (cù lao Long Tân), Lân (cù lao Thới Sơn), Qui (cù lao Tan Qui), Phụng (cù lao Tân Vinh, cồn Phụng) với diện tích 1.200 - Du khách đến tham quan cồn với di tích đạo Dừa, tận hưởng khơng khí mát mẻ sông nước, thư thái xuồng xuôi chèo theo kênh Được thưởng thức trái vùng miệt vườn nghe đờn ca tài tử Nam Bộ 5.1.2 khu du lịch quốc gia Happyland - Khu du lịch Happyland nằm bờ sông Vàm Cỏ thuộc xã Thạnh Đức, Bến lức, tỉnh Long An cách thành phố Hồ Chí Minh 30 km theo quốc lộ 1A 163 - Là khu vui chơi, giải trí đại, công viên nước, khách sạn, sân khấu nhà ngồi trời, cịn có cơng trình mục đích phục vụ thương mại, hội nghị, triển lãm, số công trình tiêu biểu : + Khu cơng viên phim trường: nơi khách chiêm ngưỡng q trình sáng tạo kĩ xảo cho điện ảnh, + Khu “đô thị thành phố tự do” bao gồm nhiều biệt thự, khách sạn, nhà cao tầng, Happyland dự án trọng điểm ngành giải trí, nghỉ dưỡng 5.1.3 khu du lịch quốc gia Phú Quốc - Khu du lịch quốc gia Phú Quốc thuộc dảo Phú Quốc, đảo lớn Việt Nam nằm vịnh Thái Lan, xung quanh đảo Phú Quốc có 40 hịn đảo lớn nhỏ Đến du khách trải nghiệm nhiều loại hình du lịch: Nghỉ dưỡng, tắm biển, leo núi, ngắm nhìn thắng cảnh thiên nhiên - Một số điểm du lịch hấp dẫn: + Vườn quốc gia Phú Quốc diện tích 31.422 ha, nằm phía Đơng Bắc đảo, thuộc địa phận xã Bãi Thơm, Cử Dưng, Hàm Lĩnh, thành phố Phú Quốc, hệ đơng thực vật phong phú, du khách chinh phục đỉnh núi chúa (nóc nhà Phú Quốc), đắm dịng suối Tranh, suối Đá Bàn, suối Đá Ngọn, + Bãi dài, bãi bãi biển đẹp Phú Quốc mệnh danh “thiên đường dường bỏ quên” + Suối Tranh: cách Dương Đông km, nằm rừng nguyên sinh, đến câu cá, nghỉ nghơi, gần suối Tranh có nhiều hang động đẹp, thạch nhũ lạ mắt 164 + Nhà tù Phú Quốc (nhà lao Cây Dừa, trại giam tù binh chiến tranh Phú Quốc), nằm thị trấn An Thới, cách Dương Đông 30 km Đây nơi ghi dấu tội ác Mỹ - Ngụy, ca ngợi tình thần anh dũng chiến sĩ cách mạng bị cần tù + Dinh cậu: xây dựng năm 1937, gần Dương Đông, xem biểu tượng Phú Quốc Dinh Cậu thờ vị thần sông nước, che chở cho người dân đánh bắt cá + Quần đảo An Thới gồm 15 đảo nhỏ kề nhau: Hòn Thơm, Hịn Dừa, Hịn Móng Tay, Hịn Vang, nước biển xanh phù hợp lặn biển ngắm san hô  Đặc sản: chó Phú Quốc, tiêu, rượu sim, hải sản, nước mắm… 5.1.4 Khu du lịch quốc gia Năm Căn: - Khu du lịch quốc gia Năm Căn thuộc huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau, cực Nam tổ quốc Vùng đất cảnh vật hoang sơ, mang nét đặc thù riêng, với nhiều tài nguyên du lịch độc đáo rừng ngập mặn, sân chim, - Vườn Chim: đặc điểm bật đến Năm Căn, có vườn chim Cái Na, Cái Mau “vương quốc thu nhỏ” lồi chim, có 20 lồi chim: cị, diệc, bồ nông, … - Khu du lịch sinh thái 184: nằm khu rừng đước thuộc ấp Chà là, xã Tam Giang, huyện Năm Căn, diện tích 252 Đây khu mang nét sinh thái đặc trưng rừng ngập mặn 5.2 Các điểm du lịch quốc gia 5.2.1 Điểm du lịch Láng Sen - Láng Sen thuộc huyện Tân Hưng, vùng Đồng Tháp mười, tỉnh Long An, với diện tích 5030 165 - Là khu đồng cỏ ngập nước theo mùa, với hệ động thực vật phong phú, kiểu cánh rừng bán tự nhiên Láng Sen công nhận khu Ramsan thứ Việt Nam Phù hợp Du lịch sinh thái với ẩm thực: ốc luộc, cá lóc nướng trui ăn với sen non, cá trê chiên, canh chua cá linh, 5.2.2 Điểm du lịch Tràm Chim: - Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc xã Tân Công Sinh, Phú Đức, Phú Thọ, Phú Thành, Phú Hiệp, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, với diện tích 7.313 - Tràm Chim cơng nhận khu Ramsan thứ Việt Nam; Là vùng đất trũng ngập nước Đồng Tháp Mười Có 130 loài cá, 132 loài chim “vùng chim quan trọng” Việt Nam 5.2.3 Điểm du lịch Núi Sam - Điểm du lịch núi Sam thuộc xã Vĩnh Tế, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, nơi có kết hợp hài hòa gữa cảnh sắc thiên nhiên hệ thống di tích kiến trúc văn hóa - Núi Sam xuất phát từ hình dáng Sam đeo bám cánh đồng mênh mơng Núi có diện tích 280 ha, cao 241 m - Núi Sam có nhiều đền chùa miếu, tiêu biểu Miếu bà chúa Xứ kiến trúc tôn giáo tâm linh đặc biệt Miếu kiến trúc theo kiểu nội cơng ngoại quốc, mái hình vng, miếu có tượng Bà – tượng thần Visnu (minh chứng giao thoa văn hóa với Ấn Đơ) Lễ hội miếu bà diễn ngày 23 -27/4 âm lịch: lễ thỉnh sắc, lễ túc yết, lễ xây chầu, lễ hồi sắc – lễ hội dân gian có qui mơ lớn Việt Nam 166 - Lăng Thoại Ngọc Hầu vị quan có cơng khai phá vùng đất này, người cho đào kênh Vĩnh Tế kênh Thọai Hà để thau chua rửa phèn cho đất, ) bà vợ ông 5.2.4 Điểm du lịch Cù lao Ông Hổ - Cù lao Ông Hổ thuộc xã Mĩ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Là quê hương Chủ tịch Tôn Đức Thắng Đây cù lao nhỏ, dài km, rộng 5km (chỗ rộng nhất), chia sông Hậu hai luồng nước - Khu lưu niệm Bác Tôn nằm khuôn viên 6,7 ha, tổ hợp nhiều hạng mục Ngôi nhà cổ nơi Bác Tôn sống thời thơ ấu; khu trung tâm lưu niệm nơi đền thờ Bác Tôn; nhà trưng bày lưu niện, vật đời nghiệp Bác Tôn 5.2.5 Điểm du lịch thành phố Cần Thơ Được mệnh danh Tây Đô, thủ phủ miền Tây Nam Bộ, số điểm tham quan tiêu biểu: - Bến Ninh Kiều: nằm ven sông Cần Thơ – nơi giao thoa sông Hậu sông Cần Thơ Nơi trở thành điểm tham quan du khách đến với Cần Thơ - Chợ Cái Răng: cách bến Ninh Kiều km, nơi buôn bán tấp nập sông hàng ngày từ mờ sáng đến gần trưa Du khách thích chợ - Vườn Trái cây: nét đặc trưng Cần Thơ, tập trung huyện Phong Điền, cù lao Tân Lập Một số nhà vườn trở thành điểm đến độc đáo Vàm Xáng, cồn Ấu, Giáo Dương, 167 - Làng du lịch Mỹ Khánh: thuộc huyện Phong Điền, cách trung tâm thành phố 10 km Du khách thích thú với hoạt động: đua chó, tát mương, bắt cá, xiếc khỉ, nghe đờn ca tài tử, - Vườn cò lăng: thuộc xã Tới Thuận, quận Thốt Nốt, cách trung tâm thành phố khoảng 45 km - Nhà cổ Bình Thủy: cách trung tâm km, gia đình họ Dương xây năm 1870, kết hợp kiến trúc Á – Âu Nơi bối cảnh nhiều phim Những nẻo đường phù sa, Cơng tử Bạc Liêu, … - Chùa Ơng: tọa lạc đường Hai Bà Trưng, quận Ninh Kiều, chùa thờ Quan Công, Thiên Hậu thánh Mẫu, thổ địa, - Chợ Đêm Tây Đô: cách trung tâm thành phố km, trước chợ đầu mối trung chuyển mặt hàng địa phương 5.2.6 Điểm du lịch thành phố Hà Tiên - Hà Tiên phía Tây bắc tỉnh Kiên Giang, cách Rạch Giá 93 km, cửa ngõ kết nối nước ASAEAN, phía Bắc giáp Cam Phu Chia với đường biên giới dài 13,7 km, phía Tây giáp vịnh Thái Lan với đường bờ biển dài 22 km - Một số điểm tham quan đến Hà Tiên: + Núi Đá dựng (Châu Nham Sơn): nằm gần biên giới Viên Nam – Cam Phu Chia, khối đá vôi cao 100m núi có nhiều hang động, đường khúc khủy, quanh co + Núi Tơ Châu: Tọa lạc phía Tây đầm Đơng Hồ, có nhiều chùa chiền, cảnh đẹp Đứng đỉnh núi nhìn thấy tồn cảnh thành phố Hà Tiên 168 + Thạch Động (THạch Động Thôn Vân) thắng cảnh Hà Tiên, thuộc xã Mĩ Đức –Hà Tiên + Lăng Mạc Cửu: nằm chân núi Bình San, mặt hướng phía Đơng nơi có núi Tơ Châu dịng Đơng Hồ thơ mộng Nơi có hệ thống lăng mộ, đền thờ dịng họ Mạc – dịng họ có cơng khai phá Hà Tiên + Chùa Tam Bảo (chùa Tiêu): tọa lạc số 75 Phương Thành, phường Bình San, Hà Tiên, 10 cảnh đẹp Mạc Thiên Tứ ca ngợi, điểm đến thu hút du khách + Bãi tắm Mũi Nai: cách trung tâm thành phố khoảng km, có khí hậu làng, bãi cát đẹp, phẳng (bãi Nơ bãi Bằng) Du khách đến thưởng thức đặc sản biển, tham quan dịch vụ vui chơi giải trí biển + Nhà tù Hà Tiên: nằm cuối đường Mạc Công Du, Pháp xây dựng năm 1897 Đây di tích tố cáo tội ác thực dân, chứng yêu nước chiến sĩ cách mạng 5.2.7 Điểm du lịch lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu - Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu Phường 2, thành phố Bạc Liêu, người nhạc sỹ tài hoa, tác giả “Dạ cổ hoài lang” - Trên diện tích 2.772 m vng, có Đài Nguyệt Cầm xây đá vị trí trung tâm, cao biểu tượng đàn kìm cách điệu Khu mộ gồm mộ nhạc sĩ, vợ thân mẫu ông Nhà Trưng bày nơi giới thiệu số tư liệu nhạc sỹ Nội dung cần thể tiểu mục/ tiêu đề gồm: - Kiến thức cần thiết để thực công việc: Học sinh – sinh viên học mơn sở ngành, có kiến thức địa lý, lịch sử Việt Nam 169 - Các bước cách thức thực công việc: Học lớp, đọc tài liệu, thảo luận nhóm, thuyết trình - Bài tập thực hành học sinh - sinh viên: Câu hỏi: 1.Vùng du lịch đồng sông Cửu Long bao gồm tỉnh, thành phố nào? 2.Vùng du lịch có tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn tiếng nào? 3.Hãy kể khu du lịch, điểm du lịch vùng này? Thuyết trình: 1.Khu du lịch quốc gia Thới sơn, Happy Land, Phú Quốc, Năm Căn Điểm du lịch quốc gia Láng Sen, Tràm chim, Núi Sam, thành phố Cần Thơ, thành phố Hà Tiên Yêu cầu đánh giá kết học tập: + Khái quát vùng du lịch Đồng sông Cửu Long + Những tài nguyên du lịch tiêu biểu vùng + Những khu du lịch vùng + Các điển du lịch tiêu biểu vùng + Các tuyến du lịch nội vùng liên vùng vùng du lịch - Ghi nhớ: + Vị trí địa lý vùng du lịch + Các khu du lịch, điểm du lịch vùng + Các tài nguyên du lịch vùng du lịch + khu du lịch: Phú Quốc, thành phố Hà Tiên, thành phố Cần Thơ, Thới Sơn 170 Tài liệu học tập: PGS.TS N M Tuệ TS V Đ Hòa (đồng chủ biên), Địa lý du lịch – sơ sở lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, 2001 P T Lương (chủ biên), Tài nguyên mơi trường du lịch Việt Nam, Văn hóa Thơng tin, 2000 Tổng cục Du lịch, Non nước Việt Nam, NXB Thế giới, 2006 L.B Thảo, Việt Nam-lãnh thổ vùng địa lý, XB Giáo dục, 1999 L Thơng (chủ biên), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (3 phần), NXB Giáo dục, 1999 171 172 ... THIỆU Tài liệu Địa lý tài nguyên du lịch Việt Nam tài liệu lưu hành nội dùng cho việc học tập giảng dạy môn Địa lý tài nguyên du lịch Việt Nam thầy trò ngành hướng dẫn du lịch, thuộc khoa Du lịch. .. cơng việc hướng dẫn du lịch sau Nội dung chính: Bài Tài nguyên du lịch Việt Nam 1 .Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1 Quan niệm Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh... lịch Việt Nam: diện tích, vị trí địa lý, + Vai trò ý nghĩa địa lý du lịch Việt Nam + Cách phân loại tài nguyên du lịch - Ghi nhớ: + Đặc điểm địa lý du lịch Việt Nam: diện tích, vị trí địa lý,

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN