1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hkii hoa 12 thpt xuan dieu 5640

2 189 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 48 KB

Nội dung

de thi hkii hoa 12 thpt xuan dieu 5640 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian: 60 phút (không tính phát đề) Câu 1: Có các dung dòch: (1) H 2 SO 4 loãng; (2) FeSO 4 ; (3) CuSO 4 ; (4) Fe 2 (SO 4 ) 3 . Các dung dòch có phản ứng với sắt kim loại là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 2: Để điều chế sắt từ Fe 3 O 4 người ta dùng phương pháp A. thủy luyện. B. nhiệt luyện. C. điện phân dung dòch. D. điện phân Fe 3 O 4 nóng chảy. Câu 3 :Một tấm kim loại bằng Au bị bám 01 lớp sắt ở bề mặt, ta có thể rửa lớp Fe ở bề mặt bằng dung dịch nào sau đđây: A. CuSO 4 dư. FeSO 4 dư. B. FeCl 3 dư. D. ZnSO 4 . Câu 4 : Khi cho một kim loại vào dung dòch axit nitric không có khí thoát ra. Phát biểu nào sau đây sai? A. Cho kim loại Al, Fe vào axit nitric đặc nguội. B. Kim loại mạnh vào axit nitric rất loãng. C. Kim loại là bạch kim hoặc vàng vào axit nitric nồng độ bất kì. D. Kim loại Fe vào axit nitric loãng. Câu 5: Phương pháp điều chế CuSO 4 tốt nhất là A. Cho Cu tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc. B. Cho Cu tác dụng với axit H 2 SO 4 loãng. C. Cho Cu tác dụng với axit H 2 SO 4 loãng và sục khí oxi vào. D. Cho Cu tác dụng với dung dòch FeSO 4 . Câu 6: Một tấm kim loại Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Feđlẫn tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch A. ddCuSO 4 dư B. ddFeSO 4 dư C. ddFeCl 3 dư. D. ddZnSO 4 dư. Câu 7: Điện phân ddAgNO 3 với các đđiện cực trơ là graphit thì sản phẩm thu được là A. Ag, O 2 , HNO 3 B. Ag, NO 2 , HNO 3 C. Ag, HNO 3 D. AgOH, N 2 , H 2 O Câu 8: Loại phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ? A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng hóa hợp. Câu 9: Nhúng thanh Fe (đánh sạch) vào các dung dòch sau một thời gian lấy thanh Fe ra, sấy khô nhận thấy thế nào?(Giả sử các kim loại sinh ra (nếu có) đđều bám vào thanh Fe. Chọn phát biểu sai ? A. Dung dịch CuSO 4 : khối lượng thanh Fe tăng so với ban đầu B. Dung dịch NaOH: khối lượng thanh sắt không đđổi C. Dung dịch HCl: khối lượng thanh sắt giảm D. Dung dịch FeCl 3 : khối lượng thanh sắt không thay đổi Câu 10: Khi điện phân ddNiSO 4 ở anot xảy ra qúa trình : H 2 O - 2e → 1 2 O 2 + 2H + . Như vậy anot được làm bằng A. Zn B. Cu C. Ni D. Pt Câu 11: Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử kim loại A. chỉ thể hiện tính khử B. chỉ thể hiện tính oxi hóa C. có thể thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa D. không thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Kim loại có tính khử B. Kim loại có tính oxi hóa C. Kim loại dễ bò oxi hóa D. Ion kim loại có tính oxi hóa Câu 13: Kim loại nào sau đây tác dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loại muối: A. Cu B. Fe C. Al D. Ag Câu 14: Các chất nào sau đây khi tác dụng với sắt tạo nên hợp chất sắt (III): (1) HCl, (2) Cl 2 , (3) dd HNO 3 , (4) dd Cu(NO 3 ) 2 ? A. 1, 2. B. 2,3. C. 3, 4. D. 2, 4. Câu 15: Một vật bằng thép (hợp kim Fe–C ) để ngoài trời xảy ra hiện tượng A. ăn mòn kim loại. C. không bò ăn mòn. B. ăn mòn điện hóa. D. ăn mòn sinh học. Câu 16: Điều chế bạc từ dung dòch bạc nitrat có thể dùng phương pháp A. Thủy luyện B. Điện phân C. Nhiệt phân. D. A, B, C đều đúng Câu 17: Cho hỗn hợp gồm Na và Al (trộn theo tỉ lệ mol 1:1) vào lượng nước dư thì sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được A.dung dòch NaOH và kết tủa keo Al(OH) 3 . B. dung dòch NaOH và Al (không phản ứng với nước). C. dung dòch chứa hỗn hợp NaOH và NaAlO 2 . D. dung dòch chứa chất tan duy nhất là NaAlO 2 . Câu 18: Cấu hình e của nguyên tố X 39 19 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Vậy nguyên tố X có đặc đđiểm A. Là một kim loại kiềm có tính khử mạnh. B. Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm A. C. Nguyên tố mở đđầu chu kỳ 4. D. tất cả A, B, C đều đúng. Câu 19: Khi cho hổn hợp K và Al Onthionline.net TRƯỜNG THPT XUÂN DIỆU Tổ : Hóa - Sinh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ NĂM HỌC :2010 – 2011 MÔN : HÓA - KHỐI 12 ( 25 câu trắc nghiệm- thời gian : 45 phút ) Số báo danh: Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án Câu 1: Ngâm đinh sắt nặng 28gam vào dung dịch CuSO , sau thời gian lấy đinh sắt , rửa nhẹ ,xấy khô cân lại thấy khối lượng đinh sắt nặng 28,16gam Khối lượng đồng tạo thành bám vào đinh sắt : A 0,96gam B 1,28gam C 1,20gam D 0,16gam Câu 2: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm Fe 3O4 , Al2O3 , CuO ( nung nóng ) Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn gồm: A Fe , Al2O3 , CuO B Fe , Al , Cu C Fe , Al2O3 , Cu D Fe3O4 , Al2O3 , Cu Câu 3: Công thức phèn chua, dùng để làm nước đục : A Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 4: Dãy kim loại bị thụ động axit HNO3 đặc, nguội A Fe, Al, Cr B Fe, Al, Ag C Fe, Zn, Cr D Fe, Al, Cu Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu : A 108g B 162g C 216g D 154g Câu 6: Cho 350ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl31M ta thu m gam kết tủa Giá trị m A 15,6gam B 7,8gam C 27,3gam D 3,9gam Câu 7: Cho hỗn hợp gồm Na,Ba vào nước dư thu dung dịch X 0,672lit khí H thoát đktc Thể tích HCl 0,1M cần để trung hòa dung dịch X : A 450ml B 300ml C 200ml D 600ml Câu 8: Nếu dùng FeS có lần Fe cho tác dụng với dd HCl loãng để điều chế H 2S H2S có lẫn tạp chất là: A SO2 B S C SO3 D H2 Câu 9: Dãy chất sau tác dụng với kim loại kiềm? A O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3 B O2, Cl2, HCl, CaCO3 C O2, Cl2, HCl, H2O D O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4 Câu 10: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 Quan sát thấy tượng gì? A Thanh Fe có màu đỏ dd có màu xanh B Thanh Fe có màu trắng xám dd có màu xanh C Thanh Fe có màu đỏ dd nhạt dần màu xanh D Thanh Fe có màu trắng dd nhạt dần màu xanh Câu 11: Điện phân dung dịch MSO4 với điện cực trơ thời gian thấy khối lượng catot tăng 16,25 gam anot có 2,8lit khí O2 thoát ĐKTC Muối sunfat đem điện phân : A CuSO4 B NiSO4 C ZnSO4 D FeSO4 Câu 12: Chất làm mềm nước cứng toàn phần? A Ca(OH)2 B NaOH C HCl D Na2CO3 Câu 13: Cho dung dịch X1: HCl , X2: KNO3 , X3: HCl + KNO3 , X4: Fe2(SO4)3 Dung dịch hòa tan bột Cu: A X1, X4, X2 B X3, X4 C X4 D X3, X4 ,X1,X2 Câu 14: Trong trình điện phân dung dịch CuSO4 ( điện cực graphit), mô tả sau A Ở anot xảy oxi hoá ion SO42– B Ở catot xảy khử ion Cu2+ C Ở catot xảy oxi hoá phân tử H2O D Ở anot xảy khử ion Cu2+ Onthionline.net Câu 15: Cho 40g hỗn hợp ZnO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO tác dụng hết với 200ml dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ) thu dung dịch X Khối lượng muối có X A 43,65 g B 42,75 g C 47.25g D 50,90 g Câu 16: Cho Fe vào dung dịch FeCl 3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư Số trường hợp phản ứng sinh muối sắt (II) là: A B C D Câu 17: Trong chất sau đây, có chất lưỡng tính: (NH 4)2CO3, K2CO3, MgO, Al2O3, Al(OH)3, SO2, NaHCO3 A B C D Câu 18: Có kim loại : Cu , Sn , Zn , Ni Kim loại dùng để bảo vệ điện hóa vỏ tàu biển thép là: A Ni B Cu -C Sn D Zn Câu 19: Cho dung dịch FeCl2, AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu nung khan không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu A Fe2O3 B FeO C FeO, Al2O3 D Fe2O3, Al2O3 Câu 20: Kim loại kiềm điều chế công nghiệp theo phương pháp sau ? A Điện phân dung dịch B Thuỷ luyện C Điện phân nóng chảy D Nhiệt luyện Câu 21: Sục 3,36 lít CO2(đktc) vào dung dịch có chứa 0,125 mol Ca(OH)2 Khối lượng kết tủa thu A 10 gam B 20 gam C 15 gam D 25 gam Câu 22: Khử hoàn toàn 5,64g hỗn hợp gồm Fe, FeO, khí CO Khí sau phản ứng dẫn vào dd Ca(OH) dư thấy tạo 8g kết tủa Khối lượng Fe thu là: A 4,36g B 4,64g C 4,46g D 4,63g Câu 23: Hòa tan hết 9,6gam bột Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư , sau phản ứng thu Vlit khí NO thoát đktc ( sản phẩm khử ) Giá trị V : A 2,24lit B 8,96lit C 3,36lit D 4,48lit Câu 24: Để hoà tan hoàn toàn KL Al, Fe, Mg, Pb, Ag dùng axit nào? A H2SO4 B HCl C HNO3 loãng D HNO3 đặc nguội Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 (với số mol oxít 0,1 mol) dung dịch HCl 1M Thể tích dung dịch HCl dùng A 0,8 lít B 1,6 lít C 1,2 lít D 0,4 lít - - HẾT Sở GDvà ĐT Thanh Hoá Trường THPT Cẩm Thuỷ 3 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Thời gian: 180 phút Câu I(3,5điểm): 1.Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra khi cho kali vào các dung dịch sau: MgSO 4 , NH 4 Cl, FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 . 2.Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau đây dưới dạng phân tử và ion rút gọn : a/ FeS 2 + HNO 3 đặc  ……………… b/ FeCO 3 + HNO 3 đặc ……………… c/ Na 2 CO 3 + dd FeCl 3  …………………. 3.Cho hỗn hợp gồm ba chất: Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , SiO 2 . Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Viết phương trình phản ứng hoá học Câu II( 4,5điểm): 1.Cho từ từ dung dịch chứa x mol Ba(NO 3 ) 2 vào dung dịch chứa y mol K 2 CO 3 thu được dung dịch A và kết tủa B. Trong dung dịch A chứa những ion nào, bao nhiêu mol( Tính theo x và y)? 2.Có dung dịch NH 3 nồng độ 1,5 mol/lít. Tính nồng độ cân bằng của ion H + trong dung dịch trên. Cho biết hằng số phân li bazơ của NH 3 là 1,7.10 -14 . 3.Nung hỗn hợp 2 muối của kim loại kali ở 400 0 C, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí A không màu và hỗn hợp chất X ở trạng thái rắn. Cho toàn bộ lượng chất X thu được ở trên vào cốc đựng một lượng dư dung dịch đậm đặc của FeSO 4 trong H 2 SO 4 , rồi đun nóng nhẹ, thu được 0,896 lít khí B không màu. Khí B kết hợp dễ dàng với khí A hoặc bị chuyển màu trong không khí thành khí C có màu đỏ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Các thể tích khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 4.Hoà tan hòan toàn 0,31g hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 0.175 lít dung dịch HNO 3 có pH= 1.Sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 3 muối và không thấy có khí thoát ra. a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Dẫn từ từ khí NH 3 vào dung dịch X. Viết phương trình các phản ứng xảy ra và thể tích NH 3 (ở dktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu III( 4,5điểm) 1. Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện nếu có) Biết rằng A 1 có công thức phân tử là C 5 H 8 O 2 2.Công thức đơn giản của một axít hữu cơ mạch thẳng X là C 2 H 3 O 2 Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo cuả X. +NaOH A 2 A 4 (2) (4) A 3 A 5 (3) (5) Cao su buna A 6 (6) Polimetylacrylat (1) A 1 - Đun X với hỗn hợp hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau ( có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác ) thu được hỗn hợp este trong đó có este Y.Y không tác dụng với Na, đốt cháy 1 mol Y thu được 7 mol CO 2 . + Xác định công thức cấu tạo của Y + Viết phương trình phản ứng tạo ra este Y 3. Hợp chất Q có công thức phân tử C 7 H 6 O 3 . Khi Q tác dụng với lượng dư NaOH tạo ra chất Q1 có công thức phân tử C 7 H 4 Na 2 O 3 , còn khi Q tác dụng với NaHCO 3 dư tạp ra chất Q2 có công thức phân tử C 7 H 5 NaO 3 . Khi Q phản ứng với metenol (Có mặt axit sunfuric làm xúc tác), thu được chất Q3 có công thức phân tử C 8 H 8 O 3 . Viết công thức cấu tạo của Q và viết phương trình hoá học cảu các phản ứng trên. Câu IV ( 3,5 điểm): Hỗn hợp A gồm Cu và một oxít sắt. Khử hoàn toàn 36 gam A bằng H 2 ở nhiệt độ cao thu được 29,6 gam hỗn hợp kim loại. Cho hỗn hợp kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn B và có 6,72 lít H 2 ( đktc) được thoát ra. 1. Tìm công thức của oxít sắt và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A 2. Tính khối lượng chất rắn B 3. Nếu cho 36 gam A vào 200ml dung dịch AgNO 3 1M thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam chất rắn? Câu V( 4 điểm): Cho hợp chất hữu cơ A chứa các SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009 - 2010 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 18 tháng 10 năm 2009 (Đề thi gồm có: 02 trang) Câu 1: (2,0 điểm) 1. Sắp xếp các hạt vi mô dưới đây theo thứ tự tăng dần về bán kính. Giải thích ? Na + , Mg 2+ , Ne, 2- O , - F . 2. Cân bằng phản ứng oxi hoá- khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: M + HNO 3  M(NO 3 ) n + N a O b + H 2 O Câu 2: (2,5 điểm) 1. Sắp xếp 4 dung dịch có cùng nồng độ mol/ lít dưới đây theo thứ tự tăng dần về pH. Giải thích? NaOH, NH 3 , Ba(OH) 2 , NaCl. 2. Hấp thụ hoàn toàn 896 ml khí CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M được dung dịch X. a. Tính khối lượng muối trong dung dịch X. b. Thêm nước cất vào dung dịch X để được 4 lít dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y? Biết: H 2 CO 3 có hằng số phân li axit là 6,35 10 1 a K   và 10,33 10 2 a K   Câu 3: (2,0 điểm) Cho Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được khí A (mùi xốc). Đem KClO 3 nung nóng có xúc túc, thu được khí B. Trộn khí A với khí B trong bình kín có xúc tác thích hợp và đun nóng, xảy ra phản ứng sau: A + B   C  H < 0 (1) a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Xác định các chất A, B, C. b. Khi tăng nhiệt độ; khi giảm áp suất của hệ thì cân bằng (1) chuyển dịch như thế nào? Giải thích. Câu 4: (2,0 điểm) Xác định các chất (A), (B), và hoàn thành (6 phản ứng) vô cơ sau: 1. (A) + (B) 0 , ,xt t P  (C) 2. (C) + (D) 0 ,xt t  (E) + (F) 3. (E) + (D)  (M) 4. (M) + (D) + (F)  (G) 5. (M) + (X)  (Y) + KNO 3 + (F) 6. (Y) + KMnO 4 + H 2 SO 4  KNO 3 + MnSO 4 + (Z) + (F) Biết: (A) là đơn chất ở thể khí có khối lượng riêng 1,25 gam/lít (ở đktc); (C) là hợp chất khí, không màu, có mùi khai. Câu 5: (2,0 điểm) 1. Cho 0,05 mol axit H 3 PO 3 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 6,3 gam muối A. Xác định công thức phân tử của muối A. 2. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bột gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 dư, sau phản ứng được dung dịch X và V lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X đến khan rồi đun nóng đến khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Tìm biểu thức quan hệ giữa a, V và m. Câu 6: (2,5 điểm) 1. Trong các chất có cùng công thức phân tử C 5 H 12 thì chất nào có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. Giải thích? 2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân cis-trans của hiđrocacbon có công thức phân tử C 5 H 10 . 3. X có công thức phân tử C 6 H 12 O 6 . Biết X mạch không nhánh, chỉ có liên kết đơn trong phân tử. Ở điều kiện thích hợp a mol X tác dụng hết với lượng Na (dư), thu được 3a mol khí H 2 . Tìm công thức cấu tạo của X Đề chính thức 1/2 CtnSharing.Com CtnSharing.Com 2/2 Câu 7: (2,0 điểm) Cho sơ đồ: Propen + +Benzen H  E 2 ()Br 1 mol : 1 mol Fe   G , 0 cao +NaOH dö t xt, P  Q HCl  R 1. Hãy xác định công thức cấu tạo của E, G, Q, R (không cần viết phản ứng hoá học); biết chúng là các hợp chất hữu cơ; E và G là các sản phẩm chính. 2. Trình bày cơ chế của phản ứng: Propen + +Benzen H  E. Câu 8: (2,5 điểm) 1. Cho 3 aminoaxit sau: Glyxin (Gly), alanin (Ala) và valin (Val). Có bao nhiêu tripeptit mạch hở chứa cả 3 aminoaxit trên. Viết cấu tạo (dạng gọn) các tripeptit này. 2. Viết phương trình phản ứng thuỷ phân hoàn toàn hợp chất hữu cơ dưới đây trong môi trường axit: O C CH 2 NH CH CH 2 CO NH CH CO (CH 2 ) 2 -CONH 2 NH CH CH 3 CO N HOOC Câu 9: (2,5 điểm) 1. Viết công thức dạng mạch hở, dạng mạch vòng (  và  ) của glucozơ. 2. Mantozơ là một đisaccarit có tính khử, nó được cấu tạo bởi 2 gốc  -glucozơ qua một nguyên tử oxi bằng cầu nối [1,4]-glicozit. Hãy 1 S GD T QUNG TR Trng THPT Hi Lng THI HSG HO NM HC 2009 -2010 MễN HO Vễ C 12 - THI GIAN : 120 Phỳt Câu 1 (1,0 điểm). Kết quả xác định số mol của các ion trong dung dịch X nh sau: Na + có 0,1 mol; Ba 2+ có 0,2 mol; HCO 3 - có 0,05 mol; Cl - có 0,36 mol. Hỏi kết quả trên đúng hay sai? Giải thích. ỏp ỏn (1) Trong dd X tổng điện tích dơng: 0,1 + 0,2.2 = 0,5 Trong dd X tổng điện tích âm: 0,05 + 0,36 = 0,41 (0,5) Kết quả trên là sai vì tổng điện tích dơng không bằng tổng điện tích âm (0,5) Câu 2(2,0 điểm). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu đợc hỗn hợp B màu nâu nhạt gồm hai khí X và Y có tỉ khối đối với H 2 là 22,8 và dung dịch C. Biết FeS phản ứng với dung dịch HNO 3 xảy ra nh sau: FeS + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O a. Tính tỉ lệ % theo khối lợng các muối trong A. b. Làm lạnh hỗn hợp khí B ở nhiệt độ thấp hơn đợc hỗn hợp D gồm ba khí X, Y, Z có tỉ khối so với H 2 là 28,5. Tính thành phần % theo thể tích các khí trong D. c. ở -11 0 C hỗn hợp D chuyển thành hỗn hợp E gồm hai khí. Tính tỉ khối của E so với H 2 Biết: C=12; H=1; O=16; N=14; Fe=56; Br= 80; S= 32. ỏp ỏn a) Theo đề ra thì hỗn hợp khí B phải là NO 2 và CO 2 theo phản ứng sau FeS + 12HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 +9NO 2 + 5H 2 O(0,25) FeCO 3 + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + CO 2 +NO 2 + 2H 2 O (0,25) Đặt nFeS=a (mol), nFeCO 3 = b (mol) suy ra nNO 2 =9a + b, nCO 2 = b - Ta có: 46(9 ) 44 22, 8 2(9 2 ) a b b a b a:b=1:3 nFeS : nFeCO 3 = 1:3 (0,25) Tỉ lệ khối lợng: 3 88 20,18% 348 79, 82% FeS FeCO (0,25) b) Làm lạnh B có phản ứng sau: 2NO 2 N 2 O 4 khi đó 2 4 92 N O M , làm M = 57 (0,25) Gọi x là số mol N 2 O 4 có trong hỗn hợp D Trong D gồm: (9a + b) - 2x = 4b -2x mol NO 2 , x mol N 2 O 4 , b mol CO 2 2 Suy ra 46(4b-2x)+92x+44b =57 (4b-2x+x+b) x=b Tổng số mol trong D =4b gồm NO 2 = 2b chiếm 50%, N 2 O 4 =b chiếm 25%, CO 2 =b chiếm 25% (0,25) c) ở -11 0 c phản ứng: 2NO 2 N 2 O 4 xảy ra hoàn toàn Hỗn hợp E gồm N 2 O 4 và CO 2 trong đó nN 2 O 4 =2b; nCO 2 =b (0,25) Tỉ khối đối với H 2 : 92.2 44 38 2( 2 ) b b b b (0,25) Cõu 3 : (3,0 im) Tớnh pH ca 2 dung dch sau õy: a) Dung dch NH 4 Cl 0,1 M , vi KNH 3 = 1,8. 10 5 . b) Dung dch Natribenzoat C 6 H 5 COONa 2. 10 5 M , vi KC 6 H 5 COOH = 6,29. 10 5 . ỏp ỏn a) Cõn bng: NH 4 + OH NH 3 + H 2 O (KNH 3 ) 1 . 2H 2 O H 3 O + + OH K W . NH 4 + H 2 O NH 3 + H 3 O + K = K W . (KNH 3 ) 1 = 5,55. 10 10 . 0,5 [ ] 0,1 x x x Do C 0 (NH 3 ) = 0,1 M >> nờn b qua s in ly ca nc. Ta cú: 3 3 4 .NH H O NH 5,55. 10 10 . 2 0,1 x x = 5,55. 10 10 . (coi 0,1 x 0,1) x = 7,45. 10 6 << 0,1 (hp lý) pH = lg 7,45. 10 6 = 5,13 0,5 b) Cõn bng: C 6 H 5 COO + H + C 6 H 5 COOH (K a ) 1 . H 2 O H + + OH K W . C 6 H 5 COO + H 2 O OH + C 6 H 5 COOH K = (K a ) 1 . K W = 1,59. 10 10 . 0,5 [ ] (2. 10 5 y) y y 2 5 2.10 y y = 1,59. 10 10 . (coi y << 2. 10 5 ) y = 5,64. 10 8 . 0,5 3 * Nếu tính như (a) được pH = 6,75. Kết quả này không hợp lý vì C 0 của C 6 H 5 COO  nhỏ nên cần chú ý đến sự điện ly của nước. Hơn nữa pH của dung dịch bazơ = 6,75 < 7 là không hợp lý. Vậy, C 6 H 5 COO  + H 2 O ⇌ OH  + C 6 H 5 COOH K = = 1,59. 10 10 . H 2 O ⇌ OH  + H + K W . Theo định luật bảo toàn điện tích: [OH  ] = [C 6 H 5 COOH] + [H + ]  [C 6 H 5 COOH] = [OH  ]  [H + ] hay [C 6 H 5 COOH] = [OH  ]  14 10 OH       0,5đ Theo phương trình thủy phân:   6 5 6 5 .C H COOH OH C H COO           = 14 6 5 10 .OH OH OH C H COO                               = 2 14 5 10 2.10 OH OH               = 1,59.10 10 . (coi [OH  ] << 2. 10 5 ) [OH  ] = 1,148. 10  7 .(hợp lý)  pOH = 6,94  pH = 7,06 0,5đ Câu 4 : (2,0 điểm) Một dung dịch chứa CuSO 4 0,1M ; NaCl 0,2M ; Cu dư và CuCl dư. a) Chứng minh rằng xảy ra phản ứng sau ở ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN HÓA HỌC – LỚP 12 Năm học: 2009 – 2010 Thời gian làm bài: 180 phút A. PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ Bài 1 ( 1 điểm ) Bằng dung dịch NH 3 , người ta có thể làm kết tủa hoàn toàn ion Al 3+ trong dung dịch nước ở dạng hiđroxit, nhưng chỉ làm kết tủa được một phần ion Mg 2+ trong dung dịch nước ở dạng hiđroxit. Hãy làm sáng tỏ điều nói trên bằng các phép tính cụ thể. Cho biết: Tích số tan của Al(OH) 3 là 5.10 -33 ; tích số tan của Mg(OH) 2 là 4.10 -12 ; hằng số phân ly bazơ của NH 3 là 1,8.10 -5 . Bài 2. (4 điểm ) 1. Có 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp) trong số các ion sau: NH  4 , Na + , Ag + , Ba 2+ , Mg 2+ , Al 3+ , Cl – , Br – , NO  3 , CO 2 3 , CH 3 COO  , PO 3 4 . Hãy xác định các cation và anion trong từng ống nghiệm. 2. Cho 5 dung dịch: Na 2 CO 3 , FeCl 3 , NaOH, Al 2 (SO 4 ) 3 , AgNO 3 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho một dung dịch này phản ứng với các dung dịch còn lại. 3. Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn hiệu là: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 và BaSO 4 . Chỉ được dùng thêm nước và CO 2 hãy trình bày cách phân biệt từng chất. Bài 3. ( 4 điểm) A là dung dịch Na 2 CO 3 0,1M; B là dung dịch hỗn hợp Na 2 CO 3 0,1M và KHCO 3 0,1M và C là dung dịch KHCO 3 0,1M 1. Tính thể tích khí CO 2 ( đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 50ml dung dịch HCl 0,1M vào 100ml dung dịch A và khi cho hết 100ml dung dịch B vào 200ml dung dịch HCl 0,1M. 2. Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 150 ml dung dịch C 3. Tính pH của các dung dịch A và C, biết axit cacbonnic có pK 1 =6,35 và pK 2 = 10,33 4. Đề nghị phương pháp nhận biết các ion trong dung dịch B Bài 4 ( 3 điểm ) Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không màu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hoá đỏ nâu trong không khí. 1. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Tính số mol HNO 3 đã phản ứng. 3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan Biết Al = 27 Mg = 24 H = 1 N = 14 O = 16 C = 12 K = 39 SỞ GD & ĐT LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT LỘC BÌNH B. PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ Câu1 (4,5 Điểm) 1. Cho 3 chất: rượu etylic, axit axetic, phenol, hãy sắp xếp các chất trên theo độ linh động tăng dần của nguyên tử hydro trong nhóm -OH. Viết phương trình phản ứng minh họa. 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt sáu chất sau: Anđehit fomic, glixerin, glucozơ, phenol, tinh bột, rượu metylic.Viết các phương trình phản ứng ( nếu có). 3. Từ than đá, đá vôi và các chất cần thiết, viết phương trình điều chế Ortho-nitrophenol và Meta-aminophenol. Câu2 (3,5 Điểm) Làm bay hơi một chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O), được một chất hơi có tỉ khối hơi đối với metan bằng 13,5. Lấy 10,8 gam chất A và 19,2 gam O 2 cho vào bình kín, dung tích 25,6 lít (không đổi). Đốt cháy hoàn toàn A, sau đó giữ nhiệt độ bình ở 163,8 o C thì áp suất trong bình bằng 1,26 atm. Lấy toàn bộ sản phẩm chấy cho vào 160 gam dd NaOH 15%, được dd B có chứa 41,1 gam hỗn hợp hai muối. Khí ra khỏi dung dịch B có thể tích V 1 lít (đktc). 1. Xác định công thức phân tử, viết một công thức cấu tạo của A.(Biết rằng khi cho A tác dụng với kiềm tạo ra 1 rượu và 3 muối). 2. Tính V 1 và C% của các chất trong dung dịch B. 3. Cho 10,8 gam A tác dụng vừa đủ với V 2 lít dd NaOH 3M thu được a gam hỗn hợp muối. Tính V 2 và a. Hết - Học sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ ( 12 ĐIỂM) BÀI NỘI DUNG ĐỂM BÀI 1 3  NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH  K 3 NH = 1,8.10 5 Al(OH) 3 Al 3+ + 3 OH  K S 3 )(OHAl = 5. 10 33 Al 3+ + 3 NH 3 + 3 H ...Onthionline.net Câu 15: Cho 40g hỗn hợp ZnO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO tác dụng hết với 200ml dung dịch... luyện C Điện phân nóng chảy D Nhiệt luyện Câu 21: Sục 3,36 lít CO2(đktc) vào dung dịch có chứa 0 ,125 mol Ca(OH)2 Khối lượng kết tủa thu A 10 gam B 20 gam C 15 gam D 25 gam Câu 22: Khử hoàn toàn

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w