Mục tiêu của học phần: Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về Du lịch cộng đồng DLCĐ và homestay như khái niệm DLCĐ, homestay, các hình thức, nguyên tắc hoạt động và những tác động
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Tên học phần: DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ HOMESTAY
(COMMUNITY TOURISM AND HOMESTAY)
- Mã số học phần: XN 301
- Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ
- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết
2 Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn: Bộ môn Lịch sử - Địa lý - Du lịch
- Khoa: Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn
3 Điều kiện tiên quyết: XH414
4 Mục tiêu của học phần: Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về Du lịch
cộng đồng (DLCĐ) và homestay như khái niệm DLCĐ, homestay, các hình thức, nguyên tắc hoạt động và những tác động của phát triển DLCĐ, kinh doanh homestay đến kinh tế xã hội và môi trường Mối quan hệ giữa phát triển DLCĐ và homestay Đặc biệt, học phần giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng tổ chức quy trình phát triển mô hình DLCĐ, tổ chức kinh doanh và quản lý homestay hiệu quả Ngoài ra, học phần còn cung cấp những bài học kinh nghiệm thực tiễn phát triển DLCĐ và homestay tại một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam, giúp sinh viên cảm thụ tính khoa học, sự thiết thực cho công việc tương lai từ kiến thức về DLCĐ và homestay Từ đó, sẵn sàng tham gia
vào hoạt động thực tiễn
4.1 Kiến thức:
4.1.1 Trang bị cho sinh viên những kiến thức về DLCĐ như: khái niệm cơ bản về DLCĐ, các hình thức của DLCĐ, điều kiện phát triển, mục tiêu, định hướng cũng những tác động tiêu cực của DLCĐ;
4.1.2 Nắm vững chắc những loại hình kinh doanh của DLCĐ, các tác nhân chính trong phát triển DLCĐ Chủ thể kinh doanh, thị trường mục tiêu của DLCĐ;
4.1.3 Nắm được các bước cần thiết để triển khai mô hình DLCĐ;
4.1.4 Cung cấp những kiến thức cơ bản về homestay như: khái niệm cơ bản về homestay, mối quan hệ giữa phát triển DLCĐ và homestay;
4.1.5 Nắm được các tiêu chuẩn phổ biến của dịch vụ homestay, những điều kiện cần thiết để dịch vụ homestay thành công;
4.1.6 Nắm được những nguyên tắc và quy trình thực hiện dịch vụ homestay, cung cấp những kiến thức cần thiết để tổ chức kinh doanh và quản lý homestay hiệu quả
Trang 24.1.7 Thực tiễn nghiên cứu homestay tại một số nước trên thế giới và Việt Nam
4.2 Kỹ năng:
4.2.1 Nhận dạng được thế nào là DLCĐ, từ đó phân tích so sánh DLCĐ với những
mô hình du lịch khác; phân tích các hình thức khác nhau của DLCĐ Xác định được thị trường mục tiêu cũng như chủ thể kinh doanh DLCĐ;
4.2.2 Có khả năng phân tích, đánh giá những điều kiện phát triển DLCĐ, những tác động tiêu cực của DLCĐ đến kinh tế xã hội Từ đó, lập kế hoạch và tổ chức hoạt động DLCĐ phù hợp;
4.2.3 Thiết kế mô hình kinh doanh của DLCĐ Phân tích đánh giá các tác nhân chính của DLCĐ; Thiết kế quy trình triển khai mô hình DLCĐ;
4.2.4 Nhận dạng được homestay, những tiêu chuẩn phổ biến của homestay Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa phát triển DLCĐ và homestay;
4.2.5 Phân tích, đánh giá những điều kiện cần thiết để dịch vụ homestay thành công;
4.2.6 Kỹ năng vận dụng kiến thức để thiết kế tổ chức kinh doanh và quản lý homestay hiệu quả Thiết kế quy trình phục vụ và rèn luyện kỹ năng phục vụ khi khách lưu trú tại homestay đảm bảo an toàn và hài lòng khách;
4.2.7 Vận dụng kinh nghiệm thực tiễn phát triển DLCĐ và homestay của các nước trên thế giới và Việt Nam vào thực tiễn nơi công tác
4.3 Thái độ:
4.3.1 Ý thức được tầm quan trọng DLCĐ, các hình thức của DLCĐ, điều kiện phát triển, mục tiêu, định hướng cũng những tác động tiêu cực của DLCĐ;
4.3.2 Hiểu được vai trò những loại hình kinh doanh của DLCĐ, có thái độ nghiêm túc khi đánh giá các tác nhân chính trong phát triển DLCĐ;
4.3.3 Hiểu được các bước cần thiết để triển khai mô hình DLCĐ;
4.3.4 Ý thức được giá trị của kinh doanh homestay, có thái độ khách quan khi xem xét mối quan hệ giữa phát triển DLCĐ và homestay;
4.3.5 Hiểu được các tiêu chuẩn phổ biến của dịch vụ homestay; Tập trung nghiên cứu theo chiều sâu khi đánh giá những điều kiện cần thiết để dịch vụ homestay thành công;
4.3.6 Ý thức được quy trình phục vụ dịch vụ homestay, có thái độ khách quan, khoa học để tổ chức kinh doanh và quản lý homestay hiệu quả;
4.3.7 Có thái độ khách quan khi nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn homestay tại một số nước trên thế giới và Việt Nam;
4.3.8 Có ý thức trách nhiệm trong bảo vệ môi trường, cùng với lợi ích của cộng đồng địa phương khi tổ chức mô hình DLCĐ và homestay;
4.3.9 Có ý thức dân tộc, ý thức bảo vệ an ninh quốc gia Trung thành với sự nghiệp xây dựng đất nước, có niềm tự hào dân tộc, biết bảo vệ các bí mật quốc gia liên quan đến kinh tế, chính trị Luôn luôn tuân thủ pháp luật nhà nước khi tổ chức, tham gia DLCĐ và homestay
5 Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Trang 3Học phần DLCĐ và Homestay nghiên cứu những kiến thức cơ bản về DLCĐ và homestay như khái niệm DLCĐ, homestay, các hình thức, nguyên tắc hoạt động và những tác động của phát triển DLCĐ, kinh doanh homestay đến kinh tế, xã hội và môi trường Mối quan hệ giữa phát triển DLCĐ và homestay Đặc biệt, học phần giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ năng tổ chức quy trình phát triển mô hình DLCĐ, tổ chức kinh doanh và quản lý homestay hiệu quả Ngoài ra, học phần còn giúp sinh viên nghiên cứu những bài học kinh nghiệm thực tiễn phát triển DLCĐ và homestay tại một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam
6 Cấu trúc nội dung học phần:
6.1 Lý thuyết:
tiết Mục tiêu
Chương 1.DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 15 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1;
4.2.2; 4.2.3; 4.2.6; 4.3
Bài 1 DLCĐ và các hoạt động kinh doanh của
DLCĐ
4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.2.3; 4.3.1
1.2 Điều kiện phát triển DLCĐ 4.1.1; 4.2.2, 4.3.1
1.3 Định hướng phát triển DLCĐ 4.1.1, 4.2.2; 4.3.1
1.5 Mục tiêu phát triển DLCĐ 4.1.1; 4.2.2; 4.3.1
1.6 Những tác động tiêu cực của DLCĐ 4.1.1; 4.2.2; 4.3.1
1.7 Những loại hình kinh doanh của DLCĐ 4.1.2; 4.2.2; 4.3.2
1.7.1 Làng nghề: mỗi xóm, ấp, làng một nghề 4.1.2; 4.2.2
1.7.2 Nhóm nghệ nhân văn hóa (múa, hát, biểu
1.7.4 Kinh doanh ăn uống các sản phẩm địa
1.8 Chủ thể kinh doanh của DLCĐ 4.1.2; 4.2.1
1.9 Thị trường mục tiêu của DLCĐ 4.1.2; 4.2.1
1.10 Vai trò của chính quyền đối với DLCĐ 4.1.2; 4.2.2
1.11 Các tác nhân chính trong phát triển DLCĐ
10
4.1.2; 4.2.3; 4.3.2
Bài 2 Các bước cần thiết để triển khai mô hình DLCĐ 5 4.1.3; 4.2.3; 4.3.3
Trang 42.1 Kiểm tra các điều kiện phù hợp để phát triển 4.1.3; 4.2.3; 4.3.3
2.2 Phát triển quy trình và cơ cấu quản lý DLCĐ 4.1.3; 4.2.3
2.3 Phát triển năng lực địa phương nhằm xây dựng
và duy trì du lịch bền vững
4.1.3; 4.2.3; 4.3.3
2.4 Phát triển và tiếp thị sản phẩm DLCĐ 4.1.3; 4.2.3; 4.3.3
4.1.4; 4.1.5; 4.1.6; 4.1.7; 4.2.4; 4.2.5; 4.2.6; 4.2.7; 4.3.4; 4.3.5; 4.3.6; 4.3.7; 4.3.8; 4.3.9
Bài 1 Những nguyên tắc và quy trình xây dựng dịch vụ
Homestay và tiếp thị, kinh doanh dịch vụ Homestay
4.1.4; 4.1.5; 4.1.6; 4.2.4; 4.2.5; 4.2.6; 4.3.6; 4.3.7; 3.3.8
1.2 Homestay trọng tâm của DLCĐ 4.1.4; 4.2.4; 4.3.4
1.3 Homestay trong DLCĐ tại một số nước châu
Á
4.1.6; 4.2.6; 4.3.7
1.4 Homestay cho khách du lịch tại các nước Âu
- Mỹ - Úc
4.1.6; 4.2.6; 4.3.7
1.5 Các tiêu chuẩn căn bản phổ biến của dịch vụ
Homestay
4.1.5; 4.2.4; 4.3.5
1.6 Những điều kiện cần thiết để dịch vụ
homestay thành công
4.1.5; 4.2.5; 4.3.5
1.7 Nguyên tắc và quy trình thực hiện dịch vụ
homestay – Những kỹ năng và kiến thức cần
thiết để tổ chức kinh doanh, và quản lý
4.1.6; 4.2.6; 4.3.6
1.8.2 Homestay tại miền Trung
8
4.1.7; 4.2.7; 4.3.7
Trang 56.2 Thực tế: Sinh viên có thể đi thực tế nghiên cứu phát triển DLCĐ tại một số địa
phương
7 Phương pháp giảng dạy:
- Kết hợp giảng lý thuyết với phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích tình huống, xây dựng dự án, làm bài tập;
- Làm việc theo nhóm: giao cho sinh viên các chủ đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp
8 Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm và được đánh giá kết quả thực hiện
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ
- Tham dự thi kết thúc học phần
1.8.3 Homestay tại Đồng bằng sông Cửu Long 4.1.7; 4.2.7; 4.3.7
Bài 2 Tồ chức và điều hành dịch vụ homestay 4.1.6; 4.2.6; 4.3.6
2.1 Tổ chức các dịch vụ Homestay 4.1.6; 4.2.6; 4.3.6
2.1.2 Huấn luyện thực tiễn và chuyên sâu 4.1.6; 4.2.6; 4.3.6
2.1.3 Sẵn sàng kết nối với các thị trường du lịch
(các hãng lữ hành trong và ngoài nước,…)
4.1.6; 4.2.6; 4.3.6
2.2 Qui trình phục vụ homestay 4.1.6; 4.2.6; 4.3.6
2.2.3 Dẫn khách đi xem kiến trúc nhà, vườn, cần
làm gì?
4.1.6; 4.2.6; 4.3.6
2.2.4 Hướng dẫn khách đi tham quan xóm/ ấp,
cần làm gì?
4.1.6; 4.2.6; 4.3.6 2.2.5 Phục vụ bữa ăn cho khách 4.1.6; 4.2.6; 4.3.6
2.2.6 Khách trả phòng
5
4.1.6; 4.2.6; 4.3.6
Bài 3 Một số công việc của cơ quan quản lí nhà
nước
4.1.1; 4.2.2; 4.2.6; 4.3.6
3.1 Hiểu tác động của homestay 4.1.1; 4.2.2; 4.2.6; 4.3.6 3.2 Chọn lựa gia đình làm homestay 4.1.1; 4.2.2; 4.2.6; 4.3.6
3.5 Quan hệ giữa khách và cộng đồng
2
4.1.1; 4.2.2; 4.2.6; 4.3.6
Trang 6- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
9 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1 Cách đánh giá:
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
1 Điểm chuyên cần Ít nhất phải tham dự 80% số
tiết/tổng số tiết
10% 4.3
2 Điểm bài tập Hoàn thành 100% số bài tập
được giao
10% 4.1; 4.2; 4.3
3 Điểm bài tập nhóm - Thuyết trình trên lớp ( mỗi
sinh viên 10 phút)
- Được nhóm xác nhận có tham gia chuẩn bị bài thuyết trình
15% 4.1; 4.2; 4.3
5 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
6 Điểm thi kết thúc
học phần
- Trắc nghiệm
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
- Bắt buộc dự thi
50% 4.1; 4.2; 4.3
9.2 Cách tính điểm:
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ
số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường
10 Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng: Lý thuyết và vận dụng,
Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
338.4791/Qu250/T.1
[2] Lâm Văn Toàn, Lưu Thanh Đức Hải (Hướng dẫn khoa
học) (2011), Phân tích tiềm năng và giải pháp phát triển
du lịch làng nghề truyền thống gắn với văn hóa lễ hội tỉnh
Tiền Giang: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản
trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ
338.4791/T406
[3] Hatton, M (2002), Du lịch Cộng đồng Hợp tác Kinh tế
Châu Á Thái Bình Dương và Cơ quan Phát triển Quốc tế
Canada
http://www.cong
dong-du lịch.org/
[4] Đào Ngọc Cảnh (2011), Tổng quan du lịch, Nxb Đại học
11 Hướng dẫn sinh viên tự học:
thuyết
Nhiệm vụ của sinh viên
Trang 71 → 8 Chương 1 DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 15 Xem lại kiến thức ở tài liệu
[4] về các loại hình du lịch,
cơ sở lưu trú, (Chương 3,4)
1→5 Bài 1 DLCĐ và các hoạt động kinh
doanh của DLCĐ
10 Tra cứu và đọc trước [1],
Nghiên cứu trước những khái niệm khác nhau về DLCĐ, homestay
6→8 Bài 2 Các bước cần thiết để triển khai
mô hình DLCĐ
5 - Xem lại nội dung bài 1 đã
học và làm việc nhóm (theo danh dách phân nhóm),
giải quyết vấn đề được giao (Các bước cần thiết để triển khai mô hình DLCĐ)
và thuyết trình trước lớp
- Tra cứu và đọc thêm tài liệu [2], [3]
8→15 Chương 2 HOMESTAY 15 Xem lại nội dung chương I,
ghi ra những vấn đề chưa
rõ Tra cứu thêm thông tin liên quan trên các website của Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục du lịch,
8→13 Bài 1 Những nguyên tắc và quy trình
xây dựng dịch vụ Homestay và tiếp thị,
kinh doanh dịch vụ Homestay
8 Làm việc nhóm (theo danh dách phân nhóm) nghiên
cứu nội dung quy trình tổ chức và điều hành hoạt động homestay và báo cáo.Tìm hiểu thực tế tại địa phương có hay không có phát triển DLCĐ và homestay
13→14 Bài 2 Tồ chức và điều hành dịch vụ
homestay
5 Nghiên cứu [3] tìm hiểu kinh nghiệm phát triển DLCĐ và homestsy ở một
số nước trên thế giới
15 Bài 3 Một số công việc của cơ quan
quản lí nhà nước
2 - Đọc trước tài liệu
- Ôn tập
Cần Thơ, ngày 30 tháng 4 năm 2014
TL HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN