de thi hkii sinh hoc 7 co dap an 45707

4 147 0
de thi hkii sinh hoc 7 co dap an 45707

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết : 18 Soạn : Giảng 7A : 7B : Kiểm tra 1 tiết Môn : Sinh học 7 i. mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS nắm đợc cấu tạo và chức năng của ngành động vật nguyên sinh. - HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo và chức năng của ngành ruột khoang. - HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo và vai trò của các ngành giun. 2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng nhận biết, giải thích, phân tích tổng hợp. 3. Thái độ. Giáo dục cho HS biết vận dụng kiến thức vào làm bài và vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiến cuộc sống. ii. thiết lập ma trận hai chiều. Mức độ. Chủ đề. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1. Ngành ĐV nguyên sinh. 2 0,5 1 2 2 2,5 2. Ngành ruột khoang. 2 1 0,5 3 2 3,5 3. Các ngành giun. 1 1 1 2 1 1 3 4 Tổng : 2 3 3 4 2 3 7 10 iii. thiết lập câu hỏi. A. Trắc nghiệm khách quan. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. 1. Trùng roi xanh có đặc điểm nào giống tế bào thực vật ? a. Có thành Xenlulôzơ. b. Có diệp lục c. Có roi. d. Có điểm mắt 2. Đặc điểm chung của ruột khoang là : a. Cơ thể đối xứng toả tròn. b. Ruột dạng túi ( vừa thu nhận thức ăn vừa là nơi thải bã ). c. Thành cơ thể có 2 lớp TB đều có TB gai độc để tự vệ và tấn công. d. Cả a,b và c đều đúng. 3. Triệu chứng kết lị ? a. Đau quặn bụng. b. Phân có lẫn máu và chất nhầy. c. Đi ngoài nhiều. d. Cả a, b và c đúng. 4. Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí ? a. Phần thịt của san hô. b. Lớp trong của san hô. c. Khung xơng bằng đã vôi của san hô. d. Cả a, b và c đúng. 5. Điền các từ con thiếu vào chỗ trống sao cho đúng về vòng đời của sán lá gan. Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp. ( 1 ) nở thành ấu trùng có ( 2 ) ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ( 3 ) , sinh sản cho nhiều ấu trùng có .( 4 ) ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào .( 5 ) ., bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành . ( 6 ) . Nếu trâu bò ăn phải cây có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan . 6. Em hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B về Vai trò của giun đất. Cột A Kết quả Cột B 1. Làm thức ăn cho ngời. 2. Làm màu mỡ cho đất. 3. Có hại cho động vật. 4. Làm thức ăn cho cá. 1 . 2 . 3 . 4 . a.Giun đất, giun đỏ. b. Đỉa. c. Rơi. d. Giun đất. B. Trắc nghiệm tự luận . Câu 1. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ? Câu 2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang ? Câu 3. Nêu cấu tạo trong của giun đất ? Từ nêu vai trò của giun đất ? VI. đáp án và biểu điểm . A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ). 1 b ; 2 d ; 3 b ; 4 d ; 5 ( 1- nớc ; 2- lông bơi ; 3- ốc ruộng ; 4- đuôi ; 5- cây cỏ ; 6-ken sán ) ; 6 ( 1- c ; 2- d ; 3- b ; 4- a ). B. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ). Câu 1. ( 2 điểm ) . * Trùng sốt rét thờng xảy ra ở miền núi vì : + Muối Anôphen có nhiều ở miền núi ( muối mang trùng sốt rét ). + Trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết về bệnh sốt rét ( không mắc màn khi ngủ ). * Cách phòng tránh : + Phá nơi ở vá sinh sản của muối Anôphen ( Các nơi có nớc tù, đọng, phát quang bụi rậm sung quanh nhà, ) + Đi ngủ phải mắc màn. + Phun thuốc trừ muối. Câu 2 . ( 3 điểm ). * Đặc điẻm chung : + Cơ thể đối xứng 2 bên. + Ruột dạng túi , di dỡng. + Thành cơ thể có 2 lớp TB. + Tự vệ và tấn công bằng TB gai. * Vai trò : + Tạo vẻ đẹp. + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đời sống. + Làm đồ trang trí trang sức. + Nguồn cung cấp nguyên liệu vôi. + Làm thực phẩm có giá trị. + Hoá thành san hô góp phần nghiên cứu địa chất. * Tác hại : + Một số gây độc, ngứa cho ngời. + Tạo đá ngầm ảnh hởng đến giao thông đờng biển. Câu 3 . ( 2 điểm ). * Cấu tạo trong : + Có khoang cơ thể chính thức chữa dịch. + Hệ tiêu hoá : Phân hoá rõ : Lỗ miệng hầu thực quản diều dạ dày cơ - ruột hậu môn ( Có ruột tịt ). + Hệ tuần hoàn : Mạch lng, mạch bụng, vòng hầu ( tim đơn giản ), tuần hoàn kín. + Hệ thần kinh : Chuối hạch thần kinh, dây thần kinh. * Vai trò của giun đất : + Làm cho đất tơi, xốp. + Làm thức ăn cho cá ./. Họ và tên : Lớp : Kiểm tra một tiết Môn : sinh onthionline.net Ubnd huyện Cát Hải trường TH & tHcs hoàng châu đề kiểm tra học kì II Năm học 2011 – 2012 Môn : SINH HọC Thời gian làm : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:………………… Phần I Trắc nghiệm khách quan(3đ) Câu Dùng từ thích hợp khung điền vào chỗ trống hoàn thành câu sau: Thụ tinh trong, tiến hoá, vô tính, hữu tính Trong tiến hoá hình thức sinh sản sinh sản ……(1)……… có ưu so với sinh sản ……(2)…………., nên sức sống thể sinh cao hẳn thể bố, mẹ Tuỳ theo mức độ ……(3) …………… mà hoàn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính thể ở: ……(4)………………., đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sóc trứng Câu Điền (Đ) sai (S) vào ô trống câu sau: A Chỉ động vật thuộc lớp Thú đẻ thai sinh, chăm sóc con, nuôi sữa mẹ B Để bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp cấm đốt, phá, khai thác bừa bãi, săn bắt động vật quý hiếm, đẩy mạnh biện pháp chống ô nhiễm môi trường C Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, sống vừa nước, vừa cạn, có tuyến sữa đẻ D Cần bảo vệ: mèo, diều hâu, cú vọ, rắn sọc dưa chúng động vật ăn chuột, giúp bảo vệ mùa màng Câu Nối ý cột A với cột B cho phù hợp Cột A Cột B KQ Thỏ a động vật nhiệt thuộc móng Guốc chẵn, - …… Lợn ăn tạp Sống thành đàn - …… Thú có b ăn thực vật cách gặm nhấm Cấu tạo ngoài, - …… túi giác quan , chi cách thức di chuyển thích nghi - …… Tê giác với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù c động vật nhiệt thuộc Guốc lẻ, ăn thực vật không nhai lại d đẻ con, có sơ sinh nhỏ nuôi túi da bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động e có tứ chi, thích nghi với cầm nắm leo trèo onthionline.net II Phần tự luận (7 điểm) Câu 1(3,5đ) Thế đấu tranh sinh học? Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học Câu (1,5đ) Hãy nêu cấu tạo thỏ thích nghi với điều kiện sống Câu (2,5đ) Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến giảm sút độ đa dạng sinh học? Cần phải làm để bảo vệ đa dạng sinh học ? Hướng dẫn chấm kiểm tra học kì II môn: sinh học I Phần trắc nghiệm khách quan (3điểm) Câu (1 điểm – từ điền 0,25 điểm) (1) – hữu tính ; (2) – vô tính ; (3) – tiến hoá ; (4) – thụ tinh Câu (1 điểm – điền câu cho 0,25 điểm) A Đ B Đ C S D Đ Câu (1 điểm – ý nối cho 0,25 điểm) 1–b;2–a;3–d;4- c II Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (3,5 điểm) * Biện pháp đấu tranh sinh học: sử dụng thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm gây vô sinh động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại sinh vật gây hại (0,5 điểm) * Những ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học - Ưu điểm: (mỗi ý 0,5 điểm) + Sử dụng đấu tranh sinh học đem lại hiệu cao, tiêu diệt loài sinh vật có hại, thể nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột + Không gây ô nhiễm môi trường, không gây ảnh hưởng xấu đến sinh vật có ích sức khoẻ người - Nhược điểm: (mỗi ý 0, điểm) + Nhiều loài thiên địch di nhập, không quen với khí hậu địa phương nên phát triển + Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà kìm hãm phát triển chúng + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển + Một loài thiên địch vừa có lợi vừa có hại Câu 2: ( 1,5 điểm) Cấu tạo thỏ thích nghi với điều kiện sống: onthionline.net - Bộ lông mao dày, xốp (0,25 điểm) - Chi trước ngắn, chi sau khoẻ (0,25 điểm) - Tai thính có vành tai lớn, dài cử động theo phía (0,5 điểm) - Mũi thính lông xúc giác nhạy cảm (0,5 điểm) Câu (2 điểm) * Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến giảm sút độ đa dạng sinh học: - Nạn phá rừng, khai thác gỗ lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị , làm môi trường sống động vật (0,75 điểm) - Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu,việc khai thác chất thải nhà máy, đặc biệt khai thác dầu khí giao thông biển (0,5 điểm) * Một số việc cần làm để bảo vệ đa dạng sinh học: - Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi (0,25 điểm) - Cấm săn bắt , buôn bán động vật (0,25 điểm) - Đẩy mạnh biện pháp chống ô nhiễm môi trường (0,25 điểm) Ma trận đề kiểm tra học kì II Môn: Sinh Chủ đề Mức độ Sự tiến hoá Lớp thú nhận động vật thức Nhận biết Thông hiểu Vận TNKQ 1,0 1,0 TL 1,5 TNKQ 1,0 TL Động vật đời sống người TNKQ TL 3,5 3,5 4,5 2,0 dụng Tổng Tổng 2,0 1,5 1,0 2,0 15 5,5 10 onthionline.net Người đề Duyệt đề Lê Thị Hằng Trần Thị ánh Tuyết 10 đề thi thử ĐH 2011 (CÓ ĐÁP ÁN) BỘ ĐỀ 7 Đề A: Câu 1: (2 điểm) Tóm tắt tác phẩm “Số phận con người” của Solokhop. Câu 2: (8 điểm) Phân tích vẻ đẹp lãng mạn trong truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu. Đề B: Câu 1: (2 điểm)Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Tiếng hát con tàu” (Chế Lan Viên) Câu 2: (2 điểm) Nêu những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam 45 - 75. Câu 3: (6 điểm) Bình giảng đoạn thơ sau: “ Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nước Khi hai đứa cầm tay Đất nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người Đất nước vẹn tròn to lớn Mai này con ta lớn lên Con sẽ mang đất nước đi xa Đến những tháng ngày mơ mộng Em ơi em! Đất nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẽ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời.” ( Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm ) GỢI Ý LÀM BÀI BỘ ĐỀ 7 ĐỀ A: Câu 1:Tóm tắt tác phẩm “Số phận con người” của Solokhop. - Nhân vật chính trong tác phẩm là Xôcôlôp . Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ , Xôcôlôp nhập ngũ rồi bị thương . Sau đó , anh bị đoạ đày trong trại giam của bọn phát xít . Khi thoát khỏi nhà tù ,anh nhận được tin vợ và con gái bị bom giặc sát hại . người con trai duy nhất của anh cũng đã nhập ngũ và đang cùng anh tiến về đánh Berlin . Nhưng đúng ngày chiến thắng , con trai anh đã bị kẻ thù bắn chết . Niềm hi vọng cuối cùng của anh tan vỡ . - Kết thúc chiến tranh , Xôcôlôp giải ngũ , làm lái xe cho một đội vận tải và ngẫu nhiên anh gặp được bé Vania . Cả bố mẹ em đều bị bắn chết trong chiến tranh , chú bé phải sống bơ vơ không nơi nương tựa . Anh Vania làm con nuôi và yêu thương, chăm sóc chú bé thật chu đáo và coi đó là một nguồn vui lớn . - Tuy vậy , Xôcôlôp vẫn bị ám ảnh bởi những nỗi đau buồn vì mất vợ , mất con “nhiều đêm thức giấc gối ướt đẫm nước mắt” anh thương thay đổi chỗ ở nhưng anh vẫn cố giấu không cho bé Vania biết nỗi khổ của mình . Nội dung tác phẩm ‘’Số phận con người’’ : tập trung khám phá số phận con người nhỏ bé trước hiện thực tàn khốc của chiến tranh , vẻ đẹp tính cách kiên cường và tấm lòng nhân hậu của người Nga. Câu 2:Phân tích vẻ đẹp lãng mạn trong truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu. ( Gợi ý thân bài) Vẻ đẹp lãng mạn của tác phẩm thể hiện ở các mặt sau: 1. Nhan đề: - Mảnh trăng cuối rừng: là một nhan đề gợi cảm, gợi liên hệ đến câu chuyện tình giữa Nguyệt và Lãm. Tình yêu của họ như mảnh trăng khuyết xa xôi (cuối trời) khi ẩn, khi hiện 2. Cốt truyện: - Cốt truyện xoay quanh cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị giữa hai người yêu nhau nhưng chưa hề biết mặt và đến khi chia tay, họ vẫn chưa nhận ra nhau. - Hành trình trên chuyến xe ra tiền tiêu của họ được miêu tả thật lãng mạn như hành trình phát hiện vẻ đẹp ở nhân vật nguyệt, hành trình của đôi lứa yêu nhau. - Nguyệt từ một cô gái đi nhờ xe trở thành một người dẫn đường, cứu xe.Sự xuất hiện của Nguyệt ở dầu truyện làm Lãm khó chịu thì về cuối truyện chính cô đã làm cho Lãm dậy lên tình yêu mê muội lẫn cảm phục. 3. Hình tượng nhân vật: - Nguyệt là nhân vật mang vẻ đẹp lãng mạn từ ngoại hình đến tâm hồn a. Ngoại hình: Đôi gót chân hồng hồng sạch sẽ, vẻ đẹp giản dị mát mẽ như sương núi tỏa ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ, từng sợi tóc của Nguyệt sáng lên, mái tóc dày thơm ngát và trẻ trung làm sao, khuôn mặt tươi mát ngời lên đẹp lạ thường b. Tâm hồn: - Vẻ đẹp lý tưởng: Tự nguyện rời ghế nhà trường lên đường làm một nữ TNXP theo tiếng gọi của tổ quốc. Đặc biệt khi xây dựng cầu Đá Xanh, Nguyệt cùng với các chị em công nhân leo lên những đỉnh núi cao, chọn những viên đá đẹp nhất đem về xây cầu. - Vẻ đẹp trong tình yêu: Nguyệt có một tình yêu đẹp đẽ, trong sáng, thủy chung với Lãm - Vẻ đẹp của một nữ TNXP: thể hiện đậm nét khi cùng Lãm cứu xe. Đó là tinh thần đồng đội, sự bình tĩnh, tự tin, gan dạ dũng cảm => “ Trong tâm hồn người con gái ấy, tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống không thể nào tàn phá nổi ư?” 4. Vẻ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC LỚP 7 HỌC KỲ II Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Lớp lưỡng cư (03 tiết) Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn 15%=15 điểm 100% = 15 điểm 2. Lớp Bò Sát (03 tiết ) Rút ra đặc điểm chung của lớp bò sát 15%=15 điểm 100% = 15 điểm 3. Lớp Chim (05 tiết) Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay Cho ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người 30%=30 điểm 50% = 15 điểm 50% = 15 điểm 4. Lớp Thú (07 tiết) Chứng minh lớp thú có những đặc điểm tiến hóa hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học Phân biệt hiện tượng đẻ con và noãn thai sinh 40%=40 điểm 63% = 25 điểm 37% = 15 điểm Số câu: Số điểm 100% = 100 điểm 2 câu 30 điểm 30 % 3 câu 55 điểm 55 % 1 câu 15 điểm 15 % KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: sinh học 7 (Thời gian làm bài: 45') Câu 1 (15 điểm ) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Câu 2 (15 điểm ) Trình bày đặc điểm chung của lớp bò sát. Câu 3 (30 điểm ) a) Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? (15 điểm) b) Cho ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người?( 15 điểm) Câu 4 (40 điểm ) a) Chứng minh lớp thú có những đặc điểm tiến hóa hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học (25 điểm) b) Phân biệt hiện tượng đẻ con và noãn thai sinh? (15 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 15 điểm *Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống dưới nước: - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thống nhất - Da trần, phủ chất nhày và ẩm.Các chi sau có màng căng giữa các ngón *Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống trên cạn: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu - Mắt có mĩ giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ Câu 2 15 điểm * Đặc điểm chung của lớp bò sát: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc.Phổi có nhiều vách ngăn - Cấu tạo tim ở tâm thất có vách ngăn hụt ( Trừ cá sấu) - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.Là động vật biến nhiệt. - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ Câu 3 30 điểm a. * Cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: (15đ) - Thân hình thoi được phủ lông vũ nhẹ và xốp - Hàm không có răng, có mỏ sừng - Chi trước biến đổi thành cánh - Chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt, ba ngón trước ,một ngón sau - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ b. (15đ) - Lợi ích: + Cung cấp thực phẩm, làm cảnh: Gà, vịt,sáo + Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm: Chim sâu, đại bàng + Cho lông làm đồ trang trí: Lông đà điểu + Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch: Chim ưng, gà gô + Thụ phấn phát tán cây rừng - Tác hại: + Ăn quả, hạt, cá: Bói cá + Là động vật trung gian truyền bệnh : Gà, vịt 2 đ 2 đ 2 đ 2 đ 2 đ 2 đ 3 đ Câu 4 40 điểm a. (25đ) * Lớp thú có những đặc điểm tiến hóa: - Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi,phổi có nhiều túi khí - Răng phân hóa (răng cửa, răng nanh, răng hàm) - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển 7đ 6đ 6đ 6đ b. (15đ) * Noãn thai sinh - Đẻ con không có nhau thai. Phôi phát triển trong trứng nhờ noãn hoàng , trước khi đẻ trứng nở thành con. * Thai sinh - Đẻ con có nhau thai, phôi nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai và dây rốn. 7,5đ 7,5đ   -Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp lưỡng cư thích nghi vói đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn -Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đòi sống lưỡng cư của ếch đồng. Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng. -Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn . Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan. -Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp bò sát . Phân biệt được 3 bộ bò sát thường gặp( có vảy, rùa, cá sấu) -Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn -Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp thú . Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau ( thú huyệt ,thú túi ) -Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của thỏ. Nêu đưỢc hoẠt đỘng tẬp tính cỦa thỎ. -Trình bày được những đại diện có những hình thức di chuyển khác nhau  - Trắc nghiệm : 30 % - Tự luận 70 %   !"# $%&'(!))))))))))*+,$-.//0./ 123))), 4"45!673,8'0 49+ ,:!;<'-=5"4>+?,@A ,B?C"4>+?,@A ,B?C"4>+',D I/ Trắc nghiệm (60 điểm): EF:3'C!,'G%H-=5-I-'C5J!,>4KLF?,4"M3?N',OP& a. Dọa nạt c. Ẩn nấp b. Trốn chạy d. giả chết. EF.Q-,RS!",T,U3KV!" a. Mang c. Phổi và da b. Da d. Phổi EFW1X!"--I6///PA&4-,45',&!, a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ EF6,B!"RM-R49+-UF'YA!"A&4-=5Z-,RS!"',C-,!",4%24R 4[\!"]!2-P& a. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu , chi sau có màng bơi giữa các ngón , da trần phủ chất nhầy. b. Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành 1 khối , mắt có mi giữ nước mắt. c. Da trần, phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi là cơ quan hô hấp. EF74+-=5->[UF-I a. 1 ngăn c. 3 ngăn b. 2 ngăn d. 4 ngăn EF^4+-=5',V!PV!R_-I a. 2 ngănb. 3 ngăn( xuất hiện vách ngăn hụt) c. 3 ngăn(không xuất hiện vách ngăn hụt) d. 4 ngăn EF`a[>',4H!!5bRc-;Z3%&A+UbKd a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ EFe123Ka[>'Rc--,45P&+.!,I+-,C!, a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. EFf,4+KS-EF-I',E!!,4H'g!RD!,h?,T!"3,i',Fd-%&A!,4H'Rd+T4' !"j!(!Rc-"$4P& Rd!"%:' a. Máu lạnh b. Biến nhiệt c. Hằng nhiệt d. Thu nhiệt EF/,4+KS-EFJ'4+-I6!"*!,A&!-,k!,!(!+>F'A!"'4+P& a. Máu không pha trộn b. Máu pha trộn c. Máu lỏng d. Máu đặc EF1A&4!&A[5FREb?,T!"',Fd-P23-> a. Cá Quả c. Cá Đuối b. Cá Bơn d. Cá Heo EF.C!,R5lY!"[4!,,$--=5Rd!"%:'-5A!,U']+T4' !" a. Đới lạnh b. Nhiệt đới gió mùa c.Hoang mạc đới nóng d.Tất cả các môi trường trên II/ Tự luận (140 điểm): Câu 1( 45 điểm):Trình bày và giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Câu 2 ( 30 điểm): Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có 1 hình thức di chuyển. Câu 3( 30 điểm): Trình bày Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với Sở Gd&Đt Nghệ an Kỳ thi học sinh giỏi Tỉnh lớp 12 Năm học 2006 - 2007 Môn thi: toán (bảng A) Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: a) Giải phơng trình: 3 4 2 3 log 2 2 2 + + + = ữ x x x b) Chứng minh phơng trình: x 5 4x 2 4x = 1 có đúng một nghiệm và nghiệm đó nhận giá trị dơng. Bài 2: a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: ( ) 2 3 5y x x = + b) Cho các số thực x; y thỏa mãn: 0 < x y < Chứng minh: ( ) ( ) 3 3 6 sin 6 sinx x y y y x . Bài 3: Giải hệ phơng trình: ( ) ( ) ( ) = + = + + = + + + 2 2 3 4 2 4 6 4 2 2 1 3 1 4 1 x y x y z y y z x z z z Bài 4: a) Trong mặt phẳng tọa độ Đề các vuông góc Oxy cho tam giác ABC nội tiếp đờng tròn (C). Biết (C) có phơng trình: (x 1) 2 + (y + 2) 2 = 5; ã ABC = 90 0 ; A(2;0) và diện tích tam giác ABC bằng 4. Tìm tọa độ các đỉnh B; C. b) Trong mặt phẳng tọa độ Đề các vuông góc Oxy cho điểm B(-3;0), C(3;0) Điểm A di động trong mặt phẳng Oxy sao cho tam giác ABC thỏa mãn: độ dài đ- ờng cao kẻ từ đỉnh A tới BC bằng 3 lần bán kính đờng tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh khi A thay đổi (vẫn thỏa mãn điều kiện bài toán) thì điểm I thuộc một đờng cong cố định. ---------Hết------------ Họ và tên thí sinh .SBD: . Đề chính thức Sở Gd&Đt Nghệ an Kỳ thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12 Năm học 2006 - 2007 đáp án và biểu điểm chấm đề chính thức Môn: Toán (Bảng A) ---------------------------------------------- Bài Nội dung Điểm Bài 1: (5,5đ) a.(2,5đ) - TXĐ: D = [0; +). Đặt x t= 0 PT trở thành: 2 3 4 2 3 2 2 0 2 t t log t + + + = ữ (1) Xét f(t) = 2 3 4 2 3 2 2 2 t t log t + + + ữ với t 0 Có f '(t) = 2 3 4 1 2 1 2 2 3 2 2 t t ( t ) .ln t .ln + + + + ữ Ta có: f '(t) > 0 t 0, 1 0 2 f = ữ pt (1) có một nghiệm duy nhất t = 1 2 . Vậy pt đã cho có một nghiệm x = 1 4 0.25 0.25 0.25 0.5 0.75 0.25 0.25 b.(3đ): Ta có pt x 5 = (2x + 1) 2 Nếu x là nghiệm thì x 5 0 x 5 = (2x + 1) 2 1 x 1 Với x 1 xét f(x) = x 5 - 4x 2 - 4x - 1 Ta có: f '(x) = 5x 4 - 8x - 4; f "(x) = 20x 3 - 8 > 0 với x 1 f '(x) đồng biến trên [1, +), mà f '(1) = -7; x Limf '(x) + = + x 0 (1; +) để f '(x 0 ) = 0 Ta có bảng biến thiên: x 1 x 0 + f'(x) - 0 + f(x) + -8 Dựa vào bảng biến thiên suy ra pt: f(x) = 0 có một nghiệm duy nhất và nghiệm đó có giá trị dơng đpcm. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 f(x 0 ) Bài 2: (6 điểm) a. (3đ): TXĐ: D = 5 5; Ta có: f '(x) = 3 + 2 2 2 5 5 x x x = 2 2 2 3 5 2 5 5 x x x + f '(x) = 0 2 2 3 5 2 5 0x x + = ; x ( ) 5 5; 2 4 2 5 2 4 11 20 0 x x x = 2 2 4 2 x x x = = = Có f(2) = 8, f(-2) = -8, ( ) 5 3 5f = , ( ) 5 3 5f = Max f(x) = 8 khi x = 2; Min f(x) = -8 khi x = -2 0.25 0.5 0.25 1.0 0.5 0.5 b. (3đ) Do 0 < x y < sinx > 0, siny > 0 Bất đẳng thức 3 3 6 6x x y y sin x siny Xét f(t) = 3 6t t sin t với t (0; ) Có f '(t) = ( ) ( ) 2 3 2 3 6 6t sin t t t cost sin t Xét g(t) = (3t 2 - 6)sint - (t 3 - 6t)cost với t (0; ) Có g'(t) = t 3 sint > 0 t (0; ) g(t) đồng biến trên (0; ) g(t) > g(0) = 0 f'(t) > 0 với t (0; ) f(t) đồng biến trên (0; ) mà x y f(x) f(y) suy ra đpcm. 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 Bài 3: (3 điểm) Trờng hợp 1: Với x = 0 thì hệ có nghiệm x = y = z = 0. Trờng hợp 2: Với x 0 để hệ có nghiệm thì x > 0, y > 0, z > 0 Giả sử (x, y, z) là nghiệm của hệ có: 2x 2 = y(1 + x 2 ) 2xy x y 3y 3 = z(y 4 + y 2 +1) z.3y 2 y z (vì y 4 + y 2 + 1 3y 2 ) 4z 4 = x(z 6 + z 4 + z 2 +1) x.4z 3 z x (vì z 6 + z 4 + z 2 + 1 4z 3 ) Vậy: x y z x x = y = z Khi đó thay vào hệ ta có nghiệm: x = y = z = 1 Hệ có 2 nghiệm: x = y = z = 0 hoặc x= y = z = 1 0.5 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 Bài 4: (5,5 đ) a. (3đ): (C) có tâm I(1; -2), bán kính R = 5 Do ã 0 90ABC = C đối xứng với A qua I C(0; -4) có pt đờng thẳng AC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT KỲ LÂM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG ĐỢT I NĂM HỌC 2016- 2017 Môn: SINH ... 1–b;2–a;3–d;4- c II Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (3,5 điểm) * Biện pháp đấu tranh sinh học: sử dụng thi n địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm gây vô sinh động vật gây hại, nhằm...onthionline.net II Phần tự luận (7 điểm) Câu 1(3,5đ) Thế đấu tranh sinh học? Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học Câu (1,5đ) Hãy nêu cấu tạo thỏ... động gây hại sinh vật gây hại (0,5 điểm) * Những ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học - Ưu điểm: (mỗi ý 0,5 điểm) + Sử dụng đấu tranh sinh học đem lại hiệu cao, tiêu diệt loài sinh vật có

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan