1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VĂN HÓA – XÃ HỘI. PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ LỄ HỘI

40 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

VĂN HÓA – XÃ HỘI I PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ LỄ HỘI TỤC LÊN LÃO VÀ MỪNG THỌ Trước đây, lễ lên lão lễ mừng thọ tổ chức gia đình thuộc thành phần chức sắc thôn lý trưởng, chánh tổng hay gia đình có điều kiện kinh tế Kính trọng người già truyền thống tốt đẹp từ xưa đến Khi người trẻ tuổi gặp bậc cao niên phải chào hỏi thăm Khi ăn cỗ, bậc cao niên ngồi vị trí trang trọng ngồi theo vai vế, tuổi tác Theo cụ, tục xếp cỗ nhằm giáo dục cháu dòng họ, thơn phải ln kính nhường Trong tất công việc, từ cưới xin, ma chay phải mời trưởng họ cụ cao tuổi họ đến Khơng gia đình họ tộc, thơn, xã có việc lớn ý kiến bậc cao niên coi trọng Cúng lễ miếu hay lễ tế hội làng, thiếu vai trò cụ Tục khao lão - khao thọ tổ chức tuổi 50 Thời đó, bước vào tuổi 50 tuổi “xưa hiếm” nên phải làm lễ khao bà dân làng Có cụ ơng đến tuổi 50 gia đình khó khăn, khơng làm lễ khao lão không miễn sưu thuế, không tham gia hoạt động cộng đồng thôn Sau kháng chiến chống Pháp (1954), việc lên lão cho cụ tính từ tuổi 60 Lễ mừng thọ khác so với Việc mừng thọ Hội Người cao tuổi quyền địa phương đảm nhiệm Ngày trước, gia đình có điều kiện làm lễ mừng thọ cho bố mẹ hường tổ chức to, ăn uống linh đình, có kéo dài ngày mời thôn đến Lễ mừng thọ thường diễn khoảng thời gian từ mồng Tết đến hết tháng Giêng năm Vào dịp đầu năm, gia đình xem thấy ngày đẹp mời cụ họ đến thông báo việc gia đình làm lễ lên lão cho cụ nhà vào ngày chọn Lễ mừng thọ tổ chức tùy theo điều kiện gia đình Đây dịp để cháu thể lịng kính trọng yêu quý ông bà, cha mẹ Cuộc sống ngày giả lễ mừng thọ tổ chức đàng hồng Nhiều gia đình làm tới vài chục mâm cỗ Bữa liên hoan nhà thường có xơi, thịt gà, rượu, hải sản Vào thời gian cuối năm, gia đình may sắm thêm quần áo đẹp đồ trang sức cho cụ Cỗ bàn chuẩn bị chu đáo Trước vào ăn cỗ, cụ phải làm lễ cúng gia tiên Một mâm cúng ban thờ gia tiên nhà, mâm cúng sân - cúng thiên địa Nếu người mừng thọ biết khấn trực tiếp khấn, khơng có cụ thành thạo công việc cúng thay Cúng khấn xong, ông trưởng họ đứng lên, thay mặt dòng họ chúc thọ, có dịng họ cịn mừng tiền Sau đó, anh trai trưởng đứng lên nói lời cảm ơn mời toàn thể khách nội, ngoại xa, gần dự bữa cơm với gia đình Con cháu họ, người biếu hộp sâm để tẩm bổ, người biếu tiền, người biếu vải may áo, người tặng trướng, cụ Hội Người cao tuổi đọc thơ mừng tặng TỤC KẾT CHA Tục kết chạ, có nơi gọi lắc nghĩa, hình thức kết nghĩa anh em cộng đồng làng Theo truyền thống, xưa làng xã cổ truyền thường có tục giao hiếu, kết chạ hai làng ba, bốn làng, chí tới năm, sáu làng Song phổ biến hai làng với Phong tục bắt nguồn từ việc có nhiều vấn đề mà làng khơng thể tự giải được, cần có hỗ trợ làng khác, ví làm thủy lợi, chống hỏa hoạn, trộm cắp Mặt khác, có kết chạ cịn hai làng có quan hệ “dây mơ rễ má” mặt xã hội Có thể kể đến tục kết chạ số làng sau: Làng Bạch Hạc, thuộc phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nơi hiển linh lần vị thần Bạch Hạc Tam Giang Đại vương, tên Thổ Lệnh Làng Can Bi, huyện Yên Lãng, phủ Tam Đái Sơn Tây), thuộc xã Phú Xuân, huyện Bình Xuyên kết nghĩa làng anh - làng em với Bạch Hạc Thổ Lệnh đến chữa bệnh cho gia đình họ Quách làng Can Bi Nhớ ơn, làng Can Bi lập đền thờ Thổ Lệnh Những ngày lễ tiệc, hai làng có đồn đại diện đến làm lễ Bạch Hạc làng anh nơi phát tích Thổ Lệnh Làng Thổ Tang, huyện Bạch Hạc (Sơn Tây), thuộc xã Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường kết nghĩa làng anh - làng em với châu Lưỡng Quán, tổng Vân Đài, huyện Yên Lạc (Sơn Tây), thôn Lưỡng Quán, xã Trung Kiên, huyện Yên Lạc Nguyên nhân vị thợ người làng Lưỡng Quán chủ trì việc xây dựng đình làng Thổ Tang, đến ngày dựng đình lại bị ốm Làng cử người đến đón, ốm nặng, người thợ phải có thợ dựng đình Vậy đình Thổ Tang dựng kế hoạch Cảm kích trước nghĩa cử đó, hai làng “cắt máu ăn thề” kết chạ với Tục gọi “cố nghĩa” nâng lên cấp quyền, đồn thể hai xã Trung Kiên - Thổ Tang Ngày tế tiệc Thành hoàng, hai xã cử đại diện đến lễ thăm hỏi Trong xưng hô giao tiếp, làng gọi làng anh.Bốn làng Đông Lai, Trụ Thạch, Ngọc Xuân, Hoa Giang thuộc xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch, kết chạ anh - chạ em Theo tích, bốn làng thờ bốn anh em số 50 trai Lạc Long Quân - Âu Cơ theo mẹ núi, giao trấn trị bốn làng Theo thứ tự Đơng Lai anh cả, Trụ Thạch (chạ Mỏ) em thứ hai, Ngọc Xuân (chạ Đồi) thứ ba Hoa Giang (chạ Giang) thứ tư Cả bốn làng có ngày rước bốn thánh đình Cả Đơng Lai, gọi “tế cơng đồng” Làng Tây Thượng, xã Liên Hòa, huyện Lập Thạch, kết “lắc nghĩa” với làng Tây Hạ, xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch liền canh liền cư, lại kết “lắc nghĩa” với làng Bến (tức Phú Cả hay Thượng Đạt), thuộc xã Liên Hòa, huyện Lập Thạch với ý nghĩa Làng Quan Tử, xã Sơn Đơng, huyện Lập Thạch có quan hệ nước nghĩa với làng Hịa Loan, xã Lũng Hịa, huyện Vĩnh Tường liên quan đến mối tình dở dang lịch sử Một số nhà nghiên cứu cho rằng, xưa kia, làng chạ vốn làng Do áp lực dân số ruộng đất eo hẹp, làng phải tách Để giữ lại gốc gác, người ta sáng tạo tục kết chạ Song thực tế cho thấy, hồn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt (mưa, gió, bão, lụt), nơng nghiệp lúa nước địi hỏi phải gắn bó, đồn kết với nhau, đào mương đắp đập, tát nước phải nhờ qua ruộng nhau, mà địi hỏi có gắn bó mật thiết Hơn nữa, làng cư trú độc lập, trước không trù phú đông đúc bây giờ, nên việc chống chọi với địch họa, trộm cướp đảm bảo có nhóm nhỏ Do đó, việc liên kết làng tất yếu, xuất phát từ nhu cầu tồn chung cộng đồng Đồng thời, truyền thống cịn có tác dụng tích cực q trình lao động sản xuất bảo vệ làng quê CÁC PHONG TỤC ĐẶC BIỆT Tục lệ sát sinh hiến tế Nhiều làng xã tỉnh Vĩnh Phúc thường làm lễ tế thần Tuy nhiên, cách giết vật làm lễ dâng tế lại tùy thuộc vào làng tích vị thần Thành hồng làng liên quan đến vật dâng tế Tuy nhiên, sát sinh hiến tế khơng phải việc người hay nhóm người mà cộng đồng Có vật đem hiến sinh thiêng liêng, đại diện cho tâm nguyện chung, ngày hiến sinh trở thành ngày hội làng Làng Vị Thanh (nay thuộc xã Thanh Trù, thành phố Vĩnh Yên) có lệ hiến tế trâu, tục gọi sát ngưu hiến tế, vào ngày 14 tháng 10 năm Tương truyền, bà Thái Trưởng quốc Công chúa, tướng Hai Bà Trưng, sau tử trận trôi dạt vào nơi này, mối đắp thành ngơi mộ to Có trâu cà làng đến húc đống mối mà làng gặp nạn Vì vậy, dân làng lập đền đây, gọi đền Trinh Uyển đền Nhà Bà Mỗi năm, làng dùng trâu để hiến sinh, trước sát sinh, làng phải đánh đập, hành hạ trâu thật đau đớn Về việc hiến tế bị, làng có hình thức sát sinh khác nhau: Làng Hoàng Xá, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường xưa có 12 họ, năm làng chọn giao cho họ nhiệm vụ ni bị tế lễ Trong họ lại chọn gia đình đủ phẩm hạnh đảm nhận cơng việc Con bị lễ ni lán sân nhà Đúng ngày 24 tháng Giêng, bị lễ chủ ni tắm rửa sẽ, cho mặc áo thêu sặc sỡ dắt sân đình Ở sân đình, trai đinh làng xếp hàng hai bên Chiêng, trống, la lên rộn rã Khi bò lễ dắt vào sân, vị chủ tế tuyên bố khởi lấy dao cắt thừng buộc mũi bò tung lên Ngay tức thì, tất người có mặt sân đình vỗ tay, reo hị ầm ĩ Cịn chàng trai cởi trần xông vào vật với bò lễ Con bò sợ hãi chạy thục mạng, mong khỏi vịng nguy hiểm Tiếng vỗ tay, tiếng trống đánh, tiếng chiêng khua tiếng reo hò lúc náo nhiệt Cuộc vật lộn bò người diễn liệt Con bò bị dồn ép, truy đuổi đến kiệt sức, bị vật đổ thơi Cuộc vật bị kết thúc Con bị mang đình mổ thịt, dâng lên lễ thần Tế xong, thịt bò chia cho trai đinh làng Xã Yên Lập, huyện Vĩnh Tường có lễ tế cầu đinh vào tháng Hai năm, ngày thượng Đinh (ngày Đinh vòng 10 ngày đầu tháng) Lễ tế bò cày Con bò mặc y phục, đứng sân đình Tế xong, người ta sát sinh, chia phần thịt tế cho làng Có làng lại tổ chức hiến tế sinh nhục, toàn sinh(dâng tế thịt sống, nguyên con) Ở đình Văn Trưng, huyện Vĩnh Tường có lễ tiệc tháng Tám, lễ cúng lợn, gọi tiệc tỉnh sinh Làng Ngoại Trạch, xã Tam Hợp, huyện Bình Xuyên thờ Tản Viên, Cao Sơn, Quý Minh mở hội vào mười ngày đầu năm Âm lịch có tục “thi giết lợn tế thánh” Làng có hai giáp Đến ngày tế, trai đinh giáp đem lợn thờ tập trung giếng Xóm Cả, có lệnh xuất phát khiêng lợn chạy thẳng đến sân đình Ở có chức dịch chờ sẵn để chấm xem giáp khiêng lợn đến trước, giáp ni lợn to Trước cửa đình có hai phiến đá phẳng hai mặt bàn, cạnh có hai bếp kê sẵn Trai tráng hai giáp đứng hai bên, người đun nước, người chuẩn bị khiêng lợn lên bàn Ơng từ làm lễ thắp hương đình Khi thấy ơng vái xuống trai đinh hai giáp túm cẳng lợn, vừa kéo vừa khiêng lên bàn đá vung dao chọc tiết Mỗi giáp cử người cầm đĩa hứng tiết chạy vào hậu cung đưa cho bô lão đứng sẵn đặt lên mâm cúng, giáp đặt trước giải Bên ngồi, giáp cử người làm thịt lợn, moi hết ruột gan để riêng, cắt kẹp vào mõm lợn, bóc mỡ chài phủ lên thủ lợn, đốt hai nén hương cắm vào hai lỗ mũi lợn khiêng chạy vào hậu cung đặt lên bàn tế, giáp đặt lễ vật trước giải Tế thánh xong, lợn giáp giáp chế biến đem luộc Có giáp ăn chỗ, phần chia đem Có giáp thụ lộc hết Thịt thái bày lên chuối, người ăn bốc Cách sát sinh hiến tế lối ăn bốc cộng đồng mang dáng dấp thời nguyên thủy Các làng khác Vĩnh Phúc, dâng lợn làm lễ vật tế thường luộc chín Vĩnh Phúc có số lễ tế đáng ý như: lễ tế chân núi Lóng Sơn, làng Lũng Hạ, xã Yên Phương, huyện Yên Lạc; tế đêm đền Nội, thôn Tráng Việt, huyện Mê Linh (nay thuộc Hà Nội); tế vật đình làng Lưỡng Quán, xã Trung Kiên, huyện Yên Lạc; lễ rước đêm làng Ba La, xã Đồng ích , huyện Lập Thạch Tục ăn bánh ngói Bánh ngói - người địa phương gọi cách mộc mạc, dân dã kẹo đất - ăn đặc biệt cịn bảo lưu xóm Long Cương (xưa thuộc làng Thạc Trục, xã Xn Hịa, Ơng già, bà cả, phụ nữ đứng tuổi, chị em mang thai thích ăn bánh ngói tự làm mua chợ Trục (Xn Hịa) Thói quen ăn đất, ăn đá (mài nạo lấy bột), tiền thân bánh ngói, có từ lâu đời nhiều dân tộc giới Xưa kia, khắp tỉnh Vĩnh Phúc có nghề bn bán đất ăn phổ biến Có gia đình làm giàu nghề Hiện nay, xã Thạc Trục, Vân Trục, huyện Lập Thạch cịn có sở chế biến đất ăn II LỄ HỘI TÔN VINH ANH HÙNG LỊCH SỬ Hội làng Hạ Lôi Theo số tài liệu ghi chép lại, hội làng Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh xưa mở vào Rằm tháng Giêng năm Hiện nay, năm, hội mở vào ngày mồng Sáu tháng Giêng Ca dao ghi: Có thăm hội Hạ Lơi, Tháng Giêng mùng Sáu cho tơi Kiệu Bà trước kiệu Ơng, Nữ binh hộ giá khăn hồng hài hoa Tương truyền ngày mồng Sáu tháng Giêng ngày Hai Bà Trưng mở tiệc khao quân, sau dân làng mở hội vào ngày để kỷ niệm Mỗi năm tới dịp hội, người nơi kéo đông Hội có lệ cúng bánh giầy biểu diễn số trò vui cổ truyền đấu cờ, nhún đu , năm gần cịn có đấu vật sơi Song, đặc sắc hội lễ rước kiệu hội đồng hay gọi đám rước tập trận Từ tháng Chạp, làng chọn khoảng 150 cô gái xinh đẹp 70 chàng trai tuấn tú làm chân kiệu, chân cờ, lọng , tập luyện rước kiệu chu đáo Đền có ba cỗ kiệu: hai kiệu rước thánh vị Hai Bà, kiệu rước thánh vị ông Thi Sách chồng bà Trưng Trắc Kiệu Thi Sách sơn đen tuyền (theo truyền thuyết Thi Sách chết đao kiếm nên kiệu sơn đen), kiệu Hai Bà sơn son thếp vàng Sáng mồng Sáu tháng Giêng, sau tiệc tế ba tuần rượu, trống chiêng ba hồi chín tiếng bắt đầu sửa soạn “rước hội đồng” Những người tham gia tập trung trước sân đền theo hàng lối chỉnh tề Như nhiều đám rước khác, đầu cờ thần, cờ hội Trong đền, ba kiệu xếp theo thứ tự: kiệu Thi Sách, tiếp đến kiệu Trưng Trắc, cuối kiệu Trưng Nhị Khi xuất phát, kiệu Thi Sách 32 chàng trai khiêng, cạnh 32 người dự bị để thay phiên Những người mặc lễ phục: áo dài quần trắng, thắt lưng màu, buộc thành múi bên sườn trái, đầu chít khăn lượt Cịn kiệu Hai Bà gái đồng trinh, số lượng khiêng Họ mặc áo dài tứ thân màu nâu, hai vạt thắt lưng buộc sau, đầu chít khăn màu hồng, chân hài Khi xếp cẩn thận, đám rước bắt đầu tiếng chiêng, trống, tiếng nhạc phường bát âm rộn rã tiếng người dự hội rộn ràng tạo nên khung cảnh sôi động nhộn nhịp Qua khỏi cổng đền tới đường trống quân kiệu Thi Sách dừng lại, nhường hai kiệu lên trước Tục gọi giao kiệu với ý nghĩa “nội gia huynh đệ, ngoại quốc quân thần” (trong nhà anh em, ngồi việc nước vua tơi) Cứ theo thứ tự tới đường liên thơn rẽ trái, men theo chân đê sơng Hồng, rước kiệu xuống sơng lấy nước quay đình hội đồng với vị thần khác thờ đình Trở đền, thứ tự kiệu lại có thay đổi: kiệu Thi Sách tiến trước, qua cửa vào đền, rẽ sang phải (phương đông) tiến lên sân trước nhà tiền tế; kiệu bà Trưng Trắc sau, cuối kiệu bà Trưng Nhị Theo nguồn tài liệu cũ, rước, hai bên nam, nữ ln hị reo đồng hát ca cổ, tương truyền Hai Bà đặt để cổ vũ nhân dân quân lính Sau phần nghi thức tế lễ rước kiệu vui đầu xuân Đặc biệt, hội đền Hai Bà năm sau tổ chức thêm giải đấu vật Lễ hội Tây Thiên Lễ Tây Thiên khứ Chuẩn bị: công việc chuẩn bị cho dịp lễ Tây Thiên tiến hành từ tháng 11 Âm lịch năm trước đến khoảng tháng Âm lịch năm sau Theo phong tục, năm dân xã bầu đoàn tế gồm 30 người Đoàn tế bầu chọn vị chủ tế, ba vị bồi tế, hai xướng tế, người đánh chuông, người đánh trống phường bát âm, đồng thời tiến hành phân bổ việc đóng góp vật chất xếp công việc dịp lễ Chủ tế thường bậc cao niên, khỏe mạnh, gia đình song tồn, đơng đúc Nghi lễ: theo tư liệu cụ già địa phương cung cấp, sau công việc chuẩn bị cho lễ tế hoàn tất, sáng 15 tháng Âm lịch, 14 xóm thuộc xã Đại Đình tham gia rước Thánh Mẫu từ đền Mẫu Sinh chùa Ngò đền Thõng Lễ vật dâng cúng thần linh gồm xôi, lợn quay, gà, hoa quả, ngồi cịn có bánh giầy, chè lam, xơi đen thịt chua người Sán Dìu Một điểm đặc biệt làm nên nét đặc trưng lễ Tây Thiên xưa thức ăn mâm lễ đựng cây.Mâm cơm nhằm hồi tưởng lại ngày chiến thắng trở Thánh Mẫu Lăng Thị Tiêu nghĩa quân, thiếu đĩa để đựng thức ăn nên Thánh Mẫu truyền lấy rừng làm bát đĩa Để có mâm cỗ mang đầy đủ ý nghĩa mặt tâm linh, người ta phải chuẩn bị công phu từ khâu chọn nguyên liệu Nguyên liệu làm cỗ gồm có: - Một lợn khoảng 25 - 30 kg - Gạo nếp nương - Hoa loại Sản vật cúng tế phải tuân theo nghi thức sau: lợn tế xưa tốp trai đinh khỏe mạnh làng vào rừng đặt bẫy săn bắt mang về, sau khơng săn bắt phải ni hặc mua, lựa chọn kỹ Lợn tế phải khỏe mạnh, có tướng đẹp, đạt tiêu chuẩn mà làng yêu cầu Gạo nếp nương phải chọn loại hạt chắc, mẩy, Hình thức trình bày mâm cỗ cổ phức tạp Mâm cỗ bày theo hình bát quái, theo cung (Càn, Khảm, Chấn, Tốn, Ly, Khơn, Đồi), vị trí ứng với ước nguyện dân làng cầu xin trời đất, thánh thần phù hộ giúp đỡ: - Đầu lợn khắc chữ “Càn” để tế trời hay gọi “Cha Thiên” - Các bánh xơi nếp trắng xếp hình chữ “Khơn” để tế đất hay cịn gọi “Mẫu Địa” - Hai bánh xơi đen người Sán Dìu tượng trưng cho “Ngũ hành” (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) để tế Thánh Chúa Ngàn - Một bát tiết canh theo tục tế mao huyết xướng tế có sát sinh - Hai bánh gù - Hoa tượng trưng cho bốn mùa (Xuân, Hạ, Thu, Đông) - Hai bát nước canh biểu tượng “Thủy phủ”, tạo cho mâm cỗ có đầy đủ Thiên phủ, Địa phủ, Nhạc phủ Thủy phủ (thể tín ngưỡng thờ Mẫu cổ truyền người Việt) - Miệng lợn tế há to tượng trưng cho “Ngưỡng Thiên”; lục phủ ngũ tạng lợn tế phải nguyên vẹn xếp theo trục bát quái - Bánh chưng: vật phẩm đặc trưng lễ Tây Thiên xưa theo truyền thuyết huyền phả Hùng Vương, Thánh Mẫu Lăng Thị Tiêu vợ Hoàng tử Lang Liêu - người sau lên Vua Hùng thứ 7, hiệu Hùng Chiêu Vương Vợ chồng Lang Liêu dâng lên vua cha lễ vật quý báu (bánh chưng, bánh giầy) tượng trưng cho trời đất nên vua cha truyền cho báu Tương truyền sau lên ngôi, vua Thánh Mẫu dạy dân làm bánh chưng bánh giầy để năm cúng tế tạ ơn tổ tiên, trời đất Bánh chưng làm gạo nếp hoa vàng, nhân gồm đậu xanh thịt lợn Sau này, bánh chưng trở thành loại bánh cổ truyền dân tộc dịp Tết Nguyên đán - Bánh giầy: làm loại gạo nếp hoa vàng đặc biệt, người ta đồ xơi chín cho vào cối giã mịn, sau lấy chia thành bánh tròn, dẹt, to bát loa, cuối dán dấu đỏ giấy điều vào bánh bày lên mâm lễ - Xôi trứng kiến đen bánh trứng kiến: hai đặc sản tiếng đồng bào Sán Dìu dâng lên cúng tế Thánh Mẫu vào dịp lễ Hai lễ vật chế biến cầu kỳ Trước tiên, người dân phải lên núi, vào rừng sâu lấy trứng kiến đen làm nhân bánh trộn vào xơi với đỗ xanh Bánh trứng kiến gói hai lớp vả (có nơi cịn gọi ngõa), lớp ngồi gói già, lớp gói non - Thịt chua xơi đen: quy trình chế biến hai khơng phức tạp phải thật xác để có thành phẩm đẹp Thịt chua phải có màu hồng dính chút màu vàng sẫm bột thính làm gạo rang thơm Thịt bày lên số loại rừng có vị chát thơm hăng hắc ăn Xơi đen phải đen bóng, dẻo nếm có vị ngậy Sau kết thúc lễ tế đền Thõng, trai đinh đám rước ban tế khiêng mâm cơm cúng lên đền Thượng đỉnh núi Thạch Bàn để cúng tế Thánh Mẫu Lăng Thị Tiêu Lễ tế xong xuôi, vị chủ tế rước thần vị Thánh Mẫu hoàn cung, lễ vật cúng tế (lộc thánh) chia cho người tham gia đồn tế Ở Tây Thiên có hệ thống đền, chùa, miếu phong phú, nên sau lễ tế chung 14 xóm, xóm tổ chức lễ tế riêng Có năm xóm tổ chức tế vào ngày lễ chung (15 - Âm lịch), song, thơng thường, xóm tổ chức tế trước ngày 15 - 2.Ngồi phần tế lễ, dân làng cịn lo nấu nướng, làm cỗ phục vụ cho việc ăn uống tiệc tùng Trong suốt ngày lễ, nhà chuẩn bị cỗ bàn với phần lộc nhỏ chia lễ đại tế làng loại bánh trái, hoa quả, rượu thịt Từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Âm lịch (ngày hóa thân) lệ có tổ chức tiệc giết trâu, bị, ca hát Ngày 28 tháng Âm lịch lệ mở tiệc khao binh Ngày 29 tháng Âm lịch có lệ khai sắc, dùng lễ tam sinh huyện đồng tế Ngày tháng Âm lịch, hàng tổng mở tiệc tế lễ Phần lễ nói trên, mặt chứng tỏ tính cố kết cộng đồng bền vững làng xã đây, mặt khác phản ánh tàn dư chế độ phong kiến thể qua việc phân chia đẳng cấp, vai vế, thứ, tuổi tác, tôn ti, trật tự việc lựa chọn chủ tế, bồi tế, chấp sự, khiêng kiệu Trong lễ Tây Thiên thường có hát giao duyên người Sán Dìu (hay cịn gọi soọng cơ).Liên quan đến lễ Tây Thiên cịn có tục lệ đặc trưng người dân địa phương, tục kết chạ Thực chất hình thức kết nghĩa 14 xóm thuộc xã Đại Đình, họ chung sức chung lòng lao động sản xuất, phòng chống thiên tai việc tổ chức lễ hội làng Hằng năm, vào dịp lễ Tây Thiên, 14 xóm xã Đại Đình cắt cử đồn gồm bơ lão, nam nữ niên, đội tế đến chuẩn bị tham gia tổ chức lễ hội Nhờ đó, người dân xóm có dịp để gần gũi, gắn bó với Lễ Tây Thiên xưa khơng có hội; kết thúc phần tế lễ, nhân dân du khách thập phương lên núi Thượng tham quan vãn cảnh Lễ hội Tây Thiên ngày Trước đây, lễ hội Tây Thiên cụ già địa phương đứng tổ chức, có tham gia quyền tỉnh, huyện Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, khu di tích danh thắng Tây Thiên trở thành địa cách mạng Nhìn chung, suốt thời gian chiến tranh (chống Pháp, chống Mỹ), lễ Tây Thiên gần bị “lãng quên” điều kiện khó khăn, tác động phong trào trừ mê tín dị đoan sau sách “tiêu thổ kháng chiến” nên phần lớn đền chùa bị phá hoại bỏ hoang Các cụ già địa phương cúng giỗ đơn giản nhà để nhắc nhở cháu sau phải nhớ ngày hội mà cúng tế cho phải phép Đến tận năm 90 kỷ XX, lễ hội Tây Thiên lại phục hồi Đặc biệt, năm 1991, khu di tích danh thắng Tây Thiên Nhà nước xếp hạng di tích danh thắng cấp Quốc gia, tỉnh Vĩnh Phúc quy hoạch khu vực thành khu du lịch trọng điểm Lễ hội Tây Thiên từ thời điểm 1991 đến có nhiều biến đổi so với lễ Tây Thiên truyền thống Theo người dân địa phương, bản, khâu chuẩn bị trì trước, phần nghi lễ giản tiện Chiều ngày 13 tháng Âm lịch, đoàn tế xã quan văn hóa huyện - xã lên đền Thượng làm lễ tế cáo nhằm báo với Thánh Mẫu ngày 15 tổ chức lễ Lễ vật cúng tế lúc gồm có lợn quay hoa Sáng 15 tháng Âm lịch, đoàn tế tổ chức rước kiệu từ đền Mẫu chùa Ngò đền Thõng Lễ vật gồm: xôi, lợn quay, hoa quả, bánh giầy, bánh gù, oản chay, tất xếp lên mâm, khơng trí cầu kỳ trước Lễ hội Tây Thiên ngày nay, phần lễ cịn có thêm phần hội, thu hút đơng đảo người dân du khách tham gia Các hoạt động hội gồm có: tổ chức trị chơi (cờ người, cờ tướng, đấu vật, kéo co, chọi gà, bóng chuyền ); vài năm gần thi làm bánh gù, bánh giầy Đặc biệt, từ năm 2010, lễ hội Tây Thiên cịn có hát văn Cũng theo người dân địa phương, hình thức hát soọng khơng cịn xuất lễ hội Tây Thiên đền Thõng, mà có đền Quốc Mẫu người Sán Dìu Chiều tối 16 tháng Âm lịch, kết thúc lễ tạ đền Thõng Thời gian tổ chức quy mô lễ hội Tây Thiên không lớn lễ hội Quốc gia lễ hội Đền Hùng, lễ hội Chùa Hương, lễ hội Yên Tử , song, đặc thù vị trí địa lý, cảnh quan thiên nhiên ý nghĩa văn hóa, tâm linh địa danh Tây Thiên nên lượng du khách đổ hành hương không thua lễ hội lớn nêu Nếu so sánh, thấy, Tây Thiên Yên Tử có nhiều điểm tương đồng cảnh quan thiên nhiên Hai địa danh nơi đất Phật linh thiêng, có chùa nhiều tháp mộ Thiền sư tu hành Đặc biệt, Tây Thiên cịn lưu giữ chùa thờ Phật có từ thời Lý hệ thống đền, miếu thờ Thánh Mẫu Lăng Thị Tiêu, Cậu Bé, Cô Bé, v.v trải dài từ chân núi lên đến tận gần đỉnh núi Nhân dân nơi phối thờ Phật Mẫu tín ngưỡng mình, nên lễ hội Tây Thiên vơ phong phú Du khách Tây Thiên dự lễ thường tin vào linh thiêng Thánh Mẫu; họ lễ cầu tự, cầu may, cầu danh, cầu lợi vào dịp đầu xuân, lại trả lễ vào dịp cuối năm, nên quanh năm khu di tích danh thắng Tây Thiên không vắng khách Lễ hội Tây Thiên phản ánh thời đại lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Trải qua nhiều biến cố thăng trầm thời gian lịch sử, lễ hội Tây Thiên gìn giữ phát triển đời sống văn hóa Lễ hội Tây Thiên ngày có nhiều thay đổi so với truyền thống tích hợp thêm nhiều yếu tố đại, song bản, giá trị văn hóa ý nghĩa tâm linh vốn có bảo lưu lan tỏa tâm thức cộng đồng Hội làng Bạch Trữ Làng Bạch Trữ thuộc xã Tiến Thắng, huyện Mê Linh (nay thuộc Hà Nội).Làng thờ hai vị thần: Mỵ Nương Công chúa (con gái Vua Hùng thứ 18, vợ Đức Tản Viên Sơn Thánh, người có cơng chiêu dân lập làng Bạch Trữ vùng Nam thiên cổ tích địa”) Hồng Cống (tức Cống Sơn), qn sư Hai Bà Trưng.Mỗi năm Bạch Trữ có năm lễ hội chính: - Tháng Giêng: ngày mồng Mười ngày sinh Đức Thánh Cống Sơn, có hát chèo Tàu, đánh vật đến hết ngày 15 Hằng ngày có lễ tế đình - Tháng Hai: khánh hạ rước bà Công chúa, từ ngày mồng Một đến ngày mồng Mười, làng mở hội, có trị chơi: đánh cờ người, bắt chạch chum, bắt vịt sông, đánh đu, rước kiệu Đức Bà từ miếu đình - Tháng Tám: nhân ngày sinh Đức Bà Công chúa, làng mở hội từ chiều mồng Chín đến hết ngày Mười lăm Tổ chức rước kiệu từ miếu đình để tế lễ vào ngày mồng Mười Ngày Mười lăm tế tạ, rước kiệu từ đình miếu; lúc chuẩn bị rước kiệu miếu, sân đình tổ chức tung - Tháng Một: Đức Bà Công chúa phụ hóa nhật, tám giáp làm tám cỗ bánh giầy mang đình thi - Tháng Chạp: Đức Ơng phụ hóa nhật, ngày 11 mở tiệc giỗ trận tưởng nhớ chiến cơng Hồng Cống Lễ hội đình Cả năm làng Tích Sơn Xã Tích Sơn thuộc phường Tích Sơn, thành phố Vĩnh n Sự tích lễ hội đình Cả lưu truyền sau: vào đầu đời Trần, bảy anh em họ Lỗ giữ chức “điển bình” quân đội triều đình, coi giữ động Đinh Sơn (núi Trên khung kiến trúc đình, người ta chạm khắc, trang trí với kĩ thuật điêu luyện, nội dung phong phú, tinh tế Có thể nói, chạm trổ cửa võng đình TiênCanh kiệt tác độc đáo chạm khắc gỗ cổ dân gian Vĩnh Phúc cuối kỷ XVIII Với đề tài chủ đạo - hình rồng, chạm khắc đình Tiên Canh phần phản ánh nội dung tư tưởng đa dạng xã hội Việt Nam đương thời Đình Hương Canh, Ngọc Canh, Tiên Canh, đình thuộc làng, thờ chung sáu vị Thành hoàng: Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập - trai Ngô Quyền, Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn - thứ Ngô Quyền, Linh Quang Thái hậu Dương Thị Như Ngọc - vợ Ngô Quyền, A Lữ Nương nương Dương Phương Lan - vợ thứ Ngô Quyền, Thị Tùng Phu nhân Phạm Thị Uy Duyên - vợ Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập, Đông Ngạc đại thần Đỗ Cảnh Thạc vừa tướng vừa cháu ngoại Ngô Quyền Cụm đình Hương Canh tạo thành cụm di tích dày đặc mật độ, độc đáo mỹ thuật kiến trúc gỗ dân gian, thuộc vào loại quý tỉnh Vĩnh Phúc Đình Bạch Trữ Đây ngơi đình lớn cổ, kiến trúc độc đáo, với tác phẩm điêu khắc gỗ dân gian đặc sắc, tiêu biểu cho kiến trúc đình làng cổ truyền Việt Nam thời Lê Trung Hưng Đình thuộc thôn Bạch Trữ, xã Tiến Thắng, huyện Mê Linh (nay thuộc Hà Nội) Đình Bạch Trữ gồm ba tịa: tiền tế, đại đình, hậu cung nối với tịa ống muống Về bố cục, đình có dạng chữ “Nhất” với tịa đại đình giữa; sau người ta dựng tiếp tòa tiền tế tiếp sau hậu cung; ba tòa nối với hai ống muống để tạo nên hình thức mái theo kiểu chữ “Vương, chữ “Tam” Đình Bạch Trữ thờ nhị vị tiên linh Công chúa Mỵ Nương thời Vua Hùng Cống Sơn thời Hai Bà Trưng Nội dung thờ tự phong phú, kết hợp với kiến trúc nghệ thuật chạm khắc tinh vi, từ đó, khẳng định rằng, đình Bạch Trữ ngơi đình có ý nghĩa quan trọng hệ thống di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc Đây cịn nơi thờ Thành hoàng làng nơi tổ chức sinh hoạt văn hóa nhân dân vùng Đình Hiển Lễ Đình Hiển Lễ thuộc xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tọa lạc vị trí đẹp, rộng phẳng ven làng Nằm vị trí giao thơng thuận lợi, nên đình Hiển Lễ làng gốm Hiển Lễ có tiềm để trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn Lúc khởi dựng, đình có quy mơ kiến trúc đồ sộ với tịa bố trí theo hình chữ “Chủ” Tuy nhiên, biến cố lịch sử tác động điều kiện tự nhiên, kiến trúc cổ đình đến tòa ống muống cải tạo thành hậu cung ba gian, với năm theo kiểu giá chiêng chồng rường.Trên cấu kiện kiến trúc gỗ đình Hiển Lễ trang trí hình hổ phù, rồng uốn, phượng cầm thư tinh xảo Ngồi ra, ba Trần đình Hiển Lễcũng tác phẩm nghệ thuật đặc sắc Hiện nay, đình Hiển Lễ cịn lưu giữ nhiều cổ vật thuộc loại chất liệu: gỗ, vải, đồng, giấy Đặc biệt có sáu sắc phong hai ngọc phả chữ Hán, tài liệu thuộc dạng cổ vật độc bản, quý Đình Thứa Thượng Đình làng Thứa Thượng thuộc xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, với đình Thứa Hạ, đình Phú Vinh (đều thuộc xã Duy Phiên) nơi thờ Tam vị đại vương: Đệ Hùng Liệt, Đệ nhị Hùng Dũng, Đệ tam Hùng Đơ ương truyền, ba vị anh hùng phị vua, giúp nước, nhân dân nhớ ơn đức, lập miếu thờ phụng Trong khuôn viên rộng 10.700 m2 , gị thấp, đình Thứa Thượng gồm hai tịa kiến trúc: đại đình ba gian, hai dĩ nối với hậu cung hai gian, tạo thành hình chữ “Đinh” Diện tích tồn đình khoảng 198 m2 Đình xây dựng vào năm Lê Cảnh Hưng thứ 40 (1779), qua hai lần trùng tu lớn (1936 2002) Đình mang đặc trưng lối kiến trúc thời Hậu Lê với dạng thức kiểu “chồng rường” “thượng rường hạ bẩy” Một điểm đặc biệt đáng ý ngơi đình cách biệt hẳn khu dân cư, đứng thuộc âm, phía trước gị cao án tồn mặt tiền, phía sau khu đồng trũng - dịng chảy xưa sơng Phan (nay chuyển dịng) Đình Thứa Thượng với bốt Thứa, giếng Ngọc, núi Vua, ao Bạch hình thành nên hệ thống di tích quý, điều kiện thuận lợi cho dự án du lịch tín ngưỡng - lịch sử sinh thái đặc thù miền trung du Vĩnh Phúc Chùa Chùa Báo Ân Chùa Báo Ân thuộc phường Trưng Nhị, thị xã Phúc Yên, xây dựng vào đời vua Lý Cao Tông (1176 - 1210) Đây chùa thời Lý lại đến ngày Chùa làm đồi cao, xưa gọi rừng Cấm, cối xum xuê, bốn bề lộng gió, phong cảnh đẹp, tĩnh Theo văn bia, ngọc phả chùa Báo Ân xây dựng trùng tu lần thứ vào kỷ XII Đến kỷ XIV, đời Vua Trần Anh Tông, chùa Công chúa Hưng Nương cấp nhiều tiền để tu bổ lần thứ hai Đến nay, tòa kiến trúc cổ chùa tiền đường, thiêu hương, thượng điện, nhà Tổ, điện thờ Công chúa Hưng Nương điện thờ Mẫu bị dân làng dỡ bỏ xuống cấp Hệ thống chùa xây dựng lại với quy mô lớn hơn, kiến trúc bê tơng cốt thép, mái lợp ngói mũi Hiện tại, chùa Báo Ân cịn số di vật cổ có giá trị Tượng Phật có ba Tam Thế, A Di Đà, Di Lặc, Thích Ca sơ sinh, Đức Ơng Thánh Tăng Tượng thần có Cơng chúa Hưng Nương tư tọa thiền cỗ khám trang trí tinh tế Nhìn chung, tượng chùa Báo Ân không lớn đẹp tạo dáng thành công mỹ thuật điêu khắc gỗ cổ dân gian, đặc tả theo tích chuyện nhân vật hệ thống tượng chùa kỷ XVIII Đặc biệt, chùa Báo Ân có bia đá “Báo Ân thiền tự bi ký” (Bài ký bia chùa Báo Ân) Bia khắc tháng 12 năm Trị Bình Long Ứng thứ (1209) Đây bia thời Lý lại tỉnh Vĩnh Phúc Bia cao 1,40 m, rộng 0,85 m, dày 0,14 m, đặt lưng rùa đá mai trơn, đầu thò dài, chân móng chỗi vẻ nặng nhọc Bia khắc hai mặt với 1.498 chữ Hán, nét chữ sắc sảo theo lối chữ chân thời Lý đẹp Nội dung ký Ngụy Tư Hiền soạn với lối văn biền ngẫu, đăng đối, súc tích Bài ký miêu tả cảnh chùa Báo Ân kỷ XIII lộng lẫy, huy hồng, đồng thời ca ngợi cơng đức bố thí làm chùa Thái tử - trưởng Vua Lý Cao Tông võ tướng Nguyễn Công trùng tu, sửa chữa chùa năm Cuối ký minh viết theo lối kệ nhà Phật, mô tả cảnh đẹp chùa sau tu sửa công đức người theo Phật pháp Nội dung bia hai tác giả Ngô Thế Long - Băng Thanh dịch giới thiệu Tuyển tập thơ văn Lý - Trần Với giá trị mỹ thuật trang trí, điêu khắc đá kỷ XIII nội dung văn tự chữ Hán kể trên, bia đá chùa Báo Ân báu vật quý kho tàng di sản văn hóa dân tộc ta nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Chùa Ngũ Phúc Chùa Ngũ Phúc cịn gọi chùa làng Tích Sơn cổ (gồm làng Tiếc, làng Hạ, làng Khâu, làng Đậu, làng Sậu) Chùa xây dựng từ cuối thời Lý Hiện chùa thuộc địa bàn phường Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên Đây chùa xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia thành phố Vĩnh Yên Năm 1890, thực dân Pháp chiếm đóng chùa, lấy đất chùa xây dựng tòa nhà Quan Chánh sứ thành lập tỉnh lỵ Vĩnh Yên nên chùa phải di chuyển vị trí Lúc đầu, chùa xây dựng theo lối kiến trúc “nội ngoại Quốc” Chùa Ngũ Phúc ngày tọa lạc khu đất có hình đẹp, cao ráo, phẳng thuộc trung tâm thành phố Vĩnh Yên Chùa quay theo hướng đông nam, gần quốc lộ số 2, xung quanh chùa có tường bao Từ cổng qua khoảng sân rộng, đến sân nơi đặt hương đá, tiếp vào chùa nhà bái đường Nhà bái đường gồm gian dĩ, gian dài gian bên thu hẹp Nối tiếp nhà bái đường điện Bức đại tự “Ngũ Phúc Tự” treo phía trước thượng điện Bên trái tiếp giáp với chùa nhà Tổ, quay theo hướng đơng nam Trong hậu cung cịn thờ nhiều tượng Phật, bày nhiều lớp, cao dần phía thượng điện Ngồi chùa cịn lưu giữ mơt số di vật đồng, đá có giá trị lịch sử Trong thời kỳ kháng chiến, chùa Ngũ Phúc cịn nơi cất giấu vũ khí, ni giấu cán bộ, đồng thời nơi hội họp sở cách mạng Chùa Hà Tiên Chùa Hà Tiên (Vĩnh Yên) tọa lạc đồi “long hàm ngọc” (rồng ngậm ngọc), diện tích 6,2 với địa đẹp không gian rộng rãi, thống mát Chùa Hà Tiên có từ khoảng năm hưng thịnh Phật pháp triều Lý, vừa nơi thờ Phật, vừa Phật học đường - nơi truyền bá tri thức giáo pháp cho nhiều hệ tăng ni, cư sĩ qua hàng trăm năm Khn viên chùa cổ cịn năm bảo tháp (loại ba tầng) si cổ thụ Chùa Hà Tiên có khơng gian văn hóa đặc trưng Phật giáo Đại Thừa Cảnh chùa dần xây dựng lại với hàng chục hạng mục cơng trình Nơi cịn có khn viên dành để mơ kiến trúc chùa tiếng giới vùng Đơng Nam Á Sự kết hợp hài hịa không gian đẹp với kiến trúc riêng biệt chùa Hà Tiên tạo nên tổng thể kiến trúc hoành tráng, vừa truyền thống vừa đại Chùa Chi Đơng Chùa có tên chữ Phúc Long Tự, thuộc thôn Chi Đông, xã Quang Minh, huyện Mê Linh (nay thuộc Hà Nội) Năm 1993, chùa với đền Chi Đông (nằm liền kề chùa) Bộ Văn hóa - Thơng tin cơng nhận cụm di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Chùa có giá trị tiêu biểu kiến trúc nghệ thuật điêu khắc gỗ, tạc tượng lưu giữ nhiều loại di vật, cổ vật quý từ thời Lê, Nguyễn Chùa dựng vào thời Hậu Lê, niên hiệu Chính Hịa thứ 14 (1693), gồm tam quan hai tầng tám mái, chùa chính, nhà Tổ hành lang tả, hữu Hiện chùa Chi Đơng cịn chùa nhà Tổ với quy mô bề thế, đồ sộ Chùa gồm tịa tiền đường chín gian nối với thượng điện năm gian theo kiểu chữ “Đinh” Chùa Chi Đơng có nhiều chạm khắc với hình thức sinh động, nội dung phong phú, đạt trình độ thẩm mỹ cao nghệ thuật điêu khắc gỗ dân gian Ngồi ra, chùa Chi Đơng cịn có 13 tượng làm gỗ đất luyện, trang trí hoa văn tinh tế kết hợp với kỹ thuật sơn thếp lành nghề Chùa Động Lâm Chùa Động Lâm gọi chùa Hạ, thuộc xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương Đây ngơi chùa tiêu biểu cho tín ngưỡng tơn giáo kết hợp với tín ngưỡng địa triết lý phương Đông Chùa xây dựng khu dân cư trù phú, phía trước có hồ nước rộng Sân chùa có bia đá tạo vào năm đầu niên hiệu Đức Long (1629), diềm bia chạm khắc hình hoa văn mang đặc trưng nghệ thuật chạm khắc kỷ XVII Điều cho phép đoán định rằng, chùa xây dựng vào khoảng kỷ XVII, trùng tu lớn vào thời Nguyễn (thế kỷ XIX), gồm hai tòa: bái đường thượng điện, kiến trúc bố cục theo kiểu chữ “Đinh” Chùa có hệ thống tượng đẹp phong phú, bao gồm tượng Phật, tượng Thần Tiêu biểu tượng gỗ Quan Âm nghìn tay, nghìn mắt cao 2,7 m, trưng bày Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (pho Quan Âm Nam Hải chùa tượng này) Chùa Hoa Dương Chùa Hoa Dương thuộc thơn Thượng, xã Tn Chính, huyện Vĩnh Tường Chùa xây dựng vào thời Hậu Lê, năm đầu niên hiệu Chính Hịa đời Vua Lê Hy Tơng (1680) Ngày nay, chùa Hoa Dương di tích có kiến trúc đồ sộ, nguy nga, mặt hình chữ “Cơng” gồm ba tịa chính: tiền đường (bảy gian), thượng điện (bốn gian) nhà Tổ (năm gian), tổng diện tích 262 m2 hai nhà hành lang gồm 20 gian với diện tích 196 m2 Chùa có kết cấu kèo theo kiểu thức “chồng rường giá chiêng” Hệ thống cột chịu lực gỗ lim to, chu vi cột 1,5 m kê chân đá tảng vuông to, chiều 75 cm để chống mối chống ẩm Giá trị bật chùa Hoa ương nghệ thuật điêu khắc, thể hệ thống tượng tròn tác phẩm điêu khắc gỗ (y mơn, tranh kệ, hồnh phi, câu đối) Các tác phẩm điêu khắc gỗ đặc sắc gồm có: y mơn (biển hồnh), tranh kệ, hồnh phi Bên cạnh đó, chùa cịn lưu giữ số di vật cổ quý giá Chùa Cói Chùa Cói ngày trước thuộc làng Cói, xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, thuộc phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh n Di tích chùa Cói tổ hợp đầy đủ Phật đường, bao gồm: tam quan, chùa tháp Tam quan chùa Cói gồm ba gian nhỏ, gọn, có hệ thống chịu lực mười cột đá xanh nguyên khối đẽo gọt công phu.Chùa Cói ngun gốc khơng cịn, cịn 12 tượng cổ lưu giữ chùa xây dựng lại vào cuối kỷ XX Tháp Cói có bảy tầng, cao 7,7 m, thu dần từ đế lên đỉnh Tương truyền, tháp xây dựng khoảng kỷ XVIII, có liên quan tới khởi nghĩa Quận Hẻo (Nguyễn Danh Phương, 1740 - 1751) Như vậy, xác định chùa Cói xây dựng vào khoảng thời gian từ kỷ XIII đến kỷ XVIII Sau dựng hai tháp (nay một, chiến tranh phá hủy), chùa trở thành tổng thể kiến trúc Viện Viễn Đông Bác cổ xếp hạng Di sản văn hóa có giá trị Việt Nam (năm 1939) Tháp Tháp Bình Sơn Tháp Bình Sơn nằm khn viên chùa Vĩnh Khánh, thường gọi chùa Then, thuộc địa phận thơn Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô Đây coi ngơi tháp cao nhất, cịn ngun vẹn di tích lịch sử văn hóa điển hình tỉnh Vĩnh Phúc nước Tháp Bình Sơn xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia năm 1962 VI DI TÍCH CÁCH MẠNG Khu phía bắc huyện Lập Thạch Tam Dương Nhằm chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng - 1945, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc định xây dựng khu vùng rừng núi phía bắc huyện Lập Thạch Tam Dương Nhờ có phối hợp hoạt động hai đại đội vũ trang Trung ương Xứ ủy, khu bắc Lập Thạch Tam Dương nhanh chóng hình thành Đến tháng - 1945, lực lượng du kích khu phát triển lên tới đại đội Tại đời lực lượng vũ trang tỉnh Vĩnh Yên Ngày 16 - - 1945, đơn vị giải phóng quân Phạm Hồng Thái, với phối hợp số lính bảo an yêu nước, nổ súng tiến công đồn Nhật khu nghỉ mát Tam Đảo Sau nhiều chiến đấu ác liệt, đồn Nhật gồm 11 tên bị quân ta diệt gọn Thị trấn Tam Đảo giải phóng An toàn khu Trung ương Phúc Yên Cuối năm 1941, Trung ương định lấy phần tỉnh Phúc Yên, Bắc Ninh, Hà Đông, ngoại thành Hà Nội để xây dựng an tồn khu thức Trung ương Nhiệm vụ chủ yếu an toàn khu bảo vệ quan đầu não Đảng Ban Thường vụ Trung ương bảo vệ quan Trung ương Đảng quan in ấn, quan báo chí Để thực nhiệm vụ, đội cơng tác Trung ương bố trí người phụ trách khu vực xây dựng sở Đến năm 1943, xây dựng hệ thống sở liên hồn dọc theo sơng Hồng đến Hà Nội Thời kỳ cao trào tiền khởi nghĩa, an toàn khu đảm nhiệm nhiệm vụ chuyển thuốc men, quần áo, vũ khí chiến khu Mặt trận Việt minh, đoàn thể cứu quốc, đội tự vệ sở an toàn khu phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Từ năm 1942 đến tháng - 1945, vùng an toàn khu Phúc Yên có sáu chi Đảng thành lập Về đấu tranh, theo phương châm Trung ương đề ra, an toàn khu tiến hành đấu tranh hợp pháp nhằm đem lại quyền lợi cho người lao động Chỉ đến thời kỳ cao trào tiền khởi nghĩa có đấu tranh lớn phá kho thóc cứu đói Trong q trình hoạt động, có nơi, có lúc an tồn khu bị địch khủng bố, gia đình sở vững tin cách mạng, đảm bảo an toàn cho cán Thường vụ Trung ương quan Trung ương Đảng Nhà in Trần Phú Năm 1942, quan in báo Cờ giải phóng - quan ngôn luận Đảng, đặt trụ sở làng Viên Nội, huyện Đông anh Từ năm 1944, phận quan in báo tách để thành lập sở chuyên in văn kiện, tài liệu Đảng Nhà in đặt tên nhà in Trần Phú, đặt trụ sở gia đình đồng chí Ngơ Văn Mạo (con cụ Ngô Văn Phán) làng Tráng Việt, tổng Đa Lộc, huyện Yên Lãng, tỉnh Phúc Yên, thuộc xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, Hà Nội Từ năm 1944 đến Tổng khởi nghĩa giành quyền, nhà in Trần Phú in nhiều tài liệu, văn kiện quan trọng Đảng Mặt trận Việt Minh như: Chỉ thị Sửa soạn Tổng khởi nghĩa; Tuyên ngơn, chương trình, điều lệ Mặt trận Việt Minh; Tạp chí Cộng sản; Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta”; loại truyền đơn tiếng Việt, tiếng Pháp; Đặc san cứu quốc vấn đề hải ngoại; Tín phiếu“Tổ quốc ghi cơng” nhiều tài liệu khác Trung ương Đảng Tổng Việt Minh Nhiều người dân địa phương tích cực tham gia phục vụ, hỗ trợ cho hoạt động nhà in Với đóng góp to lớn đó, ngày - - 1991, nhà in Trần Phú thôn Tráng Việt, xã Tráng Việt Bộ Văn hóa - Thơng tin cơng nhận Di tích lịch sử - văn hóa, sở Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (từ năm 1941 đến năm 1945) Căn cách mạng Ngọc Thanh Ngọc Thanh xã miền núi thị xã Phúc Yên, có vị trí chiến lược quan trọng; tháng - 1945, Ban Cán tỉnh Phúc Yên định chọn Ngọc Thanh Cao Minh làm địa bàn xây dựng khu cách mạng, giữ vững liên lạc đồng Bắc với chiến khu Việt Bắc Đồng chí Nguyễn Trọng Duệ phân công trực tiếp phụ trách xây dựng khu Đầu tháng - 1945, đồng chí Nguyễn Trọng Duệ vào Cao Minh liên hệ với nhóm Việt Minh Cao Quang, từ mở rộng sở Việt Minh nhiều thôn Chỉ sau 10 ngày, tổ chức cách mạng hình thành, thơn có Tổ chức Việt Minh, gồm niên, tự vệ, phụ nữ, phụ lão cứu quốc Ngày 19 - - 1945, nhận lệnh Ủy ban Khởi nghĩa tỉnh Phúc Yên, tự vệ nhân dân Ngọc Thanh kéo thị xã, với tự vệ nhân dân Phúc Yên, Kim anh, Yên Lãng khởi nghĩa giành quyền tỉnh Phúc Yên Ngày 26, 27 28 tháng năm 1945, Ủy ban Cách mạng lâm thời đời xã Thanh Cao, Ngọc Quang Thanh Lộc Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, Ngọc Thanh lần Trung ương tỉnh Phúc Yên chọn làm Chiến khu Liên khu Việt Bắc Kể từ đây, chiến khu Ngọc Thanh thức thành lập Tại chiến khu có nhiều quan Trung ương địa phương Kho bạc Nhà nước, Trạm quân y, Xưởng khí Trong bảy năm hoạt động (1947 - 1954), quân dân chiến khu Ngọc Thanh đóng góp nhiều sức người, sức cho kháng chiến, góp phần đáng kể vào thắng lợi chung toàn dân tộc Ngọc Thanh Bộ Văn hóa - Thơng tin cấp cơng nhận Di tích chiến khu Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong thời gian từ 1955 - 1968, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Vĩnh Phúc lần - Ngày 19 - - 1955, Bác thăm công trường xây dựng khu nghỉ mát Tam Đảo - Ngày 12 - - 1956, Bác thăm, chúc Tết nhân dân thôn Yên Định, xã Tân Phong (Bình Xun), địa phương có nhiều thành tích Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp, đồng thời nơi có chuyển biến tốt sau hoàn thành cải cách ruộng đất - Ngày 21 - - 1958, Bác thăm, động viên trực tiếp tham gia chống hạn Đảng nhân dân xã Hùng Sơn (huyện Đông anh, lúc thuộc Vĩnh Phúc) - Ngày 30 - - 1958, Bác thăm Hợp tác xã Lai Sơn (nay thuộc phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên) - Ngày 21 - 12 - 1958, Bác thăm cán bộ, nhân dân thị xã Phúc Yên làm việc với Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Bác dành thời gian thăm lớp bồi dưỡng chủ nhiệm kế tốn Hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh tổ chức - Ngày 25 - - 1961, Bác thăm Hợp tác xã Lạc Trung, xã Bình Dương (Vĩnh Tường) đơn vị có nhiều thành tích phong trào “Tết trồng cây”, trở thành điển hình tiên tiến tỉnh toàn miền Bắc - Ngày - - 1963, Bác thăm Đảng nhân dân Vĩnh Phúc tỉnh có nhiều thành tích cơng tác chống hạn, bảo đảm sản xuất tốt - Ngày 16 - - 1963, Bác dự Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ III họp Vĩnh Yên - Ngày 27 - - 1968, Bác lên nghỉ làm việc khu nghỉ mát Tam Đảo.Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh số nơi thị xã Phúc Yên; phường Ngô Quyền, phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên Riêng khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thơn Lạc Trung, xã Bình Dương, huyện Vĩnh Tường cơng nhận Di tích Lịch sử cấp Quốc gia Khu di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Lạc Trung bao gồm cơng trình: Cây đa lưu niệm Hội nghị ngành Lâm nghiệp toàn quốc trồng năm 1959 Chính đây, ngày 25 - - 1961, Bác ngồi nói chuyện với nhân dân thơn Lạc Trung, gốc có dựng bia đá ghi lại kiện này; ngơi nhà kho gian, nơi đồng chí Trường Chinh gặp gỡ cán xã viên Lạc Trung vào Tết năm 1962, dùng làm nơi trưng bày vật, tài liệu, hình ảnh theo chủ đề “Bác Hồ đồng chí Lãnh tụ với Lạc Trung, Bình Dương” Ngồi cịn có ao cá Bác Hồ, vườn Bác Hồ Khu di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Lạc Trung nơi ghi dấu ấn sâu sắc, thiêng liêng vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, đồng thời ghi lại trang sử vẻ vang địa phương, nơi sớm hưởng ứng phong trào “Tết trồng cây” Bác Hồ phát động Hầm huy Bộ Chính trị Tam Đảo Dãy núi Tam Đảo có 10 đỉnh núi, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Riêng đỉnh núi tiếp giáp hai tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên danh thắng tiếng, đồng thời địa bàn chiến lược quân sự, quốc phòng, an ninh Từ năm đầu kỷ XX, Pháp chọn Tam Đảo để xây dựng hệ thống biệt thự, bể bơi, khách sạn, vườn hoa nhằm phục vụ quan lại người Pháp lúc Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, diễn nhiều trận đánh lớn Năm 1945, Nhật đảo Pháp, chúng biến Tam Đảo thành nơi giam giữ 100 người Pháp lẫn Việt Lúc này, thực Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta”, Trung đội Giải phóng quân Phạm Hồng Thái đồng chí Thạch Sơn huy đánh vào đồn Nhật Tam Đảo vào đêm 16 - 1945, tiêu diệt 11 tên địch thu nhiều chiến lợi phẩm Năm 1947, Đại tướng Võ Nguyên Giáp chọn Tam Đảo để xây dựng Sở huy chiến dịch Trần Hưng Đạo Đến năm đầu thập kỷ 60 kỷ XX, đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc lần thứ nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng chọn Tam Đảo để xây dựng hệ thống hầm hào trú ẩn Thứ Tam Đảo cách Thủ Hà Nội không xa, khoảng 50 km, lại gần với nôi cách mạng - trung tâm huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; thứ hai, Tam Đảo có núi rừng hiểm trở che chắn, bao bọc, địch khó phát nên an tồn Mục đích việc xây dựng hầm trú ẩn để đảm bảo an tồn tính mạng cho đồng chí Bộ Chính trị, bị địch bắn phá hỏa lực dùng máy bay oanh tạc Hệ thống hầm trú ẩn hai nhà nghỉ Trung ương Đảng triển khai xây dựng hoàn thành năm 1965, Trung đồn 600, Bộ Tư lệnh Cơng binh thiết kế xây dựng, gồm có hầm: Hầm số khu nhà nghỉ biệt thự 18B, Ban Quản trị Kinh tế, Văn phòng Trung ương Đảng quản lý Khu nhà nghỉ rộng 600 m2, nơi làm việc, nghỉ ngơi đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Hầm trú ẩn thiết kế lối cửa phụ nhà nghỉ Hầm có hai cửa, cửa vào cửa thoát hiểm Đường hầm rộng 0,9 m, cao m, có 12 bậc xuống với chiều dài 28 m, thiết kế hình chữ “Z”, tường chắn xây đá dày m, phía hầm kè lớp đá dày - 10 m, mặt trồng cỏ xanh xung quanh nhằm che mắt địch Hầm số 2, nhà nghỉ Trung ương 18B, Ban Quản trị Kinh tế, Văn phòng Trung ương Đảng quản lý Hầm trú ẩn thiết kế gần nhà nghỉ, cửa vào hầm sát liền kề với cửa nhà nghỉ Hầm dài 27 m, có 20 bậc lên xuống, cửa vào, cửa thoát hiểm, đường hầm rộng 0,9 m, cao m, hầm có phịng họp rộng 12 m2, toàn xây đá dày m, hầm kè đá dày - 10 m Đứng cửa hiểm dùng ống nhịm quan sát tồn phía tây dãy núi Tam Đảo Trong năm kháng chiến chống Mỹ, hầm Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương sử dụng để họp, huy vạch kế hoạch tác chiến Trước đây, hầm có trang bị đầy đủ hệ thống điện thoại, điện lưới phục vụ cho công tác lãnh đạo, huy chiến đấu Bộ Chính trị Hầm số hầm nhà rộng Tại đây, cuối năm 1967, Bác Hồ nghỉ làm việc thời gian ngắn Hầm nằm cạnh sườn núi, thiết kế theo hình cánh cung, có cửa vào cửa hiểm Đường hầm dài 26 m, rộng 0,9 m, cao m, xây kè đá dày m, hầm kè lớp đá dày - m Hiện hai cửa hầm bị xây bịt kín Hầm số 4, nằm phía sau khách sạn Ngôi Sao Hầm gồm cửa vào cửa thoát hiểm Đường hầm dài 28 m, rộng 0,9 m, cao m, xây đá dày m Hầm thiết kế hình chữ “Chi”, lại lắt léo, bí mật, phía hầm kè lớp đá dày - m Hầm số (cạnh nhà nghỉ Cơng đồn cũ) thiết kế hình chữ “Z”, dài 26 m, rộng 0,9 m, cao m, hầm phủ lớp đá dày từ - m.Cả hầm trú ẩn thiết kế địa điểm khác nhau, kết cấu, kiến trúc, kích thước gần giống nhau, tạo thành trận phịng thủ liên hồn vững Hệ thống hầm trú ẩn nằm dãy núi Tam Đảo gắn liền với công sức lao động, xây dựng nhân dân địa phương chiến sĩ cơng binh Trung đồn 600 Có thể coi hệ thống hầm chứng tích lịch sử quan trọng, địa bàn kháng chiến lịng đất góp phần vào thắng lợi chung quân dân Vĩnh Phúc năm kháng chiến chống Mỹ VII DANH LAM THẮNG CẢNH Vườn Quốc gia Tam Đảo Vườn Quốc gia Tam Đảo có diện tích 35.883 ha, nằm trọn dãy núi Tam Đảo, thuộc địa phận ba tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang Dãy núi Tam Đảo có 20 đỉnh cao từ 1.000 m trở lên; cao đỉnh núi (nằm ba tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Thái Nguyên) cao 1.592 m so với mực nước biển Địa hình núi Tam Đảo có đặc điểm đỉnh nhọn, sườn dốc, độ chia cắt sâu Sự khác đất đai khí hậu vùng cộng với tác động người tạo nên đa dạng hệ sinh thái rừng, quần thể sinh học đa dạng loài Vườn Quốc gia Tam Đảo Ở Tam Đảo có tám loại rừng thực bì khác nhau, kiểu rừng đại diện cho loại hình lập địa tương ứng với tổ thành lồi định như: - Rừng kín, thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới - Rừng lùn đỉnh núi - Rừng tre nứa - Rừng phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác - Rừng trồng - Loại trảng bụi - Loại trảng cỏ (trảng cỏ cao trảng cỏ thấp) Hệ thực vật Tam Đảo phong phú phân bố nhiều sinh cảnh khác từ trảng cỏ, bụi đến gỗ núi đất, núi đá Hệ động vật Tam Đảo đa dạng, có số lồi thấy Vườn Quốc gia Tam Đảo, như: cá cóc Tam Đảo, rùa vàng, gà lôi trắng, voọc đen má trắng, voọc mũi hếch, rắn sải an - gien, rắn thái dương Danh thắng Tây Thiên Khu danh thắng Tây Thiên có diện tích khoảng 148 ha, nằm sườn núi Thạch Bàn, khu vực phân bố Vườn Quốc gia Tam Đảo; hành chính, thuộc địa phận xã Đại Đình, huyện Tam Đảo Dựa vào núi non tạo dựng bàn tay tài hoa người nhiều kỷ, Tây Thiên trở thành khu danh thắng, điểm du lịch hấp dẫn tỉnh Vĩnh Phúc Nơi khơng trung tâm tín ngưỡng tơn giáo lâu đời, điểm hành hương tiếng mà thắng cảnh đẹp với môi trường cảnh quan suối thác, rừng, chim thú hữu tình, ngày du khách tín đồ, phật tử mến mộ Từ kỷ XVIII, Lê Quý Đôn mô tả Tây Thiên Kiến văn tiểu lục sau: “ bên sắc nước chàm, sâu thẳm không thấy đáy, tre xanh, thông tốt, cảnh sắc nhã, rộng rãi, hồ sen nước xanh biếc có thứ đá lạ hoa sen đỏ nở bốn mùa, thác từ sườn núi chảy xuống trông lụa” Theo tài liệu lưu giữ được, nơi có cơng trình kiến trúc tơn giáo truyền thống, trải suốt từ chân lên đỉnh núi dựa vào thiên nhiên, góp phần tăng thêm vẻ đẹp bề nên thơ cảnh sắc chốn Đó chùa Đồng Cổ, đền - chùa Tây Thiên, chùa Phù Nghi, chùa Thiên Ân, am Lưỡng Phong, am Song Tuyền, cầu Đái Tuyết Tây Thiên coi quần thể di tích - thắng cảnh tổng hợp Ở có đủ loại hình di tích lịch sử - văn hóa theo định nghĩa phân loại di tích, gồm: di tích khảo cổ (Đồng Cổ, Thiên Ân ), di tích lịch sử (Bia đá chữ, Đồng Ma, ao Dứa), di tích kiến trúc nghệ thuật (đền Thượng), danh lam thắng cảnh (thác Bạc, suối Vàng) Các loại hình đan xen với tạo thành hệ thống di tích - danh thắng đa dạng, hồnh tráng Sự đa dạng cịn thể tính chất phức tạp tín ngưỡng thờ tự, hội tụ đạo Phật (chùa), đạo Lão (am), đạo Nho (đền) Tây Thiên trước hết gắn với cửa Phật, từ tên gọi địa danh Theo dân gian, miền đất Phật Cũng có nhà nghiên cứu cho nơi đạo Phật truyền vào nước ta Ngoài ra, Tây Thiên thờ Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu, gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu xa xưa Hệ thống di tích thờ Quốc Mẫu vùng dày đặc, từ đền Cả (đền Trình) thuộc xã Đại Đình, đền Mẫu Sinh, đền Mẫu Hóa, đền Thõng, đền Thượng đến loạt đình, đền khác vùng lân cận Đền Thượng di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu quần thể di tích - danh thắng Tây Thiên Đền tọa lạc vị trí có độ cao khoảng 800 m so với mực nước biển, núi Thạch Bàn, dãy Tam Đảo, thuộc sơn phận Đại Đình, huyện Tam Đảo Trong tâm thức người xã Sơn Đình cũ (xã Đại Đình ngày nay), đền Thượng nơi Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu nơi thờ vị Tam Đảo Sơn Trụ Quốc Mẫu Thiết chế thờ tự đền Thượng Tây Thiên kiểm kê từ năm 1938 - sau viên Chánh tổng Hà Trọng Tuy, người làng Liễn Sơn (Lập Thạch) xin chữa lại di tích đền chùa Tây Thiên đổ nát Khi đó, đền xây dựng theo kiểu mới, hình chữ “Đinh” , bên ngăn cách thành hai cung thờ, bên thờ Thánh, bên thờ Phật Năm 2003, chùa đền lại tách thành hai khu riêng biệt, ban Tam Bảo chuyển đi, nhà đền thiết lập ban Sơn Trang Mẫu Thượng Ngàn vào thay Ở điện có Thần tượng Quốc Mẫu Tây Thiên mang sắc phục màu đỏ; áo yếm màu đỏ Theo nhà nghiên cứu Lê Kim Thuyên, màu đỏ biểu thị hành Hỏa, phương vị phương Nam nóng ẩm, miền trù phú sinh sơi Trong nội điện cịn có hai tượng tọa hai bên tượng Mẫu, dân địa phương thường gọi “Cô đệ nhất”, “Cơ đệ nhị” Tương truyền, tượng Mẫu Ba Tí tạc từ Hà Nội chuyển lên để chọn lấy thờ thủ điện, nhiều ngun nhân, tượng khơng cịn “ứng nghiệm” nên để tiền tế Sau dựng lại đền Tây Thiên đem vào đặt cạnh tượng Mẫu gọi “Cô đệ nhất”, “Cô đệ nhị” Trong đền có hai phù điêu “Bát tiên hải” (Tám vị tiên vượt qua bể rộng), trang trí thay hai cửa võng: bên cho Thần từ, bên cho Phật tự.Đền công nhận di tích lịch sử - văn hóa - danh lam thắng cảnh quốc gia vào năm 1995 Trải qua thời gian, bị tác động nhiều yếu tố, đền bị xuống cấp nghiêm trọng Do vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc định đầu tư, trùng tu, tôn tạo Ngày 26 - 11 - 2009 (ngày 10 - 10 năm Kỷ Sửu), khu di tích đền Thượng diễn Lễ khánh thành đền thờ Quốc Mẫu Tây Thiên Cơng trình hồn thành hạng mục như: Đền thờ chính, Nghi mơn, Sân nghi lễ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo yếu tố kiến trúc, mỹ thuật tính bền vững, tạo nên vẻ đẹp hồn mỹ, hài hòa núi rừng hùng vĩ làm tăng sức hấp dẫn khu di tích - danh thắng Tây Thiên Ngày nay, Tây Thiên quần thể di tích - danh thắng tổng hợp, liên hồn loại hình di tích lịch sử - văn hóa, có quy mơ hồnh tráng, đa dạng, hấp dẫn Khu nghỉ mát Tam Đảo Cuối kỷ XIX, khu nghỉ mát Tam Đảo đồng bào dân tộc Dao Quần Chẹt Từ năm 1914, Pháp xây dựng nhà gạch đá Tam Đảo Vật liệu xây dựng đá khai thác chỗ, mái kết cấu gỗ trần toóc xi Nhà nhiều tầng có cầu thang gỗ, sàn dầm gỗ lát ván, sắt hình liên kết với gạch (nhà Tồn quyền, nhà cha cố) ngói lợp chở từ Pháp sang ngói nung Marseille, ngói đá mỏng Loại nhà phần lớn nằm lòng chảo sườn núi phía tây Tới năm 1945, tổng cộng có 143 biệt thự lớn nhỏ Kể từ đó, Tam Đảo trở thành khu nghỉ mát Từ ngày thống đất nước, đặc biệt từ đổi đến nay, khu nghỉ mát Tam Đảo xây dựng với tốc độ nhanh chóng Đến năm 2006, tồn khu có 43 khách sạn, nhà nghỉ với 760 phịng, đón hàng ngàn lượt khách ngày Khu nghỉ mát Tam Đảo thung lũng tròn, tựa lưng vào núi Máng Chì; bên trái Máng Chì núi Nhà Thờ; bên phải Máng Chì núi Mỏ Quạ Nhà Thờ Máng Chì - Mỏ Quạ nối liền hình tay ngai Dòng suối Bạc từ núi chảy xuống chia lũng làm hai phần gần nhau, đổ qua cửa lũng thành thác Bạc, cao 130 m Trong lũng, nhà nghỉ, khách sạn, biệt thự nằm rải vòng tròn từ độ cao 930 m đến 970 m so với mặt nước biển Cùng với cảnh đẹp, nét đặc biệt khu nghỉ mát khí hậu lành Từ tháng đến tháng 9, nhiệt độ trung bình ban ngày Tam Đảo 22C; ngày nóng đến 27oC Ngày hè Tam Đảo thường có đủ sắc thái bốn mùa năm Với khơng khí lành, khí hậu mát mẻ, khu nghỉ mát Tam Đảo địa điểm lý tưởng cho hoạt động nghỉ ngơi, điều dưỡng, du lịch Khu du lịch Đại Lải Từ năm 1959 đến năm 1963, cán nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc hồn thành việc xây dựng cơng trình đại thủy nơng Đại Lải, làm thay đổi hẳn cảnh quan, khí hậu, mơi trường vùng rộng lớn Tồn khu du lịch Đại Lải ngày có 1.500 đất tự nhiên, thuộc hai xã Ngọc Thanh Cao Minh (thị xã Phúc Yên) gần chân dãy núi Tam Đảo Trung tâm khu du lịch hồ Đại Lải với 525 mặt nước Sườn núi Thằn Lằn phủ kín thơng, keo, bạch đàn địa Biển nước rừng làm cho khí hậu Đại Lải mát mẻ, dễ chịu Khu du lịch sinh thái - vườn cò Hải Lựu Vườn cò Hải Lựu phần cịn sót lại rừng Hải Lựu trước đây, gia đình thơn bảo vệ, quản lý có chim, cị bắt đầu làm tổ từ năm 1958 Tổng diện tích khu vực vườn cị 15 ha, khu vực chim, cò làm tổ Vườn cò Hải Lựu tập trung nguồn tài nguyên động - thực vật quan trọng hấp dẫn huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc Một số lồi chim, cị làm tổ chiếm ưu tính đa dạng di truyền, gồm lồi cị lửa, cị lửa lùn, cò bợ, cò ruồi, cò xanh Thực vật vườn cò thuộc hệ sinh thái rừng cịn sót lại hậu việc khai phá đất làm nông nghiệp như: tre, trám, xoan, trẩu, sung, nhãn Trong đó, tre loại có nhiều lồi chim làm tổ chúng thường mọc thành bụi, có thân rẻo, thuận lợi cho chim làm tổ Hiện nay, địa phương có quy hoạch tổng thể khu du lịch vườn cò nhằm đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm sinh thái khu vườn cò xung quanh vườn cò; xác định thời gian tập trung số lượng biến động số lượng loài chim mùa sinh sản tập tính kiếm ăn để bố trí loại hình du lịch hợp lý Bên cạnh đó, hoạt động cụ thể như: thống kê, đánh giá thành phần thực vật vườn chim chọn làm tổ để có biện pháp phát triển rừng; nghiên cứu đặc tính sinh lý lồi chim tập tính kiếm ăn chúng, đào ao, nạo vét hệ thống kênh mương, tạo vùng sinh thái ngập nước thường xuyên để tôm cá sinh sôi làm thức ăn cho chim tạo mơi trường sống hoang sơ sống vốn có lồi chim; hỗ trợ kinh nghiệm, kinh phí cho chủ vườn việc chăm sóc chim non chim bị thương mắc câu; xây dựng vùng đệm quanh vườn cò, đảm bảo khoảng cách an toàn cho hệ động - thực vật vườn Quy hoạch nói mặt đảm bảo an toàn phát triển bền vững môi trường sinh thái, mặt khác làm phong phú thêm nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, phục vụ cho loại hình du lịch sinh thái ngày nhiều du khách lựa chọn Núi Sáng Núi Sáng địa phận hai xã Đồng Quế Lãng Công, huyện Sông Lô Đỉnh núi cao 633 m so với mặt nước biển Cảnh quan núi Sáng vừa hùng vĩ vừa tráng lệ Từ đỉnh núi, có dịng suối chảy xuống, tạo nên nhiều thác ghềnh Thác Bay tên thác cao nhất, lấy làm tên chung Dưới chân Thác Bay có hồ nước nhỏ veo, mát lạnh Thác Bay tên đặt, xưa gọi thác “Trống đánh quân reo” tương truyền nơi này, ông Ngụy Đồ Chiêm chiêu tập quân sĩ chống giặc phương Bắc Khu nghỉ Đầm Vạc Đầm Vạc thuộc thành phố Vĩnh Yên, đầm thiên tạo từ hàng nghìn năm trước Đầm Vạc, kể nhánh luồn lách vào xóm, phường, xã thành phố, có tổng diện tích mặt nước lên đến 48,4 km2, đáy sâu, nơi sâu khoảng 4,5 m Đầm Vạc nằm đồng Vĩnh Phúc, cung cấp nước tưới, nước sinh hoạt cho dân cư nơi Lớp đất sét dày lớp bùn nhão lòng đầm nguồn nguyên liệu cho nghề gốm Ngồi ra, đầm Vạc cịn có lồi động vật nước tôm, cua, ốc, ếch, trai Đầm Vạc địa điểm có tiềm lớn du lịch Hiện nay, khu vực xung quanh đầm có nhiều dự án, nhiều cơng trình hoàn thành, thu hút ngày nhiều khách du lịch Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền viện Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên xây dựng móng cũ Thiên Ân Thiền Tự, đại danh lam thời Lý - Trần, độ cao từ 250 - 300 m so với mặt biển, thuộc vùng núi Tam Đảo - Tây Thiên Ngày - - 2004, tức ngày 15 - nhuận, năm Giáp Thân, lễ đặt đá xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên diễn thôn Đền Thõng, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Qua 15 tháng xây dựng, đại danh lam khánh thành trở thành điểm đến du khách, phật tử miền đất nước Tịa điện Thiền viện cao 17 m, với diện tích 673,2 m2(20,4 m x 33 m) Bên có cột đỡ mái, tạo không gian cao rộng, sáng sủa, trang nghiêm Kiến trúc Thiền viện có mái cong độc đáo đẹp mắt Trên bệ thờ điện đặt ba tượng, thể đường lối tu hành Thiền viện: Phật tâm, cứu cánh tu hành khai mở tuệ giác, phát triển tâm tư, đến giác ngộ giải thoát Hai bên điện, phía trước có lầu Chng, lầu Trống; phía sau nhà trưng bày, nhà Tổ, nhà khách tăng, trai đường Xa phía tả nhà khách ni (Nguồn: Địa chí Vĩnh Phúc- NXB KHXH Hà Nội 2012)

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w