2 de thi hkii hoa hoc 10 39593

3 130 1
2 de thi hkii hoa hoc 10 39593

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2 de thi hkii hoa hoc 10 39593 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

Họ tên: Lớp:. đề thi học kì ii môn hoá học 12 - cb Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm (5,0).Chọn đáp án đúng vào cột bên. Câu 1:Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nớc do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al B.Fe và Cr C.Al và Cr D.Mn và Cr Câu 2: Khối lợng bột nhôm cần dùng để thu đợc 78 g crom từ Cr 2 O 3 bằng phản ứng nhiệt nhôm ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là: A. 13,5 g B. 27 g C.40,5 g D. 54 g Câu 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe gồm: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 thấy có 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Thể tích CO đã tham gia phản ứng là: A. 1,12lít B.2,24lít C. 3,36lít D. 4,48lít Câu 4: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm CuO và Fe 2 O 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu dợc 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là: A. 0,2 mol B.0,4 mol C.0,6 mol D. 0,8 mol Câu 5: Một hợp kim Ni - Cr có chứa 80% Ni và 20% Cr về khối lợng. Trong hợp kim này, ứng với 1 mol Cr thì có bao nhiêu mol Ni? A. 0,22 mol B.0,88 mol C. 4,45 mol D.3,53 mol Câu 6: Dung dịch nào sau đây có thể hoà tan Ag? A. Dung dịch HCl B.Dung dịch H 2 SO 4 C.Dung dịch H 3 PO 4 D. Dung dịch HNO 3 Câu 7: Quặng có hàm lợng sắt lớn nhất là: A.Pirit B.Xiđêrit C.Manhetit D. Hematit Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 1,45 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl d thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Đun dung dịch thu đợc m gam muối khan. Khối lợng m là: A. 4,29 g B. 2,87 g C.3,19 g D.3,87g Câu 9: Cho 4,8 g kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc) .Kim loại R là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu 10: Cho 1g sắt clorua cha rõ hoá trị của Fe vào một dung dịch AgNO 3 d,ngời ta thu đợc một chất kết tủa trắng ,sau khi sấy khô có khối lợng là 2,65g .Hoá trị của Fe là: A. II B. III C. II và III D. IV Phần II: Tự luận Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí với hỗn hợp bột nhôm và oxít sắt III ,ngời ta thu đợc hỗn hợp rắn thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Cho phản ứng với NaOH d thu đợc 16,8 lít khí (đktc) - Phần 2: Cho vào dung dịch axit HCl thì thu đợc 28 lít khí (đktc).Tìm khối lợng mỗi chất Fe 2 O 3 và Al đã tham gia phản ứng và trong hỗn hợp đầu. Chú ý: Học sinh đợc sử dụng BTH các NTHH Câu ĐA 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Onthionline.net ĐỀ 1: I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phương pháp sau dùng để điều chế O2 PTN? A Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, B Điện phân H2O C Phân hủy H2O2 với xúc tác MnO2 D Điện phân dung dịch CuSO4 Câu 2: H2SO4 loãng tác dụng với tất chất thuộc đây? A Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3 B Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2 C Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3 D CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn Câu 3: Thứ tự tăng dần tính axit axit halogen hiđric (HX) A HCl < HBr < HI < HF.B HF < HCl < HBr < HI C HBr < HI < HCl < HF.D HI < HBr < HCl < HF Câu 4: Brom có lẫn tạp chất clo Một hoá chất loại bỏ clo khổi hỗn hợp A KBr B NaOH C H2O D KCl ƒ Câu 5: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k) Khi tăng áp suất phản ứng A phản ứng dừng lại B cân chuyển dịch theo chiều nghịch C cân không bị chuyển dịch D cân chuyển dịch theo chiều thuận Câu 6: Thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt dung dịch (đựng riêng): NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH là: A dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3 B dung dịch AgNO3, quỳ tím C dung dịch BaCl2, Cl2, hồ tinh bột D dung dịch BaCl2, quỳ tím, Cl2, hồ tinh bột Câu 7: Cho 1,53 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát 448 ml khí H2(đktc) Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng A 1,85 g B 2,24 g C 2,95 g D 3,90 g Câu 8: Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu 2,33 gam kết tủa Thể tích V A 0,224 lít B 2,24 lít C 0,112 lít D 1,12 lít ƒ Câu 9: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ΔH < Khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 450OC xuống đến 25OC A cân không bị chuyển dịch B phản ứng dừng lại C cân chuyển dịch theo chiều thuận D cân chuyển dịch theo chiều nghịch Câu 10: Để phân biệt dung dịch không màu NaF, KCl, NaBr, KI đựng bình không nhãn riêng biệt ta sử dụng thuốc thử sau đây? A d2 KOH B d2 BaCl2 C d2 AgNO3 D Quỳ tím Câu 11: Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H 2S lại biến đổi thành sunfua: 4Ag + 2H 2S + O2 2Ag2S + 2H2O Câu diễn tả tính chất chất phản ứng A H2S chất oxi hóa, Ag chất khử B Ag chất oxi hóa, H2S chất khử C Ag chất khử, O2 chất oxi hóa D H2S chất khử, O2 chất oxi hóa Câu 12: Phản ứng sau dùng để điều chế khí Hidro Clorua phòng thí nghiệm? A Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4 B H2 + Cl2 → 2HCl C Cl2 + H2O → HCl + HClO D NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) → HCl + NaHSO4 II TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: MnO  → Cl  → HCl  → NaCl  → NaOH  → NaClO  → NaHCO Câu 2: Viết phương trình: a Chứng minh SO2vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa b O3 oxi hóa KI; Ag c H2SO4đặc oxi hóa S, Fe(OH)2 (sản phẩm khử SO2) d H2S có tính axit tính khử Onthionline.net Câu 3:Nhận biết dung dịch sau: HCl, K2SO4, KCl KNO3 Viết phương trình phản ứng Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp gồm Cu Fe dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) Sau phản ứng thu 4,48 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) a Tính khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu b Tính khối lượng dung dịch axit 80% dùng c Dẫn toàn khí SO2vào 250 ml dung dịch KOH 2M thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu gam chất rắn khan? ĐỀ 2: I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Axit pecloric có công thức A HClO B HClO4 C HClO3 D HClO2 Câu 2: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với tất chất dãy sau đây? A NaOH; Fe; CaO; BaCl2 B HCl; Na; Ca(OH)2; CuO C Cu; CaO; KOH; Na2SO3 D Ag; Na2O; Ba(OH)2; Na2SO4 Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo cách A phân huỷ khí HCl B cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4… C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D điện phân nóng chảy NaCl Câu 4: Có hh khí gồm oxi ozon Hỗn hợp khí có tỉ khối H 20 Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích khí hh khí là: A 40% 60% B 20% 80% C 50% 50% D 25% 75% Câu 5: Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M 300 ml dung dịch HCl 4M, ta thu dung dịch có nồng độ A 3,2 mol/l B 5,0 mol/l C 3,5 mol/l D 3,0 mol/l Câu 6: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO Fe 2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng số gam muối khan thu A 61,0 B 80,2 C 70,6 D 49,3 Câu 7: Sau hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M Công thức B là: A H2SO4.10SO3 B H2SO4 3SO3 C H2SO4 5SO3 D H2SO4 2SO3 Câu 8: Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M 300 ml dung dịch HCl 4M, ta thu dung dịch có nồng độ A 3,2 mol/l B 5,0 mol/l C 3,5 mol/l D 3,0 mol/l Câu 9: Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M Muối tạo thành sau phản ứng A Na2SO3 B NaHSO3 C Hỗn hợp Na2SO3 NaHSO3 D Na2SO4 Câu 10: Cho khí H2S lội qua dd CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ: A có kết tủa CuS tạo thành, không tan axit mạnh B axit sunfuhiđric mạnh axit sunfuric C Có phản ứng oxi hoá – khử xảy D axit sunfuric mạnh axit sunfuhiđric t0 +O +H O +S  → →  →  → Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau: KClO3 A B C H2SO4 Công thức A, B, C là: A KCl SO2 SO3 B KCl , SO2 O2 C O2 , SO3 SO2 D O2, SO2 SO3 → Câu 12: Cho phản ứng hóa học: 3Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2O Vai trò Cl2 phản ứng A Là chất oxi hóa B Là chất khử C Vừa chất khử, vừa chất oxi hóa D Không phải chất oxi hóa, chất khử ...K THI OLYMPIC TRUYN THNG 30/4 LN TH XIII TI THNH PH HUÊ Đ THI MÔN HÓA 10   Ch# $: !"#$%"#& Câu I : I.1'()*+,-()*./0123%#45678  9 :;223</(%#=7>&2?@!48 )A B8 ) /'C-: !D k k I I +  . I I . E I I E + I I + F I I F G I I X 1,94 4,31 1,31 1,26 1,30 Y 2,17 1,96 1,35 6,08 1,25 HIIJKL3JM'C-7 I.2N=)?O:POQI:RS7 2.1 T%KOUVQR!W/K%7 2.2 !42 A C X "Y!%"!4=<"2VQR!W7 2.3'3JM3) 2/ A 7 2O  Z+,EGB E [" X Z,+\ 2 [ZGE,F[ZEF,F7]?ZG,.E7 .E 7 I.3^""T5LQ"O_2!D U .E `. → α  → − β N → − β ^ → α  → α a b?J1%J/30</"#7 Câu II: II.1 "2c)VO F E <d"e75cJ?F  L0%" 0<D .df"g.f)gAd . f)g h!$)i+ 1.1 j N /0< 1.2  )4:;$/k2L1$%JK? &%7 2Z.7 II.2 43%_f .  G g  !0l) d . C . dfgW.Fm7 2.1 b?:R"c&236/0<L0%"7T%L3JM&c_ C9:;#)?Zd7]?)J43%2_20":;&FG,Fjn7bD o  fjn72 X g H#)? 9:;#)? fjn72 X g d . XE`E,F p E+q  . dfg X.F, p +E d .  pd +G+ dZd +`F 2.2N0<5ormZX+Gq,Ffjn72 X g7T% J(?#_"2/0<JT2 _2JRCMn72 X 7j X 7 Câu III: III.1#OOM 4 NH SCN ,C2OOM 3 Fe + ,C F − 75 J/< 2+ FeSCN %)Vs]?"i@L$&) 2+ 6 FeSCN C 7.10 M − > CO OM J:;  L 5  J/  JK  !>  Q2  <  O"2L2  /  t_  f888g  L0%  "  )V  J3  )K7  2  E, E _t E  F β − − = [  . E,E _u  F β + = f β i!4vg7 III.2331i"2;Y Ag + ,7 XE [ 3 NH ,C(7 2 3 2 7,24 2 Ag(NH ) 10 β + = [ 3 2 12, 03 4Cu(NH )4 10 β + = [ 2 0 0 Ag / Ag Cu / Cu E 0,799V;E 0,337V + + = = fW.F  g Câu IV: IV.1]??2L5)=#lD w    .A B A ZA,Gbw   t_ EA Bt_ .A ZA,qqbw   \ A B\ZA,b w    A BZA,F.b w   t_ .A Bt_ZX,++b w   8 . B.8 X ZA,F+b T%2?&:;cL0%""23":;!D 1.12(!eC2OOM!ef888g!x 1.22(JYC2OOMJYf88g!x 1.32OOMQ"C2OOM!ef88g" 1.42OOM!ef888g"C2OOM)2 IV.22q,.'d E C2:PJ:;OOM\7&OOM\CPJ& >"R X?J&%cJ:;)2QQ2C,q`. ) fJ)g Q2 X?J&.%cJ:;,FG ) fJ)g '3JM'C ?8Z,`E\7 Câu V: V.1 43%22+,+!x/)2QfV<ug"22LO:7$"e! 0<J_2"2:;CyJ/OOMd E Eq,z$%YJ(1"9/ 4"2OOMJ:;+,q.z7jQOO   Trường THPT Chuyên Thăng Long – Đàlạt ĐỀ KIỂM TRA OLIMPIC LỚP 10 !"# Tổ Hoá học Thời gian: 180 phút ****** (Không kể thời gian phát đề) *********** - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Câu 1 (5 điểm) 1. Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. a. CuFeS x + O 2 → Cu 2 O + Fe 3 O 4 + SO 2 b. S + O 2 → SO 2 + SO 3 2. Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp ion electron. a. MnO 4 - + SO 3 2- + ? → Mn 2+ + SO 4 2- +? b. Al + NO x - + OH - + H 2 O → … 3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. NaCl + H 2 SO 4 đặc, nóng → b. NaBr + H 2 SO 4 đặc, nóng → c. NaClO + PbS → d. Cl 2 + Ca(OH) 2 → e. Ag + HClO 3 → f. NH 3 + I 2 tinh thể → 4. Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và cấu trúc hình học của các phân tử và ion sau: BrF 5 , Ni(CN) 4 2- , CrO 4 2- , HSO 3 - . Câu 2 (5 điểm) 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng: S Na 2 S 2 O 3 S SO 2 SO 2 Cl 2 H 2 SO 4 SO 2 SOCl 2 HCl H 2 SO 4 Na 2 SO 3 Na 2 SO 4 Na 2 S Na 2 S 2 O 3 Na 2 SO 4 HCl Cl 2 2. Để điều chế FeS người ta cho sắt tác dụng với lưu huỳnh nóng chảy. Quá trình này được thực hiện trong khí cacbonic khô, không được tiến hành trong không khí. Hãy giải thích vì sao điều chế FeS không được tiến hành trong không khí, viết các phương trình phản ứng minh hoạ. 3. Bằng thuyết lai hoá giải thích sự tạo thành iôn phức Cu(NH 3 ) 4 2+ và sự tạo thành phức chất trung hoà Fe(CO) 5 . 4. Giải thích ngắn gọn các ý sau: a. NF 3 không có tính bazơ như NH 3 . b. SnCl 2 là chất rắn, SnCl 4 là chất lỏng sôi ở 114,1 0 C. c. NO 2 có khả năng nhò hợp dễ dàng trong khi đó ClO 2 không có khả năng đó. d. Cho hỗn hợp KIO 3 và KI vào dung dòch AlCl 3 thấy xuất hiện kết tủa keo trắng. Câu 3 (5 điểm) 1. Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron của khí hiếm Argon. Trong 1 phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 164. 1  a. Xác đònh CTPT của A, biết A tác dụng với 1 nguyên tố (đơn chất) có trong A theo tỷ lệ mol 1:1 tạo thành chất B. Viết CT Lewis, CTCT của A và B. b. Cho A và B tác dụng với một lượng vừa đủ brôm đều thu được chất rắn X. Mặt khác, cho m gam Y (chỉ có hoá trò n) tác dụng hết với oxi thu được a gam oxit, nếu cho m gam kim loại Y tác dụng hết với X thu được b gam muối. Biết a = 0,68b. Hỏi Y là kim loại gì? 2. Cho 2+ 0 Fe /Fe E = - 0,44V; 3+ 2+ 0 Fe /Fe E = + 0,775 V a. Tính 3+ 0 Fe /Fe E b. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng: 3Fe 2+ = 2Fe 3+ + Fe Có thể kết luận gì về độ bền của Fe 2+ . c. Giải thích vì sao trong môi trường kiềm tính khử của Fe 2+ tăng lên. d. Thiết lập sơ đồ pin dung điện cực hidrô tiêu chuẩn để xác đònh thế điện cực 2+ 0 Fe /Fe E . Câu 4 (5 điểm) 1. Cho 0,01 mol NH 3 , 0,1 mol CH 3 NH 2 và 0,11 mol HCl và vào H 2 O được 1 lít dung dòch. Tính pH của dung dòch thu được ? Cho + NH 4 pK = 9,24 , + 3 CH NH 3 pK = 10,6 , H O 2 pK = 14 2. Trong bình kín dung tích V lít chứa 5,08 gam iot và 0,04 gam hidrô ở nhiệt độ 430 0 C. Tốc độ ban đầu của phản ứng là 1,44.10 -5 mol.phút -1 . Sau một thời gian (tại thời điểm t) số mol HI là 0,015 mol và khi phản ứng: H 2 + I 2 ˆ ˆ† ‡ ˆˆ 2HI đạt trạng thái cân bằng thì số mol HI là 0,03 mol. a. Tính hằng số cân bằng K p , K c , K n , K x và hằng số tốc độ của phản ứng thuận, phản ứng nghòch. b. Tính tốc độ tạo thành HI tại thời điểm t. 3. Xác đònh độ tan của AgSCN trong dung dòch NH 3 0,003M. Biết: T AgSCN = 1,1.10 -12 và hằng số phân li của phức [Ag(NH 3 ) 2 ] + bằng 6.10 -8 . Câu 5. (5 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,741 gam đơn chất X trong oxi rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào 100 ml dung dòch NaOH 25% có khối lượng riêng d = 1,28 g/ml ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC, HỌC KỲ II, LỚP 9 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng. Câu 1 . Dãy nào sau đây đều gồm các chất thuộc loại polime? A. Metan, etilen, polietilen B. Metan, tinh bột, polietilen C. Poli (vinyl) clorua, etilen, polietilen D. Poli (vinyl) clorua, tinh bột, polietilen Câu 2. Dẫn 1mol khí axetilen vào dung dịch chứa 2 mol brom. Hiện tượng nào sau đây đúng? A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn so với ban đầu. C. Màu da cam của dung dịch brom đậm hơn so với ban đầu. D. Màu da cam của dung dịch brom chuyển thành không màu. Câu 3 . Đốt cháy sắt hoàn toàn trong khí Clo. Hòa tan chất rắn tạo thành trong nước rồi cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Đặc điểm nào sau đây của sản phẩm phản ứng là đúng? A. Chỉ tạo thành dung dịch không màu. B. Có chất kết tủa màu xanh tạo thành. C. Có chất kết tủa màu nâu đỏ tạo thành. D. Có dung dịch màu nâu đỏ tạo thành. Câu 4. Đốt nóng hỗn hợp bột CuO và C theo tỉ lệ mol là 2:1 ở nhiệt độ cao rồi dẫn khí thu được vào bình đựng nước vôi trong dư. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng xảy ra? A. Nước vôi trong vẩn đục và có hơi nước tạo thành. B. Có chất rắn màu đỏ và hơi nước tạo thành. C. Có hơi nước tạo thành còn màu chất rắn không thay đổi. D. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và nước vôi trong vẩn đục. Câu 5. Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào cốc đựng một mẩu đá vôi nhỏ cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được? A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan. B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí. C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan. D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần và tan hết. Câu 6. Đốt cháy chất hữu cơ X trong oxi tạo ra sản phẩm là CO 2 , H 2 O và khí N 2 . X là A. xenlulozơ B. tinh bột C. protein D. poli (vinyl clorua) Câu 7 . Dẫn 0,1mol khí C 2 H 4 (đktc) sục vào dung dịch chứa 10 gam brom. Màu da cam của dung dịch brom sẽ A. chuyển thành vàng nhạt. B. chuyển thành không màu . C. chuyển thành vàng đậm hơn. D. không thay đổi gì. (Br = 80) Câu 8 . Chỉ dùng dung dịch iot và dung dịch AgNO 3 trong NH 3 có thể phân biệt được mỗi chất trong nhóm nào sau đây? A. Axit axetic, glucozơ, saccarozơ. B. Xenlulozơ, rượu etylic, saccarozơ. C. Hồ tinh bột, rượu etylic, glucozơ . D. Etilen, rượu etylic, glucozơ. II. Tự luận (6, 0 điểm) Câu 9. (2, 5 điểm) Hãy viết phương trình hoá học và ghi rõ điều kiện của các phản ứng sau: a) Trùng hợp etilen b) Axit axetic tác dụng với magie. c) Oxi hóa rượu etylic thành axit axetic. d) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn. e) Đun nóng hỗn hợp rượu etylic và axit axetic có axit sunfuric đặc làm xúc tác. Câu 10. (3,5 điểm) Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra tinh bột và khí oxi từ khí cacbonic, nước. 1) Tính khối lượng khí cacbonic đã phản ứng và khối lượng khí oxi sinh ra nếu có 0,81 tấn tinh bột tạo thành. 2) Hãy giải thích tại sao để bảo vệ môi trường không khí trong sạch, người ta cần trồng nhiều cây xanh? 3) Từ 0,81 tấn tinh bột có thể sản xuất được bao nhiêu tấn rượu etylic theo sơ đồ: Tinh bột axit nuoc ⎯⎯⎯→ glucozơ 30 32 men do do− ⎯⎯⎯⎯→ rượu etylic Giả thiết hiệu suất của cả quá trình là 80%. (H = 1 ; C= 12; O= 16 ) TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN ĐỀ THI HK II – MÔN TIN HỌC KHỐI 10 Thời gian: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Câu 1: Trong Word, để sử dụng chức năng gõ tắt trong văn bản, ta chọn: A. Tools → Customize… B. Tools → Options… C. Tools → Autocorrect Options… D. Nhấn tổ hợp phím Crtl + D Câu 2: Trong Word, nút lệnh trên thanh công cụ định dạng có tác dụng: A. Định dạng khoảng cách giữa các đoạn văn B. Định dạng khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn C. Định dạng tăng lề trái của đoạn văn D. Định dạng giảm lề trái của đoạn văn. Câu 3: Trong Word, nút lệnh (nút lệnh với nhiều ô nhỏ)tương đương với lệnh: A. Table → Merge Cells B. Table → Split Cells C. Edit → Paste D. Edit → Copy Câu 4: Trong Word, để chọn một thành phần nào đó trong bảng ta chọn: A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + T B. Table → Insert C. Select → Table D. Table → Select Câu 5: Trong Word, tổ hợp phím nào sau đây tương đương với lệnh File\Save : A. Alt + F11 B. Ctrl + S C. F12 D. Ctrl + F12 Câu 6: Trong Word, tổ hợp phím dùng để căn đều hai bên của đoạn văn là: A. Ctrl + L B. Ctrl + J C. Ctrl + H D. Ctrl + E Câu 7: Để gõ được chữ Việt thì phông VNI-thuphap3 sẽ tương ứng với mã nào: A. Unicode B. Vietware_X C. TCVN3 D. VNI Câu 8: Hãy tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Trong mô hình ngang hàng, mỗi máy vừa là máy khách vừa là máy chủ B. Trong mô hình khách chủ có thể có nhiều máy chủ C. Mã hoá dữ liệu là cách bảo mật an toàn tuyệt đối D. Không có phần mềm nào có thể tìm và diệt được mọi loại virus Câu 9: Trong Word, để chuyển đổi giữa hai chế độ gõ: chế độ chèn và chế độ đè, ta thực hiện: A. Nhấn tổ hợp phím Shift + Insert B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Insert C. Nháy chuột trái vào nút OVR trên thanh trạng thái D. Nháy đôi chuột vào nút OVR trên thanh trạng thái Câu 10: Trong Word, để tạo đường viền hoặc đường lưới cho văn bản, ta chọn: A. Insert → Borders and Shading… B. Table → Borders and Shading… C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + B D. Format → Borders and Shading… Câu 11: Trong Word, để sắp xếp Dữ Liệu trong bảng ta chọn cột DL cần sắp xếp và chọn: A. Table → Insert → Sort… B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 C. Table → Formula… D. Table → Sort… Câu 12: Chọn câu phát biểu đúng: A. Có nhiều cách để khởi động Word. B. Mỗi lần lưu văn bản bằng tổ hợp phím Ctrl + S thì người dùng đều phải cung cấp tên tệp văn bản. C. Chỉ có một cách để thoát khỏi phiên làm việc với Word. D. Ctrl + O là một cách để mở một tệp mới trong Word. Câu 13: Trong Word, thuộc tính Position ( ) trong hộp thoại Page Number có tác dụng: A. Vị trí của số trang (đầu trang, cuối trang) B. Căn lề cho số trang C. Đánh số cho trang đầu tiên D. Bỏ định dạng số trang Câu 14: Microsoft.Word thuộc loại phần mềm nào dưới đây: A. Phần mềm tiện ích B. Phần mềm ứng dụng C. Phần mềm hệ thống D. Phần mềm công cụ. Câu 15: Trong Word, để xem văn bản trước khi in, ta chọn: A. File → Print Preview B. Chọn nút lệnh (kính lúp và cuốn sách)trên thanh công cụ chuẩn C. Edit → Print Preview D. View → Print Preview Câu 16: Cách nào trong các cách sau đây cho phép sử dụng bàn phím để mở các tùy chọn (ví dụ : File, Edit ,….) trên thanh bảng chọn trong Word: Trang 1/3 - Mã đề thi 209 Lớp: Mã đề thi 209 A. Giữ phím Tab + kí tự được gạch chân trong tên bảng chọn B. Giữ phím Shift + kí tự được gạch chân trong tên bảng chọn C. Giữ phím Alt + kí tự được gạch chân trong tên bảng chọn D. Giữ phím Ctrl + kí tự được gạch chân trong tên bảng chọn Câu 17: Trong Word, nút (nút phía trên của thanh trượt trên thước ngang) có tác dụng: A. Căn lề trái cho dòng đầu tiên B. Căn lề phải cho cả đoạn văn bản. C. Căn lề trái cho các dòng từ dòng thứ hai trở đi D. Căn lề trái cho cả đoạn văn bản Câu 18: Trong Word, để lựa chọn nhiều phần văn bản ở những vị trí khác nhau trong một văn bản bằng cách kéo thả chuột, ta cần giữ phím nào trong khi kéo chuột để chọn: A. Phím Ctrl B. Phím Alt C. Tổ hợp phím Ctrl + Alt D. Phím Shift Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mạng kết nối kiểu vòng: A. Số máy tính trong mạng không ảnh ... sau: KClO3 A B C H2SO4 Công thức A, B, C là: A KCl SO2 SO3 B KCl , SO2 O2 C O2 , SO3 SO2 D O2, SO2 SO3 → Câu 12: Cho phản ứng hóa học: 3Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2O Vai trò Cl2 phản ứng A Là... 80 ,2 C 70,6 D 49,3 Câu 7: Sau hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 20 0ml dung dịch NaOH 1M Công thức B là: A H2SO4.10SO3 B H2SO4 3SO3 C H2SO4 5SO3 D H2SO4 2SO3... Khi trộn lẫn 20 0 ml dung dịch HCl 2M 300 ml dung dịch HCl 4M, ta thu dung dịch có nồng độ A 3 ,2 mol/l B 5,0 mol/l C 3,5 mol/l D 3,0 mol/l Câu 9: Sục từ từ 2, 24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH

Ngày đăng: 31/10/2017, 00:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan