Đề môn sinh học [<br>] So sánh quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật vào tế bào động vật, người ta thấy: 1: Chúng đều diễn ra qua các giai đoạn tương tự như nhau. 2: Ở kì cuối tế bào động vật có sự co thắt tế bào chất ở giữa, còn tế bào thực vật là tế bào chất không co thắt ở giữa mà hình thành một vách ngăn chia tế bào thành 2 tế bào con. 3: Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo thành 2 tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ. 4: Quá trình nguyên phân diễn ra ở tất cả các loại tế bào trong cơ thể động vật và thực vật. 5: Nhờ nguyên phân mà cơ thể sinh vật lớn lên được. Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5 [<br>] Trong quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể kép được hình thành ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn trung gian; B. Đầu kì đầu; C. Giữa kì đầu; D. Đầu kì giữa; [<br>] Hoạt động quan trọng nhất của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân là: A. Sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn; B. Sự tự nhân đôi và sự tập trung về mặt phẳng xích đạo để phân li khi phân bào; C. Sự phân li đồng đều về hai cực của tế bào; D. Sự đóng xoắn và tháo xoắn; [<br>] Trong tế bào, bộ phận nào đóng vai trò quan trọng nhất? A. Màng tế bào: giữ vai trò bảo vệ tế bào và chọn lọc các chất trong sự trao đổi chất với môi trường; B. Chất tế bào: nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào; C. Nhân: trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và giữ vai trò quyết định trong di truyền; D. Lục lạp: nơi diễn ra quá trình quang tổng hợp của các chất hữu cơ; [<br>] Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, bởi vì: A. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào; B. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào; C. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất; D. Nhân có chứa nhiễm sắc thể - là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào; [<br>] Những thành phần nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật: 1: Màng nguyên sinh 2: Màng xenllulôzơ 3: Diệp lục 4: Không bào Câu trả lời đúng là: A. 1, 3 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2, 3 [<br>] Màng sinh chất được cấu tạo bởi: A. Các phân tử prôtêin B. Các phân tử lipit C. Các phân tử prôtêin và lipit D. Các phân tử prôtêin, gluxit và lipit [<br>] Chức năng quan trọng nhất của nhân tế bào là; A. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào; B. Chứa đựng thong tin di truyền (nhiễm sắc thể); C. Tổng hợp nên ribôxôm; D. Cả A và B; [<br>] Bào quan nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp của tế bào; A. Ti thể; B. Diệp lục; C. Lạp thể; D. Không bào; [<br>] Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là; A. Bảo vệ nhân; B. Là nơi chứa đựng tất cả thong tin di truyền của tế bào; C. Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào; D. Là nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường; [<br>] Màng sinh chất có vai trò: A. Ngăn cách tế bào chất với môi trường ngoài; B. Bảo vệ khối sinh chất của tế bào; C. Thực hiện sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường; D. Cả B và C; [<br>] Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mức độ tiến hóa của thực vật: A. Tảo rêu hạt trần hạt kín quyết thực vật B. Tảo → quyết thực vật → rêu → hạt kín → hạt trần; C. Rêu → tảo → quyết thực vật → hạt trần → hạt kín; D. Tảo → hạt kín → hạt trần → rêu → quyết thực vật; [<br>] Những đặc điểm này sau đây thể hiện sự tiến hóa của sinh giới: A. Sự phức tạp hóa dần về hình thức tổ chức cơ thể B. Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng cao C. Sự lien hệ với môi trường ngày càng chặt chẽ D. Cả A, B và C [<br>] Sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể của sinh vật đa bào được thể hiện: A. Sinh vật càng cao số tế bào và càng nhiều B. Sự phân hóa về cấu tạo ngày càng phức tập C. Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng cao D. Cả A, B và C [<br>] Các tập đoàn đơn bào được coi là dạng trung gian giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào vì: A. Cơ thể gồm nhiều cá thể B. Chưa có Onthionline.net Họ tên……………………… Lớp 6A…… Điểm ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 20092010 MÔN: SINH (ĐỀ 1) THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Lời phê giáo viên Câu I: Hãy khoanh tròn chữ A,B,C D đầu câu mà em cho đúng:(3đ) Trong nhóm sau, nhóm toàn có hoa: A Cây cam, ổi, cải, thông B Cây cà chua, bàng, ớt, rêu C Cây chanh, xoài, nhãn, mướp D Cây đa, dương xỉ, dừa, táo Từ tế bào trưởng thành sau phân chia tạo thành tế bào? A tế bào C tế bào B tế bào D tế bào Nhóm khô bao gồm: A Quả khô nẻ khô không nẻ C Quả hạch khô nẻ B Quả khô nẻ mọng D Quả mọng khô không nẻ Hạt hoa sữa, chò, trâm bầu thuộc cách phát tán sau đây: A Phát tán nhờ động vật C Phát tán nhờ nước B Tự phát tán D Phát tán nhờ gió Làm cho tế bào có hình dạng định chức của: A Vách tế bào C Chất tế bào B Màng sinh chất D Nhân Vi khuẩn có cách dinh dưỡng nào? A Tự dưỡng kí sinh C Tự dưỡng dị dưỡng B Hoại sinh kí sinh D Dị dưỡng hoại sinh Câu II: Giữa Hạt trần Hạt kín phân biệt điểm quan trọng nhất? Vì thực vật Hạt kín lại phát triển đa dạng phong phú ngày nay? (2.5đ) Câu III: Thực vật có vai trò không khí, đất, nguồn nước, thực vật người? (2.5đ) Câu IV: Trong khu rừng có: Hươu, cỏ, hổ - Em xếp động vật thực vật theo chuỗi thức ăn ( 0,75đ) - Khi hổ chết bị sinh vật phân hủy ? Đó hình thức dinh dưỡng ? Nêu định nghĩa.(1,25đ) Bài làm không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/492/247028//Dethi %20DapanToan6HK2.doc) Quay trở về http://violet.vn TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II HỌ VÀ TÊN : MÔN : SINH HỌC LỚP : 6A THỜI GIAN : (TUẦN 25) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN : ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4điểm) I.Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1 : Hạt do bộ phận nào của hoa phát triển thành? a) Bầu nhụy. b) Hợp tử. c) Noãn sau khi được thụ tinh. d) Phần còn lại của noản sau khi thụ tinh. Câu 2 : Cây có hoa là một thể thống nhất vì: a) Có đầy đủ các cơ quan như: Rễ, thân, lá, hoa, quả,hạt. b) Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan. c) Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan. d) Gồm b và c. II Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột B rồi ghi kết quả vào phần trả lời. A. Các chức năng chính của mỗi cơ quan B. Đặc điểm chính về cấu tạo của mỗi cơ quan 1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt. a. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút. 2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. b. Gồm nhiều bó mạch: Mạch gỗ và mạch rây 3. Thưc hiện thụ phấn thụ tinh, kết hạt và tạo quả. c. Gồm vỏ quả và hạt. 4. Vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây. d. Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái. 5. Bảo vệ phôi và nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống. e. Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lổ khí đóng mở. 6. Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây. g. Gồm vo,û phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Trả lời: Rễ:…… ;Thân:………;Lá:…… ;Hoa:………;Quả:…… ;Hạt:………. B.PHẦN TỰ LUẬN : (6điểm) Câu 1 : Hãy hoàn thành bảng sau để thấy được sự phát tán của quả và hạt: Cách phát tán Đặc điểm thích nghi của cách phát tán của quả và hạt Ví dụ Câu 2 : Em hãy cho biết nhóm thực vật nào được xếp vào thực vật bậc thấp? Vì sao chúng lại được xếp vào thực vật bậc thấp? Câu 3 : Em hãy cho biết cấu tạo của cây rêu? Nêu vai trò của cây rêu? Câu 4 : Em hãy nêu sự khác nhau giữa cây rêu và cây bàng? BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: SINH HỌC. Lớp 6 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề kiểm tra gồm có MỘT trang và 4 câu hỏi Câu 1: (3,0 điểm) 1.1 Trình bày đặc điểm của quả và hạt phù hợp với các cách phát tán và cho ví dụ. 1.2 Trong các cách phát tán, cách nào giúp quả và hạt phát tán nhanh và xa nhất? Câu 2: (2,0 điểm) 2.1 Dựa vào những đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ thực vật đó là cây rêu? 2.2 Giải thích vì sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? Câu 3: (2,0 điểm) So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của thông và dương xỉ. Câu 4: (3,0 điểm) 4.1 Nêu vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đời sống con người. 4.2 Tại sao ở vùng biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê? HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: SINH HỌC. Lớp 6 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN này gồm có HAI trang) Câu 1: (3,0 điểm) 1.1 Đặc điểm các cách phát tán: - Phát tán nhờ gió: Quả và hạt có túm lông hoặc có cánh để gió mang đi. Ví dụ: Quả bồ công anh, hạt hoa sữa. - Phát tán nhờ động vật: + Quả có gai hoặc có móc để bám vào da hoặc lông của động vật. Quả có hương thơm, có vị ngọt, vỏ hạt cứng để thu hút động vật ăn vào. Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả dưa hấu, quả ớt, - Tự phát tán: Quả khô khi chín thì vỏ quả tự nứt ra bắn tung hạt ra ngoài. Ví dụ: Quả đậu bắp, quả đậu đen. - Phát tán nhờ người: Con người mang quả và hạt từ nơi này đến nơi khác trồng. Ví dụ: Hạt lúa, sầu riêng, 1.2 Con người đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển ở khắp nơi. (2,0 đ) (0, 25 đ) (0, 25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (1,0 đ) Câu 2: (2,0 điểm) 2.1 Cấu tạo cây rêu: - Đã có thân, lá cấu tạo còn đơn giản. - Thân chưa phân nhánh, chưa có mạch dẫn. - Chưa có rễ chính thức. - Chưa có hoa. 2.2 Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: - Rêu là nhóm thực vật chưa có rễ thật mà chỉ là các sợi nhỏ nên khả năng hút nước và muối khoáng của các sợi này còn hạn chế. - Quá trình sinh sản của cây rêu cần đến nước. (1,0 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (1,0 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) Câu 3: (2,0 điểm) So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của thông và dương xỉ: * Giống nhau: - Đều là thực vật bậc cao. - Cơ thể đa bào đã có rễ, thân, lá. - Cơ quan sinh dưỡng đã có mạch dẫn. - Cơ quan sinh sản chưa có hoa. * Khác nhau: Dương xỉ Thông Thân cỏ. Thân gỗ. Cơ quan sinh sản là túi bào tử. Cơ quan sinh sản là nón. Sinh sản bằng bào tử. Sinh sản bằng hạt nằm trên các lá noãn hở. (1,0 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (1,0 đ) HD: Chỉ cần 2 đặc điểm so sánh, mỗi đặc điểm 0,5 điểm. Câu 4: (3,0 điểm) 4.1 Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đời sống con người: * Đối với tự nhiên: - Điều hòa khí hậu: Thực vật góp phần làm tăng lượng mưa, giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, - Bảo vệ đất và nguồn nước: Thực vật chống xói mòn, chống sạt lở đất, bảo vệ nguồn nước ngầm. * Đối với con người: - Có lợi: + Cung cấp lương thực, thực phẩm. + Cung cấp gỗ, cây làm cảnh. + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. + Cung cấp dược liệu. - Có hại: Một số cây có hại cho sức khỏe con người: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, 4.2 Trồng rừng ở phía ngoài đê vì: - Chống gió bão. - Chống xói mòn, chống sự rửa trôi đất. (2,0 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) (1,0 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) HẾT PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: SINH HỌC. Lớp 6 (Ma trận này gồm có MỘT trang) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương VII. Quả và hạt. 6 tiết Nêu được cách phát tán của quả và hạt nhờ người là xa và nhanh nhất. Trình bày được đặc điểm của quả và hạt phù hợp với các cách phát tán và cho ví dụ minh họa 30% = 3,0 điểm 33,3% = 1,0 điểm Đề môn sinh học [<br>] So sánh quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật vào tế bào động vật, người ta thấy: 1: Chúng đều diễn ra qua các giai đoạn tương tự như nhau. 2: Ở kì cuối tế bào động vật có sự co thắt tế bào chất ở giữa, còn tế bào thực vật là tế bào chất không co thắt ở giữa mà hình thành một vách ngăn chia tế bào thành 2 tế bào con. 3: Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo thành 2 tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ. 4: Quá trình nguyên phân diễn ra ở tất cả các loại tế bào trong cơ thể động vật và thực vật. 5: Nhờ nguyên phân mà cơ thể sinh vật lớn lên được. Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5 [<br>] Trong quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể kép được hình thành ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn trung gian; B. Đầu kì đầu; C. Giữa kì đầu; D. Đầu kì giữa; [<br>] Hoạt động quan trọng nhất của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân là: A. Sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn; B. Sự tự nhân đôi và sự tập trung về mặt phẳng xích đạo để phân li khi phân bào; C. Sự phân li đồng đều về hai cực của tế bào; D. Sự đóng xoắn và tháo xoắn; [<br>] Trong tế bào, bộ phận nào đóng vai trò quan trọng nhất? A. Màng tế bào: giữ vai trò bảo vệ tế bào và chọn lọc các chất trong sự trao đổi chất với môi trường; B. Chất tế bào: nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào; C. Nhân: trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và giữ vai trò quyết định trong di truyền; D. Lục lạp: nơi diễn ra quá trình quang tổng hợp của các chất hữu cơ; [<br>] Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, bởi vì: A. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào; B. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào; C. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất; D. Nhân có chứa nhiễm sắc thể - là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào; [<br>] Những thành phần nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật: 1: Màng nguyên sinh 2: Màng xenllulôzơ 3: Diệp lục 4: Không bào Câu trả lời đúng là: A. 1, 3 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2, 3 [<br>] Màng sinh chất được cấu tạo bởi: A. Các phân tử prôtêin B. Các phân tử lipit C. Các phân tử prôtêin và lipit D. Các phân tử prôtêin, gluxit và lipit [<br>] Chức năng quan trọng nhất của nhân tế bào là; A. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào; B. Chứa đựng thong tin di truyền (nhiễm sắc thể); C. Tổng hợp nên ribôxôm; D. Cả A và B; [<br>] Bào quan nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp của tế bào; A. Ti thể; B. Diệp lục; C. Lạp thể; D. Không bào; [<br>] Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là; A. Bảo vệ nhân; B. Là nơi chứa đựng tất cả thong tin di truyền của tế bào; C. Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào; D. Là nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường; [<br>] Màng sinh chất có vai trò: A. Ngăn cách tế bào chất với môi trường ngoài; B. Bảo vệ khối sinh chất của tế bào; C. Thực hiện sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường; D. Cả B và C; [<br>] Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mức độ tiến hóa của thực vật: A. Tảo rêu hạt trần hạt kín quyết thực vật B. Tảo → quyết thực vật → rêu → hạt kín → hạt trần; C. Rêu → tảo → quyết thực vật → hạt trần → hạt kín; D. Tảo → hạt kín → hạt trần → rêu → quyết thực vật; [<br>] Những đặc điểm này sau đây thể hiện sự tiến hóa của sinh giới: A. Sự phức tạp hóa dần về hình thức tổ chức cơ thể B. Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng cao C. Sự lien hệ với môi trường ngày càng chặt chẽ D. Cả A, B và C [<br>] Sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể của sinh vật đa bào được thể hiện: A. Sinh vật càng cao số tế bào và càng nhiều B. Sự phân hóa về cấu tạo ngày càng phức tập C. Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng cao D. Cả A, B và C [<br>] Các tập đoàn đơn bào được coi là dạng trung gian giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào vì: A. Cơ thể gồm nhiều cá thể B. Chưa có PHÒNG GD & ĐT HÒA AN TRƯỜNG THCS TRƯƠNG LƯƠNG Cấp độ