ma tran de kiem tra hkii dia ly 7 co ban 69260

4 124 0
ma tran de kiem tra hkii dia ly 7 co ban 69260

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ma tran de kiem tra hkii dia ly 7 co ban 69260 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

1 S GIO DC & O TO NGH AN TRNG THPT NGễ TR HềA TậP HUấN BIÊN SOạN Đề KIểM TRA CấP THPT MÔN ĐịA Lý NTH Giáo viên Ngoõ Quang Tuaỏn ĐT : 01277 869 882 Nm hc : 2011 - 2012 2 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 3 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 5 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 6 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 13 I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 13 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 14 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 14 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 15 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 34 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 37 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 40 II. Ví dụ minh họa 40 Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 (CT Chuẩn) 40 Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I Địa lí 10-Chương trình chuẩn 45 Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 11-Chương trình chuẩn 52 Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 12-Chương trình chuẩn 57 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Về dạng câu hỏi 63 2. Số lượng câu hỏi 63 3. Yêu cầu về câu hỏi 64 4. Định dạng văn bản ……………………………………………………………… 64 5. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi ……………………………. 65 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 66 1. Nhiệm vụ của chuyên viên và giáo viên cốt cán …………………………………. 66 2. Nhiệm vụ của cán bộ quản lí …………………………………………………… 67 3. Nhiệm vụ của giáo viên ………………………………………………………… 67 Phụ lục : 68 3 Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. Có nhiều khái niệm về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khác nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”. Dưới đây là một số khái niệm thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh: - “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”. - “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”. - “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; và xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hay điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin; nhằm ra một quyết định” - “Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỊA LÍ I Mục tiêu : - Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học giúp đỡ học sinh cách kịp thời - Đánh giá kiến thức, kĩ mức độ nhận thức: biết, hiểu vận dụng học sinh sau học nội dung Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại Dương, Châu Nam cực, Châu Âu II Hình thức kiểm tra : - Trắc nghiệm, tự luận III Ma trận đề kiểm tra : Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Tên Chủ đề TNKQ Châu Mĩ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vận dụng TL TNKQ TL TNK Q TL - Biết thiên nhiên Trung Nam Mĩ - Mối quan hệ địa hình khí hậu Bắc Mĩ So sánh địa hình Bắc Mĩ Nam Mĩ câu 1đ: 50% câu đ: 50% Châu Nam Cực Hiểu “hiệp ước Nam Cực” Số câu Số điểm Tỉ lệ % câu 0.5 đ: 100% Châu Đại Dương Biết thành phần dân cư châu Đại Dương Hiểu biêt tỉ lệ dân thành thị châu Đại Dương Số câu Số điểm Tỉ lệ % câu 0.5 đ:100% câu 0.5đ:50% Châu Âu Biết đặc điểm bờ biển, công nghiệp châu Âu Cộng Cấp độ cao TNK Q TL câu 4đ:44.4% câu 0.5đ: 11.1% câu 0.5 đ: 11.1% Trình bày đặc điểm khí hậu, thực vật, động vật Châu Đại Dương Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % câu 1.5 đ câu 3đ câu điểm 30% câu điểm 40% câu 4.5đ: 33.3% câu điểm 30% câu 10 điểm 100% PHÒNG GD& ĐT PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:…………………………………… Điểm: Nhận xét giáo viên: Họ tên : Lớp : I PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: : Mối quan hệ địa hình khí hậu Bắc Mỹ sau : a Địa hình khí hậu tương đối đơn giản b Địa hình khí hậu phức tạp đa dạng c Địa hình phức tạp khí hậu đơn giản d Địa hình đơn giản khí hậu đa dạng Câu 2: Tỉ lệ dân thành thị châu Đại Dương là: a 80% b 50% c 69% d 45% Câu 3: Thiên nhiên Trung Nam Mỹ phong phú đa dạng chủ yếu thuộc môi trường : a Đới ôn hoà b Đới lạnh c Đới nóng d Đới cận nhiệt Câu 4: “Hiệp ước Nam cực” 12 quốc gia giới ký kết nhằm mục đích gì? a Phân chia lãnh thổ b Phân chia tài nguyên c Vì hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên d Xây dựng quân Câu 5: Thành phần dân nhập cư châu Đại Dương chiếm khoảng %? a 60% b 70% c 80% d 90% Câu 6: Bờ biển Châu Âu có đặc điểm đặc trưng là: a Rất khúc khuỷu, ảnh hưởng biển ăn sâu vào đất liền b Đường bờ biển dài, bị cắt xẻ mạnh c Nhiều bán đảo, vũng, vịnh, biển ăn sâu vào đất liền d Cắt xẻ mạnh, nhiều bán đảo, vũng ,vịnh, biển ăn sâu vào đất liền Câu 7: Chọn cụm từ ngoặc (Chế tạo máy, đóng tàu, điện tử, công nghiệp hàng không, nước lãnh thổ công nghiệp mới, ngành công nghiệp) điền vào chỗ trống để nêu phát triển công nghiệp châu Âu ( điểm) Trước đây, công nghiệp châu Âu trọng phát triển ngành luyện kim, hóa chất,(1) ………………… từ năm 80 kỷ XX, nhiều ngành luyện kim, khai thác than, (2)…………………… bị giảm sút mạnh cạnh tranh (3) …………………… ngày nay, phát triển ngành mũi nhọn khí xác tự động hóa, (4)……………………… II PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1:So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ ? ( điểm) Câu 2:Trình bày số đặc điểm khí hậu, thực vật, động vật Châu Đại Dương ? ( điểm) PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA I PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án d c c c c d Câu 7: Mỗi đáp án đúng: 0.25 điểm (1): chế tạo máy (2): đóng tàu (3): nước lãnh thổ công nghiệp (4): điện tử, công nghiệp hàng không II TỰ LUẬN: (6 điểm)p Câu 1: So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ: điểm ( Mỗi dạng địa hình đạt đ ) Bắc Mĩ Nam Mĩ Địa hình phía đông Núi cao Apalat Các sơn nguyên Địa hình phía tây Hệ thống Coocđie chiếm Hệ thống Anđét cao đồ sộ gần ½ địa hình Bắc Mĩ chiếm diện tích nhỏ Coocđie Đông Cao phía Bắc, thấp dần Là chuỗi đồng nối liền nhau, phía Nam đồng thấp (trừ đồng Pampa phía nam cao) Câu 2: Trình bày số đặc điểm khí hậu, thực vật, động vật Châu Đại Dương ? (3 điểm) - Phần lớn đảo có khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm điều hòa, mưa nhiều- Giới sinh vật đảo lớn phong phú 1đ - Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn,hoang mạc chiếm diện tích lớn, sinh vật độc đáo + Động vật thú có túi, cáo mỏ vịt + Nhiều loài bạch đàn 1,5đ - Biển đại dương lòa nguồn tài nguyên quan trọng Châu Đại Dương 0,5đ 1 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 7 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 8 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 15 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 15 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 15 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 16 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 37 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 40 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 44 II. Ví dụ minh họa 44 Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6 44 Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I, Địa lí 7 51 Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì I, Địa lí 8 57 Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra học kì II, Địa lí 9 62 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Về dạng câu hỏi 68 2. Số lượng câu hỏi 68 2 3. Yêu cầu về câu hỏi 69 4. Định dạng văn bản 69 5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi 70 6. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi 71 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1. Nhiệm vụ của chuyên viên bộ môn và báo cáo viên cốt cán 72 2. Đối với cán bộ quản lí 73 3. Đối với giáo viên 73 Phụ lục 73 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 8773/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011; nhằm tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện thống nhất trong tất cả các trường trung học cơ sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT), các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) về quy trình và kĩ thuật biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề, Bộ GDĐT chỉ đạo thực hiện việc biên soạn đề kiểm tra theo các yêu cầu cụ thể sau (văn bản đính kèm). Bộ GDĐT yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo các Phòng GDĐT và các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện tốt các công việc sau: 1. Đối với sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo: 1.1. Tổ chức cho các phòng, ban chuyên môn nghiên cứu, thảo luận văn bản để thống nhất quan điểm và cách thực hiện; 1.2. Cử cán bộ, giáo viên tham dự các lớp tập huấn do Bộ GDĐT tổ chức vào tháng 01/2011 và tiến hành tập huấn lại cho toàn bộ cán bộ quản lí và giáo viên ngay đầu học kì II năm học 2010-2011; 1.3. Ban hành văn bản chỉ đạo các Phòng GDĐT, các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện theo nội dung văn bản này ngay từ học kì II, năm học 2010-2011. 2. Đối với các trường THPT, THCS, TTGDTX 2.1. Theo sự chỉ đạo của Sở/Phòng GDĐT, Hiệu trưởng các trường, Giám đốc TTGDTX tổ chức cho tổ chuyên môn và giáo viên nghiên cứu, thảo luận nội dung văn bản; tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học 4 sinh để hiểu rõ các nội dung và tổ chức thực hiện việc biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề; 2.2. Trước mắt các tổ chuyên môn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề của các chương, học kì và cuối năm đảm bảo các yêu cầu như văn bản quy định. Sau đó mỗi giáo viên phải tự xây dựng được ma trận và biên soạn đề kiểm tra đảm bảo các yêu cầu. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc xin phản ánh về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học hoặc qua email: vugdtrh@moet.edu.vn hoặc Vụ GDTX, email: vugdtx@moet.edu.vn). Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ( để b/c); - Cục KTKĐCLGD, Cục NG&CBQLCSGD; - Vụ GDTX, Thanh tra 1 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 7 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 8 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 15 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 15 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 15 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 16 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 37 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 40 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 44 II. Ví dụ minh họa 44 Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6 44 Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I, Địa lí 7 51 Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì I, Địa lí 8 57 Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra học kì II, Địa lí 9 62 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Về dạng câu hỏi 68 2. Số lượng câu hỏi 68 2 3. Yêu cầu về câu hỏi 69 4. Định dạng văn bản 69 5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi 70 6. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi 71 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1. Nhiệm vụ của chuyên viên bộ môn và báo cáo viên cốt cán 72 2. Đối với cán bộ quản lí 73 3. Đối với giáo viên 73 Phụ lục 73 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 8773/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011; nhằm tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện thống nhất trong tất cả các trường trung học cơ sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT), các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) về quy trình và kĩ thuật biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề, Bộ GDĐT chỉ đạo thực hiện việc biên soạn đề kiểm tra theo các yêu cầu cụ thể sau (văn bản đính kèm). Bộ GDĐT yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo các Phòng GDĐT và các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện tốt các công việc sau: 1. Đối với sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo: 1.1. Tổ chức cho các phòng, ban chuyên môn nghiên cứu, thảo luận văn bản để thống nhất quan điểm và cách thực hiện; 1.2. Cử cán bộ, giáo viên tham dự các lớp tập huấn do Bộ GDĐT tổ chức vào tháng 01/2011 và tiến hành tập huấn lại cho toàn bộ cán bộ quản lí và giáo viên ngay đầu học kì II năm học 2010-2011; 1.3. Ban hành văn bản chỉ đạo các Phòng GDĐT, các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện theo nội dung văn bản này ngay từ học kì II, năm học 2010-2011. 2. Đối với các trường THPT, THCS, TTGDTX 2.1. Theo sự chỉ đạo của Sở/Phòng GDĐT, Hiệu trưởng các trường, Giám đốc TTGDTX tổ chức cho tổ chuyên môn và giáo viên nghiên cứu, thảo luận nội dung văn bản; tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học 4 sinh để hiểu rõ các nội dung và tổ chức thực hiện việc biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề; 2.2. Trước mắt các tổ chuyên môn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề của các chương, học kì và cuối năm đảm bảo các yêu cầu như văn bản quy định. Sau đó mỗi giáo viên phải tự xây dựng được ma trận và biên soạn đề kiểm tra đảm bảo các yêu cầu. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc xin phản ánh về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học hoặc qua email: vugdtrh@moet.edu.vn hoặc Vụ GDTX, email: vugdtx@moet.edu.vn). Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ( để b/c); - Cục KTKĐCLGD, Cục NG&CBQLCSGD; - Vụ GDTX, Thanh tra ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN VẬT LÍ LỚP 9 H ỌC K Ì II I. PHẠM VI KIẾN THỨC : Ti ết 37 – ti ết 52 / SGK - Vật lý 9 II. MỤC ĐÍCH: - Đối với HS: tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho bản thân. - Đối với GV: đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương II,III  Qua đó xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập - hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương và đánh giá được đúng đối tượng học sinh. III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (40% TNKQ, 60% TL) IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình : ND Kthức Tổng số tiết L Thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 1. Đi ện từ học 7 5 3,5 3,5 21,9 21,9 2. Quang học 9 7 4,9 4,1 30,6 25,6 Tổng 16 12 8,4 7,6 52,5 47,5 (Ghi chú : + Chỉ số LT(tỉ lệ thực dạy) = số tiết LT * 70% = 3 * 70% = 2,1 + Chỉ số VD(tỉ lệ thực dạy) = TStiết - Chỉ số LT(tỉ lệ thực dạy) = 3 – 2,1 = 0,9 (đối với 1 tiết lí thuyết có 30% dành cho vận dụng) + Trọng số lý thuyết = tỉ lệ thực dạy lý thuyết * 100/tổng số tiết = 2,1* 100/8 = 26,25) Như vậy, tổng tất cả các trọng số của một đề kiểm tra luôn bằng 100. Tính số câu hỏi và điểm số : Nội dung Chủ đề Trọng số Số lượng câu Điểm Tổng số Tr Nghiệm Tự luận 1. Đi ện 21,9 2,41 ≈ 2,5 3 (1,5 đ) 1(1đ) 2,5 2. Quang 30,6 3,36 ≈ 3 5 (2,5 đ) 2,5 3. Đi ện 21,9 2,41 ≈ 2,5 1(2đ) 2 1. Quang 25,6 2,82 ≈ 3 1(3đ) 3 Tổng 100 11 câu 8 câu ; 4 đ 3 câu, 6 đ 10 (Ghi chú : số câu (của mỗi chủ đề) = trọng số * tổng số câu toàn đề /100 = 26,25 * 13/100 = 3,41) Thiết lập bảng ma trận : TÊN CHỦ ĐỀ CẤP ĐỘ NHẬN THỨC CỘNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Điện 1. Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. 2.N êu đ ư ợc c ấu t ạo v à ho ạt đ ộng c ủa m áy ph át đi ện xoay chi ều 3.Nắm được nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của máy biến áp 4.Vận dụng: Đ ư ợc c ông su ất hao ph í tr ên đ ư ờng d ây tải đi ện t ỉ l ệ ngh ịch v ới b ình ph ư ơng đi ện áp đ ặt v ào hai đ ầu đ ư ờng d ây để giả bài toán. Số câu hỏi Số điểm 2.Quang 5.Mô tả được hiện tuợng 9.Vận dụng các tia sáng đặc 10.Sử dụng kiến thức hình khúc xạ ánh sáng( vẽ hình) 6. Nhận biết được TKHT và TKPK 7. Nắm được đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT và TKPK 8.Nêu được các bộ phận chính của máy ảnh biệt để vẽ các đường truyền của tia sáng qua các thấu kính học xác định vị trí và địi loán của ảnh qua các thấu kính Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm V. NỘI DUNG ĐỀ : ( tham khảo) I. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1:Dòng điện xoay chiều là: A.Có chiều không thay đổi B.Có chiều thay đổi C.Có trị số cường độ dòng điện không thay đổi D.Tất cả các phương án trên Câu 2:Cấu tạo máy phát điện xoay chiều gồm : A.Cuộn dây và lõi thép B.Nam châm và lõi thép C.Cuộn dây kín và nam châm D. Nam châm và Cổ góp điện C âu 3:T ỉ s ố n ào sau đ ây đ úng cho ho ạt đ ộng c ủa m á bi ến áp: A. 1 2 2 1 n n U U = B. 2 1 1 2 n n U U = C. 2 1 2 1 n n U U = D. 1 2 2 1 n U n U = Câu4:Hãy chọn tia khúc xạ đúng trong các tia sau: A.Tia ID B.Tia IA C.Tia IC D.Tia IB Câu 5:Thấu kính hội tụ là: A.Có phần giữa mỏng hơn phần rìa B.Có phần rìa mỏng hơn phần giữa C.Cho chùm tia ló xoè rộng ra D. Được tạo bởi hai mặt cầu lõm Câu6: Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì có đặc điểm sau: A. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật B. Ảnh Th ật, cùng chiều và nhỏ hơn vật C. Ảnh ảo, ng ựoc chiều và nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo, cùng chiều và l ớn hơn vật C âu7: Tia t ới c ó h ư ớng đi qua ti êu đi ểm c ủa th ấu k ính ph ân k ì cho tia l ó: A.Truy ền th ẳng kh ông đ ổi h ư ớng. B. Đi qua quang t âm O C.Song song v ới tr ục ch ính D. Đi qua ti êu đi ểm C âu8:V ật k ính c ủa m áy ảnh l à: A.TK Ph ân k ì NHÓM 2 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II ĐỊA LÝ 7 I. MỤC TIÊU KIỂM TRA (BÀI 32: Các khu vực Châu Phi bài 45: Kinh tế Trung, Nam Mĩ (tt)) - Đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh qua các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng của hócinh sau khi học các chủ đề,nội dung - Nhằm điều chỉnh phương pháp dạy học của Thầy và học của trò II.HÌNH THỨC KIỂM TRA Hình thức kiểm tra tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II ĐỊA LÝ 7 Chủ đề /Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp cấp độ cao Châu Phi (KT các khu vực Châu Phi) 3,0 điểm:30%. Trình bày đặc điểm kinh tế chung của Châu Phi Nguyên nhân nào dẫn đến sự lạc hậu của KT Châu Phi 2,0 điểm: 67% 1,0 điểm: 33%. Vị trí, giới hạn đặc điểm lãnh thổ dân cư Châu Mĩ Trình bày đặc điểm địa hình Bắc Mĩ 2 điểm: 100% Vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, dc, kt, xh của khu vực Bắc,Trung, Nam Mĩ 5,0 điểm: 50%. Giải thích một số đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ Những vấn đề cần quan tâm về môi trường khi khai thác rừng Amazon 2,0 điểm: 40%. 3,0 điểm: 60% Tổng số: 10 điểm 100% 4,0đ 40% 3,0đ 30% 3,0đ 30% IV. ĐỀ KIÊM TRA Câu 1: Trình bày đặc điểm kinh tế chung của Châu Phi? Nguyên nhân nào dẫn đến sự lạc hậu của kinh tế Châu Phi?(3,0 điểm) Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình Bắc Mĩ? (2.0 điểm) Câu 3: Giải thích một số đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ ? (2,0 điểm) Câu 4: Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn? (3,0 điểm) V. HƯỚNG DẪN CHẤM VI.CHỈNH SỬA ĐỀ KIỂM TRA www.gso.gov.vn ... PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: …………………………………… Điểm: Nhận xét giáo viên:... ………………… từ năm 80 kỷ XX, nhiều ngành luyện kim, khai thác than, (2)…………………… bị giảm sút mạnh cạnh tranh (3) …………………… ngày nay, phát triển ngành mũi nhọn khí xác tự động hóa, (4)……………………… II PHẦN... TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA I PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án d c c c c d Câu 7: Mỗi đáp án đúng: 0.25 điểm

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan