ma tran de kiem tra hki dia ly 7 nang cao 69230

4 155 0
ma tran de kiem tra hki dia ly 7 nang cao 69230

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN HÓC MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI: ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------------------------------- ĐỀ Câu 1: (2 điểm) Nêu nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí đới ôn hòa? Câu 2 : (2 điểm) Trình bày sự phân bố các loại cây trồng, vật nuôi đới ôn hòa? Câu 3 : (1điểm) Đô thị phát triển nhanh có những khó khăn gì? Nêu biện pháp giải quyết. Câu 4 : (3điểm) Dựa vào biểu đồ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA sau: Phân tích chế độ nhiệt và chế độ mưa của biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trên. Câu 5 : (2 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây về lượng khí thải bình quân theo đầu người của các nước: Tên các nước Lượng khí thải (tấn/năm/người) Hoa Kì Pháp 20 6 - Vẽ biểu đồ cột thể hiện số liệu nêu trên. -----------------------HẾT----------------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÓC MÔN KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010-2011 ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÍ, KHỐI LỚP 7 Câu 1: (2 điểm) Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí - Do sự phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông thảy vào khí quyển. (0,5đ) - Tạo nên những trận mưa a xit làm chết cây cối (0,5đ) - Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao,… (0,5đ) - Khí thải còn làm thủng tầng ôzôn. (0,5đ) Câu 2 : (2 điểm) Trình bày sự phân bố các loại cây trồng, vật nuôi đới ôn hòa Trong các kiểu môi trường khác nhau, các nông sản chủ yếu cũng khác nhau: (0,25đ) - Vùng cận nhiệt đới gió mùa: lúa nước, đậu tương, bông, hoa qủa. (0,5đ) - Vùng địa trung hải: nho, cam, chanh, ôliu . . . (0,25đ) - Vùng ôn đới hải dương: lúa mì, củ cải đường, rau, hoa qủa, chăn nuôi bò . . . (0,5đ) - Vùng ôn đới lục địa: lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn. (0,25đ) - Vùng hoang mạc ôn đới: chủ yếu chăn nuôi cừu. . . . (0,25đ) Câu 3 : (1điểm) Đô thị phát triển nhanh có những khó khăn gì? Nêu biện pháp giải quyết. Khó khăn: Ô nhiễm môi trường (0,25đ), ùn tắt giao thông (0,25đ), thất nghiệp…(0,25đ) -Biện pháp: Nhiều nước đang quy hoạch lại đô thị theo hướng “phi tập trung” để giảm áp lực cho các đô thị. (0,25đ) Câu 4 : (3điểm) Phân tích biểu đồ khí hậu: Yếu tố Kiến thức bổ sung - Nhiệt độ cao nhất - Nhiệt độ thấp nhất - Biên độ nhiệt - Các tháng mưa - Các tháng khô - Kiểu khí hậu - Khoảng 35 0 C tháng 4 (0,5đ) - Khoảng 23 0 C tháng 1 (0,5đ) - Khoảng 12 0 C (0,5đ) - Tháng 6 đến tháng 9 (0,5đ) - Tháng 10 đến tháng 5 (0,5đ) - Nhiệt đới Câu 5 : (2 điểm) Vẽ biểu đồ đúng và điền đầy đủ được 2đ, thiếu 1 yếu tố trừ 0,25đ. onthionline.net TRƯỜNG THCS PHƯƠC MỸ TRUNG HỌ VÀ TÊN:……………………… LỚP:…… ĐIỂM Trắc Nghiệm Tự Luận Tổng KỲ THI HỌC Kỳ I NĂM HỌC: 2012- 2013 KHỐI: MÔN: ĐỊA THỜI GIAN: 45’ LỜI PHÊ Chữ Ký: GT1 Chữ Ký: GT1 Chữ Ký GK Đề A TRẮC NGHIỆM (3đ) Thời gian làm 10 phút * Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời với yêu cầu câu hỏi (mỗi câu 0,5đ) Đô thị hóa hiểu là: A Việc xây dựng nhà cao tầng khu phố cổ B Việc mở rộng đô thị vùng ngoại ô C Việc xây dựng khu dân cư khu nhà ổ chuột D Quá tình biến đổi nông thôn thành đô thị Ý sau hoạt động kinh tế cổ truyền hoang mạc A Chăn nuôi du mục, vận chuyển hàng hóa B Chăn nuôi, trồng trọt ốc đảo C Khai thác khoáng sản dầu mỏ D Vận chuyển hàng hóa bán qua hoang mạc Cuộc sống đới lạnh sinh động thời kì: A tháng mùa xuân B tháng mùa mưa C tháng mùa hạ D.6 tháng có mặt trời Ở Việt Nam năm 2001, dân số 78,7 triệu người, diện tích đất 330 991 km2 Vậy mật độ dân số Việt Nam là: A 283 người / Km2 C 230 người / Km2 B 238 người / Km D 138 người / Km2 * Điền vào chỗ trống ( 0,5đ) Ở vùng hoang mạc, bò sát côn trùng sống ………………… Chúng kiếm ăn vào ……………… Linh dương, lạc đà sống nhờ khả chịu đói, khát tìm thức ăn, nước uống Chính cách thích nghi với điều kiện khô hạn tạo nên độc đáo giới động vật hoang mạc * Nối cột A với cột B tạo thành đáp án ( 0,5đ) 6.-Sự phân bố sản phẩm trồng trọt đới ôn hòa A : Vùng khí hậu 1/ Cận nhiệt đới gió mùa 2/ Vùng ôn đới lục địa C 1/… 2/… B: Sản phẩm trồng trọt a) Lúa mì, lúa mạch, khoai tây, ngô… b) Cam, chanh, nho, ôliu… c) Lúa nước, đậu tương, hoa quả… onthionline.net B TỰ LUẬN (7đ) Thời gian làm 35 phút 1- Sự phân bố dân cư giới diễn nào? (1 đ) 2- Giải thích khí hậu châu Phi nóng bậc giới? Châu Phi có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế (3 đ) 3- Nguyên nhân làm cho môi trường nước đới ôn hòa bị ô nhiễm? Vậy địa phương em, nguồn nước có bị ô nhiễm không? Nếu có bảo vệ nào? (3 đ) … Hết…… onthionline.net MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THI HKI Năm Học 2012 – 2013 Môn: Địa Nội Dung Đô thị Nội Dung Kiểm Tra - Đô thị hóa Nhận Biết TN TL (0,5) 100% Thông Hiểu TN TL - Cuộc sống đới lạnh Hoang mạc - Kinh tế hoang mạc (1) 66,7% Châu Phi Tổng: 10đ (0,5) 33,3 % 15% (1,5đ) (0,5) 14,3% 35% (3,5đ) (3) 85,7% (0,5) 100% 5% (0,5đ) (0,5) 50% (0,5) 50% - Sự thích nghi thực vật hoang mạc 10% (1đ) - Khí hậu, kinh tế Châu Phi 1đ 10% Tổng 5% (0,5đ) 2.MĐDS, - Tính mật độ dân số phân bố dân cư - Sự phân bố dân cư TG Đới ôn - Sản phẩm trồng trọt hòa đới ôn hòa - ô nhiễm nước Đới lạnh Vận Dụng TN TL 1đ 10% 4đ 40% 1đ 10% (3) 100% 30% (3đ) 30% 10đ 100% onthionline.net ĐÁP ÁN ĐỊA THI HKI Năm học 2012 - 2013 A TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn câu ( câu 0,5đ) 1D 2C 3C 4B Điền vào chỗ trống ( 0,5đ ) - Vùi cát - Ban đêm Nối cột A với cột B tạo thành đáp án (0,5đ) 1c 2a B TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (1đ) - Sự phân bố dân cư không giới (0,5đ) - Dân cư tập trung sinh sống đồng châu thổ, ven biển, đô thị nơi có khí hậu điều kiện giao thông thuận tiện (0,5đ) Câu 2: (3đ) - Phần lớn lãnh thổ nằm chí tuyến Bắc, Nam, có nhiệt độ cao quanh năm => Châu Phi có khí hậu nóng (1đ) - Lục địa hình khối, kích thước lớn, bờ biển bị cắt xẻ => Châu phi châu lục khô (1đ) - Thuận lợi: Khoáng sản phong phú (vàng, kim cương, dầu mỏ…), số nơi có đất màu mỡ (cây ăn quả, lúa mì, cacao…) (0,5đ) - Khó khăn: Khí hậu khô, hoang mạc lớn (0,5đ) Câu 3: (3đ) - Nguyên nhân: Nhà máy, cảng biển, khu dân cư, chất thải tàu bè, phân hóa học, thuốc trừ sâu dư thừa đồng ruộng (1đ) - Ở địa phương nguồn nước bị ô nhiễm (0,5đ) - Bảo vệ: (1,5đ) + Ủng hộ biện pháp bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm nước + Không có hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường nước (đổ rác sông rạch, chất thải sinh hoạt, chất độc hại, hóa chất…) Họ và tên: ………………………………. Kiểm tra 1 tiết – Địa lý 7 Lớp: ……. Điểm Lời phê của giáo viên I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Xét về độ dài, Châu Mỹ đứng hàng thứ mấy thế giới? a. Thứ I b. Thứ II c. Thứ III d. Thứ IV. Câu 2: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Bắc Mỹ là: a. Apalat b. Atlat c. Coocdie d. Andet. Câu 3: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mỹ là: a. Alaxca – Bắc Canada b. Bắc Canada – Tây Hoa kỳ c. Tây Hoa kỳ – Mê-hi-cô d. Mê-hi-cô – Alaxca. Câu 4: Dân cư chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ hiện nay là: a. Anh điêng b. Exkimo c. Người gốc Âu d. Người lai. Câu 5: Nền NN Trung và Nam Mỹ chậm phát triển là do: a. Công cụ thô sơ b. Trình độ sản xuất thấp c. Chế độ chiếm hữu ruộng đất d. Khí hậu khắc nghiệt. Câu 6: Nền NN của các nước Trung và Nam Mỹ mang tính: a. Đa canh b. Chuyên canh c. Độc canh d. Xen canh II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Tại sao nói Châu Mỹ là một lãnh thổ rộng lớn và là vùng đất của dân nhập cư? Câu 2: Trình bày về các khu vực địa hình ở Bắc Mỹ. Câu 3: So sánh “ Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ - NAFTA” với “ Khối thị trường chung MEC-CO-XUA” Bài làm: ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: a (0.5đ) Câu 4: d (0.5đ) Câu 2: c (0.5đ) Câu 5: c (0.5đ) Câu 3: a (0.5đ) Câu 6: (0.5đ) II. Phần tự luận: (7đ) Câu 1:HS trình bày được 2 nội dung cơ bản ( mỗi nội dung 1 điểm) - Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, kéo dài từ vùng cực Bắc (71 0 B đến gần vòng cực Nam (54 0 N). Tổng diện tích khoảng 42 triệu km 2 đứng thứ hai thế giới sau Châu Á.(1đ) - Trước năm 1492, ở đây có người Anh Điêng sinh sống ( thuộc chủng tộc Môn- gô-lô-it từ Châu Á sang). Sau đó có thêm người gốc Âu, gốc Phi. Quá trình chung sống, hợp huyết đã tạo ra các tộc người lai. (1đ) Câu 2: HS trình bày được 3 khu vực địa hình ở Bắc Mỹ ( mỗi khu vực 1 điểm) Bắc Mỹ bao gồm 3 khu vực địa hình chính: - Vùng núi cao Cooc-di-e: là vùng núi cao đồ sộ nhất Châu Mỹ với độ cao TB từ 4.000 – 6.000m bao gồm nhiều dãy chạy song song xen lẫn các sơn nguyên và bồn địa (1đ). - Miền đồng bằng trung tâm: là vùng đồng bằng rất rộng lớn được bồi đắp bởi các sông Misxixipi, Misxuri… là vùng sản xuất lương thực chính ở Bắc Mỹ. (1đ). - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: Là vùng thảo nguyên rộng lớn thuận lợi cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi. (1đ). Câu 3: HS lập được bảng so sánh (mỗi tiêu chí 0.5đ) Tiêu chí NAFTA MEC-CO-XUA Năm thành lập 1993 1991 Số thành viên 3: Hoa Kỳ, Canađa, Mê- hi-cô 4: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-gu-guay và Pa-ra-guay Mục đích Tạo nên một thị trường chung rộng lớn Tăng cường trao đổi giữa các nước thành viên Ý nghĩa Tăng sức cạnh tranh ra bên ngoài Chống sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kỳ Thới Bình, ngày 12 tháng 03 năm 2010. Ký duyệt Người soạn đề Tô Hoàng Sơn Đỗ Văn Toàn Trường THCS Nguyễn Tri Phương - Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2006 - 2007 Môn: Địa lý 7 (Thời gian: 45 phút) Đề: A Câu 1: (5điểm) Qua bảng số liệu về sự gia tăng lượng khí CO 2 trong không khí sau đây: Năm Lượng khí CO 2 trong không khí (phần triệu) 1840 1957 1980 1997 275 312 335 355 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lượng CO 2 trong không khí qua các năm b. Hãy giải thích nguyên nhân gây ra tình hình đó c. Cho biết hậu quả và biện pháp để hạn chế Câu 2: (3điểm) Dân số đông và gia tăng nhanh đã tác động tiêu cực đến các nguồn tài nguyên ở đới nóng như thế nào? Câu 3: (2điểm) Căn cứ vào các số liệu (năm 1997) ở trong bảng dưới đây: Tên nước Thu nhập bình quân đầu người (USD) HDI Tỉ lệ tử vong của trẻ em (‰) Hoa Kì An-giê-ri 29010 4460 0,82 7 0,665 7 34 a. Hãy phân loại để thấy được sự phát triển kinh tế-xã hội của từng nước b. Dựa vào những tiêu chí nào để phân loại? KIM TRA HC K I Mụn: a lý 7 (Thi gian: 45 phỳt) : B Cõu 1: (5im) Qua bng s liu thng kờ v dõn s v lng khớ thi c hi bỡnh quõn u ngi ca Hoa Kỡ v Phỏp trong nm 2000: Tờn nc Dõn s (ngi) Lng khớ thi c hi bỡnh quõn u ngi (tn/nm/ngi) Hoa Kỡ Phỏp 281421000 59330000 20 6 a. Hóy v biu hỡnh ct th hin lng khớ thi c hi bỡnh quõn u ngi ca tng nc b. Tớnh tng lng khớ 1 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 7 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 8 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 15 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 15 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 15 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 16 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 37 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 40 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 44 II. Ví dụ minh họa 44 Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6 44 Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I, Địa lí 7 51 Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì I, Địa lí 8 57 Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra học kì II, Địa lí 9 62 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Về dạng câu hỏi 68 2. Số lượng câu hỏi 68 2 3. Yêu cầu về câu hỏi 69 4. Định dạng văn bản 69 5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi 70 6. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi 71 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1. Nhiệm vụ của chuyên viên bộ môn và báo cáo viên cốt cán 72 2. Đối với cán bộ quản lí 73 3. Đối với giáo viên 73 Phụ lục 73 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 8773/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011; nhằm tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện thống nhất trong tất cả các trường trung học cơ sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT), các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) về quy trình và kĩ thuật biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề, Bộ GDĐT chỉ đạo thực hiện việc biên soạn đề kiểm tra theo các yêu cầu cụ thể sau (văn bản đính kèm). Bộ GDĐT yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo các Phòng GDĐT và các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện tốt các công việc sau: 1. Đối với sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo: 1.1. Tổ chức cho các phòng, ban chuyên môn nghiên cứu, thảo luận văn bản để thống nhất quan điểm và cách thực hiện; 1.2. Cử cán bộ, giáo viên tham dự các lớp tập huấn do Bộ GDĐT tổ chức vào tháng 01/2011 và tiến hành tập huấn lại cho toàn bộ cán bộ quản lí và giáo viên ngay đầu học kì II năm học 2010-2011; 1.3. Ban hành văn bản chỉ đạo các Phòng GDĐT, các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện theo nội dung văn bản này ngay từ học kì II, năm học 2010-2011. 2. Đối với các trường THPT, THCS, TTGDTX 2.1. Theo sự chỉ đạo của Sở/Phòng GDĐT, Hiệu trưởng các trường, Giám đốc TTGDTX tổ chức cho tổ chuyên môn và giáo viên nghiên cứu, thảo luận nội dung văn bản; tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học 4 sinh để hiểu rõ các nội dung và tổ chức thực hiện việc biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề; 2.2. Trước mắt các tổ chuyên môn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề của các chương, học kì và cuối năm đảm bảo các yêu cầu như văn bản quy định. Sau đó mỗi giáo viên phải tự xây dựng được ma trận và biên soạn đề kiểm tra đảm bảo các yêu cầu. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc xin phản ánh về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học hoặc qua email: vugdtrh@moet.edu.vn hoặc Vụ GDTX, email: vugdtx@moet.edu.vn). Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ( để b/c); - Cục KTKĐCLGD, Cục NG&CBQLCSGD; - Vụ GDTX, Thanh tra 1 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 7 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 8 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 15 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 15 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 15 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 16 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 37 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 40 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 44 II. Ví dụ minh họa 44 Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6 44 Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I, Địa lí 7 51 Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì I, Địa lí 8 57 Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra học kì II, Địa lí 9 62 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Về dạng câu hỏi 68 2. Số lượng câu hỏi 68 2 3. Yêu cầu về câu hỏi 69 4. Định dạng văn bản 69 5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi 70 6. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi 71 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1. Nhiệm vụ của chuyên viên bộ môn và báo cáo viên cốt cán 72 2. Đối với cán bộ quản lí 73 3. Đối với giáo viên 73 Phụ lục 73 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 8773/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011; nhằm tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện thống nhất trong tất cả các trường trung học cơ sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT), các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) về quy trình và kĩ thuật biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề, Bộ GDĐT chỉ đạo thực hiện việc biên soạn đề kiểm tra theo các yêu cầu cụ thể sau (văn bản đính kèm). Bộ GDĐT yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo các Phòng GDĐT và các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện tốt các công việc sau: 1. Đối với sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo: 1.1. Tổ chức cho các phòng, ban chuyên môn nghiên cứu, thảo luận văn bản để thống nhất quan điểm và cách thực hiện; 1.2. Cử cán bộ, giáo viên tham dự các lớp tập huấn do Bộ GDĐT tổ chức vào tháng 01/2011 và tiến hành tập huấn lại cho toàn bộ cán bộ quản lí và giáo viên ngay đầu học kì II năm học 2010-2011; 1.3. Ban hành văn bản chỉ đạo các Phòng GDĐT, các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện theo nội dung văn bản này ngay từ học kì II, năm học 2010-2011. 2. Đối với các trường THPT, THCS, TTGDTX 2.1. Theo sự chỉ đạo của Sở/Phòng GDĐT, Hiệu trưởng các trường, Giám đốc TTGDTX tổ chức cho tổ chuyên môn và giáo viên nghiên cứu, thảo luận nội dung văn bản; tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học 4 sinh để hiểu rõ các nội dung và tổ chức thực hiện việc biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề; 2.2. Trước mắt các tổ chuyên môn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề của các chương, học kì và cuối năm đảm bảo các yêu cầu như văn bản quy định. Sau đó mỗi giáo viên phải tự xây dựng được ma trận và biên soạn đề kiểm tra đảm bảo các yêu cầu. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc xin phản ánh về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học hoặc qua email: vugdtrh@moet.edu.vn hoặc Vụ GDTX, email: vugdtx@moet.edu.vn). Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ( để b/c); - Cục KTKĐCLGD, Cục NG&CBQLCSGD; - Vụ GDTX, Thanh tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ I Mục đích đề kiểm tra: Phạm vi kiến thức: Từ tiết đến tiết 35 theo phân phối chương trình Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức phần điện học điện từ học Đánh giá kỹ trình bày tập vật lý - Giáo viên: Biết việc nhận thức học sinh từ điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp * Hình thức kiểm tra: ( 40%TN, 60% tự luận) II Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng TL TL Chủ đề TL TL Nêu điện trở 14 Phát biểu định 30 Vận dụng định 54 Xác định Điện dây dẫn đặc trưng luật Ôm đoạn luật Ôm để giải số điện trở đoạn học cho mức độ cản trở dòng mạch có điện trở tập đơn giản mạch vôn kế 20 tiết điện dây dẫn 31 Vận dụng định ampe kế Nêu điện trở 15.Nêu mối quan hệ luật Ôm cho đoạn mạch dây dẫn xác điện trở dây dẫn nối tiếp gồm nhiều 55 Vận dụng định có với tiết diện dây dẫn ba điện trở thành phần định luật Ôm cho đơn vị đo 32.aXác định 16 Giải thích nguyên đoạn mạch gồm 3.Viết công thức tắc hoạt động biến trở thí nghiệm mối quan hệ nhiều ba điện tính điện trở tương chạy điện trở tương đương trở thành phần mắc đương đoạn 17 Nêu ý nghĩa của đoạn mạch nối tiếp với hỗn hợp mạch nối tiếp gồm nhiều số vôn, số oát ghi dụng điện trở thành phần 56 Xác định ba điện trở 32b.Xác định bằng thí nghiệm mối cụ điện 4.Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở 5.Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn 6.Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác 7.Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn 8.Nhận biết loại biến trở 9.Viết công thức tính điện tiêu thụ đoạn mạch 18 Viết công thức tính công suất điện 19 Nêu số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng 20.Chỉ chuyển hoá dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn điện, nam châm điện, động điện hoạt động 21 Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Len xơ thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch song song với điện trở thành phần 33.Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở thành phần 34.Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn 35 Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn 36.Vận dụng công =ρ l S giải thích thức R tượng đơn giản liên quan tới điện trở dây dẫn 37.Vận dụng định luật Ôm công thức R quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn 57 Sử dụng biến trở chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch =ρ Số câu hỏi Số điểm C1 0,5đ 0,5đ 5% C2,C3 1đ 1đ 10% l S để giải toán mạch điện sử dụng với hiệu điện không đổi, có mắc biến trở 38.Vận dụng công thức P = U.I đoạn mạch tiêu thụ điện 39 Vận dụng công thức A = P t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện 40 Xác định công suất điện mạch điện vôn kế ampe kế 41 Vận dụng định luật Jun - Len xơ để giải thích tượng đơn giản có liên quan 42 Giải thích thực biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện C4,C7,C8 1,5đ 1,5 15% 58 Giải thích thực việc sử dụng tiết kiệm điện Bài 2(2đ) Bài 3( 3đ) 5đ 50% 8 80% Tỉ lệ % Điện từ học 14 tiết 10.Nêu tương tác từ cực hai nam châm 11.Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua 12.Mô tả cấu tạo nam châm điện nêu lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ 13 Nêu số ứng dụng nam châm điện tác dụng nam châm điện ứng dụng 22 Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính 23.Xác định từ cực kim nam châm 24 Mô tả cấu tạo hoạt động la bàn 25 Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dòng điện có tác dụng từ 26 Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường 27 Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều 28 Mô tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng ... không? Nếu có bảo vệ nào? (3 đ) … Hết…… onthionline.net MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THI HKI Năm Học 2012 – 2013 Môn: Địa Nội Dung Đô thị Nội Dung Kiểm Tra - Đô thị hóa Nhận Biết TN TL (0,5) 100% Thông Hiểu... - Cuộc sống đới lạnh Hoang mạc - Kinh tế hoang mạc (1) 66 ,7% Châu Phi Tổng: 10đ (0,5) 33,3 % 15% (1,5đ) (0,5) 14,3% 35% (3,5đ) (3) 85 ,7% (0,5) 100% 5% (0,5đ) (0,5) 50% (0,5) 50% - Sự thích nghi...onthionline.net B TỰ LUẬN (7 ) Thời gian làm 35 phút 1- Sự phân bố dân cư giới diễn nào? (1 đ) 2- Giải thích khí hậu châu Phi

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan