Giáo trình Các dân tộc Việt Nam (Nghề Hướng dẫn du lịch)

155 14 0
Giáo trình Các dân tộc Việt Nam (Nghề Hướng dẫn du lịch)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỀ: HƯỚNG DẪN DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Mã số môn học: MH11 CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Mã số môn học: MH11 Thời gian môn học: 45 giờ; (LT: 42 giờ; TH: giờ; KT: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC : - Các dân tộc Việt Nam môn học thuộc nhóm kiến thức ngành chương trình dạy nghề Cao đẳng nghề Hướng dẫn du lịch - Môn học lý thuyết nghề phục vụ du lịch Là môn học lý thuyết, đánh giá kết thúc mơn học hình thức kiểm tra hết mơn II MỤC TIÊU MƠN HỌC: Sau học xong mơn người học có khả năng: - Về kiến thức: Trình bày đặc trưng văn hoá tộc người thông qua trang phục, kiến trúc nhà ở, Hiểu tính thống đa dạng văn hoá dân tộc Việt Nam - Về kỹ năng: Phân biệt sắc màu văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số - Về thái độ: trân trọng có ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian Số Thực Kiểm tra Tên chương mục Tổng Lý TT hành (LT số thuyết Bài tập TH) 6 0 I Chương 1: Vấn đề chủng tộc, dân tộc tộc người Chủng tộc quốc gia dân tộc Quá trình hình thành phát triển tộc người Tiêu chí xác định tộc người II Chương 2: Văn hóa cộng đồng tộc người ngữ hệ Nam Á Nguồn gốc phân bố dân cư Các đặc trưng văn hóa tộc người Môn- Khơ me Các đặc trưng văn hóa tộc người Mường 6 0 III Chương 3: Văn hóa cộng đồng tộc người ngữ hệ H’Mông Dao Nguồn gốc phân bố dõn IV V VI VII cư Các đặc trưng văn hóa tộc người H’Mơng Các đặc trưng văn hóa tộc người Dao Chương 4: Văn hóa cộng đồng tộc người ngữ hệ Tày - Thái Nguồn gốc phân bố dân cư Các đặc trưng văn hóa tộc người Thái Các đặc trưng văn hóa tộc người Tày Chương 5: Văn hóa cộng đồng tộc người ngữ hệ Nam Đảo Nguồn gốc phân bố dân cư Các đặc trưng văn hóa tộc người Gia Rai Các đặc trưng văn hóa tộc người Chăm Chương 6: Văn hóa cộng đồng tộc người ngữ hệ Hán - Tạng Nguồn gốc phân bố dân cư Các đặc trưng văn hóa tộc người Hán Các đặc trưng văn hóa tộc người Hà Nhì Chương 7: Đặc điểm xu hướng phát triển văn hóa tộc người Việt Nam Đặc điểm chung tộc người nước ta Xu hướng phát triển văn hóa tộc người đất nước ta Tổng cộng 45 42 0 0 3 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC, CHỦNG TỘC VÀ TỘC NGƯỜI Mục tiêu: Trang bị cho người học kiến thức chủng tộc quốc gia dân tộc; trình hình thành phát triển tộc người; tiêu chí xác định tộc người trạng nghiên cứu tộc người Việt Nam Chủng tộc quốc gia dân tộc 1.1 Khái niệm chủng tộc đặc điểm phân biệt chủng tộc: 1.1.1 Khái niệm chủng tộc: - Theo quan điểm đại mặt sinh học: Toàn thể nhân loại trái đất bắt nguồn từ loài – Loài Homosapiens Phân cấp trực tiếp loài chủng tộc - Trước đây, người ta coi chủng tộc tập hợp có đặc điểm tương đồng, đặc điểm tương đồng xác định sắc thái hình thức bên ngồi (màu da, màu tóc, …) - Hiện nay, định nghĩa bổ sung sở nhận thức mới, sở nghiên cứu vai trị địa lý q trình hình thành chủng tộc Trên sở đó, chủng tộc kết sống cách biệt nhóm người với nhóm người khác - Cịn sở nghiên cứu quần thể sinh học, định nghĩa chủng tộc hoàn chỉnh Lúc này, quần thể sinh học hiểu tập hợp cá thể lồi, sống vùng địa lý, có trình hình thành, phát triển đặc trưng hình thái sinh lý định Từ đó, đến định nghĩa: Chủng tộc quần thể hay tập hợp quần thể mà ta quen gọi nhóm người, đặc trưng đặc điểm di truyền hình thái, sinh lý mà nguồn gốc trình hình thành, phát triển chúng liên quan đến vùng địa vực định Lưu ý: + Chủng tộc nói đến yếu tố sinh học hồn tồn khơng phải nói yếu tố xã hội + Giữa chủng tộc dân tộc hoàn toàn khơng có liên quan 1.1.2 Đặc điểm phân biệt chủng tộc: - Căn vào đặc điểm bề ngoài: + Màu da: xám (trắng, hồng), trung gian (nâu, nâu, mà), đen (tối, nâu đậm, nâu sẩm) + Tóc: Tóc thẳng tóc uốn (xoăn, xoăn tít) + Mắt: đen, nâu, xanh - Căn vào mức độ nhiều hay lớp lơng thứ ba - Căn vào hình dáng khn mặt: rộng, hẹp, trung bình - Căn vào hình dạng mắt: khơng có mí mắt, có ít, trung bình, nhiều - Căn vào hình dạng mũi: góc mũi cao hay thấp, sống mũi khoằm, lỏm, hay thẳng - Căn vào hình dạng mơi: mỏng, vừa, dày dày - Căn vào dạng đầu: dài, tb, ngắn, ngắn - Căn vào vân tay: xốy, móc, cung - Ngồi đặc điểm trên, người ta cịn vào dáng cằm, độ rộng, hẹp miệng, mức độ phát triển cung lơng mày, vành tai, nhóm máu, v.v… 1.1.3 Nguyên nhân dẫn dến việc hình thành chủng tộc - Do thích nghi với điều kiện, hồn cảnh tự nhiên: Trong buổi đầu hình thành xã hội lồi người, điều kiện tự nhiên đóng vai trị quan trọng, sức sản xuất thấp, chưa đủ sức cải tạo tự nhiên để phục vụ người, buộc người phải thích nghi với điều kiện tự nhiên Từ tạo đặc điểm bề - Do sống biệt lập nhóm người: Do điều kiện địa lý, nhóm người sống biệt lập với nhau, từ dẫn đến nội dẫn đến di truyền nhóm người, dần hình thành nên chủng tộc khác - Sự lai giống nhóm người với nhóm người tạo nên chủng tộc mới: Sự lai giống nguyên nhân quan trọng để hình thành chủng tộc, đồng thời yếu tố để hợp chủng tộc 1.1.4 Sự phân bố chủng tộc giới Việt Nam * Trên giới: - Được phân thành đại chủng lớn: - Đại chủng xích đạo hay Úc-Phi (Nêgrơ-Ơxtralơít): + Da: màu xẩm (đen, tối) + Tóc: xoăn , uốn + Mũi: rộng, rộng + Môi: dày, dày, nhô - Đại chủng Âu (Ơrơpơit) + Da: màu xám, ngăm + Tóc: thẳng, mềm + Mũi: nhô cao, nhỏ, thẳng + Môi: thẳng, hồng + Miệng: rộng + Lớp lông thứ phát triển - Đại chủng Á (Mônggôlôit) + Da: xanh, ngăm + Tóc: đen, thẳng, cứng + Mắt: đen + Lớp lông thứ phát triển - Trong vài thập kỷ qua,… (TRANG 4) * Tại Đông Nam Á Việt Nam: - Châu Á trung tâm hình thành người, đại bàn xuất chủng tộc Châu Á địa bàn phân bố đại chủng Monggoloit, có tiểu chủng Bắc Monggoloit Nam Monggoloit - Trên sở nghiên cứu cốt sọ người Anhdonedieng thời cổ, giáo sư Hà Văn Tấn kết luận: “Những xương sọ thời đại nguyên thủy phát đất Việt Nam mà học giả Pháp coi thuộc giống Anhdonedieng thuộc chủng Monggoloit phương Nam, hình thành hỗn chủng giữ đại chủng Mongoloit đại chủng Ơxtralơ – Nêgrơit” - Trên sở đó, ta thấy người Anhdonedieng người Monggoloit phương Nam vừa có quan hệ chủng tộc, vừa có quan hệ lịch sử - Các tộc người Việt Nam nằm hai nhóm loại hình nhân chủng: Nam Á Anhdonedieng Cả hai nhóm có mặt đất Việt Nam có nhóm Anhdonedieng như: tộc người Tây Nguyên (Bru - Vân Kiều,…), tộc người Nam Á (kinh, khmer, dân tộc người phía Bắc,…) - Sự phân biệt chủng tộc có nguồn gốc từ sớm đến thời kỳ Tư chủ nghĩa nâng lên thành học thuyết 1.2 Khái niệm dân tộc: - Trước tiến tới trình độ dân tộc, lồi người trải qua hình thức cộng đồng tộc người khác từ thấp đến cao từ: Thị tộc  Bộ lạc  Bộ tộc  Dân tộc - Thị tộc: (công xã thị tộc) hình thái xã hội xã hội nguyên thủy + Các thành viên gắn bó với quan hệ huyết thống, bình đẳng với vật chất địa vị xã hội + Có giai đoạn phát triển thị tộc mẫu hệ thị tộc phụ hệ - Bộ lạc: nhiều thị tộc có quan hệ huyết thống hay nhân liên kết với thị tộc gốc gọi bào tộc Đặc trưng lạc là: hình thành ngơn ngữ tộc người, tập qn chung, sở hữu tập thể ruộng đất - Bộ tộc: hình thành phân cơng lao động đặc biệt sức mạnh trị tạo nên Bộ tộc có phát triển văn hóa cao hơn, có văn hóa ngơn ngữ - Dân tộc: cộng đồng người trình độ phát triển cao sau lạc tộc dựa sở ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế, văn hóa - Dân tộc = quốc gia (nation): cộng đồng trị, bao gồm dân cư quốc gia có chung nhà nước, phủ, luật pháp thống Dân tộc (nation) phải có hai yếu tố bản: + Dựa lãnh thổ, có đường biên giới xác định + Phải thành lập nhà nước giới công nhận 1.3 Khái niệm tộc người: 1.3.1 Quan điểm nhà khoa học nước - Breton, nhà dân tộc học người Pháp, cuốn“Các dân tộc” đưa hai định nghĩa: + Theo nghĩa hẹp: Tộc người (ethnie) nhóm cá nhân có chung tiếng mẹ đẻ + Theo nghĩa rộng: Tộc người nhóm cá nhân liên kết với phức hợp tính chất chung mặt: nhân chủng, ngơn ngữ, trị, lịch sử,… mà kết hợp tính chất làm thành hệ thống riêng, cấu mang tính văn hóa chủ yếu: văn hóa Như thế, tộc người coi tập thể hay nói cộng đồng gắn bó với văn hóa riêng biệt - Rodolfo Stavenhagen (1991) lại định nghĩa: Tộc người (ethnie) tập thể người tự xác định tập thể khác xác định theo tiêu chí tộc người, nghĩa tồn hay nhiều nét chung như: ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc lạc, quốc tịch hay chủng tộc việc thành viên chia sẻ tình cảm đồng - Nhà dân tộc học Nga M.Sirocogorov cho So sánh: Dân tộc Tộc người) với Dân tộc - Quốc gia DÂN TỘC - TỘC NGƯỜI Sinh hoạt kinh tế Ngơn ngữ riêng Đặc thù văn hóa Lãnh thổ đan xen Ý thức tự giác tộc người 1.3.2 Quan điểm nhà dân tộc học Việt Nam: Dân tộc = Tộc người (ethnie) cộng đồng có chung tên gọi, ngơn ngữ (trừ trường hợp cá biệt) liên kết với giá trị sinh hoạt văn hóa, tạo thành tính cách tộc người, có chung ý thức tự giác tộc người QUỐC GIA-DÂN TỘC Nền kinh tế Quốc ngữ chung Truyền thống v/hóa Lãnh thổ quốc gia Quyền lợi trị Dựng nước - giữ nước Ý thức thống ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC Quá trình hình thành, phát triển tộc người: 2.1 Các vấn đề cần ý: - Tộc người phạm trù lịch sử - Các tộc người sống mối quan hệ đa chiều, nhiều lĩnh vực - Giữa tộc người quốc gia vấn đề quan trọng tế nhị (dẫn đến vấn đề kinh tế, sắc tộc, vh, ngơn ngữ) 2.2 Xu hướng chủ yếu q trình tộc người: - Xu hướng phân chia, xé nhỏ - Xu hướng thống nhất, hịa hợp 2.3 Qúa trình tộc người Việt Nam:  Điều kiện địa lý  Qúa trình tộc người - Sự xé nhỏ tộc người phân chia thành nhóm - Sự đồng hóa tộc người - Sự gần gũi, đoàn kết, hợp tác Tiêu chí xác định tộc người 3.1 Ngôn ngữ:  Là dấu hiệu để phân biệt tộc người  Các biểu ngôn ngữ: - NN tiếng mẹ đẻ: thành viên tộc người nói chung tiếng mẹ đẻ - NN khơng có tiếng mẹ đẻ - vay mượn tiếng mẹ đẻ - Hiện tượng song ngữ, đa ngữ 3.2 Lãnh thổ:  Lãnh thổ gốc, điều kiện bắt buộc tộc người Tuy nhiên, khơng ổn định: mở rộng, thu hẹp, biến  Các biểu hiện: - Sự mở rộng lãnh thổ tộc người - Sự suy giảm lãnh thổ tộc người - Sự trở lại lãnh thổ tộc người - Sự giữ gìn lãnh thổ tộc người 3.3 Cơ sở kinh tế tộc người: - Mỗi tộc người có đời sống kinh tế ổn định - Trong tộc người có quan hệ kinh tế khăng khít với - Trước đây, điều kiện bắt buộc tộc người 3.4 Đặc trưng văn hố: - Trong q trình phát triển, tộc người tạo dựng nên truyền thống văn hóa riêng Văn hóa thể đời sống tộc người cách tồn diện, làm nên sắc bên tộc người, văn hóa có tính bền vững cao 3.5 Ý thức tự giác: - Đại đa số họ thừa nhận thuộc tộc người bố mẹ - Bố mẹ thuộc tộc khác dựa vào tính trội (dịng dõi, nề nếp, vị trí xã hội, truyền thống) Hiện trạng nghiên cứu tộc người Việt Nam 4.1 Yếu tố dẫn đến cách thức phân chia nhóm tộc người 4.2 Hiện trạng phân chia tộc người theo nhóm ngữ hệ Việt Nam Việt Nam - tổ quốc nhiều dân tộc Cùng chung sống lâu đời đất nước, dân tộc có truyền thống yêu nước, đoàn kết giúp đỡ chinh phục thiên nhiên đấu tranh xã hội, suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước xây dựng phát triển đất nước Lịch sử chinh phục thiên nhiên ca hùng tráng, thể sáng tạo sức sống mãnh liệt, vượt lên trở ngại thích ứng với điều kiện tự nhiên để sản xuất, tồn phát triển dân tộc Với điều kiện địa lý tự nhiên (địa mạo, đất đai, khí hậu ) khác nhau, dân tộc tìm phương thức ứng xử thiên nhiên khác Ở đồng trung du, dân tộc làm ruộng, cấy lúa nước, dựng nên văn hố xóm làng với trung tâm đình làng, giếng nước đa, bao bọc lũy tre gai góc đầy sức sống dẻo dai Đồng bằng, nghề nơng, xóm làng nguồn cảm hứng, "bột" áo mớ ba mớ bảy, dải yếm đào nón quai thao, điệu quan họ khoan thai mượt mà khúc dân ca Nam Bộ ngân dài chứa đựng mênh mông đồng sông Cửu Long Ở vùng thấp miền núi, dân tộc trồng lúa nước kết hợp với sản xuất khô để trồng lúa nương, trồng ngô, bước đầu trồng công nghiệp lâu năm (cây hồi, quế ), thay cho rừng tự nhiên Họ sống nếp nhà sàn, mặc quần, váy, áo màu chàm với nhiều mô típ hoa văn mơ hoa rừng, thú rừng Đồng bào có tục uống rượu cần thể tình cảm cộng đồng sâu sắc Người uống ngây ngất men đắm say tình người Ở vùng cao Việt Bắc, Tây Nguyên, đồng bào chọn phương thức phát rừng làm rẫy - cách ứng xử thiên nhiên thời đại tiền cơng nghiệp Vùng cao, khí hậu nhiệt đới, việc trồng trọt chủ yếu thực vụ hè thu Để tranh thủ thời tiết quay vòng đất, từ ngàn xưa người vùng cao phát triển xen canh gối vụ, vừa tăng thu nhập vừa bảo vệ đất khỏi bị xói mịn mưa rào mùa hạ Bàn tay khéo léo tâm hồn thẩm mỹ cô gái tạo trang phục: váy, áo với hoa văn sặc sỡ hài hoà mầu sắc, đa dạng mơ típ, mềm mại kiểu dáng, thuận cho lao động nương, tiện cho việc lại đường đèo, dốc Núi rừng hoang sơ với phương thức canh tác lạc hậu mảnh đất phát sinh phát triển lễ nghi đầy tính huyền bí, huyền ảo Hầu hết cư dân Tây Nguyên có tục đâm trâu làm lễ cúng Giàng (trời), cầu xin phù hộ Giàng cho người sức khoẻ, cho gia súc cho mùa màng bội thu Đây vùng tiềm ẩn nhiều truyện thần thoại, nhiều sử thi anh hùng mà giá trị sánh với truyện thần thoại Trung Quốc, ấn Độ chưa sưu tầm nghiên cứu đầy đủ Đồng bào chủ nhân sáng tạo đàn đá, đàn T'rưng, đàn Krông pút cồng chiêng điệu múa tập thể dân dã, khỏe khoắn kết bó cộng đồng Dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam, dân tộc sống nghề chài lưới Cứ sáng sáng đoàn thuyền ngư dân giăng buồm khơi, chiều lại quay lộng Cuộc sống nhộn nhịp, khẩn trương nông dân đồng ruộng ngày mùa Ở khắp nơi, người hoà nhập vào thiên nhiên, thiên nhiên biết chiều lịng người, khơng phụ cơng sức người Sống mảnh đất Đông Dương - nơi cửa ngõ nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, Việt Nam nơi giao lưu văn hoá khu vực có đủ ngữ hệ lớn khu vực Đơng Nam Á, ngữ hệ Nam đảo, ngữ hệ Hán - Tạng Tiếng nói dân tộc Việt Nam thuộc nhóm ngơn ngữ khác nhau: - Nhóm Việt - Mường có dân tộc là: Chứt, Kinh, Mường, Thổ - Nhóm Tày - Thái có dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái - Nhóm Mơn - Khmer có 21 dân tộc là: Ba na, Brâu, Bru-Vân kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-ho, Cơ-tu, Gié-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ mú, Mạ, Mảng, M'Nông, Ơđu, Rơ-măm, Tà-ơi, Xinh-mun, Xơ-đăng, Xtiêng - Nhóm Mơng - Dao có dân tộc là: Dao, Mơng, Pà thẻn - Nhóm Kađai có dân tộc là: Cờ lao, La Chí, La ha, Pu péo - Nhóm Nam đảo có dân tộc là: Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-glai - Nhóm Hán có dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán dìu - Nhóm Tạng có dân tộc là: Cống, Hà nhì, La hủ, Lơ lơ, Phù lá, Si la Mặc dù tiếng nói dân tộc thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhau, song dân tộc sống xen kẽ với nên dân tộc thường biết tiếng dân tộc có quan hệ hàng ngày, dù sống xen kẽ với nhau, giao lưu văn hoá với nhau, dân tộc lưu giữ sắc văn hoá riêng dân tộc Ở đa dạng văn hố dân tộc thống quy luật chung - quy luật phát triển lên đất nước, riêng thống chung cặp phạm trù triết học Thời đại Hồ Chí Minh mở đầu thắng lợi Cách mạng tháng 8/1945 đổi đời dân tộc Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta quán từ đầu 10 Chương 6: Văn hoá cộng đồng tộc người ngữ hệ Hán - Tạng Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày số kiến thức nguồn gốc hình thành, địa bàn cư trú, điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nét đặc trưng văn hóa vật chất tinh thần tộc người ngữ hệ Hán - Tạng Nội dung: Nguồn gốc phân bố dân cư 1.1 Nhóm Hán Người Hoa có mặt tất 63 tỉnh, thành phố Đồng bào sinh sống nhiều nơi từ Bắc đến Nam, nông thôn thành thị Trong đó, cư trú tập trung tại: thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bình Dương, Bắc Giang Người Trung Quốc bắt đầu di cư vào Việt Nam kể từ kỷ thứ trước Công nguyên Trong thiên niên kỷ kể từ đó, nhiều sóng người Trung Quốc, gồm lính, quan, dân, tội phạm đến định cư Việt Nam Nhiều hệ người Trung Quốc định cư Việt Nam có quan hệ hợp với người Việt xứ cháu họ trở thành người Việt Nam 1.2 Nhóm Tạng - Miến - Người Cống: có nguồn gốc di cư trực tiếp từ Lào sang Người Cống cư trú 13 tổng số 63 tỉnh, thành phố Trong đó, tập trung tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, khu vực ven sông Đà - Người Phù Lá: Phần lớn người Phù Lá sống tỉnh Lào Cai (81,6%) tỉnh Yên Bái, Hà Giang, Điện Biên Nhóm Phù Lá Lão - Bồ Khơ Pạ cư dân có mặt tương đối sớm Tây Bắc nước ta Các nhóm khác đến muộn hơn, khoảng 200-300 năm trở lại, q trình hội nhập nhóm Phù Lá Hán tiếp diễn năm 40 kỷ XX - Người Si La: có nguồn gốc xa xưa Tây Tạng (Trung Quốc), qua Lào đến lập nghiệp Việt Nam khoảng 150 năm Người Si La sống tập trung huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (74,75%) - Người Hà Nhì: Người ta chưa biết rõ nguồn gốc người Hà Nhì, tổ tiên họ (tộc người Khương) di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam từ trước kỷ thứ ba Chỉ biết cư dân Hà Nhì sinh sống lâu đời nam Trung Quốc miền núi Bắc Bộ Việt Nam Theo lời truyền miệng người Hà Nhì họ có nguồn gốc từ người Di (Yi), tách khỏi thành tộc riêng biệt 50 đời trước Từ kỷ thứ 8, thư tịch cổ có viết có mặt họ Tây bắc Việt Nam Theo phần lớn tổ tiên người Hà Nhì lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại Người Hà Nhì sống tập trung chủ yếu tỉnh: Lai Châu, Lào Cai Điện Biên Đây dân tộc cơng nhận thức nước Trung Quốc Lào 141 Các đặc trưng văn hoá tộc người Hán 2.1 Một số yếu tố văn hoá vật chất 2.1.1 Ẩm thực Người Hoa thạo việc nấu nướng nên bếp thường có loại xoong, nồi, chảo, cối xay đá dùng để chế biến loại bánh ngày lễ tết, chợ phiên Những ăn truyền thống người Hoa kể đến xá xíu, khâu nhục, lợn quay, khâu xao Điển hình khâu nhục, chế biến cách công phu, cầu kỳ Nguyên liệu làm khâu nhục thịt lợn ba Cách làm rửa thịt lợn đem luộc cho vừa chín tới Sau dùng que nhọn chọc chi chít lên mặt da nhằm làm cho gia vị ướp ngấm vào miếng thịt (khi rán phồng lên ngon) Gia vị gồm nước mắm, mì chính, húng lìu, xì dầu, gừng Sau gia vị ngấm đều, thịt đem vào chảo rán qua cho bớt mỡ Tiếp theo đồ ăn kèm định đến vị ngon khâu nhục, khoai rán, mộc nhĩ, đỗ xanh Khoai tàu gọt vỏ, thái thành miếng mỏng, rán có độ giịn vừa phải Chuẩn bị xong, loại gia vị đặt đáy bát, phủ miếng thịt rán lên trên, hấp cách thuỷ cho chín đem ăn Đây ăn địi hỏi kỹ thuật nấu nướng phức tạp nên bữa tiệc quan trọng, gia chủ thường mời người có kinh nghiệm nấu ăn đến làm giúp Hủ tiếu người Hoa: Hủ tiếu Hoa xuất đất Sài Gòn nhập cư người Tiều (Triều Châu) Họ gọi cổ chéo (hủ tiếu), nghĩa gốc: bánh sợi Món ăn ban đầu chế biến đơn giản: hủ tiếu tươi làm từ bột gạo ăn với nước hầm xương ống heo, thịt heo xắt lát hay băm nhuyễn, thêm chút hành, hẹ, giá… Món ăn đơn giản thơi khiến nhiều thực khách thỏa lịng Ngày nay, hủ tiếu điểm xuyết thêm nhiều thức ăn phụ khác: miếng gân giòn, khúc chân giò cắn nghe sừn sựt, vài miếng lịng tim, gan, cật, ruột non, tơm đỏ au, miếng mực ngọt, trứng cút bùi bùi, miếng huyết heo hay vài lát chả cá Nước lèo đậm đà, ngào nấu tôm, mực khô Đĩa rau ăn kèm phong phú với xà lách, tần ô, cần, giá, hẹ… Và, bước hồn thiện gần thêm vào tơ tóp mỡ, nước tương, dấm tỏi ngâm (hay tỏi phi) Càng ngày, hủ tiếu khiến nhiều thực khách ngây ngất (netlife) Khơng dừng lại đó, từ tơ hủ tiếu với thành phần ăn phong phú trên, người Hoa sáng chế nhiều loại hủ tiếu mang nhiều màu sắc, hương vị đặc biệt khác Đó hủ tiếu bị viên, hủ tiếu bị kho hay hủ tiếu khơ trộn chút mỡ, xì dầu, nước lèo để riêng, hủ tiếu lòng bò, ăn lạ miệng Trong kho tàng hủ tiếu, người Hoa có ba hủ tiếu khiến người ta ấn tượng nhớ cách chế biến "lạ" hương vị mà ăn mang lại Đó hủ tiếu cá, hủ tiếu sa tế hủ tiếu bột lọc Món hủ tiếu cá, ăn thành danh người Hoa Sợi hủ tiếu có sợi mềm bánh phở to gấp đơi Cá dùng để chế biến cá lóc tươi, bỏ xương làm lóc thịt, thái lát, ướp chút muối, hạt nêm Đặc trưng hủ tiếu cá 142 nồi nước lèo Nước lèo nấu từ xương lợn, phải xương ống có tủy để hầm nước có vị đậm đà, nước lèo Gia vị nêm nước lèo loại phổ biến cịn có gia vị đặc biệt tăng xại (hay gọi cải nặm) Khi ăn, tô hủ tiếu rắc thật nhiều tiêu Cái ngon hủ tiếu cá hương vị Nó vừa có vị cá, lại vừa thoang thoảng mùi mực khô xương hầm Hủ tiếu bột lọc lạ thứ nhất: Sợi hủ tiếu làm bột lọc Sợi hủ tiếu to vừa phải, dai mà mềm, không giống miến chẳng giống bánh canh Chính dai dai hủ tiếu bột lọc khiến người ta ăn xong mà thấy thịm thèm Nói đến hủ tiếu sa tế, nói đến vị cay xé lưỡi đặc sắc mùi vị nước lèo Nước lèo phảng phất mùi sa tế, hương tỏi, sả, hồi, quế, đậu phộng băm nhuyễn… Chính hương vị tạo nên điểm nhấn khiến người ăn có cảm giác thưởng thức phở lạ miệng Hủ tiếu người Hoa không khiến thực khách biết đến mà giúp làm phong phú thêm kho tàng ăn dân tộc Việt Nam Món ăn ngày tết Người Hoa gửi gắm khát vọng qua ăn ngày tết, mâm cỗ ngày tết người Hoa, ăn lời gửi gắm thể mong muốn, khát vọng có năm ý, cát tường, phát tài phát lộc Một bánh khơng thể thiếu mâm cúng tổ tiên người Hoa bánh tổ Loại bánh tượng trưng cho"niên niên cao thăng" (năm tốt năm cũ) "bách sự cao" (trăm việc tốt đẹp) Được tính tốn cách rõ ràng có ý thức, ăn chế biến giò heo trước (tiếng Quảng Đông gọi "chúy xẩu": tay heo) với đậu phộng mang ý nghĩa đặc biệt Người Hoa gọi "hồng chịi chầu xẩu" Nghĩa tiền hoạch tài giơ tay nắm được, nhằm mong cho năm việc làm ăn phát tài, dễ dàng, thuận lợi Người Hoa Quảng Đông gọi tôm "há" "Há" đồng âm với "hí há tài xị" (cười to hả) nên họ có thêm "tơm lăn bột" Món tượng trưng cho niềm vui tươi, tiếng cười rộn ràng, vui vẻ, chan hòa nhà quanh năm suốt tháng Trong ngày tết người Hoa cịn có mì xào tiếng Họ gọi ón ăn là"xầu mìn" (có nghĩa trường thọ) Năm ăn khỏe mạnh, phúc đức, sống lâu Món "gà ngậm hành" linh hồn mâm cổ tết Món ăn người Hoa chế biến trình bày cách khéo léo Hai cánh hai đùi gà bẻ ngoặt dấu gọn vào gà tạo nên hình dáng gà trịn quay, ngộ nghĩnh Sau đó, người ta cho gà ngậm ngang mỏ túm hành quấn đẹp nhành hoa Sở dĩ dùng hành theo tiếng Quảng Đơng "chung", đồng âm với "chung" (thông suốt) Nên ý nghĩa ăn nhằm bày tỏ ước mong sang năm tất việc thông suốt, trôi chảy, tốt đẹp 143 Vào ngày Tết, để gia đình làm ăn phát tài, người nội trợ thường nấu bát trân, bao gồm nguyên liệu có tên đồng âm với niềm mong ước năm Ví dụ, nấm đông cô "tung cua" (thành tựu tốt đẹp); Tàu hủ ky "phù chút" (phồng lên); Rong đen "pha choi" (phát tài) hay salat "xáng choi" (có tiền) Đặc biệt, dịt tết đến xuân về, người Hoa đồng sông Cửu Long lại biếu loại quít màu cam đỏ ối, vị ngọt, vỏ dày thơm Họ có quan niệm quít phát âm "kiết" Mà đồng âm với từ "kiết" (cát) tốt lành, may mắn Biếu quít lời chúc làm ăn phát tài, cửa nhà vui vẻ Mỗi ăn ngày tết người Hoa khơng thể thành kính, tưởng nhớ tổ tiên mà cịn chứa đưng ước mơ, khao khát năm tốt lành 2.1.2 Trang phục Những trang phục gọi truyền thống người Hoa thấy số người có tuổi hay nghi lễ cưới xin, tang ma Phụ nữ thường mặc áo cổ viền cao, cài khuy bên, xẻ tà cao áo "sườn xám" may dài, ôm ngang hông, xẻ tà phần đùi Màu sắc trang phục họ, thiếu nữ thích màu hồng màu đỏ, với sắc màu đậm Ðàn ông mặc áo màu đen hay xanh đậm, cài khuy vải bên, vai liền cổ đứng, xẻ tà kiểu áo tứ thân, xẻ giữa, cổ đứng, vai liền, có túi Phụ nữ thích dùng đồ trang sức, đặc biệt vịng tay (bằng đồng, vàng, đá, ngọc ), tai, dây chuyền Ðàn ơng thích bịt vàng xem lối trang sức Người Hoa thường đội mũ, nón mang ô - Bộ y phục nữ giới người Hoa cịn bảo lưu nhiều sắc thái văn hóa truyền thống dân tộc Đó áo năm thân, dài q mơng, khơng có túi cài khuy tết nút vải nách bên phải Họ mặc áo cộc tay cắt may áo năm thân, lại có hai túi ghép thêm miếng vải màu Hiện nay, nhiều phụ nữ người Hoa mặc áo cánh áo sơ mi Y phục người làm nghề tôn giáo áo cà sa (ca slam), cúng giống áo năm thân, dài đầu gối, ống tay áo dài rộng, áo dùng hành lễ 2.1.3 Kiến trúc nhà Nhà cửa người Hoa thường có ba loại: nhà ba gian, hai chái, nhà chữ môn nhà chữ Những người làm nghề nơng thường sống thành thơn xóm Làng thường ven chân núi, cánh đồng, trải dài bờ biển, gần nguồn nước, giao thông thuận tiện Trong làng, nhà bố trí sát theo dịng họ Ở thành thị họ thường sống tập trung khu phố riêng Nhà cửa thường có loại: nhà gian hai chái, nhà chữ Môn chữ Khẩu Nhà thường xây đá, gạch mộc hay trình đất, lợp ngói máng quế, tre, phên lứa Nổi bật nhà bàn thờ tổ tiên, dòng họ, thờ Phật vị thần câu đối, liễn, giấy hồng chữ Hán với nội dung cầu phúc, cầu lợi, cầu bình yên 144 2.2 Văn hoá tinh thần 2.2.1 Đời sống quan hệ xã hội Xã hội phân hoá giai cấp sâu sắc mang tính phụ quyền cao Mối quan hệ với người họ coi trọng Mỗi dịng họ có từ đường để thờ cúng Hàng năm vào ngày định, người họ tụ tập từ đường để làm lễ giỗ tộc họ Những hoạt động kinh doanh, sản xuất thường có hội nghề nghiệp tương ứng Những hội có vị tổ ngày giỗ tổ năm Gia đình xây dựng theo chế độ vợ chồng bền vững mang tính phụ hệ Người Hoa thường dựng vợ gả chồng cho nhóm địa phương Trưởng họ, ơng mối, chức dịch đóng vai trị quan trọng hôn nhân Hiện nay, phụ nữ xây dựng gia đình muộn (tuổi cưới trung bình 28, 30) số (trung bình phụ nữ sinh con) 2.2.2 Cưới xin Họ thường dựng vợ, gả chồng cho tộc người, nhóm địa phương Thí dụ trai người Hoa Triều Châu cưới gái người Hoa Phúc Kiến, Người trưởng họ đóng vai trò quan trọng việc dựng vợ, gả chồng cho thành viên dịng họ Theo phong tục cổ truyền người Hoa, cô dâu rể phải ăn trăm miếng trầu, có đơi vợ chồng sống chung thủy với bách niên giai lão 2.2.3 Ma chay Theo quan niệm đồng bào Hoa, người gái chết trước lấy chồng, hồn không nhập với tổ tiên, mà phải cửa, biến thành người giữ cửa Đối với người chết 14 tuổi không làm chay Trong trường hợp chết ''bất đắc kỳ tử'', thân nhân người chết phải ''phá ngục giải oan'', đưa hồn qua lò than, vạc dầu để hồn người chết trở với tổ tiên Nếu người chết bị xác, người ta thường lấy dâu, tượng trưng cho xương cốt để làm lễ chôn cất Trẻ sơ sinh chết, mẹ bôi vôi trát chàm lên trán để loại trừ ''ngũ quỷ'' khỏi nhập vào đứa trẻ, lộn kiếp đầu thai vào lần khác 2.2.4 Tín ngưỡng Đối với người Hoa, việc thờ cúng tổ tiên loại ma nhà coi trọng Cùng với quan niệm vạn vật hữu linh trước với nét riêng địa phương, nhóm người, họ chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm Đạo giáo, Phật giáo Khổng giáo Trong thơn xóm có đền chùa, miếu thờ thành hồng, miếu thờ thần đá, thần núi, thần sơng, vị thần bảo hộ cho cộng đồng, thờ người có cơng khai phá đất đai Nổi bật tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên, gia tộc, dòng họ, thờ cúng vị thần phù hộ (thần bếp, thổ địa, thần tài ) số vị thánh bồ tát (Quan Công, bà Thiên Hậu, ông Bổn, Nam Hải Quan Âm ) 145 Hệ thống chùa miếu phát triển Chùa miếu người Hoa thường gắn liền với hội quán, trường học Ðó nơi sinh hoạt văn hố cộng đồng, nơi diễn hội lễ Trong năm có nhiều ngày lễ tết: Nguyên đán, Nguyên tiêu, Thanh minh, Ðoan ngọ, Trung nguyên, Trung thu Tết Nguyên đán vào năm cũ chuyển sang năm theo âm lịch kéo dài tới ngày rằm tháng giêng (tết Nguyên tiêu) Lễ Nguyên tiêu đặc trưng lễ tết người Hoa, hoạt động tập trung tín ngưỡng văn hố truyền thống biểu dịp 2.2.5 Văn hoá văn nghệ Người Hoa vốn có văn học nghệ thuật dân gian cổ truyền phong phú, đáng kể điệu dân ca Hát ''sơn ca'' (sán cô), hình thức sinh hoạt nghệ thuật truyền thống người ưa chuộng Sơn ca không gồm hát ghẹo, hát ví trai gái, mà cịn nói lên tinh thần đấu tranh chống phong kiến, chống lề thói lạc hậu xã hội cũ, đấu tranh nhằm thích ứng với thiên nhiên để sinh tồn phát triển bền vững giống nòi Sinh hoạt văn hố truyền thống người Hoa có nhiều thể loại hát, múa, hài kịch với nhiều loại nhạc cụ: tiêu, sáo, loại đàn (tỳ bà, nhị, nguyệt ), chập choã Tổ chức văn nghệ dân gian truyền thống mang tính nghiệp dư có từ lâu "nhạc xã" Múa lân, sư tử, rồng loại hình nghệ thuật mang tính quần chúng sâu rộng trình diễn hàng năm, vào ngày lễ lớn, ngày lễ tết Các đặc trưng văn hố tộc người Hà Nhì 3.1 Một số yếu tố văn hoá vật chất 3.1.1 Ẩm thực Người Hà Nhì quen dùng cơm nếp cơm tẻ bữa ăn hàng ngày Thực phẩm chủ yếu cung cấp từ săn bắt, đánh cá, hái lượm Vào dịp lễ tết, họ thường làm nhiều loại bánh, ưa dùng thịt nướng, thịt xào đặc biệt thích ăn cháo ám nấu với thịt gà thịt lợn 3.1.2 Trang phục Nữ mặc áo dài cài cúc bên phải, đính bạc đeo vịng bạc cổ, tay Nam mặc quần chân què áo có hai túi Phong cách trang phục giống dân tộc nhóm ngơn ngữ Điểm đáng ý trang phục người Hà Nhì mũ đội đầu với loại dùng cho nam, nữ, trẻ em khác 3.1.3 Kiến trúc nhà Người Hà Nhì Ý Tý có nét đặc biệt dễ nhận biết ngơi nhà trình tường đặc sắc vùng đất Bản Hà Nhì Ý Tý nhìn xa trơng lơ cốt cố thủ, nhà nối mọc lúp xúp bên sườn núi hay thung lũng làm cho nhỏ lên đẹp tranh Nhà người Hà Nhì Bát Xát, Lào Cai có hệ thống kiến trúc tương đối độc đáo Theo quan niệm 146 người Hà Nhì hướng nhà tựa lưng vào đồi hướng thung lũng cải nhà đầy đặn, hướng nhà mà quay vào khe không tốt cho gia chủ Trong nhà người Hà Nhì, bếp nơi có vị trí quan trọng Do nơi khí hậu quanh năm sương mù ẩm ướt nên bếp người Hà Nhì đặt nhà, vừa ấm áp vừa làm cho cột bền Hầu hết hoạt động thường nhật người Hà Nhì diễn quanh bếp lửa Bếp lửa vừa nơi nấu nướng vừa nơi tiếp khách đồng bào dân tộc Hà Nhì, đồng thời nơi thiêng liêng thờ vua bếp, thần lửa Do có nhiều kiêng kị liên quan đến bếp lửa, ngồi cạnh bếp lửa sưởi không đặt chân lên làm xê địch đá kê làm kiềng, theo quan niện người Hà Nhì đá nơi trú ngụ thần lửa vị thần trông coi ấm êm gia đình Chỉ có người phụ nữ coi sóc đá thần Cứ đến ngày đầu năm cuối năm, người phụ nữ cho đá thần uống nước, uống rượu ăn bánh Nếu gia đình khơng cịn mẹ người gái lấy chồng xa phải làm việc 3.2 Văn hoá tinh thần 3.2.1 Đời sống quan hệ xã hội Tính cộng đồng làng biểu tập trung không sản xuất mà lĩnh vực văn hố tinh thần, tơn giáo, tín ngưỡng Gia đình nhỏ phụ quyền song người phụ nữ trân trọng xã hội Có nhiều họ khác nhau, họ lại chia thành nhiều chi Tên chi gọi theo tên ơng tổ Người Hà Nhì khơng có tục thờ cúng chung tồn dịng họ mà thờ cúng theo gia đình Việc thờ cúng trai cả, dòng trưởng đảm nhận Nếu dòng trưởng khơng có người thừa kế việc thờ cúng chuyển cho trai út Các thành viên gia đình, dù riêng, bị chết phải đưa xác quàn trước bàn thờ bố mẹ người cố thờ cúng chung với tổ tiên Hàng năm vào tối 30 tết, nghi lễ quan trọng gia đình thực Ðó lễ tưởng nhớ tổ tiên dòng họ, đọc tên tổ tiên người nhắc lại Tên người gọi theo cách gọi phụ tử liên danh, tên cha nối với tên con, nên có vần điệu dễ nhớ Có họ nhắc tới 71 tên gọi buổi lễ Có nơi nghi lễ thực lễ nhập quan cho người chết 3.2.2 Cưới xin Trai gái tìm hiểu trước kết hôn Mỗi cặp vợ chồng, phải trải qua hai lần cưới Lần cưới thứ hai tổ chức họ làm ăn khấm thường có Tuỳ vùng phong tục cưới xin khác điểm chung nhân trai gái tự tìm hiểu Ở vùng Bát Xát (Lào Cai), cưới qua nhiều bước Sau ba lần dạm hỏi, lễ cưới thứ tổ chức nhằm đưa dâu nhà chồng Lần cưới thứ hai ăn uống linh đình nhà gái Lễ diễn sau đôi vợ 147 chồng làm ăn giả, lúc họ có con, cháu, có người 50-60 năm sau chết chưa tổ chức lễ cưới Ở Tây Bắc, sau lễ hỏi, rể đến rể Nếu trả tiền cưới khơng phải rể, lễ cưới tổ chức ngay, từ dâu mang họ chồng 3.2.3 Ma chay Quan tài thân kht rỗng, có nắp đậy kín Nơi đào huyệt chọn cách ném trứng, trứng vỡ đâu đào Kiêng chơn vào mùa mưa, vào thời điểm quan tài người chết treo xuống huyệt khơng lấp, bên có nhà táng đặt giàn Hết mùa mưa đem chôn quan tài có người chết 3.2.4 Tín ngưỡng Họ tin có linh hồn, thờ cúng tổ tiên, cúng nghi lễ nơng nghiệp 3.2.5 Văn hố văn nghệ Người Hà Nhì có kho tàng văn hố dân gian phong phú với nhiều truyện cổ, có truyện thơ dài với đa dạng thể loại: thần kỳ, cổ tích, trường ca, ca dao, thành ngữ Các loại nhạc cụ phổ biến đời sống tinh thần người Hà Nhì phải kể đến loại khèn lá, đàn mơi, sáo dọc,… Ngày lễ hội cịn có trống, la, chập cheng góp vui Trai gái Hà Nhì tỏ tình thường dùng loại khèn lá, đàn môi, sáo dọc Con trai gảy đàn La Khư, thiếu nữ thích thổi am-ba, mét-du, tuy-húy hay nát-xi vào ban đêm Nam nữ niên có điệu múa riêng, theo nhịp tấu nhạc cụ gõ Người Hà Nhì có nhiều hát ru, hát đối đáp nam nữ, hát đám cưới, hát đám ma, hát ngày Tết, hát mừng nhà mới, hát tiếp khách quý Trẻ em Hà Nhì thích chơi trị chơi địi hỏi lịng dũng cảm,sự khéo léo như: đấu vật, đuổi bắt, trốn tìm, chơi cù, đu quay… 148 Chương 7: Đặc điểm xu hướng phát triển văn hoá tộc người Việt Nam Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày đặc điểm chung tộc người nước ta xu hướng phát triển văn hoá tộc người đất nước ta Nội dung: Đặc điểm chung tộc người nước ta 1.1 Các tộc người Việt Nam sinh sống điều kiện thiên nhiên nhiệt đới gió mùa 1.2 Văn hố thống diễn trình theo gia đình nhỏ 1.3 Con người lấy bn làng làm điểm tựa, soi gương văn hố 1.4 Các tộc người thiểu số đất nước ta nêu cao tinh thần dựng nước giữ nước Xu hướng phát triển văn hoá tộc người đất nước ta 2.1 Xu hướng kết hợp hài hoà truyền thống với đại 2.2 Xu hướng hỗn dung văn hoá truyền thống với văn hoá ngoại lai tộc người khác 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học xã hội, 1978 [2] Viện dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), NXB Khoa học xã hội, 1984 [3] Lê Sĩ Giáo, Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng, Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, Nam định, 2003 [4] Hồng Nam, Văn hóa văn hố tộc người, NXB Giáo dục [5] Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh Văn hoá dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 [6] Vũ Ngọc Khanh, Sơ lược truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 [7] Ngô Đức Thịnh, Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, 1994 [8] Nguyễn Đăng Duy, Nhận dạng văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, 2004 [9] Ngô Văn Lệ, Tộc người văn hoá tộc người, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [10] Từ điển Bách khoa [11] Chu Thái Sơn, Người Mường, Nhà xuất trẻ, 2005 [12] Chu Thái Sơn, Người Thái, Nhà xuất trẻ, 2005 [13] Chu Thái Sơn, Người Tày, Nhà xuất trẻ, 2005 [14] Chu Thái Sơn, Người HMông, Nhà xuất trẻ, 2005 [15] Chu Thái Sơn, Người Dao, Nhà xuất trẻ, 2005 [16] Chu Thái Sơn, Người Gia Rai, Nhà xuất trẻ, 2005 150 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC, CHỦNG TỘC VÀ TỘC NGƯỜI Chủng tộc quốc gia dân tộc 1.1 Khái niệm chủng tộc đặc điểm phân biệt chủng tộc: 1.1.1 Khái niệm chủng tộc: 1.1.2 Đặc điểm phân biệt chủng tộc: 1.1.3 Nguyên nhân dẫn dến việc hình thành chủng tộc 1.1.4 Sự phân bố chủng tộc giới Việt Nam 1.2 Khái niệm dân tộc: 1.3 Khái niệm tộc người: 1.3.1 Quan điểm nhà khoa học nước 1.3.2 Quan điểm nhà dân tộc học Việt Nam: Quá trình hình thành, phát triển tộc người: 2.1 Các vấn đề cần ý: 2.2 Xu hướng chủ yếu trình tộc người: 2.3 Qúa trình tộc người Việt Nam: Tiêu chí xác định tộc người 3.1 Ngôn ngữ: 3.2 Lãnh thổ: 3.3 Cơ sở kinh tế tộc người: 3.4 Đặc trưng văn hoá: 3.5 Ý thức tự giác: Chương 2: Văn hoá cộng đồng tộc người ngữ hệ Nam Á 16 Nguồn gốc phân bố dân cư 16 1.1 Nhóm Môn - Khơme 16 1.2 Nhóm Việt - Mường 18 1.3 Nhóm ngơn ngữ Nam khác 19 Các đặc trưng văn hoá tộc người Môn- Khơ me 19 2.1 Một số yếu tố văn hoá vật chất 19 2.1.1 Ẩm thực 21 2.1.2 Trang phục 21 2.1.3 Kiến trúc nhà 22 2.2 Một số yếu tố văn hoá tinh thần 23 2.2.1 Đời sống quan hệ xã hội 23 2.2.2 Cưới xin 25 2.2.3 Ma chay 25 2.2.4 Tín ngưỡng 26 2.2.5 Văn hoá văn nghệ 28 Các đặc trưng văn hoá tộc người Mường 29 3.1 Một số yếu tố văn hoá vật chất 29 151 3.1.1 Ẩm thực 29 3.1.2 Trang phục 30 3.1.3 Kiến trúc nhà 31 3.2 Một số yếu tố văn hoá tinh thần 36 3.2.1 Đời sống quan hệ xã hội 36 3.2.2 Cưới xin 36 3.2.3 Ma chay 42 3.2.4 Tín ngưỡng 44 3.2.5 Văn hoá văn nghệ 45 Chương 3: Văn hoá cộng đồng tộc người ngữ hệ H’mông-Dao 46 Nguồn gốc phân bố dân cư 46 1.1 Tộc người H’Mông 46 1.2 Tộc người Dao 49 1.3 Tộc người Pà Thẻn 49 Các đặc trưng văn hoá tộc người H’Mông 49 2.1 Một số yếu tố văn hoá vật chất 49 2.1.1 Ẩm thực 49 2.1.2 Trang phục 51 2.1.3 Kiến trúc nhà 52 2.2 Một số yếu tố văn hoá tinh thần 55 2.2.1 Đời sống quan hệ xã hội 55 2.2.2 Cưới xin 56 2.2.3 Ma chay 57 2.2.4 Tín ngưỡng 58 2.2.5 Văn hoá văn nghệ 60 Các đặc trưng văn hoá tộc người Dao 60 3.1 Một số yếu tố văn hoá vật chất 60 3.1.1 Ẩm thực 60 3.1.2 Trang phục 63 3.1.3 Kiến trúc nhà 68 3.2 Một số yếu tố văn hoá tinh thần 70 3.2.1 Đời sống quan hệ xã hội 70 3.2.2 Cưới xin 72 3.2.3 Ma chay 74 3.2.4 Tín ngưỡng 75 3.2.5 Văn hoá văn nghệ 76 Chương 4: Văn hoá cộng đồng tộc người ngữ hệ Tày - Thái 78 Nguồn gốc phân bố dân cư 78 1.1 Tộc người Thái 78 1.2 Tộc người Tày 80 1.3 Tộc người Nùng 81 152 1.4 Tộc người Bố Y 82 1.5 Tộc người Giáy 83 1.6 Tộc người Lào 83 1.7 Tộc người Lự 83 1.8 Tộc người Sán Chay 83 Các đặc trưng văn hoá tộc người Thái 84 2.1 Một số yếu tố văn hoá vật chất 84 2.1.1 Ẩm thực 84 2.1.2 Trang phục 85 2.1.3 Kiến trúc nhà 86 2.2 Một số yếu tố văn hoá tinh thần 88 2.2.1 Đời sống quan hệ xã hội 88 2.2.2 Cưới xin 89 2.2.3 Ma chay 91 2.2.4 Tín ngưỡng 93 2.2.5 Văn hoá văn nghệ 94 Các đặc trưng văn hoá tộc người Tày 95 3.1 Một số yếu tố văn hoá vật chất 95 3.1.1 Ẩm thực 95 3.1.2 Trang phục 97 3.1.3 Kiến trúc nhà 98 3.2 Một số yếu tố văn hoá tinh thần 99 3.2.1 Đời sống quan hệ xã hội 99 3.2.2 Cưới xin 100 3.2.3 Ma chay 104 3.2.4 Tín ngưỡng 105 3.2.5 Văn hoá văn nghệ 106 Chương : Văn hoá cộng đồng tộc người ngữ hệ Nam Đảo 110 Nguồn gốc phân bố dân cư 110 1.1 Tộc người Gia Rai 110 1.2 Tộc người Ê Đê 110 1.3 Tộc người Raglai 112 1.4 Tộc người Chu Ru 112 1.5 Tộc người Chăm 112 Các đặc trưng văn hoá tộc người Gia Rai 114 2.1 Một số yếu tố văn hoá vật chất 114 2.1.1 Ẩm thực 114 2.1.2 Trang phục 114 2.1.3 Kiến trúc nhà 115 2.2 Một số yếu tố văn hoá tinh thần 117 2.2.1 Đời sống quan hệ xã hội 117 153 2.2.2 Cưới xin 118 2.2.3 Ma chay 118 2.2.4 Tín ngưỡng 118 2.2.5 Văn hoá văn nghệ 119 Các đặc trưng văn hoá tộc người Chăm 119 3.1 Một số yếu tố văn hoá vật chất 119 3.1.1 Ẩm thực 119 3.1.2 Trang phục 121 3.1.3 Kiến trúc nhà 125 3.2 Một số yếu tố văn hoá tinh thần 127 3.2.1 Đời sống quan hệ xã hội 127 3.2.2 Cưới xin 129 3.2.3 Ma chay 131 3.2.4 Tín ngưỡng 138 3.2.5 Văn hoá văn nghệ 140 Chương 6: Văn hoá cộng đồng tộc người ngữ hệ Hán - Tạng 141 Nguồn gốc phân bố dân cư 141 1.1 Nhóm Hán 141 1.2 Nhóm Tạng - Miến 141 Các đặc trưng văn hoá tộc người Hán 142 2.1 Một số yếu tố văn hoá vật chất 142 2.1.1 Ẩm thực 142 2.1.2 Trang phục 144 2.1.3 Kiến trúc nhà 144 2.2 Văn hoá tinh thần 145 2.2.1 Đời sống quan hệ xã hội 145 2.2.2 Cưới xin 145 2.2.3 Ma chay 145 2.2.4 Tín ngưỡng 145 2.2.5 Văn hoá văn nghệ 146 Các đặc trưng văn hoá tộc người Hà Nhì 146 3.1 Một số yếu tố văn hoá vật chất 146 3.1.1 Ẩm thực 146 3.1.2 Trang phục 146 3.1.3 Kiến trúc nhà 146 3.2 Văn hoá tinh thần 147 3.2.1 Đời sống quan hệ xã hội 147 3.2.2 Cưới xin 147 3.2.3 Ma chay 148 3.2.4 Tín ngưỡng 148 3.2.5 Văn hoá văn nghệ 148 154 Chương 7: Đặc điểm xu hướng phát triển văn hoá tộc người Việt Nam 149 Đặc điểm chung tộc người nước ta 149 1.1 Các tộc người Việt Nam sinh sống điều kiện thiên nhiên nhiệt đới gió mùa 149 1.2 Văn hoá thống diễn trình theo gia đình nhỏ 149 1.3 Con người lấy buôn làng làm điểm tựa, soi gương văn hoá 149 1.4 Các tộc người thiểu số đất nước ta nêu cao tinh thần dựng nước giữ nước 149 Xu hướng phát triển văn hoá tộc người đất nước ta 149 2.1 Xu hướng kết hợp hài hoà truyền thống với đại 149 2.2 Xu hướng hỗn dung văn hoá truyền thống với văn hoá ngoại lai tộc người khác 149 155 ... Dân tộc Tộc người) với Dân tộc - Quốc gia DÂN TỘC - TỘC NGƯỜI Sinh hoạt kinh tế Ngôn ngữ riêng Đặc thù văn hóa Lãnh thổ đan xen Ý thức tự giác tộc người 1.3.2 Quan điểm nhà dân tộc học Việt Nam: ... khối đại đồn kết dân tộc, nâng cao dân trí, nâng cao đời sống, phát triển dân tộc DANH MỤC THÀNH PHẦN CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM TT Dân tộc Tên tự gọi Tên gọi khác Nhóm địa phương Kinh (Việt) Kinh Tày... 2.2 Xu hướng chủ yếu trình tộc người: - Xu hướng phân chia, xé nhỏ - Xu hướng thống nhất, hòa hợp 2.3 Qúa trình tộc người Việt Nam:  Điều kiện địa lý  Qúa trình tộc người - Sự xé nhỏ tộc người

Ngày đăng: 20/02/2022, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan