1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ma tran de kiem tra hki dia ly 6 34729

2 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

ma tran de kiem tra hki dia ly 6 34729 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 6 Môn: ĐỊA - Năm học: 2010 - 2011 Ngày kiểm tra: Thứ Hai 13/ 12 /2010) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi không làm bài trên đề thi. --------------- Câu 1: (2 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích: - Tại sao trên Trái Đất có ngày và đêm? - Tại sao ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất? Câu 2: (2 điểm) Quan sát hình bên: a) Cho biết vị trí của lớp vỏ Trái Đất? Cấu tạo của lớp vỏ trái đất gồm những thành phần nào? b) Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người? Câu 3: (2điểm) Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài lớp vỏ trái đất. Chọn những hiện tượng nào dưới đây là do tác động của ngoại lực? 1. Động đất phá huỷ nhà cửa, cầu cống… 2. Xói mòn đất đá ở vùng cao. 3. Khối đá bị gió bào mòn thành nấm đá. 4. Mang vật liệu bồi đắp vùng thấp. 5. Các lớp đá bị uốn nếp tạo thành núi cao. 6. Các lớp đá bị đứt gãy, phun trào macma. 7. Nước mưa khoét mòn đá tạo thành hang động trong khối núi. Câu 4: (1,5 điểm) Hãy tìm toạ độ địa lý điểm A, điểm B, điểm C trên hình dưới đây. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào? A B C Câu 5: (2,5 điểm) Dựa vào tỉ lệ số hoặc tỉ lệ thước bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng (trang sau), cho biết: a) 1 cm trên bản đồ (H.8) tương ứng với bao nhiêu mét trên thực địa? b) Hãy đo và tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay: - Từ bệnh viện khu vực 1 đến khách sạn Hải Vân. - Từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Đà Nẵng. Hình 8. Bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng (Tỉ lệ 1: 7.500) - Hết - onthionline.net KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (TIẾT) Mức độ nhận thức Chủ đề (chương, nội dung ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Trái Đất hệ Mặt Trời.Biết khái niêm kinh tuyến,vĩ tuyến, Hiểu cách tính số kinh Dựa vào tỉ lệ tuyến, vĩ tuyến trái đất, đồ tính Hình dạng Trái Đất cáchkinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc - Hiểu cách xác định khoảng cách thể bề mặt Trái Đất tọa độ điểm thực tế ngược đồ đồ lại 100 % TSĐ = 10 (điểm) 40%TSĐ = 4(điểm) (Câu 1,a,b) 35%TSĐ = 3,5 (điểm) ( Câu 2, 4) 25% TSĐ = 2,5(điểm) ( Câu 3) Trường THCS VINH XUÂN GV: Nguyễn Văn Thanh ĐÊ KIỂM TRA 1(TIẾT) Môn: Địa Lớp Câu 1:a Khái niệm kinh tuyến gì? Vĩ tuyến gì?(2đ) b Khái niệm kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? (2đ) Câu 2.Nếu trên trái đất cách 100 ta vẽ kinh tuyến có kinh tuyến? Nếu cách 100 ta vẽ vĩ tuyến có vĩ tuyến?(1,5đ) Câu (2,5 điểm) Dựa vào số ghi tỉ lệ tờ đồ sau đây: - Tờ đồ A có tỉ lệ 1: 200.000, cho biết 5cm đồ ứng với km thực địa? - Tờ đồ B có tỉ lệ 1: 1.000.000, cho biết 1cm đồ ứng với km thực địa? Trong hai tờ đồ trên, đồ có tỉ lệ lớn hơn? Vì sao? Câu 4.( điểm) Dựa vào sơ đồ sau: Xác định tọa độ địa lí hai điểm A B ( Học sinh không cần vẽ hình lại) onthionline.net Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊA LÝ 6 Lớp 6: …… Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái a,b,c,d đầu câu trả lời đúng Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí : a. Thứ 2 b. Thứ 3 c. Thứ 4 d.Thứ 5. Câu 2: Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 10 0 ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ vẽ được tất cả : a. 34 kinh tuyến b. 35 kinh tuyến c. 36 kinh tuyến d. 37 kinh tuyến. Câu 3: Hướng nằm giữa hướng Bắc và Đông là: a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Bắc d, Tây Nam. Câu 4: Trong cách viết toạ độ địa lý của một điểm, cách viết đúng là : a. Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới b. Vĩ độ viết trên, kinh độ viết dưới c. Kinh độ và toạ độ viết bằng nhau d. Cách viết nào cũng đúng. Câu 5: Trong Hệ Mặt Trời bao gồm có Mặt Trời và : a. 7 hành tinh b. 8 hành tinh c. 9 hành tinh d. 10 hành tinh. Câu 6 :Trái Đất có kích thước rất lớn với tổng diện tích khoảng : a. 50 triệu km 2 b. 150 triệu km 2 c. 450 triệu km 2 d. 510 triệu km 2 . II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7điểm ). Câu 1: ( 3.5đ ) Hãy hoàn thành sơ đồ sau : Câu 2: (1.5đ). Viết tọa độ địa lý các điểm A, B, C biết : A có: kinh độ 20 0 T, vĩ độ 10 0 B. B có: vĩ độ 30 0 N, kinh độ 40 0 Đ C có: Vĩ độ 15 0 B, kinh độ 25 0 T. Câu 3: ( 2đ). Tỷ lệ bản đồ là gì? Tỷ lệ bản đồ có ý nghĩa gì? B ĐÁP ÁN. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3điểm) Câu 1 ( b ) Câu 2 ( c ) Câu 3 ( a ) Câu 4 ( a ) Câu 5 ( c ) Câu 6 ( d ). II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm ). Câu 1 (3.5đ) HS hoàn thành sơ đồ các hướng còn lại lần lượt từ hướng gốc theo chiều kim đồng hồ là: B ĐBĐĐNNTNTTB. ( mỗi ý đúng 0.5đ) Câu 2: ( 1.5đ ).HS viết đúng tọa độ của 3 điểm ( kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới mỗi điểm đúng 0.5đ). 20 0 T 40 0 Đ 25 0 T A B C 10 0 B 30 0 N 15 0 B Câu 3: ( 2đ ). HS nêu được khái niệm tỷ lệ bản đồ ( 1đ ), nêu được ý nghĩa ( 1đ ). - Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ với khoảng cách ngoài thực địa. (1đ). - Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ: Tỷ lệ bản đồ cho ta biết bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa. (1đ) Thới Bình, ngày 09 tháng 10 năm 2009 Ký duyệt Người soạn đề Tô Hoàng Sơn Đỗ Văn Toàn Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA HKI - ĐỊA LÝ 6 Lớp 6: …… Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3ĐIỂM) Câu 1(0.5đ): Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh trục là: a. 12 giờ b. 24 giờ c. 36 giờ d. 48 giờ. Câu 2(0.5đ): Việt Nam nằm ở múi giờ thứ bao nhiêu ? a. Múi giờ số 0 b. Múi giờ số 7 c. Múi giờ số 14 d. Múi giờ số 19. Câu 3 (0.5đ): Một trận đấu bóng đá diễn ra ở nước Anh lúc 14 giờ chiều. Vậy ở Việt Nam xem trận đấu đó lúc mấy giờ ? a. Lúc 14 giờ b. Lúc 17 giờ c. Lúc 21 giờ d. Lúc 24 giờ. Câu 4(0.5đ): Ngày 22 tháng 12 được gọi là : a. Đông chí b. Xuân phân c. Hạ chí d. Thu phân. Câu 5(0.5đ): Trong các lớp cấu tạo của Trái Đất, lớp dày nhất là: a. Lớp vỏ b. Lớp trung gian c. Lớp lõi d. Các lớp dày bằng nhau. Câu 6(0.5đ): Động đất và núi lửa được tạo ra do : a. Nội lực b. Ngoại lực c. Cả hai lực d. Do con người. II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7ĐIỂM) Câu 1:(2đ). Nêu sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Sự vận động này tạo ra các hệ quả gì? Câu 2:(3đ).Cấu tạo bên trong của Trái Đất bao gồm có mấy lớp ? Nêu đặc điểm của mỗi lớp. Câu 3: ( 2đ). Trình bày hiện tượng động đất và núi lửa. Các hiện tượng này gây nguy hại gì cho con người? ĐÁP ÁN: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3ĐIỂM) Câu 1. b (0.5đ) Câu 2. b (0.5đ) Câu 3. c (0.5đ) Câu 4. c (0.5đ) Câu 5. c (0.5đ) Câu 6. a (0.5đ). II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7ĐIỂM) Câu 1: ( 2đ). HS trình bày được sự vận động tự quay quanh trục và các hệ quả ( mỗi ý 0.5đ). - Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng từ tây sang đông (0.5đ) - Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh trục là 24 giờ ( 1 ngày đêm) (0.5đ). - Trái Đất tự quay quanh trục sẽ tạo ra hiện tương ngày đêm lần lượt trên khắp bề mặt Trái Đất. (0.5đ). - Các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến sẽ bị lệch hướng. (0.5đ) Câu 2: (3đ).HS lập được bảng đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp,( mỗi 1 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 7 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 8 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 15 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 15 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 15 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 16 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 37 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 40 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 44 II. Ví dụ minh họa 44 Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6 44 Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I, Địa lí 7 51 Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì I, Địa lí 8 57 Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra học kì II, Địa lí 9 62 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Về dạng câu hỏi 68 2. Số lượng câu hỏi 68 2 3. Yêu cầu về câu hỏi 69 4. Định dạng văn bản 69 5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi 70 6. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi 71 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1. Nhiệm vụ của chuyên viên bộ môn và báo cáo viên cốt cán 72 2. Đối với cán bộ quản lí 73 3. Đối với giáo viên 73 Phụ lục 73 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 8773/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011; nhằm tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện thống nhất trong tất cả các trường trung học cơ sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT), các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) về quy trình và kĩ thuật biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề, Bộ GDĐT chỉ đạo thực hiện việc biên soạn đề kiểm tra theo các yêu cầu cụ thể sau (văn bản đính kèm). Bộ GDĐT yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo các Phòng GDĐT và các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện tốt các công việc sau: 1. Đối với sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo: 1.1. Tổ chức cho các phòng, ban chuyên môn nghiên cứu, thảo luận văn bản để thống nhất quan điểm và cách thực hiện; 1.2. Cử cán bộ, giáo viên tham dự các lớp tập huấn do Bộ GDĐT tổ chức vào tháng 01/2011 và tiến hành tập huấn lại cho toàn bộ cán bộ quản lí và giáo viên ngay đầu học kì II năm học 2010-2011; 1.3. Ban hành văn bản chỉ đạo các Phòng GDĐT, các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện theo nội dung văn bản này ngay từ học kì II, năm học 2010-2011. 2. Đối với các trường THPT, THCS, TTGDTX 2.1. Theo sự chỉ đạo của Sở/Phòng GDĐT, Hiệu trưởng các trường, Giám đốc TTGDTX tổ chức cho tổ chuyên môn và giáo viên nghiên cứu, thảo luận nội dung văn bản; tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học 4 sinh để hiểu rõ các nội dung và tổ chức thực hiện việc biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề; 2.2. Trước mắt các tổ chuyên môn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề của các chương, học kì và cuối năm đảm bảo các yêu cầu như văn bản quy định. Sau đó mỗi giáo viên phải tự xây dựng được ma trận và biên soạn đề kiểm tra đảm bảo các yêu cầu. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc xin phản ánh về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học hoặc qua email: vugdtrh@moet.edu.vn hoặc Vụ GDTX, email: vugdtx@moet.edu.vn). Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ( để b/c); - Cục KTKĐCLGD, Cục NG&CBQLCSGD; - Vụ GDTX, Thanh tra 1 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 7 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 8 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 15 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 15 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 15 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 16 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 37 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 40 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 44 II. Ví dụ minh họa 44 Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6 44 Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I, Địa lí 7 51 Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì I, Địa lí 8 57 Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra học kì II, Địa lí 9 62 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Về dạng câu hỏi 68 2. Số lượng câu hỏi 68 2 3. Yêu cầu về câu hỏi 69 4. Định dạng văn bản 69 5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi 70 6. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi 71 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1. Nhiệm vụ của chuyên viên bộ môn và báo cáo viên cốt cán 72 2. Đối với cán bộ quản lí 73 3. Đối với giáo viên 73 Phụ lục 73 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 8773/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011; nhằm tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện thống nhất trong tất cả các trường trung học cơ sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT), các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) về quy trình và kĩ thuật biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề, Bộ GDĐT chỉ đạo thực hiện việc biên soạn đề kiểm tra theo các yêu cầu cụ thể sau (văn bản đính kèm). Bộ GDĐT yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo các Phòng GDĐT và các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện tốt các công việc sau: 1. Đối với sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo: 1.1. Tổ chức cho các phòng, ban chuyên môn nghiên cứu, thảo luận văn bản để thống nhất quan điểm và cách thực hiện; 1.2. Cử cán bộ, giáo viên tham dự các lớp tập huấn do Bộ GDĐT tổ chức vào tháng 01/2011 và tiến hành tập huấn lại cho toàn bộ cán bộ quản lí và giáo viên ngay đầu học kì II năm học 2010-2011; 1.3. Ban hành văn bản chỉ đạo các Phòng GDĐT, các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện theo nội dung văn bản này ngay từ học kì II, năm học 2010-2011. 2. Đối với các trường THPT, THCS, TTGDTX 2.1. Theo sự chỉ đạo của Sở/Phòng GDĐT, Hiệu trưởng các trường, Giám đốc TTGDTX tổ chức cho tổ chuyên môn và giáo viên nghiên cứu, thảo luận nội dung văn bản; tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học 4 sinh để hiểu rõ các nội dung và tổ chức thực hiện việc biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề; 2.2. Trước mắt các tổ chuyên môn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề của các chương, học kì và cuối năm đảm bảo các yêu cầu như văn bản quy định. Sau đó mỗi giáo viên phải tự xây dựng được ma trận và biên soạn đề kiểm tra đảm bảo các yêu cầu. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc xin phản ánh về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học hoặc qua email: vugdtrh@moet.edu.vn hoặc Vụ GDTX, email: vugdtx@moet.edu.vn). Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ( để b/c); - Cục KTKĐCLGD, Cục NG&CBQLCSGD; - Vụ GDTX, Thanh tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ I Mục đích đề kiểm tra: Phạm vi kiến thức: Từ tiết đến tiết 35 theo phân phối chương trình Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức phần điện học điện từ học Đánh giá kỹ trình bày tập vật lý - Giáo viên: Biết việc nhận thức học sinh từ điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp * Hình thức kiểm tra: ( 40%TN, 60% tự luận) II Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng TL TL Chủ đề TL TL Nêu điện trở 14 Phát biểu định 30 Vận dụng định 54 Xác định Điện dây dẫn đặc trưng luật Ôm đoạn luật Ôm để giải số điện trở đoạn học cho mức độ cản trở dòng mạch có điện trở tập đơn giản mạch vôn kế 20 tiết điện dây dẫn 31 Vận dụng định ampe kế Nêu điện trở 15.Nêu mối quan hệ luật Ôm cho đoạn mạch dây dẫn xác điện trở dây dẫn nối tiếp gồm nhiều 55 Vận dụng định có với tiết diện dây dẫn ba điện trở thành phần định luật Ôm cho đơn vị đo 32.aXác định 16 Giải thích nguyên đoạn mạch gồm 3.Viết công thức tắc hoạt động biến trở thí nghiệm mối quan hệ nhiều ba điện tính điện trở tương chạy điện trở tương đương trở thành phần mắc đương đoạn 17 Nêu ý nghĩa của đoạn mạch nối tiếp với hỗn hợp mạch nối tiếp gồm nhiều số vôn, số oát ghi dụng điện trở thành phần 56 Xác định ba điện trở 32b.Xác định bằng thí nghiệm mối cụ điện 4.Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở 5.Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn 6.Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác 7.Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn 8.Nhận biết loại biến trở 9.Viết công thức tính điện tiêu thụ đoạn mạch 18 Viết công thức tính công suất điện 19 Nêu số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng 20.Chỉ chuyển hoá dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn điện, nam châm điện, động điện hoạt động 21 Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Len xơ thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch song song với điện trở thành phần 33.Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở thành phần 34.Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn 35 Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn 36.Vận dụng công =ρ l S giải thích thức R tượng đơn giản liên quan tới điện trở dây dẫn 37.Vận dụng định luật Ôm công thức R quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn 57 Sử dụng biến trở chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch =ρ Số câu hỏi Số điểm C1 0,5đ 0,5đ 5% C2,C3 1đ 1đ 10% l S để giải toán mạch điện sử dụng với hiệu điện không đổi, có mắc biến trở 38.Vận dụng công thức P = U.I đoạn mạch tiêu thụ điện 39 Vận dụng công thức A = P t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện 40 Xác định công suất điện mạch điện vôn kế ampe kế 41 Vận dụng định luật Jun - Len xơ để giải thích tượng đơn giản có liên quan 42 Giải thích thực biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện C4,C7,C8 1,5đ 1,5 15% 58 Giải thích thực việc sử dụng tiết kiệm điện Bài 2(2đ) Bài 3( 3đ) 5đ 50% 8 80% Tỉ lệ % Điện từ học 14 tiết 10.Nêu tương tác từ cực hai nam châm 11.Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua 12.Mô tả cấu tạo nam châm điện nêu lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ 13 Nêu số ứng dụng nam châm điện tác dụng nam châm điện ứng dụng 22 Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính 23.Xác định từ cực kim nam châm 24 Mô tả cấu tạo hoạt động la bàn 25 Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dòng điện có tác dụng từ 26 Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường 27 Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều 28 Mô tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w