ma tran de kiem tra hki vat ly 7 chon loc 25365

2 165 0
ma tran de kiem tra hki vat ly 7 chon loc 25365

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PT GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 12 năm 2010 1 PHẦN THỨ NHẤT ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. Có nhiều khái niệm về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khác nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”. Dưới đây là một số khái niệm thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh: - “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”; - “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”; - “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; và xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hay điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin; nhằm ra một quyết định”; - “Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục”; - “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các tiêu chí đã đưa ra trong các chuẩn hay kết quả học tập” (mô hình ARC); - “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các tiêu chí đã được đưa ra trong các tiêu chuẩn hay kết quả học tập. Đánh giá có thể là đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào các con số hoặc định tính (qualitative) dự vào các ý kiến và giá trị”; Đánh giá gồm có 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và ra quyết định. Đánh giá là một quá trình bắt đầu khi chúng ta định ra một mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc khi đưa ra quyết định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời cũng lại mở đầu cho một chu trình giáo dục tiếp theo. Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này. Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, chuẩn được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm. Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây 1. Đảm bảo tính khách quan, chính Onthionline.net Tỉ lệ thực dạy Nội dung ( chủ đề) Tổng số tiết Lí thuyết LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) Sự chuyển thể chất 4 2.8 Sự truyền thẳng ánh sáng 3 3.0 Tổng 7 4.2 MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC ( 2011-2012) MÔN VẬT Nội dung (chủ đề) 1.2 0.0 2.8 LT (Cấp độ 1, 2) 40.0 42.9 82.9 Số lượng 5câu (chuẩn cần kiểm tra) Trọng số T.số 1Sự chuyển thể chất 57.1 2,85 ≈ 2Sự truyền thẳng ánh sáng 42.9 2,14 ≈ 100 Tổng Trọng số LT Cấp độ 1, Vận dụng Cấp độ 3,4 (4đ) Tg: 16’ (3đ) Tg: 14’ (7đ) Tg: 30' (3đ) Tg: 10’ (3đ) Tg: 10' VD (Cấp độ 3, 4) 17.1 0.0 17.1 Điểm số 7đ Tg:26’ 3đ Tg: 14’ 10đ Tg: 40' Đề Câu1 : (2đ) a/ kể tên tượng có liên quan đến nóng chảy? b/ Trong thời gian vật nóng chảy, vật tồn thể nào?Nhiệt độ vật ? Câu2 : (2đ) a/Tốc độ bay chất lỏng phụ cụ thể vào yếu tố ? b/ Khi trồng chuối thường phạt bớt tàu ,việc làm nhằm mục đích gì? Câu3 :(3đ) Bảng theo dõi nhiệt độ ngày gần Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian Thời điểm (h) 10 11 12 13 14 15 o Nhiệt độ( C) 30 31 32 34 36 36 36 34 32 ( chọn trục nằm ngang biểu diễn thời gian, trục thẳng đứng biểu diễn nhiệt độ ) Câu4 ( 1,5đ) a/Điều kiện mắt nhìn thấy vật ? Kể tên nguồn sáng b/ Khi vào phòng tối , mắt không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt bàn ? Onthionline.net câu5 : (1,5đ) a/ Khi xảy tượng nhật thực ? b/ Hiện tượng đâu có ? MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ I Mục đích đề kiểm tra: Phạm vi kiến thức: Từ tiết đến tiết 35 theo phân phối chương trình Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức phần điện học điện từ học Đánh giá kỹ trình bày tập vật - Giáo viên: Biết việc nhận thức học sinh từ điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp * Hình thức kiểm tra: ( 40%TN, 60% tự luận) II Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng TL TL Chủ đề TL TL Nêu điện trở 14 Phát biểu định 30 Vận dụng định 54 Xác định Điện dây dẫn đặc trưng luật Ôm đoạn luật Ôm để giải số điện trở đoạn học cho mức độ cản trở dòng mạch có điện trở tập đơn giản mạch vôn kế 20 tiết điện dây dẫn 31 Vận dụng định ampe kế Nêu điện trở 15.Nêu mối quan hệ luật Ôm cho đoạn mạch dây dẫn xác điện trở dây dẫn nối tiếp gồm nhiều 55 Vận dụng định có với tiết diện dây dẫn ba điện trở thành phần định luật Ôm cho đơn vị đo 32.aXác định 16 Giải thích nguyên đoạn mạch gồm 3.Viết công thức tắc hoạt động biến trở thí nghiệm mối quan hệ nhiều ba điện tính điện trở tương chạy điện trở tương đương trở thành phần mắc đương đoạn 17 Nêu ý nghĩa của đoạn mạch nối tiếp với hỗn hợp mạch nối tiếp gồm nhiều số vôn, số oát ghi dụng điện trở thành phần 56 Xác định ba điện trở 32b.Xác định bằng thí nghiệm mối cụ điện 4.Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở 5.Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn 6.Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác 7.Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn 8.Nhận biết loại biến trở 9.Viết công thức tính điện tiêu thụ đoạn mạch 18 Viết công thức tính công suất điện 19 Nêu số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng 20.Chỉ chuyển hoá dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn điện, nam châm điện, động điện hoạt động 21 Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Len xơ thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch song song với điện trở thành phần 33.Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở thành phần 34.Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn 35 Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn 36.Vận dụng công =ρ l S giải thích thức R tượng đơn giản liên quan tới điện trở dây dẫn 37.Vận dụng định luật Ôm công thức R quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn 57 Sử dụng biến trở chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch =ρ Số câu hỏi Số điểm C1 0,5đ 0,5đ 5% C2,C3 1đ 1đ 10% l S để giải toán mạch điện sử dụng với hiệu điện không đổi, có mắc biến trở 38.Vận dụng công thức P = U.I đoạn mạch tiêu thụ điện 39 Vận dụng công thức A = P t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện 40 Xác định công suất điện mạch điện vôn kế ampe kế 41 Vận dụng định luật Jun - Len xơ để giải thích tượng đơn giản có liên quan 42 Giải thích thực biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện C4,C7,C8 1,5đ 1,5 15% 58 Giải thích thực việc sử dụng tiết kiệm điện Bài 2(2đ) Bài 3( 3đ) 5đ 50% 8 80% Tỉ lệ % Điện từ học 14 tiết 10.Nêu tương tác từ cực hai nam châm 11.Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua 12.Mô tả cấu tạo nam châm điện nêu lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ 13 Nêu số ứng dụng nam châm điện tác dụng nam châm điện ứng dụng 22 Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính 23.Xác định từ cực kim nam châm 24 Mô tả cấu tạo hoạt động la bàn 25 Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dòng điện có tác dụng từ 26 Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường 27 Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều 28 Mô tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 6 Môn: ĐỊA - Năm học: 2010 - 2011 Ngày kiểm tra: Thứ Hai 13/ 12 /2010) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi không làm bài trên đề thi. --------------- Câu 1: (2 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích: - Tại sao trên Trái Đất có ngày và đêm? - Tại sao ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất? Câu 2: (2 điểm) Quan sát hình bên: a) Cho biết vị trí của lớp vỏ Trái Đất? Cấu tạo của lớp vỏ trái đất gồm những thành phần nào? b) Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người? Câu 3: (2điểm) Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài lớp vỏ trái đất. Chọn những hiện tượng nào dưới đây là do tác động của ngoại lực? 1. Động đất phá huỷ nhà cửa, cầu cống… 2. Xói mòn đất đá ở vùng cao. 3. Khối đá bị gió bào mòn thành nấm đá. 4. Mang vật liệu bồi đắp vùng thấp. 5. Các lớp đá bị uốn nếp tạo thành núi cao. 6. Các lớp đá bị đứt gãy, phun trào macma. 7. Nước mưa khoét mòn đá tạo thành hang động trong khối núi. Câu 4: (1,5 điểm) Hãy tìm toạ độ địa điểm A, điểm B, điểm C trên hình dưới đây. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào? A B C Câu 5: (2,5 điểm) Dựa vào tỉ lệ số hoặc tỉ lệ thước bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng (trang sau), cho biết: a) 1 cm trên bản đồ (H.8) tương ứng với bao nhiêu mét trên thực địa? b) Hãy đo và tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay: - Từ bệnh viện khu vực 1 đến khách sạn Hải Vân. - Từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Đà Nẵng. Hình 8. Bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng (Tỉ lệ 1: 7.500) - Hết - onthionline.net KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (TIẾT) Mức độ nhận thức Chủ đề (chương, nội dung ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Trái Đất hệ Mặt Trời.Biết khái niêm kinh tuyến,vĩ tuyến, Hiểu cách tính số kinh Dựa vào tỉ lệ tuyến, vĩ tuyến trái đất, đồ tính Hình dạng Trái Đất cáchkinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc - Hiểu cách xác định khoảng cách thể bề mặt Trái Đất tọa độ điểm thực tế ngược đồ đồ lại 100 % TSĐ = 10 (điểm) 40%TSĐ = 4(điểm) (Câu 1,a,b) 35%TSĐ = 3,5 (điểm) ( Câu 2, 4) 25% TSĐ = 2,5(điểm) ( Câu 3) Trường THCS VINH XUÂN GV: Nguyễn Văn Thanh ĐÊ KIỂM TRA 1(TIẾT) Môn: Địa Lớp Câu 1:a Khái niệm kinh tuyến gì? Vĩ tuyến gì?(2đ) b Khái niệm kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? (2đ) Câu 2.Nếu trên trái đất cách 100 ta vẽ kinh tuyến có kinh tuyến? Nếu cách 100 ta vẽ vĩ tuyến có vĩ tuyến?(1,5đ) Câu (2,5 điểm) Dựa vào số ghi tỉ lệ tờ đồ sau đây: - Tờ đồ A có tỉ lệ 1: 200.000, cho biết 5cm đồ ứng với km thực địa? - Tờ đồ B có tỉ lệ 1: 1.000.000, cho biết 1cm đồ ứng với km thực địa? Trong hai tờ đồ trên, đồ có tỉ lệ lớn hơn? Vì sao? Câu 4.( điểm) Dựa vào sơ đồ sau: Xác định tọa độ địa lí hai điểm A B ( Học sinh không cần vẽ hình lại) onthionline.net Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊA 6 Lớp 6: …… Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái a,b,c,d đầu câu trả lời đúng Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí : a. Thứ 2 b. Thứ 3 c. Thứ 4 d.Thứ 5. Câu 2: Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 10 0 ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ vẽ được tất cả : a. 34 kinh tuyến b. 35 kinh tuyến c. 36 kinh tuyến d. 37 kinh tuyến. Câu 3: Hướng nằm giữa hướng Bắc và Đông là: a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Bắc d, Tây Nam. Câu 4: Trong cách viết toạ độ địa của một điểm, cách viết đúng là : a. Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới b. Vĩ độ viết trên, kinh độ viết dưới c. Kinh độ và toạ độ viết bằng nhau d. Cách viết nào cũng đúng. Câu 5: Trong Hệ Mặt Trời bao gồm có Mặt Trời và : a. 7 hành tinh b. 8 hành tinh c. 9 hành tinh d. 10 hành tinh. Câu 6 :Trái Đất có kích thước rất lớn với tổng diện tích khoảng : a. 50 triệu km 2 b. 150 triệu km 2 c. 450 triệu km 2 d. 510 triệu km 2 . II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7điểm ). Câu 1: ( 3.5đ ) Hãy hoàn thành sơ đồ sau : Câu 2: (1.5đ). Viết tọa độ địa các điểm A, B, C biết : A có: kinh độ 20 0 T, vĩ độ 10 0 B. B có: vĩ độ 30 0 N, kinh độ 40 0 Đ C có: Vĩ độ 15 0 B, kinh độ 25 0 T. Câu 3: ( 2đ). Tỷ UBND HUYỆN HÓC MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI: ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------------------------------- ĐỀ Câu 1: (2 điểm) Nêu nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí đới ôn hòa? Câu 2 : (2 điểm) Trình bày sự phân bố các loại cây trồng, vật nuôi đới ôn hòa? Câu 3 : (1điểm) Đô thị phát triển nhanh có những khó khăn gì? Nêu biện pháp giải quyết. Câu 4 : (3điểm) Dựa vào biểu đồ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA sau: Phân tích chế độ nhiệt và chế độ mưa của biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trên. Câu 5 : (2 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây về lượng khí thải bình quân theo đầu người của các nước: Tên các nước Lượng khí thải (tấn/năm/người) Hoa Kì Pháp 20 6 - Vẽ biểu đồ cột thể hiện số liệu nêu trên. -----------------------HẾT----------------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÓC MÔN KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010-2011 ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÍ, KHỐI LỚP 7 Câu 1: (2 điểm) Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí - Do sự phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông thảy vào khí quyển. (0,5đ) - Tạo nên những trận mưa a xit làm chết cây cối (0,5đ) - Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao,… (0,5đ) - Khí thải còn làm thủng tầng ôzôn. (0,5đ) Câu 2 : (2 điểm) Trình bày sự phân bố các loại cây trồng, vật nuôi đới ôn hòa Trong các kiểu môi trường khác nhau, các nông sản chủ yếu cũng khác nhau: (0,25đ) - Vùng cận nhiệt đới gió mùa: lúa nước, đậu tương, bông, hoa qủa. (0,5đ) - Vùng địa trung hải: nho, cam, chanh, ôliu . . . (0,25đ) - Vùng ôn đới hải dương: lúa mì, củ cải đường, rau, hoa qủa, chăn nuôi bò . . . (0,5đ) - Vùng ôn đới lục địa: lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn. (0,25đ) - Vùng hoang mạc ôn đới: chủ yếu chăn nuôi cừu. . . . (0,25đ) Câu 3 : (1điểm) Đô thị phát triển nhanh có những khó khăn gì? Nêu biện pháp giải quyết. Khó khăn: Ô nhiễm môi trường (0,25đ), ùn tắt giao thông (0,25đ), thất nghiệp…(0,25đ) -Biện pháp: Nhiều nước đang quy hoạch lại đô thị theo hướng “phi tập trung” để giảm áp lực cho các đô thị. (0,25đ) Câu 4 : (3điểm) Phân tích biểu đồ khí hậu: Yếu tố Kiến thức bổ sung - Nhiệt độ cao nhất - Nhiệt độ thấp nhất - Biên độ nhiệt - Các tháng mưa - Các tháng khô - Kiểu khí hậu - Khoảng 35 0 C tháng 4 (0,5đ) - Khoảng 23 0 C tháng 1 (0,5đ) - Khoảng 12 0 C (0,5đ) - Tháng 6 đến tháng 9 (0,5đ) - Tháng 10 đến tháng 5 (0,5đ) - Nhiệt đới Câu 5 : (2 điểm) Vẽ biểu đồ đúng và điền đầy đủ được 2đ, thiếu 1 yếu tố trừ 0,25đ. onthionline.net TRƯỜNG THCS PHƯƠC MỸ TRUNG HỌ VÀ TÊN:……………………… LỚP:…… ĐIỂM Trắc Nghiệm Tự Luận Tổng KỲ THI HỌC Kỳ I NĂM HỌC: 2012- 2013 KHỐI: MÔN: ĐỊA THỜI GIAN: 45’ LỜI PHÊ Chữ Ký: GT1 Chữ Ký: GT1 Chữ Ký GK Đề A TRẮC NGHIỆM (3đ) Thời gian làm 10 phút * Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời với yêu cầu câu hỏi (mỗi câu 0,5đ) Đô thị hóa hiểu là: A Việc xây dựng nhà cao tầng khu phố cổ B Việc mở rộng đô thị vùng ngoại ô C Việc xây dựng khu dân cư khu nhà ổ chuột D Quá tình biến đổi nông thôn thành đô thị Ý sau hoạt động kinh tế cổ truyền hoang mạc A Chăn nuôi du mục, vận chuyển hàng hóa B Chăn nuôi, trồng trọt ốc đảo C Khai thác khoáng sản dầu mỏ D Vận chuyển hàng hóa bán qua hoang mạc Cuộc sống đới lạnh sinh động thời kì: A tháng mùa xuân B tháng mùa mưa C tháng mùa hạ D.6 tháng có mặt trời Ở Việt Nam năm 2001, dân số 78,7 triệu người, diện tích đất 330 991 km2 Vậy mật độ dân số Việt Nam là: A 283 người / Km2 C 230 người / Km2 B 238 người / Km D 138 người / Km2 * Điền vào chỗ trống ( 0,5đ) Ở vùng hoang mạc, bò sát côn trùng sống ………………… Chúng kiếm ăn vào ……………… Linh dương, lạc đà sống nhờ khả chịu đói, khát tìm thức ăn, nước uống Chính cách thích nghi với điều kiện khô hạn tạo nên độc đáo giới động vật hoang mạc * Nối cột A với cột B tạo thành đáp án ( 0,5đ) 6.-Sự phân bố sản phẩm trồng trọt đới ôn hòa A : Vùng khí hậu 1/ Cận nhiệt đới gió mùa 2/ Vùng ôn đới lục địa C 1/… 2/… B: Sản 1 S GIO DC & O TO NGH AN TRNG THPT NGễ TR HềA TậP HUấN BIÊN SOạN Đề KIểM TRA CấP THPT MÔN ĐịA NTH Giáo viên Ngoõ Quang Tuaỏn ĐT : 01277 869 882 Nm hc : 2011 - 2012 2 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 3 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 5 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 6 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 13 I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 13 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 14 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 14 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 15 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 34 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 37 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 40 II. Ví dụ minh họa 40 Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 (CT Chuẩn) 40 Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I Địa lí 10-Chương trình chuẩn 45 Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 11-Chương trình chuẩn 52 Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 12-Chương trình chuẩn 57 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Về dạng câu hỏi 63 2. Số lượng câu hỏi 63 3. Yêu cầu về câu hỏi 64 4. Định dạng văn bản ……………………………………………………………… 64 5. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi ……………………………. 65 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 66 1. Nhiệm vụ của chuyên viên và giáo viên cốt cán …………………………………. 66 2. Nhiệm vụ của cán bộ quản lí …………………………………………………… 67 3. Nhiệm vụ của giáo viên ………………………………………………………… 67 Phụ lục : 68 3 Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. Có nhiều khái niệm về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khác nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”. Dưới đây là một số khái niệm thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh: - “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”. - “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”. - “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; và xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hay điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin; nhằm ra một quyết định” - “Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...