1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN 7 CÓ ĐÁP ÁN

4 409 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 14,52 KB

Nội dung

Phần trắc nghiệm: Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1 : Bài thơ “Bạn đến chơi nhà”của tác giả nào? A. Nguyễn Khuyến B. Hồ Xuân Hương C. Hồ Chí Minh D. Nguyễn Trãi Câu 2 : Thông điệp nào được gởi gắm qua câu chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”? A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em. B. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình. C. Hãy hành động vì trẻ em. D. Hãy tạo điều kiện để cho trẻ phát triển, Câu 3 : Hai bài thơ “Cảnh khuya”và “Rằm tháng giêng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ mới về nước

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Phần trắc nghiệm: Chọn phương án câu sau : ( câu 0,5 điểm ) Câu : Bài thơ “Bạn đến chơi nhà”của tác giả nào? A Nguyễn Khuyến B Hồ Xuân Hương C Hồ Chí Minh D Nguyễn Trãi Câu : Thông điệp gởi gắm qua câu chuyện “Cuộc chia tay búp bê”? A Hãy tôn trọng ý thích trẻ em B Hãy để trẻ em sống mái ấm gia đình C Hãy hành động trẻ em D Hãy tạo điều kiện trẻ phát triển, Câu : Hai thơ “Cảnh khuya”và “Rằm tháng giêng” sáng tác hoàn cảnh nào? A Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ nước B Những năm đầu kháng chiến chống Pháp C năm tháng hoà bình Miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp D Những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược Câu : Qua hình ảnh “Chiếc bánh trôi nước”,Hồ xuân Hương muốn nói người phụ nữ? A Vẻ đẹp số phận long đong B Vẻ đẹp tâm hồn C Số phận bất hạnh D Vẻ đẹp hình thể Câu : Từ từ Hán Việt ? A Vô địch B Nhân dân C Bộ óc D Chân lý Câu : Đại từ "ai" câu ca dao sau dùng để làm gì? "Nhớ ai, nhớ, nhớ ai" A Hỏi người B Hỏi vật C Trỏ người D Trỏ vật Câu : Câu tục ngữ câu sau đồng nghĩa với câu: “Thâm đông hồng tay, dựng mây Ai lại ba ngày đi.” A Mau nắng ,vắng mưa C Tháng bảy kiến bò lo lại lụt B Trăng quầng trời hạn, trăng tán mưa D Mống đông , võng tay,chẳng mưa dây bão giật Câu : Văn “ Mùa xuân tôi”của Vũ Bằng viết theo thể loại nào? A Truyện ngắn B Thơ trữ tình C Tuỳ bút D Văn nghị luận Câu : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau để có khái niệm hoàn chỉnh " từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất, nói đến ngữ cảnh định lời nói để dùng để hỏi" A Từ ghép B Số từ C Chỉ từ D Đại từ Câu 10 : Thế từ ghép phụ? A Từ có tiếng có nghĩa B Từ tạo từ tiếng có nghĩa C Từ có tiếng bình đẳng ngữ pháp D Từ ghép có tiếng tiếng phụ tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Câu 11 : Từ sau từ ghép phụ? A Nhà nghỉ B Nhà cửa C Nhà khách D Nhà thi đấu Câu 12 : Trong từ sau từ từ láy toàn bộ? A Mạnh mẽ B Thăm thẳm C Róc rách D Mong manh Phần tự luận (7 đ) Bài : Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-10 câu) có sử dụng Thành ngữ? Bài : Mái trường mến yêu ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần : ( điểm ) Câu Ph.án A B B A C A D C D 10 D 11 B 12 B Phần : ( điểm ) Câu 1: Viết đoạn văn , số câu theo yêu, có sử dụng thành ngữ Diễn đạt mạch lạc, dấu câu, lời văn lưu loát Câu 2: * Bài làm thể rõ: -Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm: Ngôi trường em yêu -Thân bài: Miêu tả trường (Sơ lược) Tình cảm với trường Ngôi trường gắn liền với kỉ niệm vui buồn tuổi học trò Ngôi trường với thầy cô giáo hết lòng tận tâm dạy dỗ người Ngôi trường nơi chắp cánh bao ước mơ cho ta… -Kết bài: Nêu tình cảm em trường * Điểm – - Bố cục cân đối, văn lưu loát, dẫn chứng phong phú, sức thuyết phục cao - Chữ viết đẹp - Không sai bất kỳ một lỗi diễn đạt nào (điểm 4) Sai từ đến lỗi diễn đạt ( điểm 3) * Điểm – 2: + Bố cục rõ, diễn đạt khá mạch lạc, có sử dụng vài dẫn chứng phù hợp với đề - Chữ viết rõ - Sai từ – lỗi diễn đạt.( điểm 2) + Bố cục không rõ ràng, diễn đạt lủng củng, dẫn chứng chung chung - Sai nhiều lỗi diễn đạt(điểm 1) * Điểm - Lạc đề, hoặc diễn đạt quá lủng củng - Bỏ giấy trắng hoặc chỉ ghi vài dòng chiếu lệ ... bài: Miêu tả trường (Sơ lược) Tình cảm với trường Ngôi trường gắn liền với kỉ niệm vui buồn tuổi học trò Ngôi trường với thầy cô giáo hết lòng tận tâm dạy dỗ người Ngôi trường nơi chắp cánh bao

Ngày đăng: 11/03/2016, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w