1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần phong tục tập quán và lễ hội Việt Nam

6 5,1K 97

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 237,29 KB

Nội dung

Nắm được kiến thức nền về phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian trong đời sống tâm linh của người Việt Nam.. Nhận biết được những nét đặc trưng cơ bản của nền văn hóa dân tộc thông qua

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Tên học phần : Phong tục tập quán và lễ hội Việt Nam

- Mã số học phần : XH217

- Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ

- Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết

2 Đơn vị phụ trách học phần:

- Bộ môn : Lịch sử-Địa lý-Lịch sử

- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Khoa học xã hội & nhân văn

3 Điều kiện tiên quyết:

4 Mục tiêu của học phần:

4.1 Kiến thức:

4.1.1 Nắm được kiến thức nền về phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian trong

đời sống tâm linh của người Việt Nam

4.1.2 Nắm được kiến thức về lễ tết, lễ hội dân gian Việt Nam

4.1.3 Nhận biết được những nét đặc trưng cơ bản của nền văn hóa dân tộc thông

qua các phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian

4.1.4 Phân biệt được các loại hình lễ hội, nắm được những nét đặc trưng cơ bản

của từng loại hình lễ hội tiêu biểu

4.2 Kỹ năng:

4.2.1 Rèn luyện kỹ năng thuyết minh, thuyết trình 1 vấn đề học thuật trước đám

đông

4.2.2 Vận dụng kiến thức môn học để phát triển nghề nghiệp sau này Kết hợp các

lễ hội theo từng thời gian cụ thể để xây dựng chương trình du lịch đặc sắc, hấp dẫn

4.2.3 Có khả năng làm việc theo nhóm, có khả năng tự học, tự nghiên cứu

4.3 Thái độ:

4.3.1 Tăng thêm lòng đam mê nghề nghiệp, mong muốn trở thành 1 hướng dẫn

viên có năng lực sau khi ra trường

4.3.2 Qua tìm hiểu các phong tục tập quán lễ hội Việt Nam làm tăng thêm lòng tự

hào dân tộc, thêm yêu quê hương đất nước ngày hôm nay và tăng thêm lòng biết ơn đối với cha ông đi trước

5 Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Học phần gồm có 3 chương nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về phong tục tập quán Việt Nam Cung cấp các kiến thức về các tín ngưỡng dân gian trong

Trang 2

đời sống tâm linh của người Việt Đồng thời tìm hiểu các lễ hội tiêu biểu nhằm tăng thêm sự hiểu biết về một nền văn hóa đa dạng đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam

6 Cấu trúc nội dung học phần:

6.1 Lý thuyết

1.1

1.1.1

Khái quát về phong tục tập quán Việt Nam

Khái niệm

1 4.1.1; 4.2.2

1.1.2 Đặc điểm

1.2

1.2.1

1.2.2

1.2.3

1.2.4

1.2.5

1.2.6

1.2.7

1.2.8

1.2.9

Một số phong tục tập quán cổ truyền tiêu biểu

của Việt Nam

Thờ cúng tổ tiên

Tang ma

Cưới hỏi

Tục ăn trầu, nhuộm răng

Tục hút thuốc lào

Xem ngày kén giờ

Việc tế tự

Lệ khánh điếu, lệ kính biếu

Các việc kiêng kị

5 4.1.1; 4.1.3; 4.2.2; 4.3

2.1

2.1.1

2.1.2

2.1.3

Khái quát về tín ngưỡng Việt Nam

Khái niệm

Đặc điểm

Phân loại

1 4.1.1; 4.2.2; 4.3

4.2.2; 4.3 2.2.1

2.2.1.1

2.2.1.2

2.2.2

2.2.2.1

2.2.2.2

2.2.2.3

2.2.3

2.2.3.1

2.2.3.2

2.2.3.3

2.2.3.4

2.2.3.5

2.2.3.6

2.2.4

2.2.4.1

2.2.4.2

Chương 3

3.1

Tín ngưỡng phồn thực

Thờ sinh thực khí

Thờ hành vi giao phối

Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên

Thờ Tam phủ, tứ phủ

Thờ Tứ pháp

Thờ động vật và thực vật

Tín ngưỡng sùng bái con người

Hồn và vía

Tổ tiên

Tổ nghề

Thành hoàng làng

Vua tổ

Tứ bất tử

Tín ngưỡng sùng bái thần linh

Thổ công

Thần tài

Lễ hội

Khái quát lễ hội Việt Nam

2

3

3

1

14 4.1.2; 4.2.2 ;

4.3

Trang 3

3.1.1

3.1.2

3.1.3

3.1.4

3.2

3.3

3.3.1

3.3.1.1

3.3.1.2

3.3.1.3

3.3.1.4

3.3.2

3.3.3

Khái niệm

Nguồn gốc của lễ hội

Chức năng của lễ hội

Ý nghĩa của lễ hội

Cấu trúc của lễ hội

Các loại hình lễ hội

Lễ tết cổ truyền

Tết Nguyên Đán

Tết Trung Thu

Tết Đoan Ngọ

Giỗ tổ Hùng Vương

Lễ hội tín ngưỡng dân gian

Lễ hội tôn giáo

2

1

2

1

1

1

3

3

4.1.2.; 4.1.4; 4.2; 4.3

7 Phương pháp giảng dạy:

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp thảo luận nhóm

8 Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết

- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ

- Tham dự thi kết thúc học phần

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

9 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:

9.1 Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 5% 4.3

2 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo

- Được nhóm xác nhận có tham gia

15% 4.2.1; 4.2.3;

4.3

3 Điểm kiểm tra giữa

kỳ

4.1.3;

4 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi trắc nghiệm + tự luận (60 phút)

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết

- Bắt buộc dự thi

70% 4.1; 4.2; 4.3

9.2 Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm

10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường

Trang 4

10 Tài liệu học tập:

Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt

[1] Phan Kế Bình, Việt Nam phong tục, NXB Văn Học

[2] Toan Ánh, Phong tục Việt Nam, NXB Văn Nghệ

[3] Tân Việt, 101 điều nên biết về phong tục Việt Nam, NXB

Văn hóa dân tộc

[4] Hoàng Quốc Hải, Văn hóa phong tục, NXB Văn hóa thông

tin

[5] Toan Ánh, Tín ngưỡng Việt Nam, quyển thượng, NXB TP

Hồ Chí Minh

[6] Toan Ánh, Tín ngưỡng Việt Nam, quyển hạ, NXB TP Hồ

Chí Minh

[7] Vương Tuyển, Lễ hội dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân

tộc

[8] Vũ Thụy An,Vũ Ngọc Khánh, Lễ hội Việt Nam, NXB

Thanh Niên

[9] Đỗ Hạ- Quang Vinh, Những lễ hội truyền thống Việt Nam,

NB Thanh Hóa

[10] Phạm Minh Thảo, Tục tang ma, NXB Văn Hóa Thông Tin

[11] Nguyễn Quang Khải, Tập tục và kiêng kị, NXB Văn hóa

dân tộc

[12] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục

[13] Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo

dục

[14] Đại đức: Thích Minh Nghiêm, Lịch lễ hội Việt Nam, NXB

Thời đại

11 Hướng dẫn sinh viên tự học:

Tuần Nội dung

Lý thuyết (tiết)

Thực hành (tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên

1 Chương 1: Phong tục

tập quán

1.1 Khái quát về

phong tục tâp quán Việt Nam 1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Đặc điểm

1.2 Một số phong

tục tập quán cổ truyền tiêu biểu

2 0 -Nghiên cứu trước:

Tài liệu [1] thiên thứ nhất, tài liệu [2] phần Mở đầu, phần thứ nhì, tài liệu [4]

Trang 5

của Việt Nam 1.2.1 Thờ cúng tổ tiên

2 1.2.2 Tang ma

1.2.3 Cưới hỏi

1.2.4 Tục ăn trầu,

nhuộm răng 1.2.5 Tục hút thuốc

lào

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu [1] Thiên thứ nhất, Thiên thứ ba, tài liệu [2] Phần thứ nhì, tài liệu [3], tài liệu [4], tài liệu tài liệu[10] phần IV

3 1.2.6 Xem ngày kén

giờ 1.2.7 Việc tế tự

1.2.8 Lệ khánh điếu,

lệ cúng biếu 1.2.9 Các việc kiêng

kị

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu[1] Thiên thứ nhì, thiên thứ ba, tài liệu [2] Phần thứ nhì, tài liệu [3], tài liệu [4], tài liệu [11]

4 Chương 2: Tín

ngưỡng dân gian

2.1 Khái quát về tín

ngưỡng Việt Nam

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Đặc điểm

2.1.3 Phân loại

2.2 Các loại tín

ngưỡng Việt Nam

2.2.1 Tín ngưỡng phồn

thực

2.2.1.1 Thờ sinh thực

khí

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu [12] chương IV, tài liệu [13] bài 6

5 2.2.1.2 Thờ hành vi

giao phối

2.2.2 Tín ngưỡng sùng

bái tự nhiên

2.2.2.1 Thờ Tam phủ,

Tứ phủ

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu [6] phần

Mê tín dị đoan, tài liệu [12] chương

IV, tài liệu [13] bài 6

6 2.2.2.2 Thờ Tứ pháp

2.2.2.3 Thờ động vật

và thực vật

2.2.3 Tín ngưỡng sùng

bái con người

2.2.3.1 Hồn và vía

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu [6] Phần

mê tín dị đoan, tài liệu [12] chương

IV

7 2.2.3.2 Tổ tiên

2.2.3.3 Tổ nghề

2.2.3.4 Thành hoàng

làng

2.2.3.5 Vua tổ

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu [1]Thiên thứ nhất, tài liệu [5] Phần thứ nhất, tài liệu [12] chương IV

8 2.2.3.6 Tứ bất tử

2.2.3 Tín ngưỡng sùng

bái thần linh

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu[5] Phần thứ nhất, tài liệu [12] chương IV, tài

Trang 6

2.3.1 Thổ công

2.3.2 Thần tài

Cho bài tập nhóm

liệu [4]

9 Chương 3: Lễ hội Việt

Nam

3.1 Khái quát lễ hội

Việt Nam

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Nguồn gốc của lễ

hội

3.1.3 Chức năng của lễ

hội

3.1.4 Ý nghĩa của lễ

hội

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu [7] phần I, tài liệu [13] bài 6

10 3.2 Cấu trúc của lễ hội

3.3 Các loại hình lễ

hội

3.3.1 Lễ tết cổ truyền

3.3.1.1 Tết nguyên đán

- Báo cáo nhóm

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu[7] phần I,

II, tài liệu [13] bài 6, tài liệu [14] phần Những lễ hội tổ chức vào mùa xuân, tài liệu [1] Thiên thứ nhất, tài liệu [4]

11 3.3.1.1 Tết Nguyên

Đán

3.3.1.2 Tết Trung Thu

- Báo cáo nhóm

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu [7] phần

II, tài liệu [8], tài liệu [14]

12 3.3.1.3 Tết Đoan Ngọ

3.3.1.4 Giỗ Tổ Hùng

Vương

- Báo cáo nhóm

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu [1] Thiên thứ nhất, tài liệu [4], tài liệu [7] phần II, tài liệu [8], [9], [14]

13 3.3.2 Lễ hội tín

ngưỡng dân gian

- Báo cáo nhóm

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu [7] phần

II, tài liệu [8], [9], [14]

14 3.3.2 Lễ hội tín

ngưỡng dân gian

3.3.3 Lễ hội tôn giáo

- Báo cáo nhóm

2 0 Ôn lại nội dung bài trước

Nghiên cứu trước tài liệu [7] phần

II, tài liệu [5], [8], [9], [14],

15 3.3.3 Lễ hội tôn giáo

- Ôn tập

2 0 Ôn lại toàn bộ nội dung đã học

trong các tài liệu đã đề cập

Cần Thơ, ngày 10 tháng 04 năm 2014

TL HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/

GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

TRƯỞNG BỘ MÔN

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w