DSpace at VNU: Quan niệm về thơ của Xuân Diệu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN KHÁNH QUAN NIỆM VỀ THƠ CỦA XUÂN DIỆU Chuyên ngành : Lý luân văn học Mã số : 5.04.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS LÝ HOÀI THU HÀ NỘI – 2003 A MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thơ thể loại văn học đời từ sớm có vơ số quan niệm thơ Có người nói : “thơ muối đời”, cao hơn, thơ “máu đời” Lê Q Đơn quan niệm : “Thơ khởi phát tự lòng người ta” I.W.Goethe xem thơ hành động tự giải toả người Với Tố Hữu, thơ “tiếng nói hồn nhiên tâm hồn” Nhà thơ Sóng Hồng coi thơ “tình cảm lý trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật” để có khả “thể người thời đại cách cao đẹp” Platon xem “thơ tặng phẩm thần linh”v.v v.v Dù thơ phải kết tinh thăng hoa mồ hôi nước mắt đời Có thể nói có nhà thơ, người đọc thơ có nhiêu cách hình dung “định nghĩa” quan niệm thơ khác Lãnh địa tinh thần này, mang quan niệm riêng tiềm ẩn đầy sức ám gợi khơng dễ thấu hiểu nắm bắt Chính điều khiến thơ ca trở thành loại hình nghệ thuật quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu Nói đến thơ nói đến hệ thống mở, dòng chảy dạt ln vận động biến đổi không ngừng mà luận bàn hành trình khơng có hồi kết 1.2 Xn D Đình Thi có ngơn ngữ tự nhiêà nhà thơ lớn, “hiện tượng nghệ thuật điển hình” “nhà thơ nhà thơ mới”, người góp phần làm nên “một thời đại thi ca”, đồng thời “người tái tạo nguồn sinh lực cho Thơ năm 36 - 39 đẩy trào lưu thơ ca vào thời cực thịnh” Sau cách mạng, hồn thơ Xuân Diệu rộng mở muốn ôm trùm đời Hai trường ca “Ngọn quốc kì” “Hội nghị non sông” chứng tỏ ông bước đại lộ thơ ca cách mạng Bên cạnh thơ trị, thơ chiến đấu xây dựng sống mới, người mới, mảng thơ tình yêu làm cho tên tuổi Xuân Diệu thành Đến nay, ông nhà thơ tình số một, nhà thơ tình “kiệt xuất” chưa vượt qua Mảng thơ dịch giới thiệu tinh hoa thơ ca giới chứa đựng khơng tài thơ quan niệm thơ ơng Khơng dừng lại đó, Xn Diệu “nhà nghiên cứu phê bình lỗi lạc”(Mai Quốc Liên), “một đại gia”(Hà Xuân Trường), “một viện nghiên cứu ”(Chế Lan Viên) việc nghiên cứu phê bình thơ Bởi vậy, nói, hết, Xuân Diệu ngƣời có tƣ cách đƣợc xem nhà thơ có hệ thống quan niệm thơ nghề thơ đầy đủ Nó khơng đƣợc phát biểu, trình bày hệ thống lý luận phong phú mà đƣợc bày tỏ sinh động qua thực tiễn sáng tác thơ nghiên cứu phê bình thơ 1.3 Theo dòng lịch sử, tác giả tác phẩm văn chương chịu thử thách, chọn lọc khắc nghiệt thời gian phần nhiều rơi vào quên lãng Nhưng “dường ngược lại với quy luật ấy, tác giả tác phẩm tiêu biểu lại không ngừng luận bàn qua thời kỳ lịch sử” Đó kết luận mang tầm khái quát cao giáo sư Hà Minh Đức thi hào, thi bá văn học Việt Nam Bên cạnh : Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh, Tố Hữu Xuân Diệu trường hợp tiêu biểu cho việc “không ngừng luận bàn qua thời kỳ lịch sử” Trong năm gần đây, nhiều luận án tiến sĩ Xuân Diệu bảo vệ thành cơng, di sản nghệ thuật Xuân Diệu để lại chân trời đầy hấp dẫn có sức lơi đặc biệt 1.4 Với tư cách tác gia văn học lớn, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình sâu tìm hiểu phương diện khác giá trị thơ phê bình thơ Xuân Diệu Nhưng vấn đề “Quan niệm Xuân Diệu thơ” chưa thực trở thành đối tượng nghiên cứu trọng tâm cơng trình khoa học Bởi vậy, luận văn chọn đề tài : “Quan niệm thơ Xuân Diệu” nhằm cố gắng hệ thống, phân tích trình bầy đóng góp quan niệm thơ Xuân Diệu phương diện chính: quan niệm đặc trưng, chất thơ, nhà thơ, qui trình sáng tạo thơ, chất lượng thơ từ đưa lý giải quan niệm thơ gì? Nó ảnh hưởng, chi phối đến thực tiễn sáng tác : thơ phê bình thơ thân nhà thơ nói riêng vai trò, tác động ý nghĩa quan niệm vận động phát triển thơ ca dân tộc nói chung sao? Qua đó, phần giúp người đọc có nhận thức toàn diện tác gia văn học lớn dân tộc giai đoạn lịch sử cụ thể, gần trọn kỷ XX “một kỷ bùng nổ, kỷ nhảy vọt tiến trình phát triển tồn nhân loại” đặng giúp bước vào thời kỳ văn học với lĩnh thành tựu xứng đáng Bởi vì, nói Jiri Wolker : “Qua nhà thơ, người ta thấy tầm cỡ thời đại mà ông ta sống.” Lịch sử vấn đề Xuân Diệu tác gia văn học lớn Ơng ln quan tâm đông đảo giới nghiên cứu, phê bình Ở vấn đề góc độ, phương pháp nghiên cứu khác nhau, nhà khoa học sâu làm sáng tỏ nhiều điều lý thú Nhưng vấn đề, quan niệm thơ Xuân Diệu lại chưa quan tâm mức Vấn đề thường dừng lại phạm vi hẹp hay mức độ vừa phải không muốn nói lướt qua Hoặc có tác giả trình bày quan niệm thơ cho trào lưu, giai đoạn lại chưa sâu vào tác giả cụ thể coi đối tượng nghiên cứu có tính hệ thống; cần phải thấy quan niệm thơ tác giả bị chi phối quan điểm nghệ thuật khuynh hướng, trào lưu văn học mà tác giả chịu ảnh hưởng giai đoạn lịch sử cụ thể Hơn phần lớn nhà nghiên cứu đề cập tới quan niệm thơ Xuân Diệu “văn lộ thiên” tức phát ngôn trực tiếp tác giả mà chưa trọng mức đến “văn chìm”, ẩn chứa thực tiễn sáng tác nhà thơ Dầu vậy, luận văn tiếp thu, kế thừa kết qủa người trước, coi gợi ý, điểm tựa quan trọng làm nên tính hệ thống vấn đề quan niệm thơ Xuân Diệu 2.1 Tình hình nghiên cứu quan niệm thơ Xuân Diệu trƣớc cách mạng tháng Tám Mặc dầu từ xuất thi đàn, Xuân Diệu lọt vào “mắt xanh” người tên tuổi có uy tín giới văn nghệ sĩ, nhìn chung viết đánh giá cao vị trí hàng đầu Xuân Diệu phong trào Thơ góc độ cách tân, sáng tạo đặc sắc “hồn” “xác” thơ, chưa đề cập tới quan niệm thơ Xuân Diệu Thế Lữ, người tiên phong phong trào Thơ mới, viết giới thiệu Xuân Diệu năm 1937, có nhận xét xác đáng biểu trân trọng tài góc độ ngợi ca đặc điểm riêng thơ Xuân Diệu khác với Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Huy Cận Thế Lữ viết : “Thơ ông khơng phải “văn chương” nữa, lời nói, tiếng reo vui hay năn nỉ, chân thành cảm xúc, tình ý rạo rực biến lẫn âm Xuân Diệu, nhà thi sĩ tuổi xuân, lòng yêu ánh sáng” Năm 1938, lời tựa tập Thơ thơ, Thế Lữ tiếp tục dành lời nồng nhiệt ngợi ca Xuân Diệu đặc điểm hồn thơ Xuân Diệu : “Thơ thơ cụm đầu mùa chàng tặng cho nhân gian Và từ đây, có Xn Diệu Lồi người hiểu người ấy”(47.T12) Hoài Thanh, tác giả Thi nhân Việt Nam (1942), người tổng kết “Một thời đại thi ca”, người định vị chuẩn mực giá trị tầm quan trọng tiến trình vận động phát triển thơ ca dân tộc, nói nên “thần” hồn thơ Xuân Diệu chưa đề cập đến quan niệm thơ ông cho rằng: thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa có Khi vui buồn ơng nồng nàn tha thiết Sau Hồi Thanh đến nhận định khái quát, đề cao vị trí xứng đáng nhà thơ: “Xuân Diệu nhà Thơ mới, nên người lòng trẻ thích đọc Xn Diệu mà thích phải mê Với nhà thơ quí cho hoan nghênh tuổi trẻ”(29.T33, 37) Mặc dù vậy, qua Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh khai mở nhiều vấn đề quan trọng cho việc tìm hiểu quan niệm thơ nói chung Xuân Diệu nói riêng Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam đại (1941) có nêu cảm giác chung người trí thức lúc thơ Xuân Diệu Họ “phải chặc lưỡi mà kêu: Thơ đâu lại có thứ thơ quái gở !” Nó ngây ngơ q, “Tây” q âm điệu Theo Vũ Ngọc Phan: dù thơ hay cũ, thơ hay phải đảm bảo hai điều: ý nghĩa âm điệu ý nghĩa phải khoái hoạt, hùng hồn, thú vị phát tư tưởng thâm trầm, âm điệu du dương nhờ cú pháp phân minh, chữ dùng tề chỉnh quán xuyến Đồng thời ông bênh vực Xuân Diệu cho dùng hai chữ “ngô nghê” Bởi “nếu ngũ quan bị kích thích, thi nhân chứa chan tình cảm mà phát lời thơ, trí tưởng tượng, vơ hình hố hữu hìmh : Thơ ví thỏi nước đá mát lạnh cảm đến não người ta, nhạc ví thứ rượu mùi, ngọt, đậm đà, thơm tho, mà làm cho người ta say tuý luý”(48.T49) Và cuối Vũ Ngọc Phan kết luận : “Xuân Diệu thật người có tâm hồn thi sĩ” Rằng Xuân Diệu quan niệm trình sáng tạo thơ phải ln “với nồng nàn, tha thiết” nhịp đập trái tim tay “thợ thơ” chăm chăm ý vào kĩ thuật, ý đến “xác” mà không ý đến “hồn” 2.2 Tình hình nghiên cứu quan niệm thơ Xuân Diệu sau cách mạng tháng Tám Nguyễn Văn Long Từ điển Văn học, T.II, Nhà xuất Khoa học xã hội, mục Xuân Diệu có đề cập ảnh hưởng thơ ca lãng mạn tượng trưng Pháp đến phong cách thơ Xuân Diệu Nguyễn Văn Long cho rằng: Do chi phối quan niệm chất, chức quy luật tự biểu hiện, đặc biệt quan niệm “cái tôi” thể nhà thơ tác phẩm thơ mà thơ, Xuân Diệu “kêu gọi tuổi trẻ tận hưởng hạnh phúc trần thế, nhằm tìm lối khỏi thực đen tối Sự đòi hỏi hưởng thụ trước hết lớn tình yêu, nhà thơ nói lên cách khát khao, rạo rực đến vô tận giác quan cảm xúc nhạy bén, luôn cảm thấy mong manh, không thoả mãn, lúc hốt hoảng, vội vàng lo sợ cảm giác tan biến, tuổi trẻ tình yêu phai tàn”(98.TII,T605) Giáo sư Hà Minh Đức “Những chặng đường thơ Xuân Diệu” in Xuân Diệu tác giả, tác phẩm phần thơ trước cách mạng sau phân tích, thẩm bình đặc điểm kỳ diệu, tinh vi sáng tạo hình tượng, cảm xúc thơ đến kết luận : “Xuân Diệu nhà thơ đời Từ cách cảm nghĩ rung động thơ mang màu sắc đại” (47.T169) Xuân Diệu đưa “Thơ lên thi đàn với khuôn mặt trẻ trung, tươi thắm hẫp dẫn chưa có” Sang phần thơ sau cách mạng ngồi việc phân tích đóng góp lớn lao Xn Diệu việc hồ quần chúng, vào thực vĩ đại dân tộc, phản ánh khơng khí sơi sống mới, người mới, giáo sư đến kết luận : “trong nhiều thập kỷ phát triển chặng đường thơ cách mạng, Xuân Diệu chín lại với thực tế nguồn thơ lại tỏ dạt, sung sức”(47.T191) Theo tác giả Lý Hoài Thu, “Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám - 1945”, Xuân Diệu có quan niệm rõ nét đặc biệt nhạy cảm với phạm trù “Không gian, thời gian”, điều mà ông gọi chung “kích thước tồn vũ trụ” Điều thú vị hơn, từ quan niệm ơng đòi hỏi người cầm bút phải có “rất nhiều khơng gian hồn” “rất nhiều thời gian tâm trí” Cũng chuyên luận này, tác giả Lý Hoài Thu rõ : “Xuân Diệu người có hệ thống quan niệm tương đối hồn chỉnh mục đích vai trò sáng tạo nghệ thuật, có lúc ông tự mâu thuẫn lời tuyên ngơn với q trình sáng tác” (51.T20) Tác giả đưa luận điểm có sức thuyết phục : việc khẳng định quan niệm tồn cá nhân, “cái tôi” nghệ sĩ định chi phối đến hệ thống quan niệm nghệ thuật nhà thơ Tác giả phân tích, lý giải chứng minh cụ thể không lý luận mà thực tiễn sáng tác Chẳng hạn tác giả cho : “Lời đưa duyên” cho tập “Thơ Thơ” Xuân Diệu có hai thơ, mà theo tác giả, trực tiếp bộc lộ quan điểm sáng tác Xuân Diệu Đó hai : “ Cảm xúc” “ Lời thơ vào tập gửi hương” Trên tảng chủ nghĩa lãng mạn, với “ Cây đàn muôn điệu” Thế Lữ, coi hai thơ lời tun ngơn Xn Diệu nói riêng phong trào Thơ nói chung Ở Xuân Diệu mộng mơ, tôn thờ đẹp đằm thắm say sưa với đời bổn phận thi sĩ mình: Là thi sĩ nghĩa ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây Để tâm hồn ràng buộc muôn dây Hay chia sẻ trăm tình u mến Xn Diệu ln muốn đem lòng “ ràng rịt với mn xn”, muốn thắt chặt với đời “ trăm tình u mến” Cũng có lúc ơng tự ví chim mang tiếng hót đắm say, khác biệt dâng hiến cho đời : Tôi chim đến từ núi lạ Ngứa cổ hót chơi Trong chuyên luận, tác giả khẳng định câu thơ coi phát ngôn đầy đủ cho quan điểm “ nghệ thuật vị nghệ thuật” Đồng thời nằm hệ thống quan niệm thơ nghệ thuật nói chung Xuân Diệu Sau tác giả đến kết luận : “cùng với số tác phẩm văn xuôi : Phấn thông vàng, Người lệ ngọc, Chú lái khờ Xuân Diệu số ỏi nhà thơ lãng mạn 32 - 45 bộc lộ rõ rệt quan niệm sáng tác thơ” Những luận điểm gợi mở cho nhiều trình nghiên cứu thực luận văn Gần luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà, Hà Nội 2002 với đề tài Xuân Diệu - nhà nghiên cứu phê bình thơ có tiểu mục bàn tới quan niệm thơ Xuân Diệu hầu hết luận án đề cập tới thành tựu số nét phong cách nghiên cứu phê bình thơ Cơng trình thứ hai tác giả Trần Thị Sâm, Hà Nội - 2002 có đề cập sâu sắc, hệ thống có sức thuyết phục chuyển biến quan niệm thơ đầu kỷ XX - 1945 Nhưng lại quan niệm thơ giai đoạn lịch sử cụ thể có đề cập tới số nhà thơ Tản Đà, Hồ Chí Minh, Tố Hữu, số nhóm: “Xuân thu nhã tập”, phong trào Thơ lại không bàn tới quan niệm thơ Xuân Diệu có nói tới lướt qua hay lại bình diện khác Ngồi vơ số viết Xn Diệu góc độ khác :“Con đường sáng tạo nhà thơ” Hồng trung Thơng; “Nhà thơ lãng mạn tiêu biểu nhất” Lê Đình Kỵ; “Xuân Diệu nói hai tập thơ “Thơ thơ” “Gửi hương cho gió” Hà Minh Đức, “Xuân Diệu: chưa cảm thông hết nỗi cô độc tôi” Vương trí Nhàn; “Cái tơi” độc đáo, tích cực Xuân Diệu phong trào Thơ mới” Lê Quang Hưng; “Xuân Diệu nỗi ám ảnh thời gian” Đỗ Lai Thuý, “Nỗi buồn cô đơn thơ Xuân Diệu” Lý Hoài Thu, “Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu” Nguyễn Thị Hồng Nam Trong viết, tác giả đề cập tới vấn đề khác tác giả, tác phẩm, hay số vấn đề nghệ thuật công phu, sâu sắc, nhiều giá trị tựu chung xoay quanh ghi nhận ngợi ca đóng góp lớn lao Xuân Diệu sống, sáng tác để làm nên giá trị tinh thần trường cửu Tất nhiên chưa sâu vào vấn đề lý luận: quan niệm thơ Xuân Diệu đặt mối quan hệ biện chứng Con người - Cuộc đời - Tác phẩm thân viết ẩn chứa vấn đề : quan niệm thơ Bởi thực tiễn sống làm nẩy sinh gieo mầm cho quan niệm nhà thơ Và đến lượt mình, quan niệm sống hẳn ảnh hưởng chi phối đến quan niệm thơ tác giả Cho nên dù không đề cập tới cách trực tiếp viết cung cấp cho tiền đề cần thiết Nếu Huy Cận, người bạn lớn đời thơ, ước mong người nông dân “được gieo hết hạt kết thúc đời” điều Xuân Diệu làm Ông hiến dâng cho đời tất có thể, ơng hồng thơ tình, nhà thơ tiên phong cách mạng với tinh thần: “Phần tinh hoa người nghệ sĩ mà phần sống đời tác phẩm” Với thực tế trên, nhận thấy : chưa có cơng trình sâu nghiên cứu quan niệm thơ Xuân Diệu với tư cách đề tài độc lập Vì vậy, thơng qua luận văn chúng tơi mong muốn có nhìn hệ thống số ý kiến riêng, đóng góp vào nghiên cứu chung sở học hỏi, kế thừa kết lâu giới nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về lý luận : Muốn sáng tạo thơ, hiểu thơ cần phải có hệ thống quan niệm đắn thơ : quan niệm đặc trưng, chất thơ, nhà thơ, qui trình sáng tạo thơ, chất lượng thơ Hệ thống quan niệm ảnh hưởng chi phối đến trình sáng tác thơ, phê bình thơ thân Xn Diệu nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Qua việc hệ thống phân tích quan niệm thơ Xuân Diệu, cố gắng đóng góp từ tự trả lời đóng vai trò sở, tảng dẫn đến thành cơng nhiều lĩnh vực đặc biệt phê bình thơ cổ điển Nếu xem xét quan niệm thơ Xuân Diệu chỉnh thể nghệ thuật đặt mối quan hệ đa chiều tác gia văn học lớn cấp độ loại hình học tác giả, giúp cho tác giả nghiên cứu sâu sắc, tồn diện Đó đóng góp mặt lý luận Về thực tiễn : Luận văn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu tác giả Xuân Diệu làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng người quan tâm đến đề tài Nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ : Luận văn đề cập tới số vấn đề thuộc quan niệm thơ Xuân Diệu sở thực tiễn sáng tác thơ, phê bình thơ đóng góp ơng ảnh hưởng thơ Việt Nam kỷ XX DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tác giả Tên tác phẩm NXB Năm Văn hoá - TTin 2000 - Bùi Công Hùng Tiếp cận nghệ thuật thơ ca - Bùi Duy Tân Khảo luận số TG,TPVHTĐVN,T1,2 GD,ĐHQG 99, 01 Nguyễn Khuyến giai thoại HVHHNNinh 1987 Gi¸o 1994 - Bùi Văn Cng - Bùi Văn Nguyên Thơ quốc âm Nguyễn Trãi dục - Bùi Việt Thắng Sống với văn häc cïng thêi B¸o VN TÕt 6,7,7/ 99 - Bùi Việt Thắng Đôi điều trạng PB văn VNQĐ 3/1999 VNQĐ 5/96 1960 ch-ơng - Bùi Viết Thắng Đọc luận chiến văn ch-ơng - Chàng Văn Nói chuyện văn thơ Văn học - Chế Ngoại vi thơ Thuận hóa 1987 Lan Viên 10 Chế Lan Viên Tuyển tập Chế Lan Viên - T1 Văn 1985 học 11 Chế Lan Viên Thơ Hàn Mặc Tử Văn học 1991 12 D-ơng Tú Anh Phong cách thơ Nguyễn Duy LVThsĩ 2002 ĐHTH 13 Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại Hội nhà 2000 văn 14 Đỗ Văn Bằng Quan niệm VDTĐạo VH LVĐHTHợp 1985 TĐVN 15 Đinh Gia Khánh Ca dao Việt Nam Đồng Tháp 1995 16 G.N Pospelor Dẫn luận nghiên cứu văn học Giáo dục 1985 11 17 Hữu Nhuận Xuân Diệu ng-ời tác TPMới 1987 phẩm 18 Hà Minh Đức Thời gian trang sách Văn học 1987 19 Hà Minh Đức Nhà văn nói tác phẩm Văn học 1994 20 Hà Minh Đức Đi hết mùa thu Văn học 1999 21 Hà Minh Đức Thơ ca Việt Nam - Hình thức KHXH 1968 thể loại 22 Hà Minh Đức Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê Văn học 2002 23 Hà Minh Đức Thơ vấn đề thơ Giáo dục 1974 Việt Nam HĐ 24 Hà Minh Đức Lí luận văn học Giáo 1997` (C.biên) 25 Hồ Chí Minh dục Văn hóa Nghệ thuật Văn học 1981 Văn học 1989 Giáo dục 1962 Văn học 1999 Văn học 1998 MT 26 Hồ Xuân H-ơng Thơ Hồ Xuân H-ơng (LHNguyên TC) 27 Hg H Yên - Ng Văn học Việt Nam Lộc 28 Hoài Thanh Hoài Thanh toàn tập - 29 Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam T1+2+3+4 30 Hoàng Ngọc Hiến Văn học học văn CĐSP TPHCM 1990 31 Hoàng Tiến Tựu Bình giảng ca dao Giáo dục 1992 32 Hoàng Trinh Tuyển tập văn học Hội nhà 1998 văn 33 Hoàng Trinh Đối thoại văn học 34 Huy Cận Tuyển tập Huy Cận - T1,2 Hà Nội 1986 Văn học 1986 35 Huy Cận, T K Huy Cận đời thơ Văn học 1999 TPM,HNV 1985 HNV 1999 Văn học 1980 Thành 36 Ilia Êrenbua Công việc 37 J.P.Sartre Văn học 38 Khánh Chi Thơ Khánh Chi nhà văn (Xuân Diệu giới thiệu) 39 Lại Nguyên Ân Văn học phê bình 40 Lại Nguyên Ân Sống Văn học 1998 41 Lê Đình Kỵ Thơ với Xuân Diệu -Hoài Thanh Cửu long 1988 TPM 1984 với văn học thời -CLV 42 Lê Đình Kỵ Hiểu đắn Truyện 43 Lê Đức Niệm Kiều HVNĐTháp 1986 Diện mạo thơ Đ-ờng VHTT 1998 44 Lê Chí Quế Văn học dân gian Việt Nam ĐHQG 2001 45 Lê Q Trọng, Thai nghén Tác phẩm Hội NV 1995 46 Lê Trí Viễn Đặc diểm văn học Việt Nam ĐH&THCN 1987 47 L-u Khánh Thơ Xuân Diệu tác gia tác TB.H-ng phẩm 48 L-u Khánh Thơ Giáo 1999 dục Xuân Diệu TP văn ch-ơng Giáo dục 1999 LĐNT 49 L-u Quang Vũ Thơ đời Văn học 1997 50 L-u Trọng L- Tuyển tập L-u Trọng L- Văn học 1987 51 Lý Hoài Thơ Xuân Diệu tr-ớc CM Tám - Giáo dục 1998 Thu 1945 52 Mã Giang Lân Thơ văn Nguyễn Khuyến Giáo dục 1993 53 Mã Giang Lân Tiến trình thơ đại Việt Giáo dục 2001 13 Nam 54 Mã Giang Lân Xuân Diệu - NHà thơ ViÖt Nam KHXH 1984 VHTT 2000 TPM 1978 LVThsÜ 1999 đại 55 Mã Giang Lân Tìm hiểu thơ 56 M.B.Khrapchenkô Cá tính sáng tạo nhà văn&sự PTVH 57 Ng ThÞ Minh Ngut 58 Ng ThÞ Th H»ng 59 Ng Đình Chú Đề tài thiên nhiên Thơ Mới ĐHTH Tiêu chí thể loại so sánh T.Kiều LV 2003 ThsĩĐHTH Văn lớp XI NXBGD 1999 Giáo dục 1997 suy Giáo dục 1999 (CB) 60 Nguyễn Đức Quyền Bình giảng thơ tr-ờng PTTH 61 Nguyễn Bá Thành Thơ Chế Lan Viên với PC t-ởng 62 Nguyễn Bá Thành T- thơ t- thơ HĐ Văn học 1996 Văn học 1983 Văn học 1984 H.phòng 1998 Giáo dục 1998 ĐHTH Hà 1996 Việt Nam 63 Nguyễn Đăng Mạnh 64 Nguyễn Du Nhà văn - T- t-ởng - Phong cách Truyện Kiều (LGT Hoài Thanh) 65 Nguyễn Hữu Sơn Về t-ợng phê bình 66 Nguyễn Lai Ngôn ngữ với sáng tạo tiệp nhậnVH 67 Nguyễn Lộc Thơ Hồ Xuân H-ơng tuyển bình Néi 68 Ngun NghiƯp MÊy suy nghÜ - mét tÊm Văn học 1978 VHTT 2001 Thơ văn Nguyễn Quang Bích Văn học 1973 Mấy vấn đề ph-ơng pháp dạy Giáo dơc 1984 LATS 2002 lßng(PB - TL ) 69 Ngun Phan Ngôn ngữ thơ Cảnh 70 Nguyễn Quang Bích 71 Nguyễn Sĩ Cẩn VHCổ 72 Nguyễn Thanh Hà Xuân Diệu - nhà nghiên cứu phê bình ĐHSPHN 73 Nguyễn Thanh Hà Thơ hay Theo QN Xuân Diệu TCNCGDục 4/2000 74 Nguyễn Thanh Hà Thế câu thơ hay 75 Nguyễn Thanh Hà QN Xuân Diệu tiêu NGGDơc III/99 TCKH§HQG 1998 VN Q§ 4/97 chn PB 76 Nguyễn Thanh Tú Tính HĐ Lí luận PB văn học -T.97 77 Nguyễn Văn Hạnh Thơ Tố Hữu tiếng nói đồng Thuận Hoá 1985 ý,ĐT,Đchí 78 Nguyễn Văn Khánh 79 Nhiều tác giả Những đóng góp Xuân Diệu Lịch sử văn học Việt Nam Tập KLTNCử 2000 nhân Giáo dục 1987 V 80 Nhiều tác giả Phong cách học Giáo dục 1984 81 Nhiều tác giả Tác phẩm chọn lọc Văn học 1995 82 Nhiều tác giả Văn học sống nhà văn KHXH 1987 83 Nhiều tác giả Chuyện làng văn Việt Nam Giáo dục 1989 giới 15 Văn học Việt Nam 84 Nhiều tác giả 85 Nhiều tác giả Thơ kháng chiến 86 Nhiều tác giả Việt Nam học - Kỷ yếu HThảo ĐH&THCN 1979 TPM 1986 Thế giới 2000 KHXH 1984 Văn học 1980 QTế Lần I 87 Nhiều tác giả Thơ Việt Nam đại 88 Nhiều tác giả Thơ văn cách mạng 89 Nhiều tác giả Tác phẩm văn học 30-45 Tạp chí 9,10/8 HNV 90 Nhiều tác giả 91 Nhiều tác giả Ôn thi văn học Tr-ờngĐHTH 1989 Các nhà văn nói văn - TPM 1985 TPM 1986 Tr v.văn 1985 T.1 92 Nhiều tác giả 93 Nhiều tác giả Các nhà văn nói văn -T.2 Công việc viết văn Ng Du 94 Nhiều tác giả Nhà thơ Việt Nam đại 95 Nhiều tác giả Văn học sống nhà văn 96 Nhiều tác giả Thơ văn Cách mạng 1930 - KHXH 1984 KHXH 1978 Văn học 1980 TPM 1986 KHXH 1983 1945 97 Nhiều tác giả 40 năm Văn học 98 Nhiều tác giả Từ điển Văn học - T1 + 99 Nhiều tác giả Tác phẩm chọn lọc Văn học 1995 100 Nhiều tác giả Văn học n-ớc HNV 3/1996 Giáo dục 1985 101 Ph-ơng Lựu Về quan niệm văn ch-ơng cổ Việt Nam 102 Phạm đan Quế Truyện Kiều đối chiếu 103 Ph - C.Đệ - Hà M Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 Hải phòng 1999 ĐH&THCN 1979 Đức 104 Phan Cự Đệ Phong trào Thơ Mới 105 Phan Cự Đệ Tác phẩm 106 Phan Cự Dệ Văn học KHXH 1982 chân dung Văn học 1984 Lãng mạn Việt Nam Văn học 2002 VNQĐ 3/99 1930 - 1945 107 Phan Quỳnh Nga Thơ, nhà thơ, nghề thơ QNTMH 108 Phạn Thị Miến Những đg mặt LLPBcủa LVThsĩĐHTH 2001 HThanh 109 Ph-ợng Lựu Loại hình hóa Phê bình văn VNQĐ 5/98 KHXH 1986 học T.105 110 Phong Lê Hồ Chí Minh VHVNHĐ 111 Raxun Gamatốp Đagatxtan Cầu vồng 1984 112 Tô - Hoài Những g-ơng mặt, Chân dung VH TPM,HNV 1988 113 Tố - Hữu Trăm thơ Tố Hữu Văn học 1987 114 Thiếu Mai Hái đôi bờ NXB lao 1994 ®éng 115 TÕ - Hanh Tun tËp TÕ Hanh 116 TÕ - Hanh Bµi ca sù sèng 117 Tr-ơng Chính Tuyển tập Tr-ơng Chính - T1 Hà Nội 1987 TPM 1985 Văn học 1997 Thanh 1999 + 118 Trần Đăng Khoa Chân dung đối thoại niên 119 Trần Đình Sử Thi pháp học đại BộGD, Vụ 1983 GV 120 Trần Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu TPM, Hnhà 1987 17 văn 121 Trần C- Đôi điều ảnh h-ởng thơ Pháp VNQĐ 3/99 Văn học 1998 ĐHQG 1999 Giáo dục 1998 LATS 2002 thơ XD 122 Trần Mạnh Hảo Thơ phản thơ 123 Trần Ngọc V-ơng Loại hình học tác giả văn học 124 Trần Ngọc V-ơng Văn học VN dòng riêng nguồn chung 125 Trần Thị Sâm 126 Trần Tuấn Khải Những ch biến tr QNvề thơ đầu TKXX ViệnVH Thơ văn Nam (Xuân Diệu Văn học 1984 Hội nhà 1997 giới thiệu) 127 Trịnh Bá Tạp chí Trí tân Dĩnh,NHSơn văn 128 Văn - Phác Mấy vấn đề cấp bách VHNT Văn hoá 1985 129 V-ơng Trí Nhàn Một số nhà văn hôm với Hà Hà Nội 1986 TPM 1986 Nội 130 V-ơng Trí Nhàn B-ớc đầu đến với Văn học 131 Vũ - Ngọc Khánh Bí giỏi văn Giáo dục 1999 132 Vũ - Ngọc Phan Những năm tháng Văn học 1987 133 Vũ - Thị Thu Xuân Diệu với thơ Việt Nam H-ơng LVThS ĐHTH 2001 Hiện đại 134 Vũ - Tiến Quỳnh Nguyễn Du (PB - BLVH) TH K.Hòa 1992 135 Xuân Diệu Xuân Diệu toàn tập Tập 2, 3, Văn học 2001 Văn hoá 1958 136 Xuân Diệu Những b-ớc đ-ờng t- t-ởng 137 Xuân Diệu Những nhà thơ Bungiri Văn học 1985 ,Sviat 138 Xuân Diệu Phê bình giới thiệu thơ Văn học 1961 139 Xuân Diệu Các nhà thơ Cổ điển Việt Nam Văn học 1981 Văn học 1982 Văn học 1984 T1 Văn học 1983 - T2 Văn học 1987 - T1 140 Xuân Diệu Các nhà thơ Cổ điển Việt Nam - T2 141 Xuân Diệu Công việc làm thơ 142 Xuân Diệu Tuyển tËp Xu©n DiƯu - 143 Xu©n DiƯu Tun tËp Xu©n DiÖu 19 ... tích trình bầy đóng góp quan niệm thơ Xuân Diệu phương diện chính: quan niệm đặc trưng, chất thơ, nhà thơ, qui trình sáng tạo thơ, chất lượng thơ từ đưa lý giải quan niệm thơ gì? Nó ảnh hưởng,... thực tiễn Về lý luận : Muốn sáng tạo thơ, hiểu thơ cần phải có hệ thống quan niệm đắn thơ : quan niệm đặc trưng, chất thơ, nhà thơ, qui trình sáng tạo thơ, chất lượng thơ Hệ thống quan niệm ảnh... ý, điểm tựa quan trọng làm nên tính hệ thống vấn đề quan niệm thơ Xuân Diệu 2.1 Tình hình nghiên cứu quan niệm thơ Xuân Diệu trƣớc cách mạng tháng Tám Mặc dầu từ xuất thi đàn, Xuân Diệu lọt vào