1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Quan niệm về cái đẹp, nghệ thuật và văn học của văn học dân gian Việt Nam cùng ý nghĩa của nó trong giao lưu trước kia và hội nhập hiện nay

9 331 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

và cả những chi tiết, những hình tượng trong thể loại tự sự, m iễn là cỏ liên quan trực tiếp đến cái đẹp và nghệ thuật như H ồ giải yếm , tiếng hát Trương Chi, tiếng đàn Thạch Sanh, v.v

Trang 1

QUAN NIỆM VÈ CÁI ĐẸP, NGHỆ T H U Ậ T VÀ VĂN Họ<

CỦA VẢN HỌC DÂN GIAN V I Ệ T NAM

VÀ HỘI NHẬP HIỆN NAY

Phương Lfu

M uốn được bền vững trong hội nhập để phát triển thì c ỏ nhiều v iệ c phải 1' nhưng phải giữ gìn bản sác văn hóa dân tộc là then chốt nhất, m iễn là không qnêi ^

sắc v ă n h ó a d ân tộ c c ũ n g c ó th ể v à cần p h ải p h á t triể n k h ô n g n g ừ n g M u ốn gi}

bản sắc văn hóa dân tộc cũng có nhiều việc, nhưng nên tham khảo thêm trường p ' •

Phê bình cổ mẫu (Archetypal criticism) bắt nguồn từ K.G Jung cho rằng c ổ rraLỊ' những ý tượng nguyên thủy chứa đựng những triết iý sâu xa của m ột sác tộ* ì

chủng tộc người, thường có tác dụng chi phối mãi về sau (Truyền thuyết 7 ^

Giỏng ở V iệt Nam có thể là một minh chứng) Điều này có m ộ t ý nghĩa p h ư ơ iig ^ luận tr o n g v iệc giải th íc h tại sao tro n g lý thuyết v ăn h ọ c hiện đại v à hậu hiệi (J-

phương Tây v ô cùng phong phú, phức tạp hiện nay, ít nhiều ai cũng trích duợi câu nào đó của Platon, Aristote, Héraclite, Démocrite, v v C ũng vậy, lý th u /ế V hoc Trung Q uốc thế kỷ X X cũng chuyển biến dữ dội, nhưng phái này phái Uí Ị này lúc khác, đều thấy còn in dấu vết nếu không phải cùa K h ổn g M ạnh, thì Qìí L Trang, kể cả của M ặc Tử, thậm chí của Hàn Phi Tử! Phê bình cổ mẫu diễn b;ếi dfl Phê bình thần thoại (Myth criticism) thì Northop Frye đã m ở rộng khái niậrr "ị

m ẫ u ", c h o n ó k h ô n g n h ấ t th iế t là n h ữ n g ý tư ợ n g n g u y ê n th ủ y tr o n g th ầ n th o ạ i triy

th u y ế t, m à là " n h ũ n g ý tư ợ n g điển h ìn h th ư ờ n g x u ấ t h iệ n tr ở đ i tr ở lạ i" T h ìo tik

th ầ n đó , c h ú n g tôi đi tìm q u a n n iệm v ề cái đ ẹp , n g h ệ th u ậ t v à v ă n h ọ c tr o n g \ã i h,

d ân g ia n , vì v ăn h ọ c d ân g ia n v ừ a là cái gố c rễ n h ất, lại v ừ a c h ả y x iế t tr o n g tnỜ!

k ỳ lịch sử đ ể có th ể n h ìn rõ hơn quan niệm v ề n h ữ n e m ặ t n à y c ủ a c o n n g ư r iv ^

N a m "n g u y cn ch ất" (c ả ư u lẫn n h ư ợ c) từ x ư a đ ến nay S ở d ĩ n ó i quan niịrrtcị

k h ô n g th ể n o í lý luận, bời vì tro n g văn học dân g ia n làm g ì c ó lý lu ậ n ph* \ n

N h ư n g nó i quan niệm k h ô n g p hải là đ úc k ết từ to à n b ộ th ự c tiễ n s á n g tá c , m ; c,i

k h ái q u á t từ n h ữ n g câu ca d ao , dân ca, tục n g ữ , n h ư n c c ó tín h c h ấ t q u a n n iệ n ri

* GS., TSKH., Đại học Sư phạm Hà Nội

Trang 2

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỨ T ư

tiếp như "Văn mình, v ợ người", "Tốt gỗ hom tốt nước sơn", v v và cả những chi tiết, những hình tượng trong thể loại tự sự, m iễn là cỏ liên quan trực tiếp đến cái đẹp

và nghệ thuật như H ồ giải yếm , tiếng hát Trương Chi, tiếng đàn Thạch Sanh, v.v

1 v ề cái đẹp

Văn học dân gian V iệt N am tập trung nói v ề cái đẹp của con người: "Người là hoa của đất", nhưng th ông qua quan niệm v ề con người đẹp cũ n g có thể thấy trên những nét lớn quan niệm v ề cái đẹp nói chung, vì tuy có hơi cự c đoan, nhưng đúng như F w N ietzsch e đã nói: "Không có cái đẹp nào khác cả, chỉ có con người mới đẹp Phải xây dựng toàn bộ m ỹ học trên cái chân lý giản đơn này" (Sự ra đời của bi kịch). Trước tiên là cái đẹp hình thức, ngoại hình sẽ gây nên cái đẹp trực quan cho con người: "Cổ tay em trắng như ngà Con mắt em liếc như là dao cau Miệng cười như thể hoa ngâu Cải khăn đội đầu như thể hoa sen" ; "Chân mày vòng nguyệt có duyên Tóc mây gợn sóng đẹp duyên tơ hồng”2, v.v Trong thể loại tự sự, cái đẹp của nhân vật, trước hết cũng là cái đẹp ngoại hình, dáng điệu Trong trường ca Đăm Săn, vẻ đẹp của H ơ N hí vừa cụ thể vừa sinh động, tưởng chừng như được chắt lọc ra tò c ỏ cây,

h o a lá c ủ a n ú i rừ n g T â y n g u y ê n : "H ơ N h í đ i như chim p h ư ợ n g hoàng bay, n hư chim

diều lượn trên không, như nước chảy dưới suối Thân hình uyển chuyển như cây blo, mềm dẻo như những cành trên đinh cây, gió đưa đi đưa lạì3, v.v N hưng qua sự nhấn mạnh việc đẹp nết, đẹp tâm hồn tính cách, các tác giả dân gian rất coi trọng cái đẹp nội dung: "Tốt g ỗ hom tốt nước sơn xẩu người đẹp nết còn hơn đẹp người"4; "Có đỏ mà chẳng có thơm Như hoa dâm bụt nên cơm chảo gì"5, v.v C ách nhìn này bộc lộ khá

dồi d à o trong Lệnh Trừ k ể chuyện m ộ t chàng tra i v ố n là "người n h à trờ i" đ ầ u th a i

xuống trần gian, nhưng còn phải m ang lốt có c B ằng m un trí tu yệt vời và sức cảm hóa kỳ diệu, sau khi đã trài qua bao thử thách hiểm ngh èo, chàng đã lấy được côn g chúa N hư ng nàng hỏi tại sao không trút bỏ luôn cái lốt có c ây đi thì chàng trả lời:

"Nếu trút bỏ đi, thì nhất định lại có người hóa có c thay ta Ta trở lại thành người, đổ người khác hóa có c thực lòng ta không muốn"6.

T u y n h iê n , h ầ u n h ư d u y n h ấ t n g o à i c h u y ệ n Lệnh Trừ n à y ra, th ì tấ t c ả các tru y ệ n c ó h ìn h ả n h xẩ u ngườ i - đẹp nết th ậ t r a đ ề u c ó h ai g ia i đ o ạ n c ủ a c ố t tru y ệ n

X ấ u n g ư ờ i ch ì là g ia i đ o ạ n đ ầ u , v ề sau đ ề u th à n h đ ẹ p n g ư ờ i đ ẹ p n ế t v ẹ n to à n

Truyện L ấ y vợ cóc k ể lạ i m ộ t c ô g á i đ ộ i lố t c ó c , n h ư n g n ó i n ă n g d ịu d à n g k h ô n

n g o a n , n ấ u ăn tu y ệ t n g o n , m a y v á tu y ệ t k h é o , c ả m đ ư ợ c a n h h ọ c trò tố t b ụ n g , v à

1, 2, 4, 5 Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1978, tr 192, 290, 85,

96, 105, 130,275

3 Trường ca Tây nguyên, Giáo dục, H.1983, tr 40

6 Truyện cổ Việt Bắc, Việt Bắc 1976, tr 16

Trang 3

QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP, NGHỆ THUẬT VÀ VĂN HỌC

cu ố i c ù n g trú t đ ư ợ c lố t c ó c trở th à n h cô gái tu y ệ t đ ẹ p 1 C á c tr u y ệ n Sọ dừa, L ẩy

chong dê, Hai cô gái và cục bướu, Sự tích con khi, kể cả truyện Chàng rùa của dân tộc M èo, Nàng Kháy của dân tộc Tày, v v , đều như vậy V iệc phân cốt truyện trước sau theo hình tuyến v ề thời gian, như muốn phơi bày ch o thật rõ cái lôgíc tuy nội dung là quan trọng nhất, nhưng rồi phải được hình thức hóa m ột cách tương

ứ ng N h ấ n m ạ n h tâm h ồ n , tín h c á c h , x em đ ẹp n ết là c h ủ y ế u , là g ố c g á c , n h ư n g th ậ t

ra dân gian vẫn xem cái đẹp toàn diện đích thực phải ià sự thống nhất hài hòa cao

độ giữa nội dung và hình thức: "Những người thắt đáy lung ong Đã khéo chiều chòng lại khéo nuôi con"2; "Cô kia má phấn môi son Nắng dầu mưa dãi càng giòn càng tươi"3. V à các tác giả dân gian thử phác ra mẫu người đẹp người - đẹp nết qua một chuỗi hình ảnh sau: "Một thương bò tóc đuôi gà Hai thương ăn nói mặn mà có duyên Ba thưomg má lúm đồng tiền Bốn thương răng nhánh hạt huyền kém íhiưi Năm thương cỗ ảo đeo bùa Sáu thương nón thượng quay' tua dịu dàng Bảy thương

nép ở khôn ngoan Tám thương ăn nói lại càng thêm xinh C hín thư ơ ng cô ở m ột

mình Mười thương con mắt có tình với ai"4. K hông những đ ối vớ i người yêu lý

tư ờ n g c ủ a các c h à n g tra i trẻ , m à đ ố i với p h ụ n ữ n ó i c h u n g , d â n g ia n c ũ n g lu ô n c a

ngợi những người đẹp người - đẹp nết như trong truyện Nàng Xuân Hương và nhất

là truyện Người đàrì bà bị vu oan! Truyện kể cô v ợ eùa Tỉnh, m ột phụ nữ xinh đẹp, nết na, đoan trang Bạn buôn là Lý đặt cược nếu trong m ột tháng quyến rũ được nàng, thì Tinh sẽ mất luôn cả vợ lẫn gia tài G iở m ọi thủ đoạn đều thất bại, Lý bèn mua chuộc bà đỡ cho biết nàng có một nốt ruồi dưới rốn L ý cô n g bổ đó là bằng

c h ứ n g đ ã q u y ế n rũ đ ư ợ c v à T ìn h đ à n h p h ả i g ia o g ia tà i v à đ á n h đ u ổ i v ợ đ i B ị o a n

ức, một hôm giữa đường, nàng bèn túm lấy tóc Lý đòi nợ Trước cửa quan, Lý nói không hề quen biết nàng bao giờ đâu mà vay nợ N àng dõn g dạc: "Nếu không hề

q u e n biết, th ì làm sao có c h u y ệ n ăn n ằm v ớ i tô i đ ư ợ c?" Đ u ổ i lý , L ý b ị q u a n b ắ t p h ả i

trả lại tài sản và hai vợ chồng Tình đoàn tụ trở lại5 M ột n gư ờ i phụ nữ đẹp, lại rất tiết hạnh thủy chung, biết bảo vệ mình m ột cách kiên quyết v à v ô cùng khôn khéo

N ộ i d u n g v à h ìn h th ứ c ờ đ â y đ ã h ò a q u y ện đ ế n đ ộ lý tư ở n g

B iể u h iệ n c a o đ ộ c ủ a lý tư ở n g th ẩ m m ỹ d ân g ia n V iệ t N a m tậ p tr u n g ờ h ìn h

ả n h n h ữ n g n g ư ờ i co n g ái đ ẹp b iế t d ù n g n h a n sấc c ủ a m ìn h v à o v iệ c g iú p d ân c ử u

n ư ớ c C á c tru y ệ n Trần C hâu, H ai nàng công chúa đ ờ i Trần, đ ã k ể lại c h iế n c ô n g

c ủ a các c ô gái đ ẹ p n ày tr o n g v iệ c d iệ t giặc T ầ n , N g u y ê n , v v T ru y ệ n N g ư ờ i ả đào với giặc M inh cò n k ể r ằ n g b ọ n g iặ c p h ư ơ n g B ắ c n ày rấ t s ợ m u ỗ i c h o n ê n h a y n g ủ tro n g tú i, v à tấ t n h ic n c ần n g ư ờ i th ắ t m iện g tú i lại C ó m ộ t ả đ à o rấ t đ ư ợ c c h ú n g y ê u

1,5 Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, H 1975, tr.42, 206, 227

2, 3 4 Tục ngừ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 11 1978, tr 192, 290, 85, 96,

105, 130,275

Trang 4

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THÀO QUỐC TẾ LÀN THỬ TƯ

m ê và thường được g iao cho v iệ c này N hư ng khuya đến, cù n g v ớ i trai làng, nàng khiêng chúng vứt luôn xuốn g sô n g 1 C ó thể đây là ngư ời thật v iệ c thật! N h ư n g có những truyện chắc chắn là hư cấu cũng được dựng nên th eo tinh thần như vậy V à cũng chính v ì hư cấu, ch o nên v ề m ột mặt nào đó lại càng ch ứ n g thực v ề chứ c năng của cái đẹp đối vớ i v iệ c giúp dân cứu nước trong lý tường thẩm m ỹ của nhân dân ta

T ru y ệ n H ồ g iả i y ế m k ể v ề m ộ t c ô g ái n g h è o lạ i m ồ c ô i, n h ư n g r ấ t c ó tà i b ơ i lộ i, đ ã

cứu được nhiều người trong mùa lũ lụt M ột tiên ông thưởng ch o c ô m ột ch iếc yếm ,

từ đó cô trở thành người có nhan sắc tuyệt vờ i, lại có sức m ạnh thần kỳ Đ ất nước

có giặc ngoại xâm , c ô liền gá nghĩa vớ i m ột tướng quân v à cù n g ch ồ n g ra trận G iặc đến, cô tung giải y ếm ra hóa thành m ột chiếc cầu m ọc dài đến tận quân địch Quân

ta tiế n lên c ầ u , b ỗ n g c ó s ứ c m ạ n h th ầ n k ỳ T h ắ n g tr ậ n tr ở v ề , h a i b ê n c ầ u lạ i n ở đ ầ y

hoa đẹp, quân tướng ngắt lên xem bỗng thấy hình ảnh cha m ẹ v ợ con C h iếc cầu lại thu hình thành chiếc y ếm trên tấm thân xinh đẹp của nàng Quân g iặ c bày m ưu giết

cô, giải yếm văng ra và cũng vươn dài thành chiếc cầu Quân giặc tiến ào qua cầu, nhưng tất cả đều biến thành chó hai đầu, đuổi nhau sủa cắn âm ỹ C uối cù n g quân ta lại thắng, đất nước lại thanh bình, chiếc cầu giải yếm vẫn được lưu g iữ lại Trai gái đời này qua đời khác đến tham quan, m ới bước lên cầu đã phải lò n g nhau2 C hiếc cầu giải yếm , tượng trưng cho cô gái nhan sắc, không những có sứ c m ạnh to lớn trong v iệc đuổi giặc ngoại xâm , m à còn làm cho tình ngư ời thêm đẹp, co n người yêu thương nhau hơn

2 về nghệ thuật và văn học

Qua con người dẫn đến quan niệm v ề bản chất và chứ c năng của cái đẹp m ột cách biện chứng và lý tưởng như vậy, cho nên khi đề cập đến ngh ệ thuật, biểu hiện tập trung của cái đẹp, văn học dân gian V iệt N am rất nhấn mạnh nghệ thuật phải thật sự là nghệ thuật và thường chế giễu loại nghệ thuật rởm Truyện cười Tiếng đàn

bầu g iễ u cợt m ột anh gảy đàn bầu như bật b ô n g m à lại rất đắc ý Anh quả thật có làm cho chị hàng xóm dường như cũng cảm thấy "Làm thân con gái chớ nghe đàn

b ầu " N h ư n g c h ẳ n g q u a v ì là g ái g ó a , m à c h ồ n g tr ư ớ c đ â y là m n g h ề b ậ t b ô n g , c h o

n ê n m ỗ i k h i n g h e tiế n g đ à n b ê n c ạ n h th ì ch ị liền th ư ơ n g n h ớ đ ể n c h ồ n g b ậ t b ô n g v ấ t

vả, m à s ụ t sù i rơ i lệ 3 T h ì ra là m n g h ệ th u ậ t m à ă n n h ờ , th ậ m c h í v c n h v á o v ớ i

n h ữ n g h iệ u q u ả p h i n g h ệ th u ậ t n h ư v ậ y , đ ã b ị c h ế g iễ u từ lâ u V ớ i tư c á c ỉi là m ộ t loại h ìn h n g h ệ th u ậ t, v ã n h ọ c lại c à n g p h ả i n h ư v ậy , n g h ĩa là p h ả i m a n g g iá trị n g h ệ

th u ậ t cao L à m đ ư ợ c v ă n th ơ đ íc h th ự c đ â u p h ải dễ T r u y ệ n L ấ y đâu ra mà rặn c h ế

1 Kho tàng truyện cỗ tích Việt Nam, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, H 1975, tr 42, 206, 227

2 Truyện cổ Việt Nam, tập IA, N xb Khoa học xã hội, H 1983, tr 17

3 Truyện cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1987, tr 176, 112, 109

Trang 5

QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP, NGHỆ THUẬT VÀ VĂN HỌC

g iễ u anh đồ d ố t làm câu đối T h ấ y anh ta lo a y h o a y m ã i k h ô n g ra đ ư ợ c c h ữ n à o , ch ị

v ạ liền hỏi làm câu đ ổ i có k h ó b à n g rặ n đ è k h ô n g , thì đ ư ợ c tr ả lờ i: " Đ ẻ th ì c ó co n tro n g b ụ n g , rặn m ãi p hải ra, c h ứ là m câu đ ố i m à k h ô n g c ó c h ữ , lấ y gì m à r ặ n ? " 1

R ồi b ài Thơ con cóc: "C on c ó c tr o n g h a n g , co n có c n h ả y r a đ ư ợ c d â n g ia n b ịa ra

d ể ch ế g iễ u n h ữ n g loại v ăn t h a q u á k ém cỏ i H ay n h ư b à i Thơ cái chuông: "C h ù a

n ày có c á i ch u ô n g Đ á n h nó k ê u b o o n g b o o n g T re o n ó lên n h ư v ạ i Ấ y n ó v ố n b ằ n g

d ồ n g " ; rồ i n h ữ n g c â u n h ư " V ă n m ìn h v ợ n g ư ờ i" , " V ă n h a y c h ẳ n g lọ dài d ò n g " ,

" V ă n h ay c h ẳ n g p h ải đ ọ c đài V ừ a m ở đ ầu b ài đ ã b iế t v ẳ n h a y " , v v đ ề u trự c tiế p

h o ặ c g iá n tiế p to á t lên cái y êu c ầ u c a o c h o sá n g tá c v ă n h ọ c T r u y ệ n c ư ờ i N g ử i văn

lại c à n g m a n g tính c h ấ t n h ư v ậ y C h u y ệ n k ể m ộ t an h m ù m à b iế t n g a y đ â y là v ở

k ịc h Tây sương ký v ì th ấ y c ó m ù i p h ấ n so n , k ia là tiể u th u y ế t Tam quốc v ì n g h e c ó

m ù i b in h đao! N h u n g khi th ầ y tú n ọ đ ư a v ăn c ủ a m ìn h ra , a n h liề n b ả o "V ă n c ủ a

a n h c h ứ g ì? " T h ầ y tú x em c h ừ n g p h ấ n k h ở i h ỏ i: " S a o b iế t đ ư ợ c g iỏ i th ế ? " A n h ta liề n đ áp : "C ó ch i, c h ẳ n g q u a là n g h e c ó m ù i th u m th ủ m ! " 2, v v

N h ư n g m ộ t k h i đ ã là v ă n h ọ c n g h ệ th u ậ t đ íc h th ự c th ỉ c ó tá c d ụ n g to lớ n v à

n h iề u m ặt T ấ t n h iê n c ũ n g k h ô n g trá n h k h ỏ i m ộ t số đ ịn h k iế n n à y n ọ : " V ô n g h ệ đi

h á t, m ạ t ng hệ đi câu"; "X ư ớ n g ca v ô lo ài", v v N hum g s ự th ậ t là c ó rất n h iề u sá n g tả c

d ân gian trự c tiếp đ ề cao vai trồ v à tá c d ụ n g kỳ d iệu c ủ a n g h ệ th u ậ t: "Đi qua nghe tiến

em đàn L á vàng xanh lại, sen tàn nở hoa"3. T ấ t n h iê n n g h ệ th u ậ t trư ớ c h ế t v ố n c ó sứ c

mạnh vô biên trong việc giao lưu tình cảm của con người Trong hệ th ố n g tru y ệ n cổ có

m ột mô tip phổ biến về n h ữ n g chàng trai nhờ có giọng hát hay m à chiếm được trái tim

c ủ a n h ữ n g cô g ái đẹp, có khi là c ô n g ch ú a, th ậ m ch í là n ữ th ầ n : Cô g á i con thần nước

và chàng đảnh cả; Tiếng hát Trương Chi, v.v T iếng hát n g ọ t ngào, tha thiết của

c h à n g T rư ơ n g C hi x ấ u xí, n g h è o h è n m à c ả m k íc h đ ư ợ c tấ m lò n g c ủ a M ỵ N ư ơ n g -

co n q u a n th ừ a tư ớ n g c a o sa n g q u y ể n q u ý , q u ả th ậ t là kỳ d iệ u K h ô n g y ê u m ế n , trâ n trọ n g n g h ệ th u ậ t th ì d ân g ian k h ô n g th ể s á n g tạ o n ên c âu c h u y ệ n c ả m đ ộ n g n h ư th ế

N g h ệ th u ậ t c ũ n g có ý n g h ĩa tro n g v iệ c c h u n g s ố n g tíc h c ự c v ớ i th iê n n h iê n Đ ồ n g

b à o T h á i th ư ờ n g c a h át: "Tiếng hát vào núi, đả p h ả i thành vôi Em hát cùng anh,

gấ p nên tẩm áo H át cùng rau s ẽ m ọc thành sen H át cùng trăng sao, rơ i xuống thành đá H át cùng suối ruộng cả chạy về đây H át cùng ru ộ n g đồng, vàng thơm thóc lúa Hát cùng trời, tháng chín, tháng m ười quên m ư a"4.

Đ ặ c b iệ t, n g h ệ th u ậ t c ò n g iữ v a i tr ò to lớn tro n g v iệ c tố c á o á p b ứ c b ấ t c ô n g v à

c ô n g c u ộ c c h ố n g n g o ạ i xâm , m à tiế n g đ àn T h ạ c h S an h là m ộ t b iể u tư ợ n g S au k hi bị

1, 2 Truyện cười dân gian Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, H 1987, tr 176, ỉ 12, 109

3 Hát phường vài, Nxb Văn hóa H 1961, tr 64

4 Hợp tuvển thơ văn Việt Nam, tập VI, Nxb Văn học, H 1979, tr 147

Trang 6

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỬ TƯ

khép tội oan hạ ngục, Thạch Sanh đem đàn ra gảy T iến g đàn thần diệu như oán, như than, như tức, như bực, thoát bay xa vào tận hoàn g cung, lọt vào tai cô n g chúa

N ỗi oan của Thạch Sanh thấu đến vua, Lý T hông bị trừng trị và cuối cùn g chàng lấy được công chúa B ọn hoàng tử các nước chư hầu trước đây bị cô n g chúa từ hôn, đã kéo binh sang đánh N hư n g tiếng đàn của Thạch Sanh lại làm ch o quân s ĩ m ười tám nước rã rời ý chí, phải giải giáp quy hàng Câu chuyện Thạch Sanh được truyền tụng rộng rãi từ đồng bào Tày - N ùn g ở V iệt B ắc đến đồn g bào K hơm e ở N am Bộ

V à các dân tộc anh em cũng sáng tạo nên được tiến g đàn Thạch Sanh của chính

m ìn h : Tiếng đàn cùa ngư ờ i đá ( G ia ra i), S ôn g B ằ n g êm só n g ( T h á i) , Chàng Sính

(M èo), v v K ỳ diệu thay, Thạch Sanh và chàng Sính chỉ c ó cây đàn, em b é trên đinh núi Chưbôđa và cô gái trên sôn g B ằng chỉ có tiến g hát, nhưng lại có sức mạnh

c ủ a n g à n q u â n d ũ n g m ã n h

T ó m lạ i, lý tư ở ng thấm m ỹ và nghệ thuât"gổc g á c "nhất của d â n tộc Việt N am

là cải đẹp nói chung và nghệ thuật nói riêng phải là sự thong nhất toàn vẹn giữa

nội dung vớ i hình thức, p h ả i đẹp thật, hay thật, từ đỏ s ẽ p h á t hưy tác d ụ n g to lớn

trong giao lưu tình cảm giữa con người, chổng lại áp bức bất công xẩu ác, giúp dân, cứu nước.

3 Thay lời kết

a) C ó thể thấy điều cô t lõi vừ a nói trên trong quan niệm v ề cái đẹp, nghệ thuật và văn học trong văn h ọc dân gian V iệt N am là m ột c ơ sở quan trọng cho quan niệm văn h ọ c phải có đầy đủ phẩm chất và ch ứ c năng thẩm m ỹ , chan chứa cảm quan hiện thực và nhân dân, giàu lòn g yêu nư ớc v à tự hào dân tộ c trong văn học v iế t như chúng tôi đã chứ ng m inh trong cô n g trình Góp phần xác lập hệ thống

quan niệm văn học trun g đ ạ i Việt N a m 1. Ở đ â y c h ỉ x in n h ắ c q u a m ộ t đ iề u th e n

chốt xuyên suốt là "nghệ thuật v ị nhân sinh", nhưng phải là n gh ệ thuật đích thực

N gh ệ thuật đích thực m ới đáng được yêu thích, lại "vị nhân sinh" nên càng được quý trọng! K hông phải ngẫu nhiên mà N g u y ễn Phi K hanh phát hiện "Câu thơ hay

có hương thơm như hoa chi hoa lan" và H oàng Đ ứ c L ư ơng khẳng định trong thơ

có "cái đẹp ngoài sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon" V à N g u y ễn Đ ình C hiểu thì thổ lộ: "Văn chư ơng ai cũng m uốn nghe Phun châu nhả n g ọ c, báu khoe tinh

th ầ n " Đ iề u lý th ú là c á c đ ấ n g b ậ c c h iế n s ĩ a n h h ù n g tr o n g lịc h s ử d â n tộ c V iệ t

Nam cũng đều cảm nhận như vậy Trần Thái T ôn g chủ trương "văn bút" phải như một thế trận tất thắng, nhưng cũng biết ngạc nhiên trước cảnh "Muôn nghìn hình ảnh nảy ra dưới đầu ngọn bút" (V ạn tượng sinh hào đoan) Trần N hân T ôn g, đại

1 Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Phương Lựu, N xb Giáo dục, H 1997

Trang 7

QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP, NGHỆ THUẬT VÀ VẢN HỌC

c h iế n h ữ u c ủ a T rầ n M ưng Đ ạo đ ã g ó p p h ần c ố n g h iế n lớ n la o tr o n g h a i c u ộ c ,

kháng chiến chống N guyên M ông và đã viết lcn những vần thơ thép như "Xã tắc

lư ỡ n g h ồ i la o th ạ c h m ã " , đ ồ n g th ờ i c ũ n g là n g ư ờ i c ả m th ấ y đ ư ợ c c á i k ỳ v ĩ c ủ a thi h ọ a : " T h ậ p n h ị lâ u đài k h ai h o ạ trụ c T am th iê n th ế g iớ i n h ậ p th i m â u " (C u ố n tra n h v ẽ m ở r a m ư ờ i h ai tò a lâu đ ài C o n m ắt th ơ th u v ề b a n g h ìn th ế g iớ i) A i n ấ y

đ ều b iế t ứ c T ra i v ố n tâ m n iệ m v ăn c h ư ơ n g v à đ ạo b ú t c ủ a m ìn h p h ả i n h ư th ế n à o ,

n h ư n g c h ín h tiê n s in h c ũ n g từ n g c ả m n h ậ n rấ t tin h tế c á i k ỳ d iệ u c ủ a lờ i c a tiế n g sáo : " N g ư c a ta m x ư ớ n g y ên hồ k h o á t M ụ c địch n h ấ t th a n h th iê n n g u y ệ t c a o " ( N g ư ô n g h á t lê n b a lần thì m ặ t h ồ p h ủ k h ó i n h ư r ộ n g th ê m ra M ụ c đ ồ n g th ổ i lên

m ột tiếng sáo thì vần g trăng như vươn lên cao), v v

N hư thế có thể nói quá trình hình thành và phát triển nền thi học bác học

tr o n g n ề n v ă n h ọ c v iế t V iệ t N a m từ x ư a đ ến nay m ặ c d ù đ ã tiế p th u n h iề u th à n h

tựu trong di sàn lý luận văn học của nhân loại, nghĩa là c ó rất nhiều thành phần

n g o ạ i n h ậ p , n h ư n g k h ô n g p h ải trê n c ơ s ở c ủ a hai b à n ta y tr ắ n g , m à v ẫ n c ó n h iề u

y ế u tố n ộ i s in h , đ ó c h í ít là n h ữ n g q u a n n iệ m v ố n c ó v ề c á i đ ẹ p v à n g h ệ th u ậ t tr o n g

v ă n h ọ c d â n g ia n V iệ t N am Đ ã c ó y ế u tố n ộ i sin h th ì v iệ c n g o ạ i n h ậ p k h ô n g th ể

hoàn toàn bị động Đ iều này góp phần giải thích thêm tinh hình g ia o lưu hấp thu

trong quá khứ cũng như định hướng sơ bộ cho viêc hội nhập trước mắt Muốn giải

thích trọn vẹn và định hướng toàn diện thì còn phải tích hợp nh iều nguyên nhân

k h á c , c h ứ k h ô n g p h ả i ch i d ự a v à o q u a n n iệ m về c á i đ ẹ p v à n g h ệ th u ậ t tr o n g v ă n

học dân gian V iệt N am

b) Q uá trình hình thành và phát triển hệ thống quan n iệm văn học trung đại

V iệt Nam đã hấp thu có chọn lọc rất nhiều từ thi h ọc c ổ điển Trung H oa như ít nhiều ở Đ ạo gia, đặc biệt là của N ho gia, nhưng tuyệt nhiên kh ông thấy dấu ấn của Mặc gia, nhất là của Pháp gia Mặc gia đem cái đẹp gắn chật vớ i cái c ó ích m ột cách máy m óc thiển cận, nên tất yếu sẽ xem nhẹ vai trò của n gh ệ thuật M ặc Tử nói:

"Dân có ba điều lo là đỏi không được ăn, rét không được m ặc, m ỏi không được

n g h ỉ, b a đ iề u đ ó là s ự lo lớn củ a d ân C h o n ên n ếu v ì d ân m à g õ c h u ô n g lớ n , đ á n h trố n g k ê u , g ả y đ àn c ầ m , đ àn sắt, th ổ i ổ n g v u ổ n g sín h , m ú a c á i c a n cái th íc h , th ì

p h ỏ n g c ó íc h gì c h o sự ăn m ặc củ a d â n ? " (P hì nhạc). C ò n P h á p g ia th ì c h o rằ n g v ăn

h ỏ a v ă n n g h ệ là v ô d ụ n g , n ếu k h ô n g m u ố n nói là c à n g tá c h ạ i k h ô n g n h ữ n g c h o

n ô n g n g h ệ v à b in h n g h iệ p , m à ch o c ả v iệ c thi h àn h p h á p lu ậ t n ữ a H à n P h i n ó i:

" T ro n g n ư ớ c c ù a b ậ c m inh c h ú a k h ô n g cần sách v ở v ă n c h ư ơ n g , c h ỉ lấy p h á p lu ật

d ạv d â n N a y s ử a sa n g văn họ c, tậ p đ à m lu ậ n , thì k h ô n g v ấ t v ả c à y c ấ y m à đ ư ợ c

th ự c s ự g ià u có , k h ô n g bị n g u y h iẻ m c h iế n trậ n m à đ ư ợ c s a n g trọ n g , th ì n g ư ờ i ta ai

c h ẳ n g m u ố n là m ? T h ế cho n ên , m ộ t tră m n g ư ờ i c h u y ê n v ề đ ư ờ n g tà i trí, c h ỉ c ó m ộ t

n g ư ờ i c h u y ê n về v iệ c d ù n g sứ c lự c làm ẫn N g ư ờ i c h u y ê n v ề đ ư ờ n g tài trí đ ô n g , thì

p h á p luật đ ổ nát N g ư ờ i d ù n g sứ c lự c làm ăn ít thì n ư ớ c n g h c o Đ ó là cái m ầ m lo ạn

Trang 8

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T ư

cho đời vậy Đ ối với người giỏi văn chương không nên dùng, dùng họ sẽ làm loạn cho pháp độ" (Ngũ đố). N hư thế người thì coi nhẹ, kẻ thì phủ nhận hẳn văn hóa nghệ thuật! Đ ến đây chúng ta m ới hiểu thêm vì sao tư tư ởng v ề văn hóa nghệ thuật của M ặc gia và đặc biệt là của Pháp gia quả là khó vư ợt biên đến đất nư ớc của một dân tộc vốn rất ham chuộng nghệ thuật và luôn luôn đề ca o vai trò của nó trên m ọi mặt của đời sốn g nhân sinh như đã ghi dấu rõ ràng v à khá nhất quán trong sáng tác dân gian Tất nhiên, đây chi là câu chuyện đời xưa!

c) V ậy thì phải nói ngay đến chuyện thời sự cấp bách trong thời buổi hội nhập ngày nay Đ ó là nên có thái độ như thế nào đối v ớ i lý thuyết văn h ọc hậu hiện đại? Thái độ thì tùy, nhưng trước hết phải hiểu biết tư ơng đối toàn diện lý thuyết văn học hậu hiện đại không chi có phá, m à còn có xây\ Phá rất cực đoan mà một biểu hiện của nó là phủ nhận luôn ngôn ngữ, ch o rằng nó không thể biểu đạt trung thành hiện thực và tư tưởng J Derrida phê phán triết h ọc phương T ây từ Platon trở đi đã nêu ra không biết bao nhiêu là khái niệm như thượng đế, bản chất,

lý tính, tồn tại, ý thức, chân lý, v v đóng vai trò trung tâm để cấu tạo nên v ô số những cấu trúc ý nghĩa m ơ hồ, huyễn hoặc Tất nhiên điều m ang màu sắc hư v ô này làm sao mà chấp nhận được, m ột khi lý thuyết giải cấu trúc của J Derrida cũng phải được diễn đạt bằng chính ngôn ngữ đấy thôi! Tất nhiên phê phán điều này thì dễ, nhưng nhìn cho ra hạt nhân hợp lý của nó thì khó hơn nhiều Hai cu ộc T hể chiến đã

k íc h th íc h rấ t n h iề u tư d u y c ủ a trí th ứ c c á n h tả Â u M ỹ S a u th ấ t b ạ i c ủ a c u ộ c b ạ o

động của sinh viên v à c ô n g nhân năm 1968, họ di ch uyển sự phản kháng san g sự phản bác, lật đổ, phá hoại v ề triết học, văn hóa, h ọc thuật và văn ngh ệ N h à m ỹ học m ác-xít phương T ây Terry E agleton nói: "Do k h ông c ó cách nào phá v ỡ cấu trúc chính trị, chủ nghĩa giải cấu trúc phát hiện có khả năng chuyển san g phá hoại cấu trúc v ề ngôn ngữ, chí ít bất cứ ai cũng kh ông thể v ì thế m à g õ đầu anh đư ợc"1

N ói một cách khác, phủ nhận ngôn ngữ, là m ột sự phản ứng bất đắc d ĩ của chù nghĩa giải cấu trúc đối vớ i thực tế, bộc lộ m ột sự mất lò n g tin, hoài nghi tất cả Phải thấy từ đây sự bất bình đối với mặt trái của hiện trạng, m ở đư ờn g ch o cái

m ớ i V ă n h ọ c d â n g ia n V iệ t N a m v ố n đ ã c ó n h iề u k h á i q u á t n h ư n ó i hươ u nói vượn, nói thánh nói tướng, nói nhăn g nói cuội v à đ ế n n a y đ ú c k ế t th à n h N ói dậy,

chứ không phải dậy (nói vậy chứ k h ô n g p h ả i v ậy) N h ư thế từ c ả m n h ậ n d â n g ia n ,

c h ú n g ta c ó th ế k h a i th á c m ặ t tíc h c ự c tr o n g s ự p h ủ n h ậ n n g ô n n g ữ c ủ a c h ủ n g h ĩa giải c ấ u trú c - m ũ i n h ọ n lý th u y ế t c ủ a c h ủ n g h ĩa h ậ u h iệ n d ạ i đ ể đi đ ố n m ộ t đ ò i h ỏ i

q u y ế t liệ t là p h ả i n ó i th ẳ n g , n ó i th ậ t, n h ấ t là lờ i n ó i p h ả i di đ ô i v ớ i v iệ c làm ! Đ â y

có th ể x e m là c h ỗ k h ả th ủ v ề m ặ t p h á c ủ a lý th u y ế t h ậ u h iệ n đ ại!

1 Lý thuyết vãn học hậu hiện đại, Phương Lựu, Nxb Đại học Sư phạm, H 2011, tr 145

Trang 9

QUAN NIÊM VỀ CÁI ĐẸP, NGHỆ THUẬT VÀ VÂN HỌC

N hưng quan trọng hơn nhiều là có sự chuyển biến nội tại từ phá đến xâyĩ Thật

ra ngay chủ nghĩa cấu trúc trong lý thuyết hiện đại trước đó mà m ột tác giả chủ chốt của nó, T Todorov cũng dã giật mình thấy rằng: "Không c ỏ m ột khái niệm nào bàn

đ ế n nộ i d u n g v à ý n g h ĩa c ủ a c h ín h tác p h ẩ m , đ ến th ế g iớ i m à tá c p h ẩ m g ợ i ra " ( Văn học đang lâm ngụy). Đ ã n h ư th ế thì c h í ít c ấ u trú c p h ải đ ư ợ c p h â n g iả i ra N h ư n g

chủ nghĩa giải cấu trúc ra đời lại cho rằng "cái biểu đạt" thật ra chỉ biểu đạt cho một

"cái biểu đạt" khác mà thôi, cấu trúc văn bản tác phẩm, do đỏ, sẽ sản sinh "một dải

n g â n h à c ủ a cái b iể u đ ạt", n g h ĩa là ai m u ố n h iể u sao tu ỳ th íc h , c ấ u tr ú c k h é p k ịn thì

h ế tắ c , p h â n g iải ra th ì p h iê u d iê u v ô đ ịn h , tu y rấ t k h á c n h a u n h ư n g c h u n g m ộ t g ố c

là đ ều tá c h rờ i tác p h ẩ m ra k h ỏ i bối c ả n h h iệ n th ự c V à đ ế n lú c c h ín h c á c lý th u y ế t

g ia c ủ a c h ủ n g h ĩa g iải cấu trú c băn k h o ă n : "V ăn h ọ c h a y lịch s ử ? " (R B a rth e s ),

"Phải vượt qua chủ nghĩa hình thức" (G Hartman), v v T hế là "chu nhi phục thủy", cái gì đi đến tận cùng thì sẽ quay trở lại Quả vậy, lý thuyết văn học hậu hiện đại cuối cùng đã phải trả văn học về nơi đã sản sinh ra nỏ là hiện thực, thiết lập mối

q u a n h ệ g iữ a v ăn h ọ c với lịch s ử {Phê bình tân lịch sử) v ớ i x ã h ộ i (P hê bình nữ

quyền) v ớ i chính trị (Phê bình hậu thực dân), v.v Tất nhiên trở v ề quê cũ không

th e o lối m ò n x ư a, v à m ồ i m ộ t trư ờ n g p h á i p h ê b ìn h n à y c ũ n g r ấ t p h ứ c tạ p , n h iề u chiều, nhưng dễ dàng nhận thấy rằng đó cũng là những vấn đề rất tr ú n g với tình

h ìn h c ủ a c h ú n g ta H ơ n n ữ a, q u y c h iế u từ q u a n n iệ m c ố t lõ i tr o n g v ă n h ọ c d â n g ia n

c ủ a V iệ t N a m là "vị n h ân sin h " thì rõ rà n g là c ần th iế t p h ả i tiế p th u c ó c h ọ n lọc

những trường phái lý luận phê bình hậu hiện đại này.

Ngày đăng: 16/12/2017, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w