đề thi HKII sinh hoc 6 + ma trận ( 4:3:2:1) + bieu điem

5 937 1
đề thi HKII sinh hoc 6 + ma trận ( 4:3:2:1) + bieu điem

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề môn sinh học [<br>] So sánh quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật vào tế bào động vật, người ta thấy: 1: Chúng đều diễn ra qua các giai đoạn tương tự như nhau. 2: Ở kì cuối tế bào động vật có sự co thắt tế bào chất ở giữa, còn tế bào thực vật là tế bào chất không co thắt ở giữa mà hình thành một vách ngăn chia tế bào thành 2 tế bào con. 3: Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo thành 2 tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ. 4: Quá trình nguyên phân diễn ra ở tất cả các loại tế bào trong cơ thể động vật và thực vật. 5: Nhờ nguyên phân mà cơ thể sinh vật lớn lên được. Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5 [<br>] Trong quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể kép được hình thành ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn trung gian; B. Đầu kì đầu; C. Giữa kì đầu; D. Đầu kì giữa; [<br>] Hoạt động quan trọng nhất của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân là: A. Sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn; B. Sự tự nhân đôi và sự tập trung về mặt phẳng xích đạo để phân li khi phân bào; C. Sự phân li đồng đều về hai cực của tế bào; D. Sự đóng xoắn và tháo xoắn; [<br>] Trong tế bào, bộ phận nào đóng vai trò quan trọng nhất? A. Màng tế bào: giữ vai trò bảo vệ tế bào và chọn lọc các chất trong sự trao đổi chất với môi trường; B. Chất tế bào: nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào; C. Nhân: trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và giữ vai trò quyết định trong di truyền; D. Lục lạp: nơi diễn ra quá trình quang tổng hợp của các chất hữu cơ; [<br>] Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, bởi vì: A. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào; B. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào; C. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất; D. Nhân có chứa nhiễm sắc thể - là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào; [<br>] Những thành phần nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật: 1: Màng nguyên sinh 2: Màng xenllulôzơ 3: Diệp lục 4: Không bào Câu trả lời đúng là: A. 1, 3 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2, 3 [<br>] Màng sinh chất được cấu tạo bởi: A. Các phân tử prôtêin B. Các phân tử lipit C. Các phân tử prôtêin và lipit D. Các phân tử prôtêin, gluxit và lipit [<br>] Chức năng quan trọng nhất của nhân tế bào là; A. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào; B. Chứa đựng thong tin di truyền (nhiễm sắc thể); C. Tổng hợp nên ribôxôm; D. Cả A và B; [<br>] Bào quan nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp của tế bào; A. Ti thể; B. Diệp lục; C. Lạp thể; D. Không bào; [<br>] Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là; A. Bảo vệ nhân; B. Là nơi chứa đựng tất cả thong tin di truyền của tế bào; C. Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào; D. Là nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường; [<br>] Màng sinh chất có vai trò: A. Ngăn cách tế bào chất với môi trường ngoài; B. Bảo vệ khối sinh chất của tế bào; C. Thực hiện sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường; D. Cả B và C; [<br>] Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mức độ tiến hóa của thực vật: A. Tảo rêu hạt trần hạt kín quyết thực vật B. Tảo → quyết thực vật → rêu → hạt kín → hạt trần; C. Rêu → tảo → quyết thực vật → hạt trần → hạt kín; D. Tảo → hạt kín → hạt trần → rêu → quyết thực vật; [<br>] Những đặc điểm này sau đây thể hiện sự tiến hóa của sinh giới: A. Sự phức tạp hóa dần về hình thức tổ chức cơ thể B. Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng cao C. Sự lien hệ với môi trường ngày càng chặt chẽ D. Cả A, B và C [<br>] Sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể của sinh vật đa bào được thể hiện: A. Sinh vật càng cao số tế bào và càng nhiều B. Sự phân hóa về cấu tạo ngày càng phức tập C. Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng cao D. Cả A, B và C [<br>] Các tập đoàn đơn bào được coi là dạng trung gian giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào vì: A. Cơ thể gồm nhiều cá thể B. Chưa có PHÒNG GD & ĐT HÒA AN TRƯỜNG THCS TRƯƠNG LƯƠNG Cấp độ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: SINH HỌC Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Nhận biết Thông hiểu TL TL Tên chủ đề CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Phân biệt tượng thụ phấn thụ tinh? Số câu Số điểm Tỉ lệ% /2 câu điểm 10 % Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Cộng Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh? /2 câu điểm 10 % câu điểm 20% Có cách phát tán CHƯƠNG hạt? Nêu đặc điểm VII: QUẢ VÀ cách HẠT Số câu Số điểm Tỉ lệ% CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1/2 câu điểm 20 % 1/2 câu điểm 20% - Thực vật phân chia thành ngành nào? Nêu đặc điểm ngành đó? câu điểm 20% - Tại rêu cạn sống chỗ ẩm ướt 1/2 câu điểm 10% 1+ 1/2 câu điểm 30% CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Số câu Số điểm Tỉ lệ% CHƯƠNG X: VI KHUẨN NẤM - ĐỊA Y Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% Cần làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? 1/2 câu điểm 10 % 1/2 câu điểm 10% 1/2 câu 1,0 điểm 10% 1/2 câu điểm 20% 4câu 10 điểm 100% Công dụng nấm? Lấy ví dụ + 1/2 câu 4,0 điểm 40% 1/2 câu điểm 20% câu 3,0 điểm 30% câu 2,0 đ 20% PHÒNG GD & ĐT HÒA AN TRƯỜNG THCS TRƯƠNG LƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: SINH HỌC Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đề gồm 01 trang Câu 1: (2 điểm) Phân biệt tượng thụ phấn thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh? Câu 2: (3 điểm) a) Tại rêu cạn sống chỗ ẩm ướt ? b) Có cách phát tán hạt? Nêu đặc điểm cách.? Câu 3: (2 điểm) Thực vật phân chia thành ngành nào? Nêu đặc điểm ngành đó? Câu 4: (3 điểm) a) Nêu công dụng nấm? Lấy ví dụ b) Cần làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? Hết PHÒNG GD & ĐT HÒA AN TRƯỜNG THCS TRƯƠNG LƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Sinh học Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đáp án gồm 02 trang Câu Phần Nội dung - Sự thụ phấn: Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - Sự thụ tinh: Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực hạt phấn vào kết hợp với tế bào sinh dục noãn tạo thành hợp tử (2điểm) - Sự thụ tinh xảy có thụ phấn nảy mầm hạt phấn Như thụ phấn điều kiện thụ tinh a 0,5 Rêu chưa có rễ thức, chưa có mạch dẫn → Chức hút dẫn truyền chưa hoàn chỉnh 0,5 Việc hút nước chất khoáng hoà tan thực cách 0,5 thấm qua bề mặt 0,5 Có cách phát tán hạt: (3 điểm) - Phát tán nhờ gió: Quả có cánh túm lông nhẹ b 0,5 - Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có 0,5 vỏ cứng, có gai móc lông cứng - Tự phát tán: Khi chín vỏ tự nứt để hạt tung (2 điểm) Điểm 0,5 Thực vật gồm ngành: - Tảo- Rêu- Dương xỉ- Hạt trần- Hạt kín Đặc điểm ngành thực vật là: - Ngành Tảo: Chưa có rễ thân Sống chủ yếu nước - Ngành Rêu: Có thân đơn giản rễ giả, sinh sản bào tử, sống nơi ẩm ước - Ngành Dương xỉ: Có thân rễ thật, sinh sản bào tử, sống nhiều nơi - Ngành Hạt trần: Có rễ, thân, phát triển, sống nhiều nơi, sinh sản nón 0,5 0,5 1,5 - Ngành Hạt kín: Có rễ, thân, phát triển, đa dạng, phân bố rộng, có hoa sinh sản hoa, quả, có hạt kín * Nấm có ích: - Phân giải chất hữu thành chất vô cơ, Sản xuất rượu, bia, chế biến số thực phẩm, làm men nở bột mì, Làm thức ăn, Làm thuốc a VD: nấm rơm, nấm mem bia, nấm linh chi 0,5 0,5 * Nấm có hại: - Nấm kí sinh gây bệnh cho người thực vật, Nấm 0,5 mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng Nấm độc gây ngộ độc 0,5 VD: Nấm mốc, nấm độc, nấm da (3 điểm) + Ngăn chặn phá rừng bảo vệ môi trường sống sinh vật + Hạn chế việc khai thác bừa bãi loài thực vật quý để báo vệ số lượng cá thể loài b + Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ loài thực vật, có thực vật quý + Cấm buôn bán xuất loài quý đặc biệt + Tuyên truyền giáo dục nhân dân để tham gia bảo vệ rừng không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/492/247028//Dethi %20DapanToan6HK2.doc) Quay trở về http://violet.vn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 8( 08-09 ) Câu 1: Thế nào là sự bảo toàn cơ năng ? Cho ví dụ cụ thể? Câu 2: Một quả bóng bay được bơm căng bằng khí hidro ,dù có được buộc thật chặt thì sau một thời gian quả bóng xẹp dần và không bay cao lên được . Hãy giải thích tại sao? Hãy tính độ dài của một triệu phân tử Hidro đứng nối tiếp nhau biết kích thước của một phân tử Hidro vào khoảng 0,00000023mm. Câu 3: Nêu nguyên lý truyền nhiệt? viết phương trình cân bằng nhiệt? Câu 4: Biết năng suất tỏa nhiệt của than gỗ là q=34.10 6 J/kg. a,Viết công thức tính năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,5kg than gỗ . b, Khi dùng nhiệt lượng này để nung một thỏi thép có khối lượng 72kg thì có thể tăng nhiệt độ của thỏi thép lên bao nhiêu độ . Biết nhiệt lượng mất mát khi nung là 90% . Cho biết nhiệt dung riêng của sắt là c= 460J/kgK. MA TRẬN ĐỀ LÝ 8 Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 1 điểm 1 điểm 1 câu (2 điểm) Nguyên tử - Phân tử 1 điểm 1 điểm 1 câu (2điểm) Nguyên lý truyền nhiệt – phương trình cân bằng nhiệt 2điểm 1 câu (2 điểm) Bài tập nhiệt lượng 1 điểm 3điểm 1 câu (4 điểm) 30% 30% 40% 10 điểm HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Trong quá trình cơ học , thế năng và động năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng thì không đổi ,ta nói cơ năng được bảo toàn . Ví dụ : - Mũi tên được bắn ra từ chiếc cung,Nước chảy trên đập cao xuống làm cho tuabin nước quay. Câu 2: Hs phải giải thích được 2 ý: - phân tử cao su của bóng bay và phân tử Hidro có khoảng cách. - Chúng có thể xen vào khoảng cách của nhau nên phân tử Hidro lọt qua thành bóng ra ngoài làm cho quả bóng xẹp dần. - Độ dài của 1tr phân tử Hidro đứng cạnh nhau là: 0,23mm Câu 3: Nội dung SgK. Câu 4: - Tóm tắt : - Viết công thức : Q=q.m. - Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1,5kg: Q=q.m = 34.10 6 .1,5= 51.10 6 J - Theo bài ra, chỉ có 10% nhiệt lượng có ích để nung khối thép: - Q ’ =10.51.10 6 /100= 5,1.10 6 J - Từ công thức Q ’ = m. ’ c.∆t ta có : ∆t = Q ’ /m ’ .c= 153,98 0 C Trường THPT Trần Quốc Tuấn GV: Cao Thị Thanh Hà (Đề thi gồm có 04 trang) ĐỀ LT ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN: SINH HỌC, Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong lần nhân đôi đầu tiên của gen đã có 1 phân tử Acrdin xen vào 1 mạch khuôn của gen, thì số nu có trong các gen đột biến là bao nhiêu, biết gen ban đầu có chiều dài 0,51 micromet và nhân đôi 4 đợt: A. 21014 B. 11992 C. 12008 D. 24016 Câu 2: Khi nói về tuổi thọ, kết luận nào sau đây không đúng? A. Tuổi thọ sinh lí được tính từ lúc cá thể sinh ra cho đến khi chết đi vì già B. Tuổi của quần thể là tuổi thọ trung bình của cá cá thể trong quần thể C. Tuổi thọ sinh thái cao hơn tuổi thọ sinh lí và đặc trưng cho loài sinh vật D. Tuổi thọ sinh thái được tính từ lúc cá thể sinh ra đến khi chết vì các nguyên nhân sinh thái Câu 3: Ruồi giấm A thân xám, a thân đen, B cánh dài, b cánh cụt cùng nằm trên một cặp NST thường. D mắt đỏ, d mắt trắng nằm trên X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai AB//ab X D X d x AB//ab X D Y cho F1 thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 11,25%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là: A. 2,5% B. 15% C. 3,75% D. 5% Câu 4: Cà độc dược 2n = 24. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 1 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở một chiếc của NST số 5 bị đảo đoạn, ở NST số 3 được lặp 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân ly bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỷ lệ là: A. 12,5% B. 25% C. 87,5% D. 75% Câu 35: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, cũng có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có ý nghĩa gì? A. Prôtêin cũng có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã. B. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axit nuclêic. C. Sự xuất hiện axit nuclêic và prôtêin chưa phải là xuất hiện sự sống. D. Trong quá trình tiến hoá, ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin. Câu 6: Một gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là G + X/A + T = 1/7. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ phần trăm từng loại nu của gen là: A. A = T = 35%; G = X = 15% B. A = T = 30%; G = X = 20% C. A = T = 37,5%; G = X = 12,5% D. A = T = 43,75%; G = X = 6,25% Câu 7: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A) = 0,4. Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cá thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02. Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc: A. 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3551 aa B. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa C. 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa D. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa Câu 8: Ở một loài thực vật, nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì kiểu hình quả dẹt, nếu thiếu một alen trội nói trên thì cho kiểu hình quả tròn, nếu thiếu cả hai gen trội nói trên thì sẽ cho kiểu hình quả dài. Alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa cây có quả dẹt, hoa đỏ với cây quả dài, hoa vàng đều thuần chủng, thu được F1 đồng loạt quả dẹt, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, đời F2 phân li kiểu hình như sau: 9 cây quả dẹt, hoa đỏ; 3 cây quả tròn, hoa đỏ; 3 cây quả tròn, hoa vàng; 1 cây quả dài, hoa vàng. Biết các gen quy định các tính trạng này nằm trên NST thường, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Kiểu gen của cây F1 là: A. Bb B. Bb C. Dd D. Aa Câu 9: Ở người gen bạch tạng do gen lặn (a) nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X. Một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng, những người khác trong gia đình không bị bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là: A. 3/8 B. 3/16 C. 5/8 D. 9/16 Câu 10: Trong tháp tuổi của quần thể trẻ TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II HỌ VÀ TÊN : MÔN : SINH HỌC LỚP : 6A THỜI GIAN : (TUẦN 25) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN : ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4điểm) I.Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1 : Hạt do bộ phận nào của hoa phát triển thành? a) Bầu nhụy. b) Hợp tử. c) Noãn sau khi được thụ tinh. d) Phần còn lại của noản sau khi thụ tinh. Câu 2 : Cây có hoa là một thể thống nhất vì: a) Có đầy đủ các cơ quan như: Rễ, thân, lá, hoa, quả,hạt. b) Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan. c) Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan. d) Gồm b và c. II Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột B rồi ghi kết quả vào phần trả lời. A. Các chức năng chính của mỗi cơ quan B. Đặc điểm chính về cấu tạo của mỗi cơ quan 1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt. a. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút. 2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. b. Gồm nhiều bó mạch: Mạch gỗ và mạch rây 3. Thưc hiện thụ phấn thụ tinh, kết hạt và tạo quả. c. Gồm vỏ quả và hạt. 4. Vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây. d. Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái. 5. Bảo vệ phôi và nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống. e. Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lổ khí đóng mở. 6. Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây. g. Gồm vo,û phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Trả lời: Rễ:…… ;Thân:………;Lá:…… ;Hoa:………;Quả:…… ;Hạt:………. B.PHẦN TỰ LUẬN : (6điểm) Câu 1 : Hãy hoàn thành bảng sau để thấy được sự phát tán của quả và hạt: Cách phát tán Đặc điểm thích nghi của cách phát tán của quả và hạt Ví dụ Câu 2 : Em hãy cho biết nhóm thực vật nào được xếp vào thực vật bậc thấp? Vì sao chúng lại được xếp vào thực vật bậc thấp? Câu 3 : Em hãy cho biết cấu tạo của cây rêu? Nêu vai trò của cây rêu? Câu 4 : Em hãy nêu sự khác nhau giữa cây rêu và cây bàng? BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... SINH HỌC Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đề gồm 01 trang Câu 1: (2 điểm) Phân biệt tượng thụ phấn thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh? Câu 2: (3 điểm) a) Tại rêu cạn sống... kí sinh gây bệnh cho người thực vật, Nấm 0,5 mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng Nấm độc gây ngộ độc 0,5 VD: Nấm mốc, nấm độc, nấm da (3 điểm) + Ngăn chặn phá rừng bảo vệ môi trường sống sinh vật +. .. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 20 16 Môn: Sinh học Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đáp án gồm 02 trang Câu Phần Nội dung - Sự thụ phấn: Hạt phấn

Ngày đăng: 28/04/2016, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan