MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : SINH HỌC 8 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề ) Đối tượng : Học sinh trung bình khá Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chương 7 3 tiết Cấu tạo chức năng của HBT Vệ sinh HBT nước tiểu 10%= 1đ 50%=0,5đ 50%=0,5đ Chương 8 2 tiết Chức năng của da Cấu tạo của da 10%=1đ 50%=0,5đ 50%=0,5đ Chương 9 12 tiết Cấu tạo của HTK Chức năng thu nhận sóng âm Phản xạ có điều kiện là gì Biện pháp vệ sinh tai Cho ví dụ 45%=4,5đ 11%=0,5đ 55=2,5đ 34%=1,5 đ Chương 10 5 tiết Chức năng nội tiết Chức năng của tuyến giáp Vì sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất 25%=2đ 0,5đ=20% 40%=1đ 40%=1đ ` Chương 11 4 tiết Trình bày các nguyên tắc tránh thai 10%=1 đ 100%=1 đ Tổng cộng : 26 tiết Số câu Số điểm 100%= 10đ 4 câu 2đ 2 câu 1đ 4 câu 4,5d 3 câu 2,5đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Sinh học 8 I.TRẮC NGHIỆM 1.Hệ bài tiết nước tiểu gồm : a.Thận, cầu thận,nang cầu thận,bóng đái b.Thận, ống đái,nang cầu thận, bóng đái c.Thận, cầu thận, ống dẫn nước tiểu,bóng đái d.Thận, ống đái,ống dẫn nước tiểu, bóng đái 2-Nhịn đi tiểu lâu có hại vì: a.Dễ tạo sỏi, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. b.Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục. c.Dễ tạo sỏi và có thể gây viêm bóng đái. d.Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. 3- Các chức năng của da là : a.Bảo vệ, cảm giác và vận động b.Bảo vệ, điều hòa thân nhiệt và vận động c.Bảo vệ , cảm giác, điều hòa thân nhiệt và bài tiết d.Bảo vệ, vận động, điều hòa thân nhiệt và bài tiết 4.Cấu tạo của da gồm : a.Lớp biểu bì, lớp bì và lớp cơ. b.Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ. c.Lớp bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ d.Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. 5.Cơ quan điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp của cơ thể là: a.Trụ não b. Tiểu não c.Não trung gian d. Đại não 6- Chức năng nội tiết của tuyến tụy là: a.Tiết glucagon, biến glicogen thành glucozo và dich tụy đổ vào tá tràng b.Nếu đường huyết cao sẽ tiết Isulin, biến glucozo thành glicogenvaf dich tụy đổ vào tá tràng c.Nếu đường huyết thấp sẽ tiết glucagonbieens glicogen thành glucozovà nếu đường huyết cao sẽ tiết Isulin, biến glucozo thành glicogen d.Tiết Isulin, biến glucozo thành glicogen, tiết glucagon, biến glicogen thành glucozo và dịch tụy đổ vào tá tràng II. TỰ LUẬN . 1. Chức năng thu nhận sóng âm? Biện pháp vệ sinh tai? (2,5 đ) 2. Phản xạ có điều kiện là gì ? Cho ví dụ (1,5đ) 3. Chức năng của tuyến giáp ? Vì sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất? (2đ) 4. Trình bày các nguyên tắc tránh thai? 1đ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Sinh học 8 I. Trắc Nghiệm 3đ Mỗi câu đúng chấm 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C D B D II Tự luận 7đ Câu 1 Chức năng thu nhận sóng âm (1,5đ) Nội dịch Sóng âm màng nhĩ chuỗi xương tai cửa bầu dục cơ quan coocti vùng thính giác Ngoại dịch Biện pháp vệ sinh tai: (1đ) + Rửa tai bằng tăm bông + Trẻ em giữ vệ sinh tránh viêm họng + Tránh tiếng ồn Câu 2 Phản xạ CĐK là PX được hình thành trong đời sống cá thể, kết quả của học tập rèn luyện (1đ) VD Đi nắng phải đội mũ (0,5đ) Câu 3 - Chức năng tuyến giáp + Có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể (0,5đ) + Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò điều hòa trao đổi Canxi và Phootpho trong máu (0,5đ) - Vì sao tuyến yên là tuyến quan trọng nhất: Vì tuyến yên tiết các hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác (1đ) Câu 4 Các nguyên tắc tránh thai: (1đ) + Ngăn trứng chín và rụng + Tránh không để tinh trùng gặp trứng. + Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh Onthionline.net SỞ GD VÀ ĐT TÂY NINH TRƯỜNG THPT TÂN ĐÔNG THI HKII MÔN SINH 10 THỜI GIAN 45 PHÚT ĐỀ Câu 1: So sánh nguyên phân giảm phân? 2đ Câu 2: Nêu đặc điểm dạng cấu trúc Virut ? Tại nói virut HIV virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch người? đ Câu 3: Trình bày trình xâm nhiễm virut vào tế bào chủ ? Tại xung quanh có nhiều mầm bệnh đa số lại không bị mắc bệnh ? 2đ Câu : Miễn dịch ? so sánh miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu? 2đ Câu 5: Khái niệm sinh trưởng VSV? Trình bày giai đoạn sinh trưởng vi sinh vật môi trường nuôi cấy không liên tục? 2đ Tiết 70 - ĐỀ KIỂM TRA HỌC 1 TIẾT Môn: Sinh học 8 Thời gian: 45 phút A/ Ma trận Các chủ đề chính Mức độ nội dung Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng 0,5(đ) 0,5 Vệ sinh hệ thần kinh 0,5(đ) 2(đ) 2,5 Tuyến yên, sự điều hòa phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết 0,5(đ) 0,5(đ) 1 Chức năng của hoocmon của các tuyến nội tiết 1(đ) (2đ) 3 Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên (2đ) 1(đ) 3 Tổng 1,5 1,5 4 3 10 B/ Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm khách quan (3đ): 1/ Khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng (2đ): Câu 1. Trong các tuyến nội tiết sau đây tuyến nào quan trọng và giữ vai trò chỉ đạo hoạt động hầu hết các tuyến nội tiết khác? a. Tuyến giáp b. Tuyến yên c. Tuyến tuỵ d. Tuyến trên thận Câu 2: Các tuyến nội tiết được điều hòa bởi: a. Bán cầu đại não c. Cơ chế tự điều hòa nhờ thông tin ngược b. Tủy sống d. Bán cầu tiểu não Câu 3: Điều khiển hoạt động của các nội quan như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh dục là do: a. Hệ thần kinh vận động. c. Sợi trục. b. Thân nơ ron. d. Hệ thần kinh sinh dưỡng. Câu 4: Giấc ngủ có nghĩa quan trọng đối với sức khỏe là: a. Giấc ngủ làm giảm mọi hoạt động của cơ thể, tiết kiệm được năng lượng b. Giấc ngủ là một quá trình ức chế của bộ não đảm bảo phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh c. Giác ngủ giúp hệ thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể có hiệu quả hơn d. Cả a, b, c đều đúng 2/ Nối các ý cột B phù hợp với cột A, ghi kết quả vào cột C (1đ): Cột A (Các loại hoocmôn) Cột B ( Tác dụng) Cột C 1) Insulin 2) Glucagôn 3) Ơstrôgen 4) Testôstêrôn a) Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ b) Làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm c) Làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng d) Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam 1: 2: 3: 4: II/ Phần tự luận (7đ): 1. Nguyên nhân nào dẫn đến những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì của nam và nữ (ở tuổi vị thành niên) trong những biến đổi đó, biến đổi nào quan trọng nhất cần lưu ý?(2đ) 2Theo em có những chất kích thích và chất gây nghiện nào ảnh hưởng đến hệ thần kinh? Hãy cho biết tác hại của chúng đối với hệ thần kinh?(2đ) 3. Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên? Phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên?(3đ) C. Đáp án I. Phần trắc nghiệm khách quan (3đ) 1/ Khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng (2đ): 1-b 2-c 3-d 4-b 2/ Nối các ý cột B phù hợp với cột A, ghi kết quả vào cột C (1đ): 1-c 2-b 3-a 4- d II. Phần tự luận (7đ) Câu 1 (1đ): - Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì là do các hoocmôn testôstêrôn (ở nam) và ơstrôgen (ở nữ) gây nên (1đ) - Trong đó, biến đổi quan trọng nhất là dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản (xuất tinh lần đầu ở nam và hành kinh lần đầu ở nữ)(1đ) Câu 2 (2đ): * Các chất kích thích: (1đ) - Nước chè, cà phê, thường kích thích làm thần kinh căng thẳng gây khó ngủ - Rượu làm cho hoạt động của vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém * Các chất gây nghiện: (1đ) - Thuốc lá: làm cơ thể bị suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư, khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém - Ma túy: thường gây tê liệt thần kinh, ăn ngủ kém, dẫn đến các tác hại khác về mặt xã hội như mất nhân cách, lây nhiễm HIV, Câu 3 (3đ): * Những ảnh hưởng của việc có thái sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là: - Dễ xảy thai hoặc đẻ non (0,5đ) - Con khi sinh ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ nhiễm bệnh (0,5đ) - Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chữa ngoài dạ con (0,5đ) - Phải bỏ học ảnh hưởng đến tiền đồ, sự nghiệp(0,5đ) * Để tránh xảy rơi vào tình trạng trên cần phải: Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng và lành mạnh để không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, ảnh hưởng đến học tập và hành phúc gia đình trong tương lai(1đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC LỚP 7 HỌC KỲ II Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Lớp lưỡng cư (03 tiết) Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn 15%=15 điểm 100% = 15 điểm 2. Lớp Bò Sát (03 tiết ) Rút ra đặc điểm chung của lớp bò sát 15%=15 điểm 100% = 15 điểm 3. Lớp Chim (05 tiết) Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay Cho ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người 30%=30 điểm 50% = 15 điểm 50% = 15 điểm 4. Lớp Thú (07 tiết) Chứng minh lớp thú có những đặc điểm tiến hóa hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học Phân biệt hiện tượng đẻ con và noãn thai sinh 40%=40 điểm 63% = 25 điểm 37% = 15 điểm Số câu: Số điểm 100% = 100 điểm 2 câu 30 điểm 30 % 3 câu 55 điểm 55 % 1 câu 15 điểm 15 % KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: sinh học 7 (Thời gian làm bài: 45') Câu 1 (15 điểm ) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Câu 2 (15 điểm ) Trình bày đặc điểm chung của lớp bò sát. Câu 3 (30 điểm ) a) Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? (15 điểm) b) Cho ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người?( 15 điểm) Câu 4 (40 điểm ) a) Chứng minh lớp thú có những đặc điểm tiến hóa hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học (25 điểm) b) Phân biệt hiện tượng đẻ con và noãn thai sinh? (15 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 15 điểm *Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống dưới nước: - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thống nhất - Da trần, phủ chất nhày và ẩm.Các chi sau có màng căng giữa các ngón *Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống trên cạn: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu - Mắt có mĩ giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ Câu 2 15 điểm * Đặc điểm chung của lớp bò sát: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc.Phổi có nhiều vách ngăn - Cấu tạo tim ở tâm thất có vách ngăn hụt ( Trừ cá sấu) - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.Là động vật biến nhiệt. - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ Câu 3 30 điểm a. * Cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: (15đ) - Thân hình thoi được phủ lông vũ nhẹ và xốp - Hàm không có răng, có mỏ sừng - Chi trước biến đổi thành cánh - Chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt, ba ngón trước ,một ngón sau - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ b. (15đ) - Lợi ích: + Cung cấp thực phẩm, làm cảnh: Gà, vịt,sáo + Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm: Chim sâu, đại bàng + Cho lông làm đồ trang trí: Lông đà điểu + Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch: Chim ưng, gà gô + Thụ phấn phát tán cây rừng - Tác hại: + Ăn quả, hạt, cá: Bói cá + Là động vật trung gian truyền bệnh : Gà, vịt 2 đ 2 đ 2 đ 2 đ 2 đ 2 đ 3 đ Câu 4 40 điểm a. (25đ) * Lớp thú có những đặc điểm tiến hóa: - Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi,phổi có nhiều túi khí - Răng phân hóa (răng cửa, răng nanh, răng hàm) - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển 7đ 6đ 6đ 6đ b. (15đ) * Noãn thai sinh - Đẻ con không có nhau thai. Phôi phát triển trong trứng nhờ noãn hoàng , trước khi đẻ trứng nở thành con. * Thai sinh - Đẻ con có nhau thai, phôi nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai và dây rốn. 7,5đ 7,5đ -Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp lưỡng cư thích nghi vói đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn -Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đòi sống lưỡng cư của ếch đồng. Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng. -Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn . Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan. -Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp bò sát . Phân biệt được 3 bộ bò sát thường gặp( có vảy, rùa, cá sấu) -Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn -Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp thú . Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau ( thú huyệt ,thú túi ) -Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của thỏ. Nêu đưỢc hoẠt đỘng tẬp tính cỦa thỎ. -Trình bày được những đại diện có những hình thức di chuyển khác nhau - Trắc nghiệm : 30 % - Tự luận 70 % !"# $%&'(!))))))))))*+,$-.//0./ 123))), 4"45!673,8'0 49+ ,:!;<'-=5"4>+?,@A ,B?C"4>+?,@A ,B?C"4>+',D I/ Trắc nghiệm (60 điểm): EF:3'C!,'G%H-=5-I-'C5J!,>4KLF?,4"M3?N',OP& a. Dọa nạt c. Ẩn nấp b. Trốn chạy d. giả chết. EF.Q-,RS!",T,U3KV!" a. Mang c. Phổi và da b. Da d. Phổi EFW1X!"--I6///PA&4-,45',&!, a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ EF6,B!"RM-R49+-UF'YA!"A&4-=5Z-,RS!"',C-,!",4%24R 4[\!"]!2-P& a. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu , chi sau có màng bơi giữa các ngón , da trần phủ chất nhầy. b. Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành 1 khối , mắt có mi giữ nước mắt. c. Da trần, phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi là cơ quan hô hấp. EF74+-=5->[UF-I a. 1 ngăn c. 3 ngăn b. 2 ngăn d. 4 ngăn EF^4+-=5',V!PV!R_-I a. 2 ngănb. 3 ngăn( xuất hiện vách ngăn hụt) c. 3 ngăn(không xuất hiện vách ngăn hụt) d. 4 ngăn EF`a[>',4H!!5bRc-;Z3%&A+UbKd a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ EFe123Ka[>'Rc--,45P&+.!,I+-,C!, a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. EFf,4+KS-EF-I',E!!,4H'g!RD!,h?,T!"3,i',Fd-%&A!,4H'Rd+T4' !"j!(!Rc-"$4P& Rd!"%:' a. Máu lạnh b. Biến nhiệt c. Hằng nhiệt d. Thu nhiệt EF/,4+KS-EFJ'4+-I6!"*!,A&!-,k!,!(!+>F'A!"'4+P& a. Máu không pha trộn b. Máu pha trộn c. Máu lỏng d. Máu đặc EF1A&4!&A[5FREb?,T!"',Fd-P23-> a. Cá Quả c. Cá Đuối b. Cá Bơn d. Cá Heo EF.C!,R5lY!"[4!,,$--=5Rd!"%:'-5A!,U']+T4' !" a. Đới lạnh b. Nhiệt đới gió mùa c.Hoang mạc đới nóng d.Tất cả các môi trường trên II/ Tự luận (140 điểm): Câu 1( 45 điểm):Trình bày và giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Câu 2 ( 30 điểm): Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có 1 hình thức di chuyển. Câu 3( 30 điểm): Trình bày Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với Onthionline.net SỞ GD - ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC-Khối lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (33 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Việc muối chua rau lợi dụng hoạt động của: A nấm cúc đen B vi khuẩn mì C nấm men rượu D vi khuẩn lactic Câu 2: Vi sinh vật ký sinh động vật thuộc nhóm vi sinh vật : A ưa ấm B ưa axit C ưa nhiệt D ưa lạnh Câu 3: Mỗi loại virut nhân lên tế bào định vì: A virut có tính đặc hiệu B virut tế bào có cấu tạo khác C tế bào có tính đặc hiệu D virut cấu tạo tế bào Câu 4: Đặc điểm có vi rút mà vi khuẩn : A chứa ADN ARN B có cấu tạo tế bào C chứa ADN ARN D Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập Câu 5: Hợp chất canxi dipicolinat tìm thấy : A bào tử nấm B ngoại bào tử vi khuẩn C bào tử đốt xạ khuẩn D nội bào tử vi khuẩn Câu 6: Khi có ánh sáng giàu CO 2, loại vi sinh vật phát triển môi trường với thành phần tính theo đơn vị g/l sau: (NH 4)3PO4, KH2PO4 (1,0) ; MgSO4(0,2) ; CaCl2(0,1) ; NaCl(0,5) Nguồn cacbon vi sinh vật : A chất vô B chất hữu C CO2 D Tất Câu 7: Trong quần thể vi sinh vật, ban đầu có 10 tế bào Thời gian hệ 20phút, số tế bào quần thể sau : A 104.23 B 104.26 C 104.25 D 104.24 Câu 8: Vi sinh vật nguyên dưỡng vi sinh vật tự tổng hợp tất chất : A chuyển hoá sơ cấp B cần thiết cho sinh trưởng C chuyển hoá thứ cấp D chuyển hoá sơ cấp thứ cấp Câu 9: Loại bào tử sau loại bào tử sinh sản vi khuẩn : A ngoại bào tử B bào tử vô tính C bào tử nấm D bào tử hữu hình Câu 10: Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn lượng nguồn cacbon chủ yếu từ : A chất hữu B chất vô CO2 C ánh sáng chất hữu D ánh sáng CO2 Câu 11: Không thể tiến hành nuôi virut môi trường nhân tạo giống vi khuẩn vì: A hình dạng đặc thù B sống kí sinh nội bào bắt buộc C hệ gen chứa loại axit nuclêic D kích thước vô nhỏ bé Câu 12: Môi trường mà thành phần có chất tự nhiên chất hoá học môi trường: Trang 1/3 - Mã đề thi 357 Onthionline.net A bán tự nhiên B tự nhiên C bán tổng hợp D tổng hợp Câu 13: Trong trình phân bào vi khuẩn, sau tế bào tăng kích thước, khối lượng, màng sinh chất gấp nếp tạo thành hạt : A glioxixôm B mêzôxôm C lizôxôm D ribôxom Câu 14: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng vi sinh vật nhằm mục đích : A kiểm soát sinh trưởng vi sinh vật B kích thích sinh trưởng vi sinh vật C sản xuất chất chuyển hoá thứ cấp D sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp Câu 15: Các hình thức sinh sản chủ yếu vi sinh vật nhân thực : A phân đôi nảy chồi, bào tử vô tính, bào tử hữu tính B phân đôi nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính C phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử D nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính Câu 16: Đối với thực vật, virut xâm nhập vào tế bào thông qua : A cành chiết B hạt giống, củ C vết tiêm chích côn trùng vết xước D Tất Câu 17: Nấm men rượu sinh sản : A bào tử vô tính B bào tử hữu tính C bào tử trần D nảy chồi Câu 18: Nhiệt độ ảnh hưởng đến : A tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn B hình thành ATP tế bào vi khuẩn C tốc độ phản ứng sinh hoá tế bào vi sinh vật D hoạt tính enzim tế bào vi khuẩn Câu 19: Miễn dịch đặc hiệu miễn dịch : A mang tính bẩm sinh B xảy có kháng nguyên xâm nhập C không đòi hỏi tiếp xúc với tác nhân gây bệnh D Tất Câu 20: Phagơ virut gây bệnh cho : A vi sinh vật B thực vật C người D động vật Câu 21: Đối với vi khuẩn lactic, nước rau muối chua môi trường : A tự nhiên B bán tổng hợp C tổng hợp D Cả B,C Câu 22: Sản phẩm trình lên men lactic dị hình : A axit lactic B axit lactic, etanol, axit axetic, CO2 C axit lactic; O2 D Cả A , C Câu 23: Lõi virut cúm là: A ADN B ADN ARN C ARN D protein Câu 24: Virut xâm nhiễm vào tế bào thực vậtqua vật trung gian : A vi sinh vật B côn trùng D virut khác