DSpace at VNU: Quan niệm lại pháp luật

11 89 0
DSpace at VNU: Quan niệm lại pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHI' KHOA HỌC ĐHQGHN, KINH TỂ - LUẬT, T.XXII, số 1, 2006 QUAN NIỆM LẠI PH Á P LUẬT Ngô Huy Cương(,) Nhà nước pháp quyền học thuyết nhằm tới ràn g buộc quyền pháp luật Vì nói tới nhà nước pháp quyền nói tói quan điếm pháp luật Cho nên n h ậ n thức lại pháp luật k h â u quan trọng việc nghiên cứu n h nưốc pháp quyền Có lẽ k h â u có tín h cách đột phá m ặt lý lu ậ n Việt Nam, theo quan điểm tôi, lẽ việc xây dựng n hà nước pháp quyền đề cao lu ậ t hệ thông lý luận pháp luật Việt Nam có lẽ điểm thiếu vửng T h ứ h a i , xây dựng pháp luật, nhìn nh ận phạm vi đó, q trìn h thể hay tạo qui tắc pháp lý thực chức pháp luật Có pháp lu ật thực vào đời sông, điều tiết dẫn dắt xã hội p h át triển Lý luận chung nhà nước pháp lu ật ta coi pháp luật có hai chức là: (1) Điều chỉnh quan hệ xã hội; (2) Tác động vào ý thức người (hay gọi chức giáo dục pháp luật) [14, tr 225] Việc phân tích pháp luật có hai chức khơng cho phép có phân biệt đầy đủ pháp lu ật với công cụ điều chỉnh khác Điều có nghĩa làm hạ thấp vai trò pháp luật Chẳng hạn: đứa trẻ lười học, mải chơi, bơ" tá t Lập tức đứa trẻ ngồi vào bàn học có th ể vê sau IÌĨ khơng dám mải chơi Một t t thực hai chức điều chỉnh h ành vi tác động vào ý thức đứa trẻ, t t h àn h vi phi đạo đức hay bị ngăn cản pháp luật, có nghĩa t t không m ang lại công bằng, không xây dựng tình thương Chính luật gia xem pháp lu ậ t có hai chức lúng I Chức n ă n g c a p h p lu ậ t Thực nghiên cứu chung pháp luật, thông thường người ta việc p h â n tích chất nó, làm rõ khái niệm nó, xem xét tới vấn đề khác có liên quan Song tơi có ý định xuất p h t từ việc nghiên cứu chức pháp luật, suy nghĩ rằng: T h ứ n h ấ t , nhiệm vụ trưóc h ết người th am gia công cải cách pháp luật n h ằm tới nh nưốc pháp quyền Việt N am phải tìm cho nhửng nh ận thức pháp lu ậ t có khả gây cản trỏ cho tiến trìn h cải cách Do việc nghiên cứu nên từ yếu tơ" thiếu vừng n h ấ t hệ thông lý luặn pháp lu ậ t mà có liên quan tới toàn vấn đề lý luận, điểm mấu chốt để n h ậ n thức lại pháp luật từ chất cách thức xây dựng Theo tơi, chức n ă n g pháp ° TS, Khoa Luât, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 N gổ Huy Curơng 24 túng p h â n biệt pháp luật vói công cụ điều chỉnh khác [14, tr 130] Phỏng theo chức này, có định nghĩa : “Pháp lu ậ t hệ thống qui tắc xử nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) bảo đ ả m thực hiện, thê ỷ chí giai cấp thống trị xả hội, yếu tô' điều ch ỉnh quan hệ xã hội nhằm tạo trật tự ôn đ ịn h xã hội ” [9, tr.226] Định ng hĩa ph ản ánh quan điểm thực chứng p h p lý, phản án h chất pháp lu ậ t theo quan niệm truyền thông pháp lu ậ t Xô-Viết, đồng thời phản ánh chức n ă n g thứ n h ấ t pháp luật (nói trên) mục tiêu pháp luật Tiếp cận từ khía cạnh giá trị xã hội pháp luật, học giả ỏ nước khác quan niệm , pháp lu ậ t có bơn chức là: - Chức n ă n g gìn giữ hồ bình; - Chức n ă n g ấn định hay th i h n h tiêu chuẩn xử trì t r ậ t tự; - Chức n ă n g tạo điều kiện dễ dàng cho dự định kê hoạch; - Chức n ă n g thúc đẩy công xã hội [1, tr.5] Nhìn n h ậ n cách bao quát phạm vi toàn xã hội, chức n ăng cho phép p h â n biệt cách đa giừa pháp luật với công cụ điều chỉnh khác, góp p h ầ n thúc đẩy tiến xã hội Ngày không không n h ậ n thức hồ bình ổn định sở quan trọng n h ấ t cho việc p h t triển kinh tê, xã hội Tư tưởng thịnh trị Việt Nam Vì vậv pháp lu ậ t bao giò hêt phải bảo đảm cho việc tạo hay củ ng cố cho sơng th a n h bình cách thức điều hồ lợi ích xã hội khơng thể lợi ích nhóm Các xung đột lợi ích phải giải theo tr ìn h tự hay qui trìn h pháp định với định hướng cân đốì lợi ích cá nhân, nhóm người với lợi ích chung cộng đồng để lợi ích cá n h â n bảo đảm tối đa mà không cản trở p h t triển bình thường cộng đồng, điểm tra n h luận đặt lợi ích cá n h â n hay lợi ích cộng đồng lên suy xét cho cân đổi Bởi lợi ích người th iệt thòi người khác hay th iệ t thòi cộng đồng, đ ặ t vấn đề ngang lợi ích suy xét khơng thực, c ầ n lưu ý, cân đôi vừa nói có nghĩa cắt xén lợi ích thích hợp, vừa đủ, đáng, hợp pháp bên cho bên cần ưu tiên suy xét kỹ lưõng P háp luật phản ánh lợi ích trớ th n h quyền lợi Hiểu rằng, xét phương diện pháp lý, đốì với lĩnh vực quan hệ nào, trừ quan hệ pháp lu ậ t quan tâm, bảo hộ hay xác định giới hạn, có nghĩa nói tỏi quyền bưốc vào địa h t pháp lý Khi thừa nhận chức năn g gìn giữ hồ bình pháp luật, có nghía phải th a n h ậ n ba chức n ă n g sau Chức ấn định hay thi hành tiêu chuẩn xử trì t r ậ t tự thể lựa chọn có tín h cách kỹ th uật cho việc hưống tới gìn giữ hồ bình Khi người, mối q u a n hộ với nhau, luôn cần xử với Tạp chí Klioa học Đ H Q G H N , Kinh tè - Luật, T.XXII, Sô ! 2006 Quan niệm lại pháp luật giói h n n h ấ t định đầy thiện chí đế hướng tới tồn cộng đồng tồn họ Vì học th u y ết mình, Je an Jacques Rousseau n h ấ n m ạnh tới tự người, ơng khẳng định: “Có m ột lúc trở lực gây hại cho sinh tồn người có th ể lấn át kháng cự cá nhâ n , lúc tin h trạng ngun thuỷ khơng nữ a, lồi người bị tiêu diệt họ không thay đổi cách sống N h n g người không th ể tạo lực mới, mà có th ể kết hợp điều khiển lực sẵn có; phương pháp d u y nh ấ t đ ế người tự bảo vệ họ p h ả i kết hợp lại với nh a u thành m ột lực chung, điều khiển m ột động chung, khiến cho m ọi người hành động m ột cách hài hoà” [7, tr.41] T h ật người sinh tự có hồn tồn tự Song m ặt khác, để bảo đảm cho tồn th â n người cụ thể để hưởng tự do, người cần liên kết lại với nh au n h ữ n g cộng đồng Và liên kết đó, cộng đồng cần tới bền vững, tự cá n h â n người bị giới h n lý bảo đảm tồn p h t triển cộng đồng cách hợp lý, vừa đủ khơng bị lạm dụng N hững q trìn h cần tới cách cư xử với n h a u họ cá nhân có nhữ ng lợi ích mình, cộng đồng liên tục ph át triển Vì t h ế tiêu chuẩn xử cần phải th iế t lập Các tiêu chuẩn xử đây, nhắc tối k h ía cạnh pháp lý, chứa đựng qui tắc mà n h ấ t loạt chúng phụ thuộc vào Hiến pháp nơi thể Tạp chi K lioa liọc Đ H Q G H N , Kinh tế- Luật, T.XXII S ô 'Ị, 2006 25 ý chí chung cộng đồng ph ần cao n h ấ t sinh hoạt trị, pháp lý cộng đồng trị cụ thể Và th â n Hiến p háp bị lệ thuộc vào qui lu ậ t vốn có tự vốn có người Nên nhắc lại rằng, cân đối lợi ích cá n h â n lợi ích cộng đồng điểm gay cấn nh ất pháp lu ậ t mà tập tru n g câu chuyện đ ặ t lợi ích cá n h â n hay lợi ích cộng đồng lên trước, suy xét cân đốì Có lẽ chủ nghĩa lập hiến có x u ấ t p h t điểm từ việc bảo vệ tự cá nhân Hai chức d ẫn tới xuất chức thứ ba, bơi ổn định t r ậ t tự xã hội có thê trì thúc đẩy dự định k ế hoặch biến th n h thực Nói cách khác, mục tiêu đ t thông qua việc biến dự định kế hoặch trở th n h thực góp p hần thúc đẩy p h t triển xã hội hai phương diện: T h ứ n h ấ t, nh u cầu sông người thoả mãn; T h ứ h a i, hợp tác người tă n g cường Tại phương diện thứ hai cần phải giải thích rằng: Các dự định k ế hoặch làm ăn thường thể qua hợp đồng m pháp lu ậ t bảo hộ, pháp lu ậ t bảo đảm cho hợp đồng thi hành, hợp tác người củng cô" Thông qua hoạt động làm ăn hay thông qua việc ký k ế t thực hợp đồng, việc hợp tác làm tă n g khối lượng tư sản bên, nhu cầu xã hội đáp ứng ngày tốt hơn, sản p h ẩm hay dịch vụ đươc tạo từ hoạt động Quy trìn h ph ản ánh thiên hưỏng N g ô Huy Cưctng 26 vinh viễn người trao đối sản phẩm cho n hau phục vụ lẫn n h a u [12, tr 20-24] Dù muôn hay khơng, người ta khơng thể khơng nói tới xung đột lợi ích b ấ t kể xã hội cụ Tuy nhiên khơng kiềm chế, xung đột phá võ cộng đồng n h ấ t định Luôn hưống tối ổn định, pháp lu ật cần bảo đảm cơng hay điều hồ lợi ích Chức pháp lu ậ t có ý nghĩa to lớn Việt Nam xây dựng đất nước với mục tiêu “dân g ià u , nước m n h , xã hội cơng bang, dân chủ, văn m in h ” Ngồi chức chung phân tích trên, ngành luật lại có chức riêng biệt Các chức riêng biệt p hản ánh nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn II Khái n iệm p h p l u ậ t v b ả n c h â t p h p lu ậ t Phần nêu định nghĩa khái niệm pháp luật mà lý luận chung n hà nước pháp lu ậ t ta thường sử dụng Định nghĩa có nhiều điểm chung vối quan niệm khác th ế giới pháp luật, tấ t nhiên khuôn khổ trường phái thực chứng pháp lý Chẳng hạn, giải thích khác biệt qui tắc pháp lu ật vói qui tắc khác, Andrew Heywood nêu bôn đặc trưng pháp luật: T h ứ n h ấ t , pháp lu ậ t quyền làm ra, nên phản ánh ý chí nhà nước ưu tiên t ấ t qui tắc xã hội khác T h ứ h a i , pháp lu ật có tính b bưộc mà cơng dân khơng phép lựa chọn lu ật để tu â n th ủ luật không để tu â n thủ, pháp lu ật hỗ trợ hệ thơng cưỡng chế hình phạt T h ứ b a , pháp luật bao gồm qui tắc thừa nhận công bô' mà ban h n h thơng qua qui trình lập pháp thức cơng khai T h ứ tư , pháp lu ật nói chung cơng n h ậ n ràn g buộc với người mà áp dụng, bao hàm yêu sách đạo đức [2, tr.24-25] Quan niệm nhắc tới ý chí nhà nước thay ý chí giai cấp thống trị, họ xem nhà nước tạo nên ý chí tồn dân Quan niệm n h ấ n m ạnh chất pháp lu ật ý chí, m ang nội dung đạo đức Chúng ta dễ dàng n h ậ n thấy thuộc tính pháp lu ật dược nêu định nghĩa khơng q khác với thuộc tính mà lu ật gia Việt Nam thường nhắc đên, bao gồm tính qui phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ m ặt hình thức tính bảo đảm n h nưóc [14, tr 126-129] Vấn đề lại quan niệm chất pháp luật Nó làm cho có khác biệt quan niệm pháp luật mà lu ật gia lĩnh vực luật so sánh thường đề cập đên phần ý thức hệ hệ thông pháp luật Vậy vấn đề cần lý giải sở đạo đức pháp lu ật theo quan niệm lu ậ t gia thê giỏi Trước hết phải đề cập tới trường phái lu ật tự nhiên xuất vào khoảng thê Tạp clú Khoa học Đ H Q G tìN , Kinh lê - Luật, T.XXII, Sơ 1,2006 Quan niệm lại pháp luật kỷ XVII- XVIII truyền bá pháp luật hệ thống hoá trường đại học Trường phái n h ấ n m ạnh tối quyền tự nhiên người đặt móng vững cho việc phân chia pháp lu ật th n h luật công lu ậ t tư Và từ mơn khoa học pháp lý hình th n h như: lu ậ t hiến pháp, lu ậ t hành chính, lu ậ t hình [10, tr 40-46] René David Jo h n E c Brierley nhận xét, trường phái luật tự nhiên có hai th n h công lớn đáng lưu ý: T h ứ n h ấ t , m ang lại vai trò pháp luật phương diện quan hệ người điều chỉnh người bị điều chỉnh, người cai trị cá nhân L u ật La Mã tạo công thức ph ân biệt luật công luật tư nh n g không quan tâm tới lu ật công Trường phái luật tự nhiên đụng chạm tỏi khu vực cấm kỵ nàỵ Từ th ế kỷ thứ XVIII luật gia mở rộng nghiên cứu tối tấ t lĩnh vực lu ậ t công thành công việc xây dựng hệ thông pháp lý song song với hệ thống lu ật tư truyền thông kể từ Cách m ạng Pháp 1789 T h ứ h a i , trường phái lu ậ t tự nhiên thúc đẩy pháp điển hố Nó hợp n h ất thông th i lu ậ t học sư La Mã dẫn giải cách hệ thống pháp lu ậ t làm p h ù hợp với xã hội th ế kỷ XVIII Bởi thê đạo lu ậ t thông qua bao h m thực tiễn lý thuyết m trìn h độ cấu trúc vượt xa cơng trình pháp điển hố Hồng đế Justinian Tuy nhiên ơng cho pháp điển hố - k ế t trường phái luặt tự nhiên, có m ột số h n chế n h ất định như: Giới h n trường đại học Tạp ch í Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tế- Luật, T.XX11 SỔI, 2006 27 việc diễn giải lu ật thực định; tạo cho lu ậ t gia coi trọng pháp luật quốc gia mà bỏ qua ý tưởng luật qui tắc ứng xử xã hội có chất siêu quốc gia; làm xuất trường phái thực chứng pháp lý (legal positivist) th a n h ậ n quy phạm luật thực định, đánh giá cao vai trò pháp điển hoá, coi văn quy phạm pháp lu ậ t nguồn lu ật chí khơng công n h ậ n tư tưởng luật tự nhiên [10, tr 59-69] Giải thích h t n h â n quan niệm lu ậ t tự nhiên, E dm und M.A Kwaw viết: “K hái niệm chủ yếu luật tự nhiên có ton nhữ ng nguyễn tắc đạo đức khách quan mà dựa chất cốt yếu vũ trụ, vạn ưật, n hân loại có th ể tìm thấy lý tự nhiên, luật thông thường người trở thành thực chừng mực m tuân thủ theo nguyên tắc đ ố ' [10, tr 6] Nội dung đạo đức vừa nói quan niệm pháp lu ậ t lu ật gia thê giới có lẽ luật tự nhiên mà thường xem cao luật người Tư tưởng có gốc rễ sâu xa từ quan niệm người Hy Lạp cổ đại chi phối quy luật tự nhiên đốì vói người Quan niệm th ể cách rấ t rõ n ét bi kịch Antigone Sophocle Nhà vua Créon cấm chôn xác người anh Antigone phạm trọng tội Antigone th a n h ậ n biết lệnh, không thi hành, đốĩ đáp với nhà vua rằng: “Vì sao? Vì luật khơng thần Zeus thần Công lý ban bố Theo tỏi, 28 m ệnh lệnh ngài không thê lân át ỷ chí thần nhản Y chí luật, khơng thành ưăn, khơng xố nhồ N hữ ng điều luật thời củng có khổng có th ể biết rõ có tự bao g iờ ’ [13, tr 84] Tuy nhiên, người ta cho rằn g quan niệm cổ đại gần vối qui lu ật tự nhiên (law of nature) luật tự nhiên (natural law) Kể từ thời Socrates, Plato Aristotle, nhu cầu tìm kiếm cơng lý pháp luật, nên tư tưởng lu ật tự nhiên ngày củng cô" dù theo hướng th ế tục hay thần thánh Cicéro- triế t gia La Mã cổ đại theo trường phái khắc kỷ - tuyên bô", bàn cộng hồ: “Pháp luật chân lý trí đắn, p h ù hợp với tự nhiên, truyền bá người, vĩnh hang, bất diệt Nó không cần người diễn giải hay dẫn giải trừ thân nó, củng khổng có luật Rome m ột luật khác A thens, luật luật khác tương lai tới, trừ m ột đạo luật m luật vĩnh hăng khơng thê thay đổi, bao quát- tất người m ãi mãi; lả thượng đ ế tất cả, tác giả, thấm phán; N g ­ ười đề xuất luật dược xem n h người thầy người cai trự [3, tr 3] Thời kỳ T rung cổ, tư tưởng lu ật tự nhiên thiên chúa giáo thịnh hành Sự áp đ ặt chúa tròi coi lu ậ t tự nhiên có liên hệ vối người khai sáng ln ln ràng buộc ngưòi vối nội dung không thay đối Khi mà yêu cầu nh nưỏc hay quyền khác với luật chúa trời, N gơ Huy Cương lu ậ t nhà nước bị xếp hàng thứ yếu St Thomas Aquinas (1225-1274) viết: “S ự dẫn d ắ t đầy lý tính vật sáng tạo phía chúa có th ể gọi luật vĩnh cửu N hư n g tất nhữ ng vật khác, người có lỷ trí bị p h ụ thuộc vào thượng đ ế siêu p h m theo m ột cách thức đặc biệt; người th a m gia tự thân họ tạo nên chúa, mà họ kiểm soát hành động họ hành động người khác Vậy họ có m ột san xẻ thân lý tính siêu phàm , nhận từ khu yn h hướng tự nhiên cho hành động giới hạn n h điều chỉnh tham gia vào luật vĩnh cửu người có lý trí gọi luật tự nhiên” Vào th ế kỷ XIII, Bracton tuyên bô" rằng: “5a/z thân nhà vua không bị phụ thuộc vào người m p h u thuộc vào chúa trời vào pháp luật, pháp luật tạo nhà vua” [5, tr.3] Tư tưởng lu ậ t tự nhiên Grotius - triết gia, luật gia* khẳng định lại chân lý người mang đến tồn độc lập với chúa Thực vậy, chúa khơng hồ hợp với tấ t ngun tắc đó, chúa [6, tr.3] Đến công trình nghiên cứu lu ật tự nhiên, nhà nưóc pháp quyền đểu ghi nhận cơng lao vĩ đại Jo h n Lock, Je a n - Jacques Rousseau, Saint Louis Montesquieu Thomas Paine - người tạo ký nguyên hiến pháp th àn h văn đặt móng vững cho học thuyết nhà nước pháp quyền đại Điều phủ n h ậ n học thuyết có Tạp chi Khoa học D H Q G H N , Kinh tể- Luật, T XXII, S ố 1, 2006 Quan niộm lại pháp luật gắn bó chặt chẽ với tư tưởng k h ế ước xã hội Học thuyết đặt vấn đề tính hợp pháp h n h vi quyền, tạo dựng ý tưởng hiến pháp th àn h văn, đề cập đến khái niệm quyền người Ngay sau tư tưởng s L Montesquieu thòi kỳ nở rộ chủ nghĩa lập hiến cách m ạng d ân chủ Nhiều Bản văn Hiến pháp nhiều văn kiện có tính trị - pháp lý thể rấ t nhuần nhuyễn tư tưởng Ví dụ: Tun ngơn Độc lập Mỹ ngày 4/7/1776; Hiến pháp Tiểu bang M assachusetts 1780; Hiến pháp Hoa Kỳ 1789; Tuyên ngôn N hân quyền Dân quyền 1789 Pháp; Đạo lu ật vê N hân quyền Hoa Kỳ 1791 Cách m ạng Pháp lấy hiệu từ £Ơng trìn h nghiên cứu J J Rousseau: “Con người sinh tự do, đâ u đâu người củng sông xiềng xích” [8; 7, tr.29] Và xuất p h t từ k h ẩ u hiệu này, luật gia t h ế giỏi n h ấ n m ạnh, luật mà đ ặt người xiềng xích lu ậ t vơ giá trị, họ bàn khái niệm chất pháp l u ậ t Họ cho lu ật tự nhiên m ang đến tính hợp pháp cho hô hào cách m ạng [6, tr.4] Thông qua nghiên cứu này, thấy, cho dù thừa n h ậ n lợi ích nhóm việc xem xét b ản ch ất pháp luật, hưóng tới việc xây dựng n hà nước pháp quyền, người ta quên không cân nhắc cách th ậ t kỹ lưỡng tới tính chất tự nhiên pháp luật Nói cách khác, giai cấp thơng trị, lợi ích mình, khơng th ể tước t ấ t tự nhiên ban tặng cho người, trước hết quyền sông, Tạp chi Khoa học Đ H Q G t ìN Kinh tế- Luật, T.XXII, SỔI, 2006 29 quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Tuy nhiên, cách thức cho hưởng quyền phạm vi bó hẹp quyền phụ thuộc vào chất thống trị III K hái n iệ m hệ th ô n g p h p lu ậ t Hiện nói tới hệ thông pháp luật, lý luận chung nhà nước pháp lu ật ta thường đề cập tới định nghla hay quan niệm dựa theo quan điểm triế t học pháp quyền Mác - Lê Nin tập hợp lại môn lý luận chung n h nước pháp luật - môn tương đối đặc trưng nước theo đường XHCN Khởi đầu cho lý luận hệ thống pháp luật, lý luận chung nhà nước pháp lu ật ta thường lấy tiền để từ quan điểm Àngghen thể th gửi Sm rằng: “Trong quốc gia đại, pháp luật p h ả i biểu điều kiện kin h tê] m biểu hài hồ bên trong' Bởi có định nghĩa: “Hệ thống pháp luật cấu bên p háp luật, qui định m ột cách khách quan điều kiện kin h tế - xã hội, biêu p h â n chia hệ thống thành p h ậ n cấu thành (ngành, ch ế định) khác n h a u , p h ù hợp với đặc điểm y tính chất quan hệ xã hội mà điều chỉnh , ng p h ậ n khác có mối quan hệ qua lại chặt chẽ thống n h ấ t với nha u ” Lập luận có nghĩa hệ thống pháp lu ậ t cấu bên pháp luật, nguồn pháp lu ậ t hình thức biểu bên ngồi pháp luật Nhưng chúng có mối liên hệ qua lại chỉnh thể thỗng n h ấ t [9, tr 335-345] Cũng có N g ỏ H uy C u an g 30 thể hiểu hình thức thể bên ngồi pháp lu ật hệ thông pháp lu ậ t thực định [14, tr 183] Nếu xem pháp luật tập hợp qui tắc xử nhà nước ban h n h thừa nhận, hệ thống pháp lu ậ t đơn giản tập hợp qui tắc xử sự, xây dựng hệ thống pháp lu ật đơn giản việc tạo nguồn có chứa đựng qui tắc đó, theo qu an niệm nói Cũng x uất p h t từ qui tắc xử sự, lu ậ t gia nước khác quan niệm rằng, pháp lu ật hệ thống qui tắc có mục đích hướng dẫn h n h vi người tổ chức cụ thể họ Quan niệm gợi ý, không nên xem pháp luật đơn th u ầ n qui tắc, mà phải xem chúng p h ầ n qui trìn h hay tổ chức xã hội Và qui trình hay tổ chức nhìn n h ậ n hệ thống pháp lu ật (legal system) [4, tr.l] Có thể có quan điểm lập luận rằng, lý luận chung vể n h nước pháp lu ật ta không tách rời qui tắc xử khỏi điều kiện kinh tế hay điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp thống trị, theo quan điểm Mác Tuy nhiên quan niệm n hấn m ạnh tới nội dung định hướng qui tắc xử sự, khơng góp ph ần nh ìn n h ậ n rộng rãi hệ thông pháp luật Quả th ậ t quan niệm xoay q uanh qui tắc xử đơn th u ần , bị tách biệt cách tương n h nước, có nhắc tới mối quan hệ chúng P háp lu ậ t theo quan niệm xem công cụ nhà nưốc để quản lý xã hội Cụ thể Hiến pháp 1992 tuyên bố: “N h nước quản lý xã hội phap luật, không ngừng tăng cường phá p c h ế xã hội chủ nghĩa" (Điểu 12) Khác hơn, lu ậ t gia thuộc Họ Pháp lu ật La Mã - Đức, Họ Pháp lu ậ t Anh- Mỹ số họ p h p luật khác tâm niệm nhà nước cấu trúc pháp lý Nên nói tới lịch sử pháp lu ậ t hay lý luận pháp lu ậ t có lịch sử hay lý luận n h nưốc Trong khi, c,ác nước thuộc Họ P h áp lu ậ t Xã hội Chủ nghĩa có cách gọi riêng “lịch sử nhà nước pháp lu ật” “lý luận chung nh nước pháp lu ậ t” Ngày nói tới hệ thống pháp luật, người ta phải đề cập tối thiểu tới vấn đề như: Lịch sử pháp luật; tô chức tư pháp; tổ chức n h nước; nghề luật; đào tạo pháp lý; phong cách tư pháp lý; ý thức hệ hệ thông pháp luật; cấu trúc pháp lý; nguồn pháp luật; cách thức xây dựng pháp luật; chế định đặc trưng b ậ t hệ thống pháp lu ật cụ thể Hệ thống pháp lu ật xem toàn khung cảnh, điều kiện, tổ chức qui trìn h (tạo lập sinh hoạt) pháp lý cộng đồng trị n h ấ t định IV P h â n loại p h p lu ậ t Lý lu ận chung nhà nước pháp lu ật ta cho rằ n g khác biệt trước hết lĩnh vực quan hệ xã hội pháp lu ậ t điều chỉnh để phân tích ngành lu ật [9, tr.339] Vì vậy, đối tượng điều chỉnh để phân loại pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh việc p hân loại bổ sung phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh pháp luật, theo quan niệm này, trước hêt cách sử dụng pháp lu ậ t để mơ hình hố, điển hình hố định hướng quan hệ xã hội bao gồm: Tạp clú Khoa học D H Q G H N , Kinh té - Luật, T.XXJI, Sô 1,2006 Q uan niệm lại pháp luật Xác định địa vị pháp lý bên quan hệ xã hội điều chỉnh hố, mơ hình hố; Xác định sở p h t sinh, biến đổi chấm dứt tồn quan hệ pháp luật; Xác định tính chất quyền nghĩa vụ chủ thể; Xác định biện pháp tác động pháp lý đốì với n hữ n g trường hợp vi phạm không thực nghĩa vụ chủ thể, khả năng, tín h chất mức độ chế tài tương ứng; Xác định nh ữ n g biện pháp nhằm thúc đẩy việc thực có hiệu nghla vụ chủ thể [14, tr 350] Cách thức p h â n loại gây nên lúng tú ng n h ấ t định Chẩng hạn phân biệt lu ậ t dân luật thương mại người ta vấp phải khó khăn T h ứ n h ấ t , đỗi vói hai ngành luật này, dưòng r ấ t khó phân biệt vê đơi tượng điều chỉnh T h ứ h a i , dường hai n g n h lu ật sử dụng chung phương pháp điều chỉnh, nhiên có phần tă n g hay giảm vài yếu tơ' phương pháp điều chỉnh nêu, r ấ t khó xác định Chang thế, giò có nhiêu quan điểm cho rằn g cần phải xố phân biệt khơng cần thiết hai ngành luật Khắc phục n h ữ n g điểm h n chế này, lu ật gia ỏ nước có truy ền thơng phân chia luật dân lu ậ t thương mại thường p h â n tích khác biệt hai ngành lu ật tính chất thê ý chí nhằm tạo lập quyền lợi Điều cho thấy, có lẽ việc phân chia pháp lu ậ t nên vào điểm cốt Tạp ch i Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tế- Luật, T.XXII, S ố ỉ, 2006 31 yêu pháp lu ậ t quyền lợi mà ph ân tích Vì vấn đề quan trọng nhâ't hay cách thức phân loại quan trọng n h ấ t phân loại pháp luật th n h luật tư lu ậ t công Việc ph ân chia ngành luật th n h lu ậ t tư lu ật công cách thức phân loại n h ấ t mà luật gia thuộc Họ Pháp lu ậ t La Mã - Đức thường sử dụng đê nghiên cứu xây dựng pháp luật Cách thức gây ảnh hưởng không nhỏ tới lu ậ t gia thuộc Họ Pháp lu ậ t Anh - Mỹ Và ngày nay, nhắc đến nhiều Việt Nam Có thể nói, xây dựng hệ thơng pháp lu ậ t hưóng tới kinh tế thị trường hướng tới nhà nước pháp quyền, khơng thể khơng nói tới việc phân loại pháp lu ậ t th n h lu ậ t tư luật công P h ân loại tác động toàn diện từ nguyên, chất pháp luật, cấu hệ thông pháp lu ật kỹ th u ậ t xây dựng viết văn pháp luật, kỹ n ă n g giải tra n h chấp pháp lý L uật tư m ang tính triết lý sâu sắc b ắ t nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội truyền thống, có ổn định cao không bị ảnh hưởng nhiều bơi trào lưu tư tưởng trị Các yếu tơ" kinh tế, xã hội có tính chất bổ sung cho Bằng chứng vấn đê lu ậ t tư không thay đổi so với vấn đề pháp lý từ thời La Mã cổ đại Vậy phân biệt có tác dụng làm ổn định đời sống n hân dân từ việc tách bạch cách tương các’ý tưởng quản lý n h nước chưa kiểm chứng L uật tư tác động thường ngày tới quan hệ thị trường m ang yếu N gổ Huy Cương 32 tô" “tự tổ chức, tự điều chỉnh” T ất nhiên, lu ậ t cơng có vai trò to lón việc cho phép quan hệ thị trường p h át triển từ kinh tế k ế hoạch hoá tập trung, bảo vệ quan hệ thị trường điều tiết khiếm khuyết kinh t ế thị trường Sự phân biệt lu ật tư lu ậ t công th n h tựu quan trọng lĩnh vực quan hệ người cai trị người bị cai trị Tuy nhiên lu ật gia cho rằn g L u ật La Mã tạo công thức p h â n biệt lu ật tư lu ậ t công, đến trường phái lu ật tự nhiên x u ất từ th ế kỷ XVIII trở đi, người ta mói k hám phá tấ t lĩnh vực lu ậ t công tạo hệ thông luật công bên cạnh hệ thống lu ật tư Hiện nhiều lu ậ t gia Việt Nam quan niệm lu ật công hệ thông pháp lu ật điều chỉnh mối quan hệ nhà nước tư nhân có phương pháp điều chỉnh đặc trưng phương pháp m ệnh lệnh-phục tùng, lu ậ t tư hệ thống pháp lu ật điều chỉnh mơì quan hệ tư n h â n vối nhau, có phương pháp điều chỉnh đặc trư n g phương pháp thoả th uận, tự định đoạt Vì quan niệm vậy, nên họ lúng tú ng việc lý giải số quy tắc mà nhà nước can thiệp sâu vào quan hệ tư n h â n sô' ngành lu ậ t tư T ấ t nhiên b ất kể ph ân loại pháp lu ậ t có khiếm khuyết, khiếm khuyết việc ph ân biệt lu ậ t tư lu ậ t công chỗ không lý giải tượng Việc không lý giải có lẽ quan niệm chưa th ậ t xác luật tư luật cơng Xuất p h át từ quyền lợi, luật tư quan niệm ngành luật xác lập giới hạn quyền lợi tư, luật cơng ngành lu ậ t xác lập giới hạn quyền lợi công Tại cần lưu ý rằng, quyền lợi công quyền lợi chung cộng đồng mà n h nước tổ chức nhân dân uỷ quyền để đại diện bảo vệ Chẳng th ế mà luật gia Hoa Kỳ q uan niệm, lu ật công liên quan tới mối quan hệ công dân xã hội bao gồm lu ậ t hiến pháp, luật hành lu ậ t hình [11, tr.3] Việc phân biệt luật tư luật cơng rấ t hữu ích cho việc xây dựng hệ thông pháp luật đáp ứng yêu cầu nhà nưỏc pháp quyền, trưốc hết làm rõ quyền lợi tư nh ân quyền lợi cộng đồng, sau nữa, ngăn cản việc xâm phạm cách bất hợp pháp cờ quan công quyền vào quyền lợi tư, cuỗi xác định giới hạn quyền lợi công hành vi quan công quyền V T h ay cho lời k ế t Thực tiễn đòi hỏi phải xây dựng nhà nước pháp quyền Rồi việc xây dựng nh nước pháp quyền lại đòi hỏi phải cải cách tư pháp, cải cách thể chế, cải cách hàn h cải cách pháp luật Vì vậy, pháp lu ật cải cách th n h cơng có tư khác Các vấn đề lý luận pháp luật r ấ t rộng, trước h ết quan niệm lại Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tế- Luật, T XXII, Số I, 2006 Quan niệm lại pháp luật 33 TÀI L IỆ U T H A M KHẢO 10 11 12 13 14 A Jam es Barner, Terry Morehead Dworkin & Eric L Richards, Law for Business, 1991, Sài Gòn, 1960 Andrew Heywood, Key concepts in politics, Macmillan Press LTD, 2000 Arthur R Hogue, Origins o f the Commom Law , A Liberty Press Edition, 1996 Edmund M A Kwaw, The guide to legal analysis, legal methodology and legal w riting, Emond Montgomery Publications Limited, Canada, 1992 Hilaire Barnett, Constitutional and Adm inistrative L a w , Lawman (India) Private Limited, New Delhi, 1996 J E Smyth, D A Soberman, J Barnes, Terry Morehead Dworkin & Eric L Richards, Law for Business, IRWIN, 1991 Jean Jacques Rousseau, Bàn k h ế ước xã hội, NXB Thanh niên Thành phơ» Hồ Chí Minh, 1992 Jean Jacques Rousseau, The Social Contract or Principles o f Political R ight, 1762, Translated by G D H Cole, [http://www.constitution.org/iir/socon.htm] Khoa Luật - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp lu ậ t, Hà Nội, 1993 René David and John E.c Brierley, Major legal systems in the world today- An introduction to the comparative study o f law , Second edition, The Free Press, New York, London, Toronto, Sydney, Tokyo, Singapore, 1978 Robert w Emerson & John w Hardwicke, Business law , Third edition, Barron’s educational series, Inc, 1997 u ỷ ban Khoa học Nhà nước Quỹ Hoà bình Sasakawa, Kinh tê thị trờng: Lý thuyết thực tiễn, tập I, 1993, tr.20-24 Vũ Văn Mẫu, Dân luật khái luận, H Telfer, R Johansan, Australian Business L a w , Prentice- Hall of Australia Pty Ltd, 1980 Viện nghiên cứu Nhà nưốc Pháp luật, N hững vấn đề lý luận N hà Nước Pháp lu ậ t, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 VNU JOURNAL OF SCIENCE, ECONOMICS-LAW, T.XXII, NọỊ, 2006 RETHOUGHT ON LAWS Dr Ngo H uy C u o n g Faculty o f Law, Vietnam N ational University, Hanoi The rule of law is a theory for binding th e S tate by laws Therefore laws need to be rethought when buiding the rule of law state It is very im p o rtan t for Việt Nam now In this Article, the a u th o r concentrates to compare c e rtain ideas of laws extracted from the general theory of state and laws of Việt N am w ith some ideas of th a t from other countries so as to reth in k of laws according to legal reform in Việt Nam now Issues in this Article include the conception, nature, function an d classification of laws, and the notion of legal system Tạp chi Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tế- Luật, T.XXII, S ố Ị , 2006 ... tr 126-129] Vấn đề lại quan niệm chất pháp luật Nó làm cho có khác biệt quan niệm pháp luật mà lu ật gia lĩnh vực luật so sánh thường đề cập đên phần ý thức hệ hệ thông pháp luật Vậy vấn đề cần... tạo pháp lý; phong cách tư pháp lý; ý thức hệ hệ thông pháp luật; cấu trúc pháp lý; nguồn pháp luật; cách thức xây dựng pháp luật; chế định đặc trưng b ậ t hệ thống pháp lu ật cụ thể Hệ thống pháp. .. thơng pháp luật, lý luận chung nhà nước pháp lu ật ta thường đề cập tới định nghla hay quan niệm dựa theo quan điểm triế t học pháp quyền Mác - Lê Nin tập hợp lại môn lý luận chung n h nước pháp luật

Ngày đăng: 11/12/2017, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan