1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra hkii ngu van 7 co babr 94486

1 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

de kiem tra hkii ngu van 7 co babr 94486 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

phòng gd& đt-văn yên đề kiểm tra lại ngữ văn 7 trờng thcs đại phác năm học: 2008-2009 Đề bài Câu 1: Những câu hát châm biếm có gì giống và khác truyện cời dân gian? Câu 2 : Hình ảnh và tâm trạng của ngời phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng có điểm giống và khác với ngời phụ nữ trong những câu ca dao than thân ? Câu3: Xác định các từ ghép,từ láy,từ trái nghĩa ,thành ngữ trong bài thơ sau ? Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hơng đã quệt rồi Có phải duyên nhau thời thắm lại Đừng xanh nh lá bạc nh vôi. Câu 4: Xỏc nh cm ch v lm thnh phn cõu v cho bit ú l thnh phn gỡ? a Trung i trng Bớnh khuụn mt u n b. Bng mt bn tay p vo vai khin hn git mỡnh Câu 5: Tìm các yếu tố Hán Việt có nghĩa tơng đơng với các từ sau? núi: gió: lửa: cha: anh: trên: dới: bên phải: bên trái: dài : Câu 6: Phát biểu cảm nghĩ của em về một loài cây em yêu. Ht phòng gd& đt-văn yên đáp án biểu điểm trờng thcs đại phác đề kiểm tra lại ngữ văn 7 năm học: 2008-2009 Câu1(1 im) Những câu hát châm biếm giống với truyện cời dân gian ở chỗ: - Đều có nội dung châm biếm, đối tợng châm biếm. Nhân vật, đối tợng bị châm biếm đều là những hạng ngời đáng chê cời về bản chất, tính cách ( 0,5 im) - Đều sử dụng một số hình thức gây cời. ( 0,25 im) -Đều tạo ra tiếng cời cho ngời đọc, ngời nghe. ( 0,25 im) Câu 2 : (1 im) Hình ảnh và tâm trạng của ngời phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng có điểm giống và khác với ngời phụ nữ trong những câu ca dao than thân đó là. * Giống nhau: Cách mở đầu: Thân em cũng nh lối so sánh thân phận mình với những vật bình thờng (hạt ma, chẽn lúa, tấm lụa, bánh trôi). ( 0,5 im) * Khác nhau: Thơ Hồ Xuân Hơng không chỉ là lời than thở về thân phận mà chủ yếu tiếng nói mạnh mẽ khẳng định vẻ đẹp, giá trị nhân phẩm của ngời phụ nữ. ( 0,5 im) Câu3: (1 im) Các từ ghép,từ láy,từ trái nghĩa ,thành ngữ trong bài thơ sau là: - Từ ghép: quả cau, miếng trầu, Xuân Hơng, phải duyên ( 0,25 im) - Từ láy: nho nhỏ ( 0,25 im) Từ trái nghĩa: thắm- bạc ( 0,25 im) -Thành ngữ: bạc nh vôi ( 0,25 im) Cõu 4: (1 im) Xỏc nh cm ch v lm thnh phn cõu. a Trung i trng Bớnh // khuụn mt / u n CN C VN V - Cm ch v lm v ng. ( 0,5 im) b. Bng mt bn tay / p vo vai // khin hn / git mỡnh C V TTT C V CN VN - Cụm chủ vị làm bổ ngữ ( 0,5 im) Câu5: (1 im) Mi ý ỳng 0,1 im Tìm các yếu tố Hán Việt có nghĩa tơng đơng với các từ sau: núi: sơn gió: phong lửa: hỏa cha: phụ anh: huynh trên: thợng díi: h¹ bªn ph¶i: h÷u bªn tr¸i: t¶ dµi: trêng C©u6: (5 điểm) Onthionline.net PHÒNG GD – ĐT PHÙ CÁT *&* ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2011 – 2012 MÔN: NGỮ VĂN -I YÊU CẦU CHUNG: - Nhằm giúp học sinh củng cố hệ thống toàn kiến thức chương trình Ngữ văn học kì - Học sinh nắm vững chắn kiến thức trọng tâm chương trình Ngữ văn học kì theo chuẩn kiến thức, kĩ - Kiểm tra, đánh giá kết lĩnh hội kiến thức học sinh Từ đó, Giáo viên có điều chỉnh phù hợp mặt phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh tiếp thu tốt kiến thức học kì - Rèn luyện học sinh lực vận dụng kiến thức vào trình làm kiểm tra cụ thể vừa chủ động, vừa tích cực II YÊU CẦU CỤ THỂ: Phần Văn bản: Từ tuần đến tuần 15 Tập trung ôn tập văn Văn học Việt Nam (Loại trừ: Văn Nhật dụng; văn Văn học nước giảm tải theo hướng dẫn Bộ GD – ĐT ) Nội dung ôn tập chủ yếu: - Tác giả - Tác phẩm - Thể loại - Chủ đề tác phẩm - Nhân vật tác phẩm - Giá trị Nội dung - Nghệ thuật tác phẩm Phần Tiếng Việt: Toàn nội dung kiến thức từ tuần đến tuần 15 ( Loại trừ giảm tải theo hướng dẫn Bộ GD – ĐT ) Phần Tập làm văn: Nội dung kiến thức Kiểu văn Biểu cảm * Lưu ý: Trong trình ôn tập, Giáo viên cần bám sát vào “ Chuẩn kiến thức, kĩ năng” để đinh hướng cho học sinh nắm vững kiến thức, giúp em làm tốt kiểm tra học kì PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT … ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THCS …… Môn : Ngữ văn lớp 7 Năm học: 2010 -2011 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI A. Câu hỏi: 1/ Thế nào là quan hệ từ? Hãy chỉ ra các lỗi thường gặp trong quan hệ từ? (1 điểm). 2/ Chỉ ra ý nghĩa của các câu thành ngữ sau: (2 điểm) - Lá lành đùm lá rách. - Mẹ tròn con vng. - Một nắng hai sương - Khẩu Phật tâm xà. 3/ Em hãy chép lại bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh và cho biết nghĩa của bài thơ. B. Làm văn: Hãy nêu cảm nghĩ của em về Thầy, cơ giáo - những người lái đò đưa thế hệ trẻ “cập bến tương lai”. PHÒNG GIÁO DỤC Tröôøng THCS …. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn - Khối 7 A. Câu hỏi: (4 điểm) Câu 1: (1điểm) - Quan hệ từ dùng để biểu biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,… giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. - Các lỗi thường gặp trong quan hệ từ: Thiếu quan hệ từ; Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa; Thừa quan hệ từ; Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Câu 2: (1điểm) -Ý muốn nói những người có hoàn cảnh sống thuận lợi, có điều kiện kinh tế…hãy giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, không may mắn - Chỉ sự tốt đẹp, suôn sẻ. - Chỉ sự vất vả, khổ cực .của người nông dân. - Chỉ con người có bề ngoài hiền lành, thể hiện tình người nhưng bên trong rất độc ác, luôn có những mưu mô để hại người *( Giáo viên có thể xem về nội dung của câu trả lời của học sinh để cho điểm). Câu 3: (2 điểm). Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Ý nghĩa bài thơ: Bài thơ thể hiện đặc điểm nổi bật của thơ Hồ Chí Minh; sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người. B.Làm văn: (6 điểm) *Yêu cầu về hình thức: (1 điểm) -Bài viết phải có đủ ba phần, lời lẽ trong sáng, mạch lạc. -Trình bày khoa học, câu chữ rõ ràng, đúng chính tả. -Xác định phương thức biểu đạt: Văn biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả. *Về nội dung: (5 điểm) -Phần mở bài: Cảm nghĩ chung về Thầy cô giáo -Phần thân bài: + Nêu những công lao của thầy cô dành cho học sinh. + Tâm tư, tình cảm của thầy cô với nghề nghiệp, với sự nghiệp trồng người. + Những khó khăn cuả thầy cô giáo khi đứng trên bục giảng + Cảm nhận của bản thân về công lao, cống hiến của thầy cô dành cho thế hệ trẻ (Lưu ý : Trong mỗi phần trình bày, học sinh phải thể hiện được cảm xúc và tình cảm của bản thân mình). - Kết bài : Cảm xúc của bản thân về nghề nghiệp và cống hiến của thầy cô giáo. MA TRAÄN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC : 2010 – 2011 MÔN : Ngữ văn - Khối lớp : 7 I/Phạm vi kiểm tra Kiến thức từ tuần 01 dến tuần 18 * Văn bản - Các văn bản tự sự Việt Nam - Thơ hiện đại - Thơ trung đại Việt Nam và nước ngoài * Tiếng Việt : - Cấu tạo từ tiếng Việt - Thành ngữ - Các biện pháp tu từ - Phương thức liên kết câu (Quan hệ từ) * Tập làm văn : Văn miêu tả và văn biểu cảm II/ Mục tiêu cần đạt : Về kiến thức : Học sinh tổng hợp các kiến thức đã học để giải các bài tập. Biết được khả năng kết hợp uyển chuyển của tiếng Việt trong quá trình làm văn. Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn chương, biết tích hợp các nội dung để áp dụng vào bài làm Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ các kiến thức tiếng Việt, biết phân biệt các lónh vực kiến thức Về thái độ : Giáo dục thái độ yêu tiếng Việt, yêu văn chương III/ Ma trận đề : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Phòng GD & ĐT Thái Thụy Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2010 - 2011 Môn : Ngữ văn 6 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Câu 1. Văn bản nào sau đây không phải là truyện cổ tích ? A. Sọ Dừa ; B. Thạch Sanh ; C. Thánh Gióng ; D. Em bé thông minh Câu 2. ý nào thể hiện đầy đủ đặc điểm của truyện cổ tích ? A. Là loại truyện dân gian ; C. Thể hiện ớc mơ về cái thiện thắng cái ác C. Có yếu tố hoang đờng ; D. Cả ba ý A, B và C Câu 3. Truyện Thạch Sanh có kiểu nhân vật chính nào ? A. Nhân vật bất hạnh ; B. Nhân vật dũng sĩ có tài năng lạ C. Nhân vật thông minh ; D. Nhân vật là động vật có tính cách nh ngời Câu 4. Từ nào là từ mợn ? A. làng ; B. mặt mũi ; C. tráng sĩ ; D. tre Câu 5. Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi khuyên ngời ta điều gì ? A. Không đợc chủ quan, kiêu ngạo ; B. Phê phán thói huênh hoang C. Muốn hiểu biết sự vật, phải xem xét toàn diện; D. Cả ba ý A, B và C Câu 6. Văn bản nào sau đây không phải là truyện ngụ ngôn ? A.Treo biển ; B. Đeo nhạc cho mèo C. ếch ngồi đáy giếng ; D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Câu 7. Câu: ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai nh một vị chúa tể. có mấy tính từ ? A. Một tính từ ; B. Hai tính từ ; C. Ba tính từ ; D. Bốn tính từ ; Câu 8. Văn bản Mẹ hiền dạy con thuộc loại truyện nào ? A. Truyền thuyết ; B. Ngụ ngôn ; C. Truyện cổ tích ; D. Truyện trung đại Phần II. Tự luận ( 8 điểm ) Câu 1. Nêu tóm tắt ý nghĩa của văn bản Mẹ hiền dạy con. 2 điểm Câu 2. Kể về một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết. 6 điểm Phòng giáo dục & đào tạo Thái Thụy Hớng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ i năm học 2010-2011 Môn : Ngữ văn 6 Phần I: Trắc nghiệm 2 điểm Gồm 8 câu: làm đúng mỗi câu 0,25 điểm; Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B C C A B D Phần ii: Tự luận 8 điểm Câu ý Nội dung Điểm 1 Nêu tóm tắt ý nghĩa văn bản Mẹ hiền dạy con 2,0 1 2 + Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gơng sáng về tình thơng con và cách dạy con. + Tạo cho con môi trờng sống tốt đẹp, dạy con vừa có đạo đức, vừa có chí học hành, thơng con nhng rất kiên quyết, không nuông chiều 1,0 1,0 2 Kể về một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp Phạm vi kể chuyện rộng, yêu cầu hs kể lại một câu chuyện mà em biết (chuyện có thực trong đời sống), yêu cầu chính là việc vận dụng kiến thức TLV để làm bài. 6,0 1 Mở bài: + HS có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau, nhng phải giới thiệu đợc nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. 1,0 2 Thân bài: HS có thể chọn ngôi thứ nhất hoặc thay đổi ngôi để kể chuyện, khuyến khích sự sáng tạo của hs. + Giới thiệu về tấm gơng tốt trong câu chuyện định kể + Kể lại câu chuyện theo một trình tự nhất định (về thơi gian, không gian) + Kết hợp kể chuyện với miêu tả ngời, miêu tả cảnh + Nêu cảm nghĩ của bản thân với câu chuyện vừa kể 4,0 1,0 1,0 1,0 1,0 3 Kết bài: Kết thúc câu chuyện, bài học đợc rút ra 1,0 * Vận dụng cho điểm phần tự luận (Câu 2 phần tự luận): Điểm 6 : Kể chuyện sinh động, có các tình tiết, có sáng tạo. Biết bố cục mạch lạc, diễn đạt tốt, đồng thời trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả Điểm 5: Biết vận dụng văn kể chuyện, có các tình tiết nhng có thể cha sáng tạo trong ngôn ngữ kể chuyện, bố cục tơng đối rõ, trình bày tơng đối đẹp. Điểm 3 - 4 : Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện, có thể cha thật đầy đủ các tình tiết, nhng bố cục rõ, có thể mắc một số lỗi diễn đạt. Điểm 1 - 2: Cha biết vận dụng văn kể chuyện, các tình tiết của câu chuyện còn lan man, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chữ viết và trình bày cha đạt yêu cầu. Điểm 0: Bỏ giấy trắng. L u ý: Trong quá trình chấm bài, cần hết sức quan tâm đến kĩ năng diễn đạt và trình bày của học sinh. Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, chính tả . . .) là một yêu cầu rất quan trọng trong bài làm của học sinh. Khi cho điểm toàn bài, cần Phòng GD & ĐT Thái Thụy Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2010 - 2011 Môn : Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn phơng án đúng nhất: Câu 1. Phơng thức biểu đạt chính của ca dao là gì ? A. Miêu tả ; B. Tự sự ; C. Biểu cảm ; D. Nghị luận Câu 2. Ca dao, dân ca không có đặc điểm nào sau đây ? A. Là các thể loại trữ tình dân gian ; B. Kể về nhân vật liên quan đến lịch sử C. Kết hợp giữa lời và nhạc ; D. Diễn tả đời sống nội tâm của con ngời Câu 3. Văn bản nào đợc coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của dân tộc ta ? A. Nam quốc sơn hà ; B. Tụng giá hoàn kinh s C. Thiên trờng vãn vọng ; D. Côn Sơn ca Câu 4. Văn bản Chinh phụ ngâm khúc đợc hiểu đúng là: A. Khúc ngâm ra trận ; B. Khúc ngâm của ngời vợ C. Ngời vợ có chồng ra trận ; D. Khúc ngâm của ngời vợ có chồng ra trận Câu 5. Văn bản nào sau đây đợc sáng tác theo thể thơ Thất ngôn bát cú ? A. Nam quốc sơn hà ; B. Bánh trôi nớc C. Qua Đèo Ngang ; D. Sau phút chia li Câu 6. Văn bản nào là sáng tác của nhà thơ Đỗ Phủ ? A. Tĩnh dạ tứ ; B. Mao ốc vị thu phong sở phá ca C. Hồi hơng ngẫu th ; D. Vọng L Sơn bộc bố Câu 7. Văn bản Mùa xuân của tôi đợc viết theo thể văn nào ? A. Truyện ngắn ; B. Hồi kí ; C. Bút kí ; D. Tùy bút Câu 8. ý nào không đúng với văn bản Nguyên tiêu ? A. Đợc sáng tác theo thể thơ lục bát ; B.Viết trong kháng chiến chống Pháp ; C. Miêu tả cảnh trăng ở Việt Bắc ; D.Thể hiện lòng yêu nớc sâu sắc của Bác Hồ Phần II. Tự luận ( 8 điểm ) Câu 1. Tình yêu quê hơng chân thành, sâu sắc đợc thể hiện qua hai bài thơ: Tĩnh dạ tứ (Lý Bạch) và Hồi hơng ngẫu th (Hạ Tri Chơng) nh thế nào ? 2 đ Câu 2. Trình bày cảm nghĩ của em về mái trờng thân yêu. 6 đ Phòng giáo dục & đào tạo Thái Thụy Hớng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ i năm học 2010-2011 Môn : Ngữ văn 7 Phần I: Trắc nghiệm 2 điểm Gồm 8 câu: Làm đúng mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A D C B D A Phần ii: Tự luận 8 điểm Câu ý Nội dung Điểm 1 Tình yêu quê hơng chân thành, sâu sắc đợc thể hiện . . . 2,0 1 + Qua bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch: Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hơng của một ngời sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh. 1 2 + Qua bài thơ Hồi hơng ngẫu th của Hạ Tri Chơng: Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hơng thắm thiết của một ngời sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc đặt chân trở về vê cũ. 1 2 Trình bày cảm nghĩ của em về mái trờng thân yêu. Đề bài yêu cầu hs viết một bài văn biểu cảm, nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc của hs về mái trờng thân yêu, trong đó có kết hợp các yếu tố tự sự và miêu tả . 6,0 1 Mở bài: - Giới thiệu khái quát về trờng em, về thầy cô, bạn bè - Nêu khái quát tình cảm của em với mái trờng, với thầy cô, bạn bè .hs có thể nêu một tình huống, một hoàn cảnh cụ thể để trình bày cảm nghĩ (khuyến khích sự sáng tạo trong phần mở bài của hs) 1,0 0,5 0,5 2 Thân bài: - Giới thiệu về mái trờng thân yêu của em: qua miêu tả những hình ảnh cụ thể, sinh động về mái trờng: cổng trờng, hàng cây, sân trờng, lớp học với những dãy bàn ghế thân thuộc gắn bó với em hàng ngày. - Giới thiệu về thầy cô, bạn bè qua miêu tả, kết hợp kể chuyện, tạo tình huống, hoàn cảnh sinh động để bộc lộ cảm xúc, tình cảm của em với mái trờng - Trực tiếp trình bày cảm xúc, suy nghĩ của em về mái trờng: mái tr- ờng trở nên thân thuộc, gắn bó với em, em yêu mái trờng nơi có bao nhiêu kỉ niệm tuổi thơ, nơi nâng bớc em vào đời Lu ý: - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể giới thiệu về mái trờng, thầy cô, bạn bè sau đó mới trình bày cảm nghĩ, có thể vừa kết hợp giới thiệu về mái trờng, về thầy cô, bạn bè vừa trình bày cảm nghĩ 4,0 1,0 1,0 2,0 - Khuyến khích sự sáng tạo của hs qua sự hồi tởng ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2009-2010 Môn : NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề đề xuất) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm). 1. Ấn tượng đậm nét về cảnh quang bên lăng Bác trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là hình ảnh nào? A. Sương sớm B. Hàng tre C. Mặt trời D. Dòng người 2.Ngoài ý nghóa tình mẹ con,bài thơ “Mây và sóng” còn gợi cho em suy nghó điều gì? A. Mẹ là chỗ dựa vững chắc để ta khước từ mọi cám dỗ và quyến rủ. B. Nhắc nhở ta về hạnh phúc do chính con người tạo ra. C. Gợi nhắc về tình yêu và sự sáng tạo tuyệt vời. D. Cả A,B,C. 3.Nội dung chính của các bài thơ giai đoạn (1945-1975) trong chương trình Ngữ Văn 9 là gì? A.Tình yêu đôi lứa. B.Tái hiện hình ảnh đất nước và con người Việt Nam trong giai đoạn lòch sử này. C.Tình yêu nhân dân, đất nước, tình đồng chí, đồng đội, tình cảm gia đình sâu nặng. D.Cả B,C. 4. Truyện hiện đại lớp 9 chủ yếu được viết dưới dạng nào? A. Truyện ngắn B.Truyện vừa C.Truyện ngắn và tiểu thuyết D.Truyện dài và tiểu thuyết. 5. Trong chương trình lớp 9 em đã học được bao nhiêu truyện Việt Nam hiện đại? A. Bốn B. Năm C. Sáu D. Bảy. 6.Văn bản “Chiếc lược ngà” được kể theo lời của nhân vật nào? A. Ông Sáu B.Bé Thu C.Người bạn của ông Sáu D.Tác giả. 7. Hình ảnh bãi bồi bên kia sông trong truyện “Bến quê”là hình ảnh biểu tượng cho điều gì? A. Vẻ đẹp gần gũi,bình dòcủa quê hương, xứ sở. B. Vẻ đẹp tiêu sơ hoang dã C. Vẻ giàu có,hấp dẫn D.Vẻ suy tàn, kiệt quệ. 8. Mùa thu trong bài thơ “ sang thu “ của Hữu Thỉnh báo hiệu bằng hiện tượng gì ? A. Mùi hương ổi B. Hơi gió se C. Sương chùng chình D. Đám mây mùa hạ 9.Câu nghi vấn sau dùng với mục đích nói nào? Những là oan khổ lưu li Chờ cho hết kiếp còn gì là thân? (Nguyễn Du) A. Hỏi B.Cảm thán C. Khẳng đònh 10.Câu “ Nhưng vì bom nổ gần, Nho bò choáng.” Các vế câu có quan hệ ý nghóa gì? A. Quan hệ bổ sung B.Quan hệ nguyên nhân C. Quan hệ mục đích D.Quan hệ điều kiện- giả thiết. 11. Xác đònh trạng ngữ trong câu sau: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều. A.Hình anh B.Rất đẹp C. Lúc nắng chiều. 12.Bài thơ “Nói với con”- Y Phương được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Nghò luận PHẦN II - TỰ LUẬN:(7.0 điểm): 1.(1.0 điểm):Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương ra đời trong hoàn cảnh nào? 2.(6.0 điểm): Phân tích nhân vật Phương Đònh trong truyện “Những ngôi sao xa xôi ” của Lê Minh Khuê ĐÁP ÁN A.TRẮC NGHIỆM:(3.0điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D D A B C A A B B C C B:TỰ LUẬN: (7điểm) 1. (1.0 điểm) Học sinh nêu được các ý sau: -Viễn Phương sáng tác bài thơ năm 1976 – Khi công trình lăng Hồ Chủ Tòch được hoàn thành. (0,75 điểm) -Trích trong tập “Như mây mùa xuân”.(0,25 điểm) 2. (6.0 điểm) a.Yêu cầu chung: -Nắm được cách làm bài văn nghò luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). -Nắm được những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Phương Đònh – đại diện cho lớp trẻ ở tuyến đương Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mó. -Bố cục bài viết ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. b.Yêu cầu cụ thể: *Mở bài: (0,5 điểm) -Giới thiệu tác giả, tác phẩm. -Giới thiệu chung về nhân vật Phương Đònh. *Thân bài: Lần lượt phân tích các đặc điểm sau đây của nhân vật: -Tính hồn nhiên, ngây thơ của nhân vật Phương Đònh thời học sinh. (0,5 điểm) -Tính nhạy cảm, mơ mộng, yêu ca hát từ thû còn đi học đến khi vào chiến trường.(0,5 điểm) -Nét xinh xắn và hơi điệu được cánh pháo thủ và lái xe quan tâm. (0,5 điểm) -Chất anh hùng trong công việc thường ngày của cô.(1,0 điểm) -Tinh thần dũng cảm trong một cuộc phá bom đầy nguy hiểm.(1,0 điểm) *Kết bài: (0,5 điểm) -Khẳng đònh vẻ đẹp chung về nhân vật. -Liên tưởng, liên hệ, mở rộng, suy nghó. (Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, không sai lỗi các loại 0,5 điểm) Tùy theo bài làm của học sinh, giáo viên ghi điểm thích hợp.

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w