1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Văn học dân gian trong mối quan hệ với phong tục tập quán và le hoi trò Trám

7 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN LỄ HỘI TRÒ TRÁM TỨ XÃ Sinh viên thực hiện: Khoá: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Lộc QH-2008-X-SPNV GS Chí Quế Lễ hội Trò Trám số không nhiều lễ hội miền Bắc chứa đựng giá trị cội nguồn cách nguyên vẹn ngày Nội dung hình thức lễ hội cần phải làm sáng rõ, đặc biệt mối quan hệ yếu tố văn học lễ hội để có nhìn sâu thời kì “khởi ngun” văn học sống người Đó lễ hội làng Tứ Xã, huyện Lâm Thao, Phú Thọ nhìn với Văn học Văn học dân gian mối quan hệ với phong tục tập quán lễ hội trò Trám Tứ xã Đối tượng nghiên cứu nghi lễ, trò diễn lễ hội với nét văn hóa khác như: văn hóa ẩm thực, hội chợ hàng hóa tồn hàng ngàn đời cộng đồng văn hóa làng Tứ Xã phác họa lễ hội Cần xác định rõ văn học dân gian với hình thức sơ khai thâm nhập, ẩn hoạt động lễ hội phong tục, tập quán người dân Tứ Xã Đề tài thực dựa việc tìm hiểu lễ hội Trò Trám làng Tứ Xã địa bàn huyện Lâm Thao coi khơng gian để đến việc nghiên cứu mối quan hệ văn học với đời sống, với phong tục tập quán người dân Tứ Xã xưa Sự diện văn học dân gian đời sống, lễ hội làng Tứ Xã Diễn xướng dân gian hình thức biểu lại đời sống, khẳng định vươn tới tốt đẹp, ước mơ khát vọng người từ ngàn đời việc chinh phục giới tự nhiên “những trò diễn nơng thơn Việt Nam xưa, dù hình thức tổ chức vào dịp hội làng năm, phận văn hóa cổ truyền(…).” mức độ cao hơn, “Những hình thức diễn xướng gắn chặt với tín ngưỡng, mang tính chất lễ tiết, khơng trò diễn hội đám thông thường(…) Thông qua diễn xướng, người lao động (…) đặt hi vọng tốt đẹp vào quyền phép thiêng liêng, mong mỏi tin tưởng thần thánh hiển ứng phù hộ cho dân làng(…) (Đoàn Huyền Trang, Lễ hội du lịch văn hóa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 2009) Các tác phẩm văn học dân gian tồn ba dạng thức chính: Tồn ẩn kí ức, trí nhớ tác giả dân gian; Tồn cố định văn nhà nghiên cứu ghi chép lại hay văn đương thời để lại; Hiện diện trực tiếp thông qua lời ca, điệu nhạc diễn xướng Thực tế cho thấy, tùy thuộc vào yêu cầu thể loại mà tác giả dân gian tìm đến lối thể khác nhau, quy định tồn số loại hình văn học dân gian Hiệu thẩm mỹ tác phẩm sử thi hay đơn giản truyện kể dân gian, hình thức diễn xướng tạo cho tác phẩm tác động thẩm mĩ khác Chính từ đặc trưng ưu phù hợp với hoàn cảnh vậy, diễn xướng hình thức tồn quan trọng văn học dân gian Biểu Diễn xướng VHDG hội lễ Trò Trám: Từ nghi lễ dâng thần có tính trang nghiêm: xuất lời ca vốn có ca dao, dân có cải biến để trở thành lời tế dâng thần:(Gạo ơi, gạo ởi, gạo ơi; Nắm cơm, bát nước, nấu sơi gạo à”), tích truyện dân gian kể nguồn gốc xa xưa vật cúng tế (cây lúa) đến tục trò mang đậm tín ngưỡng phồn thực dân gian (Tứ dân chi nghiệp, trò chơi lễ hội) Đến hoạt động Trình nghề quên thuộc trình sản xuất tái lễ hội, văn học dân gian với động tác trò tạo thành hợp xướng đồng điệu nghệ thuật đời sống có biến tấu câu câu ca dao Đi cấy: Người ta cấy lấy công, Tôi cấy trơng nhiều bề Để tạo lời ca khác với dụng ý gây cười thể tính giao ước, kết đơi: Người ta cấy lấy công, Tôi cấy lấy ông chủ nhà.Như vậy, có thơng qua diễn xướng, văn học dân gian bộc lộ hết tính thẩm mĩ chức phản ánh Văn học dân gian tồn thành phần, nhân tố cấu thành lễ hội, chịu quy định tổ chức lễ hội thực tiễn lao động sản xuất Với tư cách yếu tố cấu thành nên lễ hội, văn học dân gian phải chịu chi phối điều kiện liên quan đến tổ chức, tiến trình lễ hội Mà cụ thể đây, văn học dân gian diễn xướng bối cảnh không gian thời gian định Trong đêm trước đến với lễ mật, cụ Từ hát câu ca dân gian liên quan đến văn hóa, phong tục ca xưa truyền lại khơng khí tĩnh lặng trang nghiêm, ca làm tốt lên lòng kính trọng lẫn ngưỡng mộ với thần bậc tiền nhân Đó “nhập cuộc” tự nhiên văn học dân gian sinh hoạt lễ hội Trong gắn bó với hoạt động lao động, sản xuất người Tứ Xã, thấy văn học dân gian biểu lời ca diễn trò, trình nghề tứ dân chi nghiệp, đặc biệt nghi lễ tế thần Lúa Văn học dân gian trước hết phương thức truyền tải, tái lại sống lao động người dân Tứ Xã xưa Trên khía cạnh khác, thấy ca dân gian đời từ thực tiễn lao động sản xuất người dân hát lên q trình lao động, có tác dụng tích cực với trình lao động Trong lời ca hoạt động Trình nghề tứ dân chi nghiệp cho thấy sáng tạo đầy xúc cảm người lễ hội Trò Tương ứng với nghề, lại có lời ca cụ thể: nghề trồng lúa- cô cấy (Người ta cấy lấy công, cấy lấy ông chủ nhà); nghề mộc- anh thợ mộc (Người ta xẻ gỗ ngàn, Anh cưa lấy nàng đương tơ); nghề chài lưới- anh câu (Người ta câu diếc câu rô, Tôi câu lấy cô không chồng) Văn học dân gian trước hết tác phẩm Nghệ thuật ngôn từ nên có tính độc lập tương đối nó.Có ca lao động khơng mang ý nghĩa thực dụng mà nhằm biểu tính thẩm mĩ, hát lên để mang tính giải trí cảm nhận nhịp điệu riêng khơng cách để giảm bớt mệt nhọc trước nhiều nơi như: Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên Trong hát say mê, cối gạo giã xong, người ta tiếp tục đổ trấu vào giã để tiếp tục hát cho thỏa Đây biểu khuynh hướng trở nên độc lập lao động văn học dân gian Những lời hát đối nam nữ không việc giao lưu văn hóa, văn nghệ mà thể quan hệ giao lưu tình cảm Trong hát người thợ cấy có từ “gốc”, “ngọn” ẩn ngữ có “cắm xuống” nên mùa màng, “lấy” ơng chủ nhà người chồng- Chị ta cấy ruộng nhà Nói tác giả Văn học dân gian Việt Nam: văn học dân gian sản phẩm tư nghệ thuật có tính độc lập, tức khả sáng tạo người nghệ sĩ mà có không bắt nguồn từ mong muốn chủ quan hay yêu cầu lễ hội Âm hưởng quen thuộc ca dao cổ thể cách vào đề “làm…cho đáng…”(Làm trai cho đáng nên trai); , “…cho vừa…”(Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau) Hay âm hưởng, cấu trúc biến tấu lời ca dao Đi cấy: Người ta cấy lấy công, Tôi cấy lấy ông chủ nhà Như vậy, văn học dân gian trở thành nguồn gốc cho hình thành lời ca Trò Trám Trên phương diện khác, phải thẳng thắn thừa nhận rằng, nhờ có điệu dân ca, điệu múa mềm mại, uyển chuyển mà lễ hội có uy nghi, linh thiêng Xuất phát từ thực tiễn lao động người dân, song đến lượt mình, với tư cách tác phẩm nghệ thuật đời từ nguồn cảm hứng sáng tạo người dân, văn học dân gian với yếu tố lễ hội góp phần tạo nên sắc văn hóa với thiêng, tục nghi lễ, tục trò nhịp nhàng, đồng điệu lời ca, trầm lắng tích truyện vậy, nói “nhịp điệu lao động sở đời ca lao động”, ca lao động “Được coi phương tiện tổ chức nhịp điệu số trình lao động” (Dương Đình Minh Sơn, Văn hóa Nõ Nường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008) tác giả Văn học dân gian Việt Nam ý “nhưng ca lao động sáng tác cảm hứng người lao động” Rõ ràng, phủ nhận mối quan hệ văn học dân gian với hoạt động lễ hội văn hóa khác Sự gắn bó văn học dân gian với nghi lễ tục trò Trò Trám mối quan hệ biện chứng thống yếu tố để tạo nên tính chỉnh thể cho loại hình văn hóa cổ truyền: văn hóa dân gian Một làng quê với lễ hội mang đậm sắc màu dân gian Nói đến làng Tứ Xã người ta nghĩ đến quê hương Trò Trám- lễ hội có tính điển hình vùng q đất tổ Làng Tứ Xã nằm phía Tây Nam đền Hùng, phía Nam huyện Lâm Thao- Phú Thọ Vào thời Hùng Vương làng có tên Ko Lang Địa hình Ko Lang xưa bị chia cắt suối, đầm lầy xen triền gò Do bổi đắp dòng Nậm Tao, phù sa lấp đầy khe rộc tạo nên cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay, Tứ Xã nằm vùng hợp lưu ba sơng lớn, lại có Tam Đảo, Nghĩa Lĩnh, Ba Vì chầu tạo nên khơng gian tâm linh thiêng liêng người Việt cổ- nôi văn minh sông Hồng Với cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay, Tứ Xã thật trù phú với sản vật nông nghiệp Nổi tiếng nghề trồng lúa nước Theo chứng tích để lại Gò Mun, người ta xác định hình thành từ sớm mơ hình kinh tế kết hợp trồng trọt chăn nuôi Do kinh nghiệm lâu đời nghề nông nên người Tứ Xã sớm biết “trông trời, trông đất trông mây” đúc kết thành kinh nghiệm sản xuất quý báu sống nghề nơng nên người ta coi nơng nghiệp “nhất sĩ, nhì nơng, hết gạo chạy rơng nơng nhì sĩ” Trò Trám’’ tên gọi địa phương, giới nghiên cứu gọi lễ hội “phồn thực’’, hay Nõ Nường - loại hình sinh hoạt cộng đồng cổ xưa truyền kỳ lại đến ngày nay; nơi tập trung hình thái hoạt động “ hèm tục’’ hàm chứa sắc văn hoá cộng đồng - rõ nét cá biệt địa phương Một loại hình văn hóa truyền thống người dân Tứ Xã, Lâm Thao, Phú Thọ Theo tiến trình lễ hội bắt đầu vào buổi tối ngày 11 kết thúc vào đêm ngày 12 tháng Giêng Âm lịch Lễ hội trò trám tổ chức không gian khu miếu thơ cổ, khu rừng Trám, (cứ năm lần – năm chẵn ) vào đầu xuân, nhân dân mở lễ hội diễn nhiều tích trò, nên gọi miếu Trò, miếu Trò nằm rừng Trám nên gọi miếu Trò Trám (nay rừng Trám khơng còn) Theo trình tự thời gian thiết yếu kiện lễ hội, phần Lễ diễn trước, mở đầu kết thúc lễ hội diễn hai ngày 11 12 tháng Giêng Âm lịch Theo số nhà nghiên cứu lễ hội Trò Trám Lễ hội có ba phần Phần một: lễ mật xướng diễn trò “linh tinh tình phộc”, phần hai lễ rước lúa thần phần ba Hội trình nghề tứ dân chi nghiệp Nghi lễ hình thức diễn xướng lễ hội: Nghi lễ rước thần lúa Khoảng 8h sáng ngày 12 tháng Giêng, lễ rước thần lúa tổ chức long trọng chứng kiến toàn thể nhân dân làng Nhưng từ chiều hôm trước bát hương rước từ miếu điếm Trám cúng “tế cáo”- hình thức cúng đơn giản Tục rước sinh thực khí nghi lễ thờ mang đậm tính chất phồn thực lễ hội tín ngưỡng phồn thực sở cho tái sinh, phát triển Vì điệp vào lẽ hội, đặc biệt lễ hội Trò Trám Ngày tháng Giêng ngày rước thần từ miếu thờ đình để mở hội đầu đám rước bơ lão có chức sắc làng, tay cầm hai vật sinh thực khí (âm dương) gỗ, cụ vừa hát vừa làm động tác xỏ dương vật vào âm vật: Cái làm sao, làm vậy, Cái này, làm sao” Ở lễ hội Trò Trám, hoạt động tế thần, biểu dương sinh thực khí hay gọi NõNường tổ chức đêm 11, tiếng gà vừa cất tiếng gáy báo lành lúc bô lão cá chức sắc làng tiến hành “lễ mật” người dân làng háo hức dợi chờ để đến thời khắc Theo người gia làng kể lại có nhiều đôi nên duyên vợ chồng chung sống hạnh phúc từ lễ hội song họ đề qua đời Đến đầu kỉ XX, điều kiện định nên tục hèm không diễn lại nữa, mà diễn có tính tượng trưng Song tâm thức trao duyên đặc biệt in sâu tâm thức truyền từ hệ sang hệ khác theo câu ca vùng: Cuộc đời vất vả sớm hơm, Đi xem Trò Trám ôm miệng cười Tục tắt đèn đêm mở hội Tung Trình trò tứ dân chi nghiệp Trong số hoạt động diễn lễ hội, người xem cảm nhận yếu tố thiêng rõ với trò trình nghề “tứ dân chi nghiệp”- diện yếu tố tụcthiêng đan cài vào tạo nên khơng gian văn hóa đậm màu sắc cổ truyền Trò diễn gồm 12 tiết mục diễn tả hoạt động cày, cấy, thợ mộc, đánh lờ, câu cá, kéo sợi, dệt vải, thầy trò, mua xuân, bán xuân hay gọi buôn bán tất nhân cách hóa đối đáp ngơn ngữ dân gian, tức điệu hò, câu hát, lời ca, tiếng nhạc Tứ Xã tiếng ăn- ăn dù giản dị, dân dã có khắp miền đất nước song với bàn tay khéo léo chuyên cần người đất tổ mang nết hấp dẫn riêng Bóc tách lớp nghĩa bề mặt để đến với lớp nghĩa hàm ẩn cố trường hợp (Khi cấy nhớ gốc chổng lên, Ngọn thời cắm xuống nên mùa màng), hay trực tiếp lời bộc bạch (Người ta câu diếc câu rô, Tôi câu lấy cô chưa chồng; Anh làm thợ nơi Để em gánh đục gánh bào theo) Người đọc nhận lớp nghĩa phồn thực diện câu chữ Khi cấy nhớ gốc chổng lên, Ngọn thời cắm xuống nên mùa màng Câu ca nghịch lí thực đời sống làm cho khán giả cười vơ lý Song chủ đạo khơng phải Ý ca ngợi NõNường Tác giả dân gian dùng hai từ “cắm” “chổng” để nói lên kết hợp hài hòa tạo nên thành “mùa màng” Lễ hội Trò Trám nhiều hoạt động văn hóa mang đậm sắc dân gian, dân tộc người dân Phú Thọ Tứ Xã với lễ hội Trò Trám biểu cho vốn văn hóa truyền thống từ ngàn xưa để lại Được tái khung cảnh lễ hội đầu xuân với mong ước kết đôi cầu mùa, lễ hội Trò Trám tìm với tiềm thức cổ xưa tiền nhân, phán ánh làm sống lại khơng khí thời đại cách mươi kỉ thứ tín ngưỡng đậm chất dân gian, dân tộc: tín ngưỡng phồn thực Văn học dân gian lễ hội Trò Trám từ điểm nhìn khơng, thời gian Tính chất ẩn ngữ lời ca phần thể tầng văn hóa lễ hội Trò Trám phong tục người dân Tứ Xã tín ngưỡng phồn thực ẩn chứa lễ hội Trong lễ hội Trò Trám, “được biết đến” lễ hội làng Tứ Xã khơng tín ngưỡng mang đậm màu sắc phồn thực, lễ “linh tinh tình phộc” có khơng hai mà Trò Trám hấp dẫn người đọc trò diễn vui nhộn vơ ý nghĩa Trò trình nghề Tứ dân chi nghiệp hay gọi Bách nghệ khơi hài cho thấy sức sống lễ hội mà yếu tố dân gian thấm đẫm vào hoạt động lao động, trình trò Điểm bật đời sống, tính cách người dân Tứ Xã: họ yêu văn nghệ, yêu sáng tác dân gian thích biểu diễn văn nghệ dân gian Xét quy mô tầm bao qt trình trò lễ hội thua Trò Trám bậc ngẫu nhiêu mà năm 2009, bảo tàng Dân tộc học lựa chọn Trò trình nghề Tứ dân chi nghiệp lễ hội Trò Trám để tham gia vào trình diễn tiết mục mừng xuân Kỉ Sửu ngày đâu năm bên cạnh hoạt động văn hóa tiếng gắn bó với người Việt như: Múa rối nước dân gian, Múa xòe, múa sạp dân tộc Thái, múa khèn, triển lãm tranh Đơng Hồ… Nhìn nhận lại lễ hội tình hình chúng tơi cho cần có biện pháp bảo tồn xứng đáng phát huy sức sáng tạo sáng tác dân gian đời sống văn hóa Trước hết, việc mở hội làng hoạt động tín ngưỡng : ngồi việc thờ thần, tưởng nhớ công lao vị thần, bậc tiền nhân, hội làng chứa đựng tín ngưỡng dân gian đặc sắc lễ hội Trò Trám mở vào ngày đầu năm mới, khơng khí xn tưng bừng khắp chốn lễ hội cầu chúc cho năm an khang thịnh vượng, người người no ấm, mùa màng tươi tốt Lễ hội Trò Trám bao lễ hội khác hoạt động văn hóa mang tính tập thể, có quy mơ tổ chức định Người dân Tứ Xã định cư lập nghiệp vùng đất với khó khăn thuận lợi mà người người sớm trở thành chủ thể hoạt động sống nơi Họ sống làm ăn môi trường cộng đồng từ xa xưa, nay, trải qua bao thăng trầm thời gian có lúc mối quan hệ có phần lơi lỏng song dịp tết đến Đặt góc nhìn lễ hội tình hình để có biện pháp bảo tồn xứng đáng phát huy sức sáng tạo sáng tác dân gian đời sống văn hóa Trên phương diện khác, thấy thực tế Tứ Xã số làng Việt cổ nước với dấu vết khảo cổ thuộc văn hóa Phùng Nguyên, Gò Mun, Đồng Đậu Xã nơi tập trung lễ hội cổ truyền đặc sắc: lễ tế phiên điếm, tế danh tướng đời Trần đền Xa Lộc, …việc nghiên cứu lễ hội cổ truyền đặc biệt lễ hội Trò Trám nơi giúp hình dung tranh xã hội nguyên thủy mà tổ tiên ta từ gây dựng nên văn minh sông Hồng văn hóa Việt Nam rực rỡ Chỉ diễn hai ngày ngắn ngủi song dấu ấn lễ hội Trò Trám làng Tứ Xã để lại âm vang vượt qua cách trở không gian độ dài thời gian Những nét đẹp lễ hội, đặc biệt giá trị mặt văn hóa, tín ngưỡng vấn đề gây hấp dẫn không nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử mà hệ trẻ có sở thích hướng văn hóa dân gian, tìm với nguồn cội Đặc biệt, với bề dày văn hóa lịch sử chứa đựng tín ngưỡng diễn xướng Lễ hội, vốn sáng tác văn học dân gian tiềm tàng lời ca Có thể nói, văn học dân gian văn hóa lễ hội tạo thành chỉnh thể có tính thống nhất, tác động qua lại với xu hướng khẳng định nét đẹp văn hóa Việt./ ... lễ hội văn hóa khác Sự gắn bó văn học dân gian với nghi lễ tục trò Trò Trám mối quan hệ biện chứng thống yếu tố để tạo nên tính chỉnh thể cho loại hình văn hóa cổ truyền: văn hóa dân gian Một... chất dân gian, dân tộc: tín ngưỡng phồn thực Văn học dân gian lễ hội Trò Trám từ điểm nhìn khơng, thời gian Tính chất ẩn ngữ lời ca phần thể tầng văn hóa lễ hội Trò Trám phong tục người dân Tứ... Sơn, Văn hóa Nõ Nường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008) tác giả Văn học dân gian Việt Nam ý “nhưng ca lao động sáng tác cảm hứng người lao động” Rõ ràng, phủ nhận mối quan hệ văn học dân gian với

Ngày đăng: 18/12/2017, 16:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w