Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn vật lí 9 NDKT Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Định luật ôm, Điện trở,đoạn mạch nối tiếp, song song (11tiết) 4 câu KQ (1,2,3,4) 2 đ 2Câu KQ (8,9) 2TL (1a, 2a) 1đ 1,5 đ 1 Câu KQ (11) 1 TL (1c) 0,5 đ 0,5 đ 61% 6 đ 1. Mối quan hệ giữa U và I 2. Công thức U,I,R trong mạch nối tiếp 3. Mối quan hệ I, R trong đoạn mạch song song 4. Cách khảo sát sự phụ thuộc của R vào ρ 8,9. Vận dụng định luật Ôm. 1a,2a : Vận dụng định luật Ôm 11. Vận dụng định luật Ôm 1c : Vận dụng định luật Ôm Điện năng, công suất điện, Định luật Jun- Lenxơ (7 tiết) 3 Câu KQ (5,6,7) 1,5 đ 1Câu KQ(10) 1 TL (2a) 0,5 đ 1 đ 1 Câu KQ (12) 1 TL 0,5 đ 1 đ 39% 4 đ 5. Ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện 6.Nêu công thức định luật Jun – Lenxơ 7. Ý nghĩa của số đếm công tơ điện. (Điện năng sử dụng) 10. Vận dụng tổng hợp định luật Ôm và công suất điện. 2a : Vận dụng định luật Jun Len-xơ 12 . Vận dụng định luật Jun – Len xơ. 2b : Vận dụng tổng hợp định luật Jun – Len xơ. Cộng 35% 7 câuTNKQ 3,5 đ 40% 3 câu TNKQ + 3 TL 1,5 đ 2,5 đ 25% 2câu TNKQ + 2TL 1 đ 1,5 đ 100%17 câu 6 đ 4 đ Bài kiểm tra Môn : Vật lí 9 Thời gian : 45 phút A. Trắc nghiệm khách quan : * Hãy chọn câu đùng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trong các câu sau đây : Câu 1 : Đối với mỗi dây dẫn xác định thì thương số I U có trị số thay đổi như thế nào ? A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I C. không đổi khi U tăng hoặc giảm D. Cả A và C đều đúng Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai ? A. U = U 1 + U 2 + …+ U n B.I = I 1 = I 2 = …= I n C. R = R 1 = R 2 = …= R n D.R = R 1 + R 2 + …+ R n Câu 3 : Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và điện trở của nó có mối quan hệ như thế nào ? A 2 1 I I = 1 2 R R . B. 2 1 I I = 2 1 R R . C. I 1 .R 2 = I 2 R 1 . D. I 1 .I 2 = R 1 .R 2 Câu 4 : Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm đo điện trở các dây dẫn có: A.Cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau . B. Cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng có vật liệu khác nhau . C. Cùng tiết diện, cùng vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau . D.Cùng chiều dài, cùng tiết diện và cùng vật liệu. Câu 5: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết : A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút . C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 6: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun- Lenxơ? A.Q = I².R.t B.Q = I.R².t C.Q = I.R.t D.Q = I².R².t Câu 7 : Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là bao nhiêu ? A. 1KWh B. 3.600.000J C. 3,6.10 6 J D. Cả A,B,C đều đúng Câu 8: Cho hai điện trở R 1 = 5Ω và R 2 =10Ω đđược mắc nối tiếp nhau. Mắc nối tiếp thêm R 3 =10Ω vào đoạn mạch trên , thì điện trở tương đương của cả đoạn mạch là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 5Ω B. 10Ω C. 15Ω D. 25Ω Câu 9 : Trên một biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là: A. U = 125 V . B.U = 50,5V C.U= 20V D.U= 47,5V . Câu 10 : Trên một bóng đèn có ghi 12 V– onthionline.net KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA - NĂM HỌC 2012-2013 Mức độ Tên Chủ đề Bản đồ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các Vận động trái đất Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Địa hình bề mặt trái đất Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TNKQ Thông hiểu TL TNKQ TL -Nhận biết hướng chuyển động trái đất, thơi gian, ngày đêm, mùa Số câu:4 câu Số điểm: 2,0 đ Vận dụng Mức độ thấp M ĐC -Biết dựa vào tỉ lệ đồ để tính toán Số câu: câu Số điểm: 1,0đ -Nêu vận đông trái đất hệ -Nội lực ngoại lực Số câu:2câu Số điểm:6,0đ Số câu:1 1,0 điểm=10% Số câu:6 8,0 điểm=80% -Nhận biết dạng địa hình trái đất Số câu: câu Số điểm: 1,0đ Số câu: câu Số điểm: 3,0đ Tỉ lệ 30% Cộng Số câu:2 1,0 điểm=10% Số câu: 2câu Số điểm:6,0 đ Tỉ lệ 60% Số câu: câu Số điểm: 1,0đ Tỉ lệ 10% I.Phần trắc nghiệm(3 điểm): Khoang tròn vào đáp án câu sau: Câu 1:Trái đất quay quanh trục theo hướng: A Tây sang Đông B Đông sang Tây Số câu:9 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% onthionline.net C Bắc xuống Nam D.Nam lên Bắc Câu 2:Thời gian trái đất chuyển động vòng quanh mặt trời là: A 363 ngày B 364 ngày C 365 ngày D 366 ngày Câu :Ngày 22/6 nơi có tượng ngày dài đêm là: A Nửa cầu Bắc B Nửa cầu Nam C Ở khu vực xích đạo Câu 4: Lúc nửa cầu Bắc ngả nhiều phía mặt trời nửa cầu Bắc mùa: A Xuân B Hạ C Thu D Đông Câu 5: Núi thường có độ cao so với mực nước biển là: A Trên 200m B Trên 400m C Trên 400m D Trên 500m Câu Lục địa có diện tích lớn là: A Nam cực B Bắc Mĩ C Nam Mĩ D Á – Âu II Phần tự luận (7điêm) Câu 1(3điểm):Nêu vận động tự quay quanh trục trái? Hệ vận động gì? Câu 2(1,0điểm) Tính khoảng cách thực tế hai thành phố A B ki-lô-mét biết khoảng cách hai thành phô đồ 8cm đồ có tỉ lệ 7500 Câu 3(3,0) Phân biệt nội lực ngoại lực II Đáp án I.Phần trắc nghiệm(3 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm Câu A A C A B D D II Phần tự luận (7điêm) Câu 1(3 điểm) : Yêu cầu Câu 1(3điểm):Nêu vận động tự quay quanh trục trái? Hệ vận động gì? a.Đặc điểm(1,5 điểm) -Hướng vận động tự quay từ Tây sang Đông(0,5 điểm) -Thời gian quay vòng 24 giờ(0,5 điểm) -Mỗi khu vực có riêng gọi khu vực (0,5 điểm) b.Hệ quả(1,5 điểm) -Sinh tượng ngày đêm(0,75 điểm) -Vật chuyển động bị lệch hướng(0,75 điểm) Câu : (1 điểm) Khoảng cách hai thành phố A B : x 7500 = 60000 cm = 600m Câu 3(3 điểm) onthionline.net -Nội lực : Lực sinh bên lòng trái đất có tác dụng nén ép lớp đất đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy -Ngoại lưc : Lực sinh bên gồm trình phong hóa đá, xâm thực -Nó hai lực đối nghịch tạo nên địa hình bề mặt trái đất ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 6 Môn: ĐỊA - Năm học: 2010 - 2011 Ngày kiểm tra: Thứ Hai 13/ 12 /2010) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi không làm bài trên đề thi. --------------- Câu 1: (2 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích: - Tại sao trên Trái Đất có ngày và đêm? - Tại sao ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất? Câu 2: (2 điểm) Quan sát hình bên: a) Cho biết vị trí của lớp vỏ Trái Đất? Cấu tạo của lớp vỏ trái đất gồm những thành phần nào? b) Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người? Câu 3: (2điểm) Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài lớp vỏ trái đất. Chọn những hiện tượng nào dưới đây là do tác động của ngoại lực? 1. Động đất phá huỷ nhà cửa, cầu cống… 2. Xói mòn đất đá ở vùng cao. 3. Khối đá bị gió bào mòn thành nấm đá. 4. Mang vật liệu bồi đắp vùng thấp. 5. Các lớp đá bị uốn nếp tạo thành núi cao. 6. Các lớp đá bị đứt gãy, phun trào macma. 7. Nước mưa khoét mòn đá tạo thành hang động trong khối núi. Câu 4: (1,5 điểm) Hãy tìm toạ độ địa lý điểm A, điểm B, điểm C trên hình dưới đây. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào? A B C Câu 5: (2,5 điểm) Dựa vào tỉ lệ số hoặc tỉ lệ thước bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng (trang sau), cho biết: a) 1 cm trên bản đồ (H.8) tương ứng với bao nhiêu mét trên thực địa? b) Hãy đo và tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay: - Từ bệnh viện khu vực 1 đến khách sạn Hải Vân. - Từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Đà Nẵng. Hình 8. Bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng (Tỉ lệ 1: 7.500) - Hết - Đề kiểm tra học kỳ II Mơn Vật Lý 8 Năm học 2009 – 2010 I.Mục tiêu: * Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức trong chương II, cấu tạo của các chất, ngun tử chuyển động hay đứng n, nhiệt năng, dẫn nhiệt, đối lưu- bức xạ nhiệt, cơng thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt, năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, sự bảo tồn năng lượng, động cơ nhiệt. * Kỹ năng: - Tính tốn chính xác hợp lý, trình bày, vận dụng, khả năng tư duy. * Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, độc lập suy nghĩ, trung thực trong kiểm tra. II. Ma trận đề. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Cấu tạo các chất, chuyển động phân tử Câu 2 0,5 Câu 10 0,5 Câu 3 0,5 Câu 5 0,5 Câu 7 0,5 Câu 11 0,5 2 câu 3đ Dẫn nhiệt, đối lưu – bức xạ nhiệt Câu 1 0,5 Câu 6 0,5 Câu 8 0,5 3 câu 1,5đ Cơng thức tính nhiệt lượng, pt cân bằng nhiệt Câu 4 0,5 Câu 9 0,5 Câu 15 3 3câu 4đ Năng suất toả nhiệt Câu 14 0,5 1câu 0,5đ Sự bảo tồn năng lượng Câu 12 0,5 1 câu 0,5đ Động cơ nhiệt Câu 13 0,5 1câu 0,5đ Tổng 6 câu 3 đ 8 câu 4đ 1 câu 3đ 15 câu 10đ III. Đề kiểm tra. A. Trắc nhiệm khách quan 1. Bức xạ nhiệt là hình thức dẫn nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chất khí, chất lỏng và chất rắn. B. Chỉ xảy ra trong chân không. C. Chỉ xảy ra trong chất khí D. Chất khí và chân không 2. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là: A. chuyển động cong. B. chuyển động không ngừng. C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động thẳng đều. 3. Vì sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Câu giải thích nào sau đây là đúng ? A. Vì khi khuấy nhiều nước và đường cùng nóng lên. B. Vì khi khuấy lên các phân tử đường xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước. C. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thì thể tích nước trong cốc tăng. D. Vì đường có vị ngọt. 4.Nhiệt lượng vật thu vào để làm nóng vật lên phụ thuộc các yếu tố nào? A. Khối lượng của chất làm vật. B. Độ tăng nhiệt độ của vật. C. Chất làm vật. D. Cả ba yếu tố trên. 5.Khi nhiệt độ của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động: A. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần B. Càng nhanh. C. Không thay đổi D. Càng chậm 6. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra chủ yếu : A. ở chất lỏng. B. ở chất khí. C. cả chất lỏng, chất khí, chất rắn. D. cả chất lỏng và chất khí 7.Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bò xẹp? A. Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bò thổi căng có tự động co lại C. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ quả bóng có khoảng cách nên các phân tử khí qua đó thoát ra ngoài D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài 8.Trong các cách sắp xếp vật dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng? A. Bạc, thủy ngân, nước, không khí . B. Thủy ngân, bạc, nước, không khí C. Không khí, nước, bạc, thủy ngân. D. Bạc, nước, thủy ngân, không khí 9.Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K có nghóa là: A. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nhôm tăng lên 1 0 C là 880J/kg. B. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nhôm tăng lên 1 0 C là 880J/kg.K. C. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1g nhôm tăng lên 1 0 C là 880J. D. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nhôm tăng lên 1 0 C là 880J. 10. Hiện tượng khuyếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ càng: A. lúc tăng, lúc giảm. B. không đổi . C. giảm. D. tăng. 11.Khi đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước thì tổng thể tích của hỗn hợp là bao nhiêu? A. có thể bằng cũng có thể nhỏ hơn 100cm 3 B . lớn hơn 100cm 3 C . bằng 100cm 3 D . nhỏ hơn 100cm 3 12.Phát biểu nào sau đây khơng phù hợp với sự bảo tồn năng lượng? A. Năng lượng của vật khơng tự nhiên sinh ra, cũng khơng tự nhiên mất đi. B. Năng lượng khơng thể truyền từ vật này sang vật khác. C. Năng lượng khơng thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. D. Sau khi một hiện tượng xảy ra, tổng năng lượng có trước và tổng năng lượng sau khi hiện tượng xảy ra ln bằng nhau. 13.Trong các câu nói về hiệu suất của động cơ nhiệt sau đây, câu nào là đúng? A. Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊA LÝ 6 Lớp 6: …… Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái a,b,c,d đầu câu trả lời đúng Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí : a. Thứ 2 b. Thứ 3 c. Thứ 4 d.Thứ 5. Câu 2: Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 10 0 ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ vẽ được tất cả : a. 34 kinh tuyến b. 35 kinh tuyến c. 36 kinh tuyến d. 37 kinh tuyến. Câu 3: Hướng nằm giữa hướng Bắc và Đông là: a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Bắc d, Tây Nam. Câu 4: Trong cách viết toạ độ địa lý của một điểm, cách viết đúng là : a. Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới b. Vĩ độ viết trên, kinh độ viết dưới c. Kinh độ và toạ độ viết bằng nhau d. Cách viết nào cũng đúng. Câu 5: Trong Hệ Mặt Trời bao gồm có Mặt Trời và : a. 7 hành tinh b. 8 hành tinh c. 9 hành tinh d. 10 hành tinh. Câu 6 :Trái Đất có kích thước rất lớn với tổng diện tích khoảng : a. 50 triệu km 2 b. 150 triệu km 2 c. 450 triệu km 2 d. 510 triệu km 2 . II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7điểm ). Câu 1: ( 3.5đ ) Hãy hoàn thành sơ đồ sau : Câu 2: (1.5đ). Viết tọa độ địa lý các điểm A, B, C biết : A có: kinh độ 20 0 T, vĩ độ 10 0 B. B có: vĩ độ 30 0 N, kinh độ 40 0 Đ C có: Vĩ độ 15 0 B, kinh độ 25 0 T. Câu 3: ( 2đ). Tỷ lệ bản đồ là gì? Tỷ lệ bản đồ có ý nghĩa gì? B ĐÁP ÁN. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3điểm) Câu 1 ( b ) Câu 2 ( c ) Câu 3 ( a ) Câu 4 ( a ) Câu 5 ( c ) Câu 6 ( d ). II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm ). Câu 1 (3.5đ) HS hoàn thành sơ đồ các hướng còn lại lần lượt từ hướng gốc theo chiều kim đồng hồ là: B ĐBĐĐNNTNTTB. ( mỗi ý đúng 0.5đ) Câu 2: ( 1.5đ ).HS viết đúng tọa độ của 3 điểm ( kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới mỗi điểm đúng 0.5đ). 20 0 T 40 0 Đ 25 0 T A B C 10 0 B 30 0 N 15 0 B Câu 3: ( 2đ ). HS nêu được khái niệm tỷ lệ bản đồ ( 1đ ), nêu được ý nghĩa ( 1đ ). - Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ với khoảng cách ngoài thực địa. (1đ). - Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ: Tỷ lệ bản đồ cho ta biết bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa. (1đ) Thới Bình, ngày 09 tháng 10 năm 2009 Ký duyệt Người soạn đề Tô Hoàng Sơn Đỗ Văn Toàn Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA HKI - ĐỊA LÝ 6 Lớp 6: …… Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3ĐIỂM) Câu 1(0.5đ): Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh trục là: a. 12 giờ b. 24 giờ c. 36 giờ d. 48 giờ. Câu 2(0.5đ): Việt Nam nằm ở múi giờ thứ bao nhiêu ? a. Múi giờ số 0 b. Múi giờ số 7 c. Múi giờ số 14 d. Múi giờ số 19. Câu 3 (0.5đ): Một trận đấu bóng đá diễn ra ở nước Anh lúc 14 giờ chiều. Vậy ở Việt Nam xem trận đấu đó lúc mấy giờ ? a. Lúc 14 giờ b. Lúc 17 giờ c. Lúc 21 giờ d. Lúc 24 giờ. Câu 4(0.5đ): Ngày 22 tháng 12 được gọi là : a. Đông chí b. Xuân phân c. Hạ chí d. Thu phân. Câu 5(0.5đ): Trong các lớp cấu tạo của Trái Đất, lớp dày nhất là: a. Lớp vỏ b. Lớp trung gian c. Lớp lõi d. Các lớp dày bằng nhau. Câu 6(0.5đ): Động đất và núi lửa được tạo ra do : a. Nội lực b. Ngoại lực c. Cả hai lực d. Do con người. II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7ĐIỂM) Câu 1:(2đ). Nêu sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Sự vận động này tạo ra các hệ quả gì? Câu 2:(3đ).Cấu tạo bên trong của Trái Đất bao gồm có mấy lớp ? Nêu đặc điểm của mỗi lớp. Câu 3: ( 2đ). Trình bày hiện tượng động đất và núi lửa. Các hiện tượng này gây nguy hại gì cho con người? ĐÁP ÁN: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3ĐIỂM) Câu 1. b (0.5đ) Câu 2. b (0.5đ) Câu 3. c (0.5đ) Câu 4. c (0.5đ) Câu 5. c (0.5đ) Câu 6. a (0.5đ). II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7ĐIỂM) Câu 1: ( 2đ). HS trình bày được sự vận động tự quay quanh trục và các hệ quả ( mỗi ý 0.5đ). - Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng từ tây sang đông (0.5đ) - Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh trục là 24 giờ ( 1 ngày đêm) (0.5đ). - Trái Đất tự quay quanh trục sẽ tạo ra hiện tương ngày đêm lần lượt trên khắp bề mặt Trái Đất. (0.5đ). - Các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến sẽ bị lệch hướng. (0.5đ) Câu 2: (3đ).HS lập được bảng đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp,( mỗi MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HKI NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN ĐỊA LÍ 6
Mức độ
nhận
thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp
độ thấp
Nội dung
Vị trí hình dạng
và kích thước
của Trái Đất.
1 điểm .
Tỉ lệ 10%
Tỉ lệ bản đồ
- Biết vị trí của Trái
Đất trong hệ Mặt Trời;
hình dạng và kích
thước của Trái Đất.
- Biết quy ước về KT
gốc, VT gốc, KT Đông,
KT Tây ; VT Bắc, VT
Nam; nửa cầu Đông,
nửa cầu Tây, nửa cầu
Bắc, nửa cầu Nam.
1 điểm.
Tỉ lệ 100%
Biết phân loại tỉ lệ bản
đồ
Dựa vào tỉ lệ bản
đồ tính được
khoảng cách trên
thực tế và ngược
lại.
2,5 điểm.
Tỉ lệ 62,5%
1,5 điểm.
4 điểm.
Tỉ lệ 37,5%
Tỉ lệ 40%
Biết xác định toạ
Phương hướng
độ địa lí của một
trên bản đồ.
điểm.
Kinh độ, vĩ độ
và toạ độ địa lí.
4 điểm.
4 điểm.
Tỉ
lệ 100%
Tỉ lệ 40%
Hiểu được cách
Kí hiệu bản đồ. Biết các loại và dạng kí
hiệu
bản
đồ.
biểu hiện địa hình
Cách biểu hiện
lên bản đồ.
địa hình trên
bản đồ.
0, 5 điểm.
0,5 điểm.
1 điểm.
Tỉ lệ 50%
Tỉ lệ 50%
Tỉ lệ 10%
3,0 điểm.
4,0 điểm.
3,0 điểm.
TSĐ 10
Tỉ
lệ
30%
Tỉ
lệ
40%
Tỉ
lệ 30%
Tỉ lệ 100%
Vận dụng
cấp độ
cao
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI NH 2015-2016
MÔN ĐỊA 6
Thời gian: 45 phút (Kể cả thời gian giao đề)
ĐỀ RA:
I. TRẮC NGHIỆM (3,0điểm):
Câu 1. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong số các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Thứ 2
B. Thứ 3
C. Thứ 4
D. Thứ 5
Câu 2. Một bản đồ có tỉ lệ 1: 2.000.000, khoảng cách từ A đến B trên bản đồ đo được 5cm.
Vậy trên thực địa khoảng cách đó là bao nhiêu km?
A.10km
B.100km
C.1000km
D.10.000km
Câu 3. Khi các đường đồng mức nằm gần nhau, có nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng biểu thị
sẽ có dạng:
A. Bằng phẳng
B. Thoai thoải
C. Thẳng đứng
D. Dốc
Câu 4. Để biểu thị các vùng trồng trọt trên bản đồ, người ta sử dụng kí hiệu:
A. Kí hiệu đường
B. Kí hiệu điểm
C. Kí hiệu diện tích
D. Kí hiệu hình học
Câu 5. Có mấy dạng tỉ lệ bản đồ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến số:
A. 00
B. 1800
C. 1000
D. 900
II. TỰ LUẬN (7,0điểm):
Câu 1. Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm? Viết toạ độ địa lí của các điểm A, B, C, D.
400 300 200 100 00 100 200 300
200
B
100
D
00
A
100
200
C
300
Câu 2. Tỉ lệ bản đồ là gì? Khoảng cách từ Thành phố Thủ Dầu Một đến huyện Phú Giáo là 45
km. Trên một bản đồ khoảng cách đó đo được là 9 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?
(Thực hiện phép tính) Cho biết tỉ lệ bản đồ đó thuộc loại nào?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KT 1 TIẾT
MÔN ĐỊA 6 HKI NH 2015-2016
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):
HS chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm
Câu
Đáp án
1
B
2
B
3
D
4
C
5
B
6
A
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm):
Câu 1 (4,0 điểm):
- Kinh độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua địa điểm đó đến
kinh tuyến gốc.
(1
đ)
- Vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ
tuyến gốc.
(1 đ)
- Toạ độ địa lí của điểm A (200Đ; 100N), B (300T; 200B), C (00; 300N), D (400T; 00)
(2 đ)
Câu 2 (3,0 điểm):
- Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với khoảng cách
ngoài thực địa.
(1
đ)
- Tính tỉ lệ bản đồ:
(1,5 đ)
Đổi 45km = 4.500.000 cm
4.500.000 : 9 = 500.000
Vậy bản đồ có tỉ lệ là 1: 500.000
- Tỉ lệ bản đồ đó thuộc loại trung bình.
(0,5 đ)
... Bắc Câu 2:Thời gian trái đất chuyển động vòng quanh mặt trời là: A 363 ngày B 364 ngày C 365 ngày D 366 ngày Câu :Ngày 22 /6 nơi có tượng ngày dài đêm là: A Nửa cầu Bắc B Nửa cầu Nam C Ở khu vực... chuyển động bị lệch hướng(0,75 điểm) Câu : (1 điểm) Khoảng cách hai thành phố A B : x 7500 = 60 000 cm = 60 0m Câu 3(3 điểm) onthionline.net -Nội lực : Lực sinh bên lòng trái đất có tác dụng nén ép