de thi hkii ngu van 7 co dap an 87520

3 205 0
de thi hkii ngu van 7 co dap an 87520

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi hkii ngu van 7 co dap an 87520 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Trường THPT Nguyễn Thò Minh Khai NK: 2007 - 2008 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 10 Môn: Ngữ văn – Ban cơ bản – khối D (nâng cao) (Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) - - - - - - ĐỀ 1 Câu 1 (2 điểm ): a) Liên kết hình thức trong văn bản là gì? Hãy kể tên các phép liên kết hình thức đã học ở THCS. b) Đọc đoạn văn sau và cho biết các câu trong đoạn được liên kết với nhau nhờ những phương tiện liên kết nào, chúng thuộc những phép liên kết nào? “Một nhà kia có hai anh em cha mẹ mất sớm. Họ chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Rồi hai anh em lấy vợ. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em.” Câu 2 (3 điểm ) Viết một văn bản nghò luận ngắn (khoảng một trang giấy), trình bày suy nghó của anh (chò) về tinh thần lạc quan trong cuộc sống. Câu 3: Làm văn (5 điểm) Tấm lòng nhân đạo và biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Trường THPT Nguyễn Thò Minh Khai NK: 2007 - 2008 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 10 Môn: Ngữ văn – Ban cơ bản – khối D (nâng cao) (Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) - - - - - - ĐỀ 2 Câu 1 (2 điểm ): a) Liên kết hình thức trong văn bản là gì? Hãy kể tên các phép liên kết hình thức đã học ở THCS. b) Đọc đoạn văn sau và cho biết các câu trong đoạn được liên kết với nhau nhờ những phương tiện liên kết nào, chúng thuộc những phép liên kết nào? “An và Liên buồn ngủ ríu cả mắt. Tuy vậy hai chò em vẫn cố gượng để thức khuya chút nữa, trước khi vào hàng đóng cửa đi ngủ. Mẹ vẫn dặn phải thức đến khi tàu xuống – đường sắt đi ngang qua ngay trước mặt phố – để bán hàng, may ra còn có một vài người mua. Nhưng cũng như mọi đêm Liên không trông mong còn ai đến mua nữa.” Câu 2 ( 3 điểm ) Viết một văn bản nghò luận ngắn (khoảng một trang giấy), trình bày suy nghó của anh (chò) về vai trò của việc học văn đối với đời sống tâm hồn con người. Câu 3: Làm văn (5 điểm) Phân tích tâm trạng của Kiều trong đoạn thơ Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – KHỐI 10 Môn Ngữ văn – Ban cơ bản, khối D (nâng cao) Đề I: Câu 1: (2 điểm) Cần trình bày được nội dung chính sau đây: a) Liên kết hình thức là sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để liên kết các câu, các đoạn trong văn bản với nhau. (0,5 điểm). HS nêu được ít nhất 3 phép liên kết (phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng,…) (0,5 điểm) b) Các phương tiện liên kết và phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn là: - Họ – phép thế - Rồi, nhưng – phép nối - Hai anh em – phép lặp Học sinh xác đònh đúng và đầy đủ được 1 điểm Câu 2: (3 điểm) a) Yêu cầu về kó năng: ( 1 điểm): _ Nắm vững phương pháp làm bài nghò luận xã hội. _ Bố cục sáng rõ, lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt, ít lỗi dùng từ, ngữ pháp, chính tả. b) Yêu cầu về kiến thức: (2 điểm) Đề yêu cầu học sinh trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống gần gũi và quen thuộc. Do tính chất mở của đề bài, học sinh có thể trình bày ý kiến khác nhau, biết lí giải, bảo vệ ý kiến của mình. Tuy nhiên cần đáp ứng một số ý chính sau: + Giải thích được tinh thần lạc quan: Lạc quan là yêu đời, xem đời đáng sống dù đường đời lắm phiền muộn, gian truân. Là quan là tin vào con người, tin vào bản thân,… + Những biểu hiện của tinh thần lạc quan + Tầm quan trọng của tinh thần lạc quan trong cuộc sống Câu 3: Làm văn (5 điểm) Yêu cầu cần đạt: A/ Yêu cầu về kó năng: _ Nắm vững phương pháp làm bài nghò luận văn học _ Bố cục bài làm hợp lí, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt, dùng onthionline.net PHÒNG GD& ĐT CÀNG LONG TRƯỜNG THCS AN TRƯỜNG C ĐỀ THI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2011-2012 MÔN THI: NGỮ VĂN – KHỐI THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT I / Mục tiêu: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức , kỷ chương trình phân môn văn học lớp 7( HK II ) đánh giá lực đọc –hiểu tạo lập văn học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận II/ Hình thức: Tự luận III / Thiết lập ma trận: Mức độ Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Văn học TiếngViệt +Tục ngữ +Ý nghĩa văn chương Câu bị động Tập làm văn Nghị luận giải thích Tổng số câu số điểm Tỉ lệ % Câu điểm Câu 1 điểm Câu điểm Câu điểm 2 điểm 20% 2 điểm 20% Câu điểm điểm 60% 10 điểm 100% IV/ Nội dung đề: I / Văn - Tiếng việt : Câu 1: ( điểm ) Hãy giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ: “ Đói cho rách cho thơm” Câu 2: ( điểm ) Theo Hoài Thanh nhiệm vụ văn chương ? Câu 3: ( điểm ) Thế câu bị động ? Câu 4: ( điểm ) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Mẹ rửa chân cho bé II / Tập làm văn: ( điểm ) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “ Thất bại mẹ thành công” V/ Đáp án biểu điểm: I / Văn - Tiếng việt :( điểm ) Câu 1: ( điểm ) - Nghĩa đen câu tục ngữ : Dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải mặc sẽ, giữ gìn cho thơm tho onthionline.net - Nghĩa bóng câu tục ngữ : Nghèo khổ , thiếu thốn phải sống sạch, không nghèo khổ mà làm điều xấu xa,tội lỗi Câu : ( điểm ) Theo Hoài Thanh nhiệm vụ văn chương là: - Văn chương hình dung sống - Văn chương sáng tạo sống Câu 3: ( điểm ) Câu bị động câu có chủ ngữ người , vật hoạt động người, vật khác hướng vào( đối tượng hoạt động) Câu : ( điểm ) - Mẹ rửa chân cho bé → Em bé (mẹ) rửa chân cho II / Tập làm văn: ( điểm ) A Yêu cầu chung : 1/ Về nội dung: Đề thuộc dạng văn giải thích, học sinh cần vận dụng phương thức biểu đạtcho phù hơp với yêu cầu đề 2/ Về hình thức : Bài viết phải đầy đủ phần, dùng từ tả, ngữ pháp , chữ viết rõ ràng sẽ, trình bày hợp lôgíc B Yêu cầu cụ thể : Học sinh làm đủ ý sau: 1/ Mở : Giới thiệu câu tục ngữ gợi phương pháp giải thích câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công” 2/ Thân bài: • Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ : - Thất bại: Không đạt kết , mục đích dự định Đây điều không mong muốn bước đường thẳng tiến người - Thành công : Trái nghĩa với thất bại - Cả câu nói có ý : Muốn thành công không sợ thất bại, thất bại làm tảng, lm2 sở tích lũy kinh nghiệm để dẫn đến thành công ● Giải thích sở chân lí câu tục ngữ : - Những người thành công không sợ thất bại ( nêu dẫn chứng) - Sợ thất bại thành công - Thành công điều mà người mong muốn ( điều mà nhiều người thừa nhận ) ● Giải thích vận dụng chân lí nêu câu tục ngữ : - Cần phải chăm lo rèn luyện thân thể , trí tuệ để trở thành người thành công, người công dân tốt xã hội - Cần phải chọn phương cách rèn luyện tốt để dẫn đến thành công 3/Kết : Mọi người cần phải tu dưỡng tinh thần , lực, trí tuệ để thành công mà không sợ thất bại onthionline.net C Biểu điểm : *Giỏi: 5- điểm - Hiểu đề, đáp ứng yêu cầu đáp án , giải thích sâu, có dẫn chứng minh họa, có cảm thụ riêng - Diễn đạt trôi chảy , văn viết có cảm xúc , biết mở kết …,cố cục rõ ràng , mắc vài lỗi diễn tả không đáng kể ( dùng từ, tả, ngữ pháp ) * Khá : 3- 4,5 điểm - Hiểu đề , đáp ứng 2/3 yêu cầu hướng dẫn chấm , giải thích phù hợp, có cảm thụ riêng - Diễn đạt , văn viết có cảm xúc , biết mở kết bài, bố cực rõ ràng , mắc vài lỗi diễn đạt * Trung bình : 2- 2,5 điểm - Có hiểu đề Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu hướng dẫn chấm có hầu biểu điểm chấm Nhưng giải thích sơ sài , minh họa tương đối Diễn đạt tương đối Mở kết tạm Bố cục tương đối rõ ràng Còn mắc số lỗi diễn đạt * Yếu : – 1,5 điểm - Hiểu đề tương đối Giải thích sơ sài , đáp ứng môt phần nhỏ yêu cầu hướng dẫn chấm Còn lúng túng phương pháp Diễn đạt Mở kết chưa đạt yêu cầu Bố cụ loon65xon65.Mắc nhiều lỗi diễn đạt * Kém : 0- 0,5 điểm Lạc đề,viết lan man ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ thơ sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng, quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, gia gia Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta Câu : Bài thơ tác giả nào? A Lý Thường Kiệt B Bà Huyện Thanh Quan C Hồ Xuân Hương D Lý Lan Câu : Bài thơ dùng phương thưc biểu đạt nào? A Biểu cảm B Tự C Miêu tả D Nghị luận Câu : Cảnh Đèo Ngang miêu tả thời điểm ? A Xế chiều B Xế trưa C Đêm khuya D Ban mai Câu : Hai câu : “ Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà ” sử dụng nghệ thuật ? A So sánh B Điệp ngữ C Đảo ngữ D Nhân hóa Câu : Tâm trạng tác giả thể thơ tâm trạng nào? A Yêu say trước vẻ đẹp thiên nhiên B Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ khứ đất nước C Đau xót ngậm ngùi trước đổi thay quê hương D Buồn thương da diết phải sống cảnh ngộ cô đơn Câu : Từ "lom khom" từ: A Láy B Ghép C Hán Việt D Vừa ghép vừa láy Câu : Từ “ ta” thứ hai câu thơ ‘‘Một mảnh tình riêng, ta với ta’’ là: A Đại từ xưng hô thứ B Đại từ xưng hô thứ hai C Đại từ xưng hô thứ ba D Không phải đại từ Câu : Bài thơ viết theo thể thơ ? A Ngũ ngôn tứ tuyệt B Thất ngôn tứ tuyệt C Song thất lục bát D Thất ngôn bát cú Câu : Bài thơ "Qua đèo ngang" thể nội dung gì? A Cảnh đèo ngang C Tiếng chim kêu đèo ngang B Cuộc sống đèo ngang D Cảnh đèo ngang tâm trạng tác giả Câu 10 : "Lom khom núi tiều vào Lác đác bên sông chợ nhà" Trong hai câu thơ tác giả dùng biện pháp nghệ thuật đắc sắc nào? A Nhân hoá B Điệp từ C Đảo ngữ D Ẩn dụ Câu 11 : Biện pháp nghệ thuật câu thơ có tác dụng: A Miêu tả tâm trang B Miêu tả nỗi nhớ C Miêu tả cảnh đèo ngang D Kể lại cảnh đèo ngang Câu 12 : Các từ "Lom khom" "Lác đác" hai câu thơ thuộc từ loại nào? A Từ đơn B Từ ghép chinh phụ C Từ ghép D Từ láy Phần tự luận (7 đ) Bài : a Chép phần phiên âm thơ : Sông núi nước Nam Lý Thường Kiệt b Hãy cho biết nội dung biểu cảm thơ Bài : Cảm xúc người mẹ em ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần : ( điểm ) Câu Ph.án B A A C B A A B D 10 C 11 C 12 D Phần : ( điểm ) Bài : a Chép thơ SGK b Thái độ mỉa mai căm thù giặc câu hỏi vừa ngạc nhiên vừa căm giận Cớ lũ giặc sang xâm phạm từ biểu ý chí chúng bay bị đánh tơi bời Bài : Viết kiểu văn biểu cảm - Nội dung phải thể tình cảm người mẹ yêu quí -Bố cục phải đảm bảo phần + Mở bài: Giới thiệu người mẹ + Thân bài: Trình bày cảm xúc em mẹ + Kết bài: Cảm nghĩ em người mẹ -Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn tốt -Trình bày sẽ, chữ đẹp, mắc lỗi tả * Biểu điểm: -Điểm 4: Làm tốt yêu cầu -Điểm 3: Các yêu cầu đạt mức kiểu văn tự phải có đoạn văn hay -Điểm 2: Bài làm đạt mức trung bình, mắc không lỗi diễn đạt -Điểm 1: Bài làm sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt -Điểm 0: Bài làm lạc đề bỏ giấy trắng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Phần trắc nghiệm: Nội dung truyện Cuộc chia tay búp bê ? A Tình cảm lòng vị tha,nhân hậu,trong sáng cao đẹp hai em bé B Trách nhiệm gia đình với C Một chia tay đầy đau xot D Tình cảm thầy trò Lời ca dao-dân ca “Những câu hát tính cảm gia đình” tiếng nói ai? A Mẹ nói với B Con nói với mẹ C Anh nói với em D Cả gia đình nói với Tác giả thơ “Bạn đến chơi nhà” ai? A Lý Bạch B Lí Thường Kiệt C Nguyễn Trãi D Nguyễn Khuyến Bài thơ “Sông núi nước Nam” được xem tuyên ngôn độc lập nước ta, nội dung tuyên ngôn độc lập ở gì? A Lời tuyên bố chủ quyền nước ta B Lời tuyên bố độc lập nước ta C Lời tuyên bố tự nước ta D Lời tuyên bố kết thúc chiến tranh Nội dung định giá trị thơ “Bánh trôi nước”? A Miêu tả “Bánh trôi nước” B Phản ánh thân phận phẩm chất người phụ nữ xã hội cũ C Lên án chiến tranh phi nghĩa đã chia cắt hạnh phúc lứa đôi D Phản ánh thực chia li phũ phàng Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào? A Song thất lục bát B Thất ngôn bát cú C Lục bát D Ngũ ngôn Trong thơ “Bạn đến chơi nhà” tác giả gọi bạn “bác”, cách xưng hô có ý nghĩa gì? A Bền chặt, thân thiết, thủy chung B Tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã lâu C Thân tình, gần gũi, tôn trọng tình cảm bạn bè D Hồ hởi, vui vẻ, thỏa lòng Biện pháp nghệ thuật được dùng hai câu thơ : Mấy ổ lợn rày lớn be Vài gian nếp cái ngập nông sâu ? (Nguyễn Khuyến) A Chơi chữ B Nhân hóa C So sánh D Hoán dụ Trong "Tiếng gà trưa" điều đã khơi lên mạch cảm xúc tác giả? A Người bà B Quả trứng hồng C Cuộc hành quân D Tiếng gà chưa 10 Qua "Tiếng gà trưa" nhà thơ thể tình cảm gì? A Tình cảm gia đình, tình quê hương B Tình yêu bà C Tình yêu đất nước D Tình yêu với tiếng gà 11 Từ láy "Chắt chiu" câu thơ "Tay bà khum soi trứng" Dành chắt chiu" gợi hình ảnh người bà nào? A Tiết kiệm dè sẻn B Giữ gìn, nâng niu C Quan tâm, chăm sóc cháu D Âu yếm, vỗ 12 Tác giả dùngbiện pháp nghệ thuật đoạn thơ? "Cháu chiến đấu hôm Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng bà" A So sánh B Ẩn dụ C Điệp từ D Nhân hoá Phần tự luận (7 đ) 1/Chép lại thơ Bánh trôi nước tác giả Hồ Xuân Hương(1 điểm) 2/ Cảm nghĩ em tình bạn thơ “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến(5 điểm) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM I/ Trắc nghiệm Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Đáp án: A D D A B B C A D A 1 B C II/ Tự luận(6 điểm) Câu Học sinh chép thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương ,không sai tả (1 điểm) Nếu mắc lỗi lỗi trừ 0,25 điểm Câu Bài viết cần đảm bảo số nội dung sau: * Về hình thức: - Viết thể loại văn phát biểu cảm nghĩ - Bài viết không mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt , có phong cách riêng *Về nội dung : a/ Mở bài : Giới thiệu nêu cảm nghĩ em thơ b/Thân bài : Nêu suy nghĩ ,cảm xúc em thơ, sở phân tích giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ.Bài viết phải nêu được số ý sau: - Tình huống bạn đến chơi nhà đặc biệt Lẽ bạn đến, phải tiếp bạn đầy đủ để thể lòng hiếu khách chủ nhà Nhưng dường cũng thiếu, cũng - Các câu vẫn nói chuyện tiếp bạn Thậm chí “ Miếng trầu đầu câu chuyện” cũng - Câu cuối : cân bằng lại Trong hàng loạt không, xuất có: tình bạn chân thật, cảm động, sâu sắc - Ngôn ngữ thơ điêu luyện ,tác giả đã khéo léo tạo chông chênh để cân bằng lại hữu ở câu cuối Ngôn ngữ thơ giản dị ,diễn tả sự thân tình ta với ta c/ Kết luận : Những suy nghĩ em thơ tác giả thơ Biểu điểm: - Điểm : Bài viết đảm bảo nội dung hình thức - Điểm 3-4: Bài viết tương đối đảm bảo nội dung , hình thức ; mắc không lỗi - Điểm 1-2: Nội dung viết sơ sài, mắc lỗi nhiều - Điểm : Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề (Trên chỉ ý kiến mang tính chủ quan , trình chấm quý thầy cô có thể cứ vào tình hình học sinh để cho điểm cho phù hợp) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Phần trắc nghiệm: Chọn phương án câu sau : ( câu 0,5 điểm ) Câu : Bài thơ “Bạn đến chơi nhà”của tác giả nào? A Nguyễn Khuyến B Hồ Xuân Hương C Hồ Chí Minh D Nguyễn Trãi Câu : Thông điệp gởi gắm qua câu chuyện “Cuộc chia tay búp bê”? A Hãy tôn trọng ý thích trẻ em B Hãy để trẻ em sống mái ấm gia đình C Hãy hành động trẻ em D Hãy tạo điều kiện trẻ phát triển, Câu : Hai thơ “Cảnh khuya”và “Rằm tháng giêng” sáng tác hoàn cảnh nào? A Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ nước B Những năm đầu kháng chiến chống Pháp C năm tháng hoà bình Miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp D Những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược Câu : Qua hình ảnh “Chiếc bánh trôi nước”,Hồ xuân Hương muốn nói người phụ nữ? A Vẻ đẹp số phận long đong B Vẻ đẹp tâm hồn C Số phận bất hạnh D Vẻ đẹp hình thể Câu : Từ từ Hán Việt ? A Vô địch B Nhân dân C Bộ óc D Chân lý Câu : Đại từ "ai" câu ca dao sau dùng để làm gì? "Nhớ ai, nhớ, nhớ ai" A Hỏi người B Hỏi vật C Trỏ người D Trỏ vật Câu : Câu tục ngữ câu sau đồng nghĩa với câu: “Thâm đông hồng tay, dựng mây Ai lại ba ngày đi.” A Mau nắng ,vắng mưa C Tháng bảy kiến bò lo lại lụt B Trăng quầng trời hạn, trăng tán mưa D Mống đông , võng tay,chẳng mưa dây bão giật Câu : Văn “ Mùa xuân tôi”của Vũ Bằng viết theo thể loại nào? A Truyện ngắn B Thơ trữ tình C Tuỳ bút D Văn nghị luận Câu : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau để có khái niệm hoàn chỉnh " từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất, nói đến ngữ cảnh định lời nói để dùng để hỏi" A Từ ghép B Số từ C Chỉ từ D Đại từ Câu 10 : Thế từ ghép phụ? A Từ có tiếng có nghĩa B Từ tạo từ tiếng có nghĩa C Từ có tiếng bình đẳng ngữ pháp D Từ ghép có tiếng tiếng phụ tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Câu 11 : Từ sau từ ghép phụ? A Nhà nghỉ B Nhà cửa C Nhà khách D Nhà thi đấu Câu 12 : Trong từ sau từ từ láy toàn bộ? A Mạnh mẽ B Thăm thẳm C Róc rách D Mong manh Phần tự luận (7 đ) Bài : Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-10 câu) có sử dụng Thành ngữ? Bài : Mái trường mến yêu ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần : ( điểm ) Câu Ph.án A B B A C A D C D 10 D 11 B 12 B Phần : ( điểm ) Câu 1: Viết đoạn văn , số câu theo yêu, có sử dụng thành ngữ Diễn đạt mạch lạc, dấu câu, lời văn lưu loát Câu 2: * Bài làm thể rõ: -Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm: Ngôi trường em yêu -Thân bài: Miêu tả trường (Sơ lược) Tình cảm với trường Ngôi trường gắn liền với kỉ niệm vui buồn tuổi học trò Ngôi trường với thầy cô giáo hết lòng tận tâm dạy dỗ người Ngôi trường nơi chắp cánh bao ước mơ cho ta… -Kết bài: Nêu tình cảm em trường * Điểm – - Bố cục cân đối, văn lưu loát, dẫn chứng phong phú, sức thuyết phục cao - Chữ viết đẹp - Không sai bất kỳ một lỗi diễn đạt nào (điểm 4) Sai từ đến lỗi diễn đạt ( điểm 3) * Điểm – 2: + Bố cục rõ, diễn đạt khá mạch lạc, có sử dụng vài dẫn chứng phù hợp với đề - Chữ viết rõ - Sai từ – lỗi diễn đạt.( điểm 2) + Bố cục không rõ ràng, diễn đạt lủng củng, dẫn chứng chung chung - Sai nhiều lỗi diễn đạt(điểm 1) * Điểm - Lạc đề, hoặc diễn đạt quá lủng củng - Bỏ giấy trắng hoặc chỉ ghi vài dòng chiếu lệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào phương án đung câu sau: Câu 1: Ét – môn đô Amixi nhà văn nước nào? A Nga B Ý C Anh D Pháp Câu 2: Cha En ri cô người nào? A Rất yêu thương nuông chiều B Luôn nghiêm khắc không tha thứ cho lỗi lầm C Yêu thương nghiêm khắc tế nhị việc giáo dục D Luôn thay mẹ En ri cô giải quyêt vấn đề gia đình Câu 3: Nhân vật truyện “Cuộc chia tay búp bê” ai? A Người mẹ B Cô giáo C Hai anh em D Người kể chuyện văng mặt Câu4: Truyện “Cuộc chia tay búp bê” kể theo kể nào? A Người em B Người anh C Người mẹ D Người kể chuyện văng mặt Câu 5: Bài ca dao “Công cha núi ngất trời …” lời ai? Nói vói ai? A Lời người nói với cha mẹ B Lời ông nói vói cháu C Lời người mẹ nói với D Lời người cha nói với Câu 6: Tại người cha En ri cô lại viết thư cho minh phạm lỗi? A Vì xa nên phải viết thư B Vì giận quá, không muốn nhìn mặt nên không nói trực tiếp C Vì sợ nói trực tiếp xúc phạm đến D Vì qua thư, người cha nói đầy đủ, sâu sắc người hiểu thấm thía Câu 7: Tại nhân vật lại “kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng tươm trùm lên cảnh vật”? A Vì dông bão dâng trào tâm hồn em sống diễn thường nhật B Vì lần em nhình thấy người cảnh vật đưòng phố C Vì em cảm nhận thấy có bão dông đường phố D Vì em thấy xa lạ với người xung quanh Câu 8: Từ ghép phụ từ nào? A Từ có hai tiếng có nghĩa B Từ tạo từ tiếng có nghĩa C Từ có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp D Từ ghép có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Câu 9: Nghĩa tiếng láy có vần ênh (trong từ lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh) có đặc điểm chung gì? A Chỉ vật cao lớn, vững vàng B Chí không vững vàng, không chắn C Chỉ vật to nhỏ không D Chỉ vật bé nhỏ, yếu ớt Câu 10: Trong câu “Tôi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc thú mấy? A Ngôi thứ hai B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ số nhiều D Ngôi thứ số Câu 11: Từ sau đồng nghĩa với từ "thi nhân"? A Nhà văn B Nhà báo C Nhà nhiếp ảnh D Nhà thơ Câu 12: Dòng sau nêu đặc trưng văn biểu cảm? A Kể lại câu truyện xúc động B Bàn tượng sống C Là văn viết thơ D Bộc lộ tình cảm, cảm xúc người viết Phần tự luận (7 đ) Hãy viết loài mà em yêu thích ĐÁP ÁN Phần 1: Trắc nghiệm: Câu Đáp án B C C B C D A D B 10 D 11 D Phần 2: Tự luận: * Yêu cầu: - Đúng thể loại văn biểu cảm - Dựng đoạn hợp lí - Hạn chế tối đa lỗi tả, lỗi diễn đạt - Cảm xúc sáng, chân thành - Giới thiêu loài mà em yêu thích - Đặc điểm loài - Vì em yêu thích? Yêu thích lí gì? • Tuỳ theo mức độ làm học sinh (so với yêu cầu trên) mà giáo viên ghi điểm theo thang điểm 12 D ...onthionline.net - Nghĩa bóng câu tục ngữ : Nghèo khổ , thi u thốn phải sống sạch, không nghèo khổ mà làm điều xấu xa,tội lỗi Câu : ( điểm ) Theo Hoài Thanh nhiệm vụ văn chương... chưa đạt yêu cầu Bố cụ loon65xon65.Mắc nhiều lỗi diễn đạt * Kém : 0- 0,5 điểm Lạc đề,viết lan man ... 3/Kết : Mọi người cần phải tu dưỡng tinh thần , lực, trí tuệ để thành công mà không sợ thất bại onthionline.net C Biểu điểm : *Giỏi: 5- điểm - Hiểu đề, đáp ứng yêu cầu đáp án , giải thích sâu, có

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan