ma tran de kiem tra hkii ngu van 6 co dap abs 50931

3 205 0
ma tran de kiem tra hkii ngu van 6 co dap abs 50931

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ma tran de kiem tra hkii ngu van 6 co dap abs 50931 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút V ận dụng Mức độ Tên Ch ủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề 1 Tiếng việt Các thành phần biết lập Số câu 4 Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu 1 Số đ i ểm0,5 Số câu 1 Số đ i ểm o,5đ Chủ đề 2: Văn học Viếng lăng Bác Nh ững ngôi sao xa xôi Số câu 1 Số đ i ểm 1 Số câu1 Số đ i ểm 1 Số câu 3 3 đi ểm=30% Chủ đề 3: Tập làm văn Nghị luận đoạn trích Số câu 1 Số câu 1 Số đ i ểm 5 Số câu 1 5 đ i ểm=50% Tổng số câu 8 Tổng số điểm 10 T ỉ l ệ 100% Số câu 3 Số đ i ểm 2 20% Số câu 4 Số đ i ểm 3 30 % Số câu 1 S ố đ i ểm 5 /50 % Số câu 8 Số đ i ểm 10 ; KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút V ận dụng Mức độ Tên Ch ủ đề Nhận biết Thông hiểu C ấp độ th ấ p C ấp độ cao Cộng Chủ đề 1 Tiếng việt Chuyển đổi câu Thêm trạng ngữ cho câu Số câu 1 Số đ i ểm 1 Số câu 1 Chủ đề 2: Văn học Tục ngữ lao động sản xuất S ống chết mặt bay Số câu 1 Số đ i ểm 1 Số câu1 Số câu 2 3 đi ểm=30% Chủ đề 3: Tập làm văn Lập luận giải thích Số câu 1 Số câu 1 Số đ i ểm 5 Số câu 1 5 đ i ểm=50% Tổng số câu 5 Tổng số điểm 10 T ỉ l ệ 100% Số câu 2 Số đ i ểm 2 20% Số câu 2 Số đ i ểm 3 30 % Số câu 1 S ố đ i ểm 5 /50% Số câu 5 Số đ i ểm 10 ; KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: lịch sử 6 Thời gian: 4,5 phút V ận dụng Mức độ Tên Ch ủ đ ề Nhận biết Thông hiểu C ấp độ C ấp độ Cộng Chủ đề 1 Chương III Số câu 3 Số điểm 7,5đ /Tỉ lệ 75% Biết được cuộc khởi nghĩa với năm khởi nghĩa:phùng Hưng M Tloan,Hai bà Trưng Bà Triệu Số câu 1 Số đ i ểm 2,5 Biết đư ợc ách thống trị các triều đại trung Quốc và lao dịch, cống nạp nhân dân ta phải thực hiện Số câu 1 Số đ i ểm 2,5 - Trong một ngàn đấu tranh nhân nhân ta v ẫn giữ đ ư ợc Số câu 3 7,5đ tỉ lệ =7,5.% Chủ đề 2: Chương IV Số câu 1 Số điểm 2,5 đ /Tỉ lệ 25% S ố câu 4 ,số điểm 10 Diển biến chính của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng Số câu 1 Số điêm 2,5đ số câu 1 số điểm 2,5 Tỉ lệ 2,5% S ố câu 4 ; Onthionline.net KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL Thấp Cao 1/ Đọc- Hiểu văn bản: -Bài học đường đời Tác giả Thể loại Chép Năm Phương thức đoạn thơ -Bức tranh em sáng tác biểu đạt gái Chi tiết -Lao xao văn - Cây tre Việt Nam -Đêm Bác không ngủ -Lượm Số câu Số điểm 0.75 0,5 Tỉ lệ 7,5% 5% 20% 2/ Tiếng Việt -So sánh Khái Câu trần thuật -Câu trần thuật đơn niệm so đơn có từ có từ sánh Số câu Số điểm Tỉ lệ 3/ Tập làm văn Văn miêu tả Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 0,25 2,5 % 10% 0,25 2, 5% Chi tiết văn tả cảnh 0.25 2,5% 10% Cộng 3.25 27.5 % 0,5 5% Viết văn tả người 20% 60% 60% 6.25 62.5 % 10 10 100% PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT-THCS TRÀ DON ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh:…………………… Lớp:…………………………………… Điểm Nhận xét giáo viên I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Đọc câu sau chọn đáp án A, B, C D (Ví dụ: Câu chọn đáp án A, ghi 1.A) Câu 1.Văn “Bài học đường đời đầu tiên” sáng tác nhà văn nào? A Tạ Duy Anh C Tô Hoài B Đoàn Giỏi D Vũ Tú Nam Câu 2.Truyện “Bức tranh em gái tôi” tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Miêu tả tự Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt A Ẩn dụ B Hoán dụ C Nhân hóa D So sánh Câu Câu sau câu trần thuật đơn có từ là? A Tre cánh tay người nông dân C Bồ bác chim ri B Người ta gọi chàng Thủy Tinh D Chim ri dì sáo sậu Câu Bài thơ Đêm Bác không ngủ sáng tác vào năm nào? A 1951 B 1952 C.1953 D 1954 Câu Trong truyện “Lao xao” tác giả Duy Khán xếp loại chim vào loài chim ác? A Bìm bịp, sáo sậu, sáo đen C Diều hâu, quạ, chim cắt B Tu hú, chèo bẻo, sáo nâu D Bồ các, chim ri, tu hú Câu 7.Văn “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì? A Truyện ngắn B Kí C Tiểu thuyết D Thơ Câu So sánh liên tưởng sau không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm? A Vầng trăng tròn bóng để quên trời B Mặt trăng to tròn mâm C Trăng mờ mờ sáng ánh sáng đèn dầu D Trăng khuya sáng tỏ đèn II/ TỰ LUẬN (8 điểm) Câu (2 điểm) Chép hai khổ thơ cuối thơ Lượm Tố Hữu Câu2 (6 điểm) Hãy tả thầy giáo hoăc cô giáo em quý mến ………………Hết……………… Lưu ý: - Học sinh làm vào giấy thi - Cán coi thi không giải thích thêm KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013 Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu trả lời ghi 0.25 điểm Câu Đáp án C D D B A C B C II.TỰ LUẬN (8 điểm) Câu (2 điểm) Chép đoạn thơ thơ Lượm Tố Hữu tả (2 điểm ) Nếu sai lỗi trở lên trừ 0.25 đ Câu (6 điểm) *Yêu cầu: Làm kiểu văn tả người, viết có đầy đủ phần rõ ràng, *Nội dung: a Mở bài: Giới thiệu chung người tả: Thầy cô giáo b Thân bài: Tả hình dáng, cử bên Tả tính cách bên Thái độ cách ứng xử thầy, cô giáo Kỉ niệm thầy, cô giáo c Kết bài: Tình cảm thân thầy, cô giáo * Biểu điểm: Điểm –6: Bố cục đầy đủ, nội dung diễn đạt rõ ràng, văn viết trôi chảy, biết sử dụng số biện pháp tu từ miêu tả Điểm –4: Nội dung tương đối đầy đủ, diễn đạt vài chỗ lủng củng Điểm –2: Đảm bảo ý nội dung sơ sài, sai nhiều lỗi tả Điểm 0: - Không viết viết vài dòng bỏ Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên) Lê Thị Hằng - Nguyễn Thành Kỳ - Phạm Thị Ngọc Trâm TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GV MÔN : NGỮ VĂN CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán) Hà Nội, tháng 7/ 2010 1 VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CT PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 7 Nội dung 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 7 I. Mục tiêu tập huấn 7 II. Nội dung tập huấn 8 Nội dung 2: KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẤN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 8 I. Lý do biên soạn tài liệu 8 II. Mục đích biên soạn tài liệu 10 III. Cấu trúc tài liệu 10 IV. Yêu cầu của việc sử dụng tài liệu 10 Phần thứ hai 11 TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 11 Nội dung 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN THCS 11 I. Quan niệm về PPDH tích cực 11 II. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường THCS 15 Nội dung 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG THÔNG QUA CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 31 I. Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng CT GDPT thông qua các PP, kĩ thuật dạy học tích cực 31 II. Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn đối với cấp THCS 35 2 III. Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn thông qua các PP, kĩ thuật dạy học tích cực 39 Nội dung 3: TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 81 I. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn 81 II. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học 83 III. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học 86 IV. Hướng dẫn kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng 87 Phần thứ ba HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TẬP HUẤN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG 98 I. Mục tiêu 98 II. Kết quả mong đợi 98 III. Phương tiện đánh giá 99 IV. Tài liệu cần 99 V. Tài liệu cần 99 VI. Thông tin phản hồi 99 3 LỜI GIỚI THIỆU 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Chương trình GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiến thức KN : Kĩ năng PP : Phương pháp THCS : Trung học cơ sở SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TPVC : Tác phẩm văn chương PPDH : Phương pháp dạy học TLV : Tập làm văn BP : Biện pháp 5 BT : Bài tập 6 Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Nội dung 1.1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I - Mục tiêu tập huấn: Sau khi tập huấn, học viên sẽ đạt được: 1. Về kiến thức - Những cách khai thác bộ chuẩn KT-KN. - Những cách thức đạt được mục tiêu trong dạy học theo chuẩn KT- KN thông qua các PP và kĩ thuật dạy học tích cực. - Cách thức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học Ngữ văn THCS. 2. Về kĩ năng - Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KT-KN cho từng bài, từng chủ đề, nhóm chủ đề. - Vận dụng các PP, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy môn Ngữ văn ở THCS. - Kiểm tra, đánh giá ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG – NH 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 6 THỜI GIAN: 90 PHÚT - Ngày soạn: - Người soạn: 1. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1.1 Kiến thức: - Nắm được tên văn bản, tác giả, nội dung và phương thức biểu đạt truyện kí hiện đại Việt Nam. - Hiểu biết các kiến thức về câu, phép tu từ. - Biết cách viết văn miêu tả 1.2 Kĩ năng: - Biết cách đọc- hiểu văn bản kí hiện đại. - Biết cách chữa lỗi về câu. - Nhận biết và nêu được tác dụng của các phép tu từ - Vận dụng kiến thức tổng hợp viết bài văn tả người 1.3 Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên. - Yêu thích sự phong phú của Tiếng Việt. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm bài kiểm tra tự luận thời gian 90 phút. 3. MA TRẬN: CHỦ ĐỀ 1/ Văn: Kí hiện đại Việt Nam Số câu Số điểm Tỉ lệ 2/ Tiếng Việt: NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU - Nhận ra văn bản, phương thức biểu đạt và tác giả. - Trình bày nội dung đoạn văn. 2 2đ 20% - Nhận ra phép tu từ so VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CẤP ĐỘ THẤP CAO CỘNG 2 2đ 20% - Tác dụng của phép tu - So sánh - Các thành phần của câu sánh từ so sánh. - Xác định thành phần câu. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1/2 1/2 +1 2 0,5đ 1,5đ 10% - Nhận ra thể Dùng từ loại. ngữ miêu tả - Bố cục bài gợi hình, văn hợp lí. gợi cảm. Xây dựng đoạn hợp lí, diễn đạt mạch lạc. Sáng tạo, kết hợp các biện pháp tu từ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1/4 1/4 1/4 25% 15% 5% 10% TS câu TS điểm Tỉ lệ 2 + 1/2 + 1/4 5đ 50% 1/2 + 1 + 1/4 3đ 30% 1/4 1/4 3/ Tập làm văn: Văn miêu tả 5% 1/4 2,5đ 2đ 20% 1,5đ 1đ 1đ 1đ 10% 1 6đ 60% 5 1đ 10% 10đ 100% 4. ĐỀ KIỂM TRA: (Thời gian: 90 phút) I. ĐỌC- HIỂU: (4 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển đông. ( Ngữ Văn 6 - tập 2) 1/ Đoạn văn trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? 2/ Tác giả của đoạn văn là ai? Cho biết nội dung của đoạn văn trên? 3/ Phép tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn trên? Tác dụng của phép tu từ đó? 4/ Nếu viết "Để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển đông" thì câu văn mắc lỗi gì? II. LÀM VĂN: ( 6 điểm) Tả hình ảnh người thân ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,….) chăm sóc cho em, khi em bị ốm. 5. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu Đáp án I. ĐỌC- HIỂU 1 - Văn bản: Cô Tô - Phương thức biểu đạt: Miêu tả 2 - Tác giả: Nguyễn Tuân - Nội dung: Cảnh mặt trời mọc rực rỡ và tráng lệ trên biển đảo Cô Tô sau cơn bão. - Phép tu từ so sánh 3 - Tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn văn: gợi hình ảnh mặt trời sau cơn bão cụ thể, sinh động: rực rỡ, tráng lệ. 4. - Câu văn mắc lỗi: Thiếu chủ ngữ và vị ngữ II. LÀM VĂN * Yêu cầu về kỹ năng: - Viết đúng bài văn miêu tả. - Trình bày sạch đẹp, bố cục ba phần. - Diễn đạt mạch lạc, đúng chính tả, ngữ pháp. * Yêu cầu về kiến thức: Đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu và nêu cảm nhận chung về hình ảnh người thân chăm sóc cho em khi em bị ốm.. - Khái quát về tình huống em bị ốm. - Miêu tả hình ảnh người thân khi chăm sóc cho em. + Vẻ mặt, dáng điệu, cử chỉ, lời nói,... + Cách thức chăm sóc cho em. - Cảm xúc của em đối với người thân lúc được chăm sóc.. - Suy nghĩ của em về người thân và trách nhiệm của bản thân. * Biểu điểm - Đảm bảo tốt các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, chỉ mắc vài lỗi nhẹ chính tả. - Đảm bảo cơ bản, hoặc đáp ứng 2/3 yêu cầu kiến thức kĩ năng Mắc vài lỗi nhẹ chính tả, dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp. - Chỉ đạt 1/3 yêu cầu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp. - Bỏ giấy trắng. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 5-6 3-4 1-2 0 Giáo viên bộ môn PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC; LỚP 6 TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP CAO Quả và hạt 6 tiết Số câu: 1 2,5 điểm: 25% Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm 2,5 điểm: 100% Các nhóm thực vật 9 tiết Số câu: 2 3,5 điểm: 35% Biết được cấu tạo cơ quan sinh sản của cây thông 2,5 điểm: 71,4% Hiểu rõ về nguồn gốc của cây thông 1,0 điểm: 28,6% Vai trò của thực vật 5 tiết Số câu: 1 2,0 điểm: 20% Ứng dụng vào thưc tế để hoàn thành chuỗi thức ăn 2,0 điểm: 100% Vi khuẩn – Nấm – Địa y 4 tiết Số câu: 1 2,0 điểm: 20% Biết được những lợi ích của vi khuẩn 2,0 điểm: 100% Tổng số câu: 10 Tổng số điểm: 100% = 10đ 2 câu 4,5 điểm = 45% 2 câu 3,5 điểm = 35% 1 câu 2 điểm = 20% PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC; LỚP 6 Câu 1 (2,5 điểm). Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2,5 điểm). Cơ quan sinh sản của Thông là gì? Cấu tạo của chúng ra sao? Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể trong các chuỗi liên tục sau? Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ Thực vật Động vật Con người Câu 5 (2,0 điểm). Vi khuẩn có những lợi ích gì? Duyệt của tổ trưởng Người ra đề Trịnh Minh Hùng Dương Thị Thanh Huyền Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên:…………………………… Môn: Sinh học 6 Lớp: ……………… (Thời gian làm bài: 45 phút) Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề bài. Câu 1 (2,5 điểm). Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2,5 điểm). Cơ quan sinh sản của Thông là gì? Cấu tạo của chúng ra sao? Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể trong các chuỗi liên tục sau? Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ Thực vật Động vật Con người Câu 5 (2,0 điểm). Vi khuẩn có những lợi ích gì? Bài làm Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: sinh học 6 Câu 1 2,5 điểm *Giống nhau: - Đều gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Phôi của hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm *Khác nhau Hạt của cây một lá mầm Hạt của cây một lá mầm - Phôi của hạt có một lá mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ - Phôi của hạt chứa hai lá mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 2 2,5 điểm - Cơ quan sinh sản của thông là nón - Gồm 2 loại nón là nón đực và nón cái + Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm, cấu tạo gồm trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn, túi phấn chứa hạt phấn. + Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc, vảy (lá noãn) mang noãn. 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 3 1,0 điểm - Từ nhu cầu của con người mà cây trồng xuất hiện - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 2,0 điểm Cỏ Bò Hổ Lúa Gà Con người 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 5 2,0 điểm * Lợi ích của vi khuẩn - Phân hủy xác động vật, thực vật thành chất khoáng; Góp phần hình thành than đá, dầu lửa - Vi khuẩn giúp cố định đạm cho đất - Vi khuẩn gây hiện tượng lên men sử dụng chế biến thực phẩm - Vi khuẩn có vai trò trong công nghệ sinh học 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn onthionline.net Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I (11-12) NS:17/12/11 NT:19/12/11 -Ma trận : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp độ cao Chủ đề thấp So sánh Rễ tiết khác rễ 30 % =3 đ cọc rễ chùm Số câu: Số điểm: 3đ=100% Chủ đề 2: Lấy VD tương ứng Thân tiết với loại thân 20 % = Số câu: 2.0đ Chủ đề 3: Nêu khái Giải thích Lá PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC; LỚP 6 TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP CAO Quả và hạt 6 tiết Số câu: 1 2,5 điểm: 25% Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm 2,5 điểm: 100% Các nhóm thực vật 9 tiết Số câu: 2 3,5 điểm: 35% Biết được cấu tạo cơ quan sinh sản của cây thông 2,5 điểm: 71,4% Hiểu rõ về nguồn gốc của cây thông 1,0 điểm: 28,6% Vai trò của thực vật 5 tiết Số câu: 1 2,0 điểm: 20% Ứng dụng vào thưc tế để hoàn thành chuỗi thức ăn 2,0 điểm: 100% Vi khuẩn – Nấm – Địa y 4 tiết Số câu: 1 2,0 điểm: 20% Biết được những lợi ích của vi khuẩn 2,0 điểm: 100% Tổng số câu: 10 Tổng số điểm: 100% = 10đ 2 câu 4,5 điểm = 45% 2 câu 3,5 điểm = 35% 1 câu 2 điểm = 20% PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC; LỚP 6 Câu 1 (2,5 điểm). Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2,5 điểm). Cơ quan sinh sản của Thông là gì? Cấu tạo của chúng ra sao? Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể trong các chuỗi liên tục sau? Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ Thực vật Động vật Con người Câu 5 (2,0 điểm). Vi khuẩn có những lợi ích gì? Duyệt của tổ trưởng Người ra đề Trịnh Minh Hùng Dương Thị Thanh Huyền Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên:…………………………… Môn: Sinh học 6 Lớp: ……………… (Thời gian làm bài: 45 phút) Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề bài. Câu 1 (2,5 điểm). Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2,5 điểm). Cơ quan sinh sản của Thông là gì? Cấu tạo của chúng ra sao? Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể trong các chuỗi liên tục sau? Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ Thực vật Động vật Con người Câu 5 (2,0 điểm). Vi khuẩn có những lợi ích gì? Bài làm Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: sinh học 6 Câu 1 2,5 điểm *Giống nhau: - Đều gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Phôi của hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm *Khác nhau Hạt của cây một lá mầm Hạt của cây một lá mầm - Phôi của hạt có một lá mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ - Phôi của hạt chứa hai lá mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 2 2,5 điểm - Cơ quan sinh sản của thông là nón - Gồm 2 loại nón là nón đực và nón cái + Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm, cấu tạo gồm trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn, túi phấn chứa hạt phấn. + Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc, vảy (lá noãn) mang noãn. 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 3 1,0 điểm - Từ nhu cầu của con người mà cây trồng xuất hiện - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 2,0 điểm Cỏ Bò Hổ Lúa Gà Con người 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 5 2,0 điểm * Lợi ích của vi khuẩn - Phân hủy xác động vật, thực vật thành chất khoáng; Góp phần hình thành than đá, dầu lửa - Vi khuẩn giúp cố định đạm cho đất - Vi khuẩn gây hiện tượng lên men sử dụng chế biến thực phẩm - Vi khuẩn có vai trò trong công nghệ sinh học 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn onthionline.net ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 MÔN SINH HỌC Thời gian: 45 phút MA TRẬN Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL Tế bào thực vật Biết cấu tạo tế bào thực vật, phận có khả phân chia Sô câu Câu(1,4) Số điểm 1đ Rễ Phân biệt loại rễ Hiểu vai trò miền hút Số câu 2Câu (3,5) 1Câu (8) Số điểm 1đ 0,5đ Thân Nhận biết thân ... cuối thơ Lượm Tố Hữu Câu2 (6 điểm) Hãy tả thầy giáo hoăc cô giáo em quý mến ………………Hết……………… Lưu ý: - Học sinh làm vào giấy thi - Cán coi thi không giải thích thêm KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012... đầu tiên” sáng tác nhà văn nào? A Tạ Duy Anh C Tô Hoài B Đoàn Giỏi D Vũ Tú Nam Câu 2.Truyện “Bức tranh em gái tôi” tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Miêu...PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT-THCS TRÀ DON ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh:…………………… Lớp:……………………………………

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu

  • Đáp án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan