hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi wa thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế ko bao h chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vìthế mà chúng ta fải
Trang 1Đề 1
KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ Văn - Lớp 7 Phần I: Văn - Tiếng Việt: (4 điểm).
Câu 1 (2điểm):
Em hãy nêu tên các văn bản nhật dụng đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7? Nội
dung chính của các văn bản này tập trung vào những vấn đề gì ?
Câu 2: ( 2điểm ):
Xác định và gọi tên trạng ngữ trong đoạn văn sau:
a “ Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối nonvút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vàiđàn chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam Bốbảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu, mà người
ta gọi là loài chim giang hồ ”
- Nội dung chính của các văn bản nhật dụng này tập trung vào các vấn đề: Quyền trẻ em,nhà trường, phụ nữ và văn hóa giáo dục (1điểm)
Câu 2: ( 2 điểm ): Xác định đúng trạng ngữ và gọi tên trạng ngữ:
a - Những buổi sáng: Trạng ngữ chỉ thời gian (0,5 điểm)
- Thỉnh thoảng: Trạng ngữ chỉ thời gian (0,5 điểm)
- Từ chân trời phía xa: Trạng ngữ chỉ nơi chốn (0,5 điểm)
b Vì tương lai: Trạng ngữ chỉ mục đích (0,5 điểm)
Phần II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm)
1/MB: nêu vấn đề nghị luận: “học! học nữa! học mãi”
học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay
Nó giúp con ng` mở mang kiến thức,nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ nhận thức được tầm wan trọng của vấn đề này, tuy fải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn th` khuyên cán bộ
và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “học! học nữa! học mãi!”
Trang 2b)phân tích các mặt đúng,lợi:đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, rõ rang từ trước đến nay bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi ng` trong chúng ta chỉ như giọt nước hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi wa thì hành tinh của chúng ta lại
có một phát minh mới ra đời, vì thế ko bao h chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vìthế mà chúng ta fải luôn luôn học tập ko ngừng.làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước VN or các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốtđời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân laọi ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con ng` mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý Cho nên chúng
ta ko lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như câu nói nổi tiếng của Darwin:
“nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” or:
“đường đời là chiếc thang ko nấc chót, việc học là quyển sách ko trang cuối cùng.” (Kalinin) Or câu của bác hồ :
“học hỏi là một việc fải tiếp tục suốt đời”
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng them giá trị chân lí của lời nhận định của lê-nin.B-LUẬN: (mở rộng vấn đề)
B)xây dựng thái độ đúng cần fải có
Do đó, học hỏi suốt đời là một việc fải làm và cần làm Ý nghĩa trọn vẹn, sâu xa của câu nói cũng
là muốn chúng ta thực hiện được điều đó Nhưng làm như thế vẫn chưa đủ để việc học hỏi đạt kết quỷ thật tốt, chúng ta fải xác định rõ động cơ học tập là vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành ng` lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước,sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc bên cạnh mục đích học tập,chúng ta còn fải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài XH
c)phân tích nguyên nhân,hậu quả, (or tác dụng)
nếu đạt được những điều kiện trên thì việc học hỏi sẽ mang lại 1 tác dụng, 1 kết quả thật to lớn là kiến thức của mỗi ng` trong chúng ta sẽ được lien tục nâng cao, từ đó sẽ giúp cho đất nước ngày càng văn minh tiến bộ đặc biệt là đối với đất nước chúng ta ngày nay,nhiệm vụ học tập càng trở nên vô cùng cấp thiết,trở thành nghĩa vụ của mỗi ng` công dân vì đất nước ta, sau gần một trăm năm đô hộ của thực dân pháp,sau hơn hai mươi năm chiến đấu chống đế quốc mỹ, đa số nhân dân
ta ko có thời giờ và phương tiện để học tập.nên muốn nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến trrang, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục và phát triển kinh tế, tiến tới xây dựng một nền kinh
tế độc lập tự chủ và phồn vinh, ta cần fải cố gắng học tập gấp năm mười lần trước đây thì mới mong có một đội ngủ cán bộ quản lí, khoa học kĩ thuật đông đảo, công nhân lành nghề,nông dân
có trình độ cao để tiếp thu kỹ thuật mới tăng nâng suất lao động
3/KB: thái độ,kết luận chung của bài nghị luận
Rõ rang nhận định của lê-nin đúng là một sự thật hiển nhiên trong cuộc sống, là một chân lí của thời đại Đồng thời,câu nói trên cũng bộc lộ tấm long, ước muốn thiết tha của lê-nin
Trang 3Đề 2
Đề kiểm tra học kì II - Môn : Ngữ văn - lớp 7 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm)
So sánh hai câu tục ngữ sau:
"Không thầy đố mày làm nên " và " Học thầy không tày học bạn ".
Nội dung ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ?
Vì sao?
Câu 2: (1 điểm)
Câu văn sau dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu trong trờng hợp nào? Hãy chỉ rõ
Chiếc đồng hồ này kim giây đã bị gãy.
Câu 3 : ( 2 điểm)
Xác định và nêu mục đích của việc thêm trạng ngữ cho câu trong những ví dụ sau:
1 Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, chúng ta hãy phấn đấu học tập tốt, rèn luyện tốt.
2 Vì sơng mù, máy bay không thể cất cánh theo lịch trình đợc
3 Dới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, ngời dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Câu 4 : (5, 5điểm)
Nhận xét về ca dao Việt Nam có ý kiến cho rằng :
"Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình đằm thằm, tình yêu quê hơng đất nớc tha thiết." Bằng sự hiểu biết của em về những bài ca dao đã học, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Hết Hớng dẫn chấm kiểm tra học kì II
Vì: - Câu thứ nhất: đề cao vai trò của ngời thầy, nhắc nhở mọi ngời về lòng kính trọng biết ơn
thầy (Thầy là ngời đi trớc có kiến thức vững vàng, ta học ở thầy tri thức, kinh nghiệm sống, đạo
đức Sự thành công của trò ít nhiều đều có dấu ấn của ngời thầy ) (0, 5đ)
- Câu thứ hai : Nhắc nhở mọi ngời cần phải tranh thủ học hỏi bạn bè: bạn bè đồng trang lứa
nên dễ học, dễ trao đổi vì vậy học bạn cũng có kết quả tốt (0, 5đ)
3 Dới bóng tre xanh
đã từ lâu đời chỉ nơi chốnchỉ thời gian
Câu 4 : (5,5điểm)
Đảm bảo các yêu cầu sau:
A Hình thức:
- Kiểu bài nghị luận chứng minh
- Bố cục rõ ràng Trình bày khoa học, sạch sẽ
Trang 4- Các ý sắp xếp hợp lí theo luận điểm Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, hành văn trong sáng.Dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp, chính xác, toàn diện
B Nội dung:
Luận điểm 1: Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình đằm thắm:
- Ca ngợi công lao to lớn nh trời biển của cha mẹ và lời nhắc nhở về lòng hiếu kính của con cái (d/c)
- Niềm thơng nhớ những ngời ruột thịt thân yêu : ông bà, cha mẹ (d/c)
- Thể hiện tình anh em ruột thịt gắn bó yêu thơng (d/c)
Luận điểm 2: Ca dao là tiếng nói của tình yêu quê h ơng đất n ớc tha thiết
- Thể hiện tình yêu và niềm tự hào về non sông gấm vóc củaTổ quốc mình (d/c)
-Thể hiện lòng biết ơn, niềm tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc, ca ngợi bàn tay tài hoa của cha ông ta trong sự nghiệp dựng xây quê hơng, đất nớc (d/c)
- Ca ngợi và tự hào về vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình của quê hơng (d/c)
*Biểu điểm:
- Điểm 5,5 : Thực hiện tốt những yêu cầu nêu trên, trình bày sạch đẹp, diễn đạt tốt
- Điểm 3 - 4: Đạt đợc cơ bản những yêu cầu trên nhng còn mắc một vài lỗi diễn đạt, chính tả
- Điểm 0- 2: Tùy theo mức độ đáp ứng yêu về nội dung và hình thức trong bài viết của HS giáoviên chấm điểm cho phù hợp
Cõu 1: ( 1điểm ) Trong chương trỡnh Ngữ văn 7 học kỡ II, em đó được học cỏc tỏc phẩm nghị
luận nào ? Hóy kể tờn cỏc tỏc giả, tỏc phẩm đú ?
Trang 5( Trần Cừ )
Câu 3: ( 1điểm ) Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong câu sau đây :
Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi
( Nguyễn Thế Hội )
Câu 4 ( 7 điểm )
Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao sau:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Câu I/ Kể đúng tên tác phẩm, tác giả (0.25 đ)
Bài - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai)
- Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng)
- Ý nghĩa của văn chương (Hoài Thanh)
Câu II / ( 1điểm ) Nêu đúng mỗi câu đặc biệt và tác dụng 0.5 đ
Đoạn văn có hai câu đặc biệt
Và lắc Và xóc dùng để liệt kê các hiện tượng gắn với hành trình của chiếc xe
Câu III/ ( 1điểm)
- Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
Câu VI/ (7 điểm)
1 Yêu cầu chung :
Học sinh viết đúng thể loại lập luận giải thích
Bố cục rõ ràng, giải thích được nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa
Nhiễu điều là gì? Giá gương là gì Hai vật này nếu để riêng lẻ sẽ không có gì đặc sắc, nhưng khi đem nhiễu điều phủ lên giá gương sẽ tạo nên cảnh tượng rực rỡ uy nghiêm_ có ý nghĩa bảo vệ,yêu thương
Từ hai hình ảnh đó, nhân dân ta muốn nêu bật một lời khuyên: “Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Lời khuyên cùng chung một nước có cùng nguồn gốc lịch sử, cùng một thứ tiếng mẹ đẻ_ phải đoàn kết gắn bó với nhau
Lấy dẫn chứng bài học yêu thương đùm bọc lẫn nhau của dân tộc ta qua từng thời kỳ lịch sử
BIỂU ĐIỂM
Điểm 6,7: Bài làm hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, đủ nội dung trên
Điểm 4, 5: Bài làm hoàn chỉnh, nêu rõ nội dung nhưng diễn đạt chưa thật trôi chảy
Điểm 2, 3: Bài viết phần nào nêu được nội dung nhưng dùng từ chưa thật chọn lọc, thiếu liên kết.Điểm 1: bài viết sơ sài chưa rõ ý, bố cục chưa rõ ràng sai nhiều lỗi chính tả , ngữ pháp
Đề 4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn:Văn 7
Trang 6Câu 1:Khi nói hoặc viết,có thể lược bỏ một số thành phần của câu,tạo thành câu rút gọn.
Câu 2:Làm cho câu gọn hơn,thong tin được nhanh ,tránh lặp từ ngữ.
Ngụ ý hành động,đặc điểm nói trong câu là của cung của mọi người.
Vd:Bao giờ cậu đi Đà Nẵng?
-Mai.
Câu 3:Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật,loài người.
Câu 4:Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau.Cần nêu được các ý chính:
-Bác Hồ sống rất giản dị.
-Giản dị trong sinh nhật, lối sống,việc làm.
-Giản dị trong lời nói và bài viết.
-Bác sống giản dị về đời sống vật chất,phong phú đời sống tinh thần.
Câu 5:Làm đúng kiểu bài văn chứng minh.Trình bày đủ các phần theo bố cục của văn nghị luận.
a)Nêu được nội dung,ý nghĩa của câu tục ngữ nói về long kiên trì,nhẫn nại ,sự quyêt tâm,bền chí sẽ đạt được kết quả tốt đẹp.
b)Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.
c)Bất kì câu tục ngữ nào dù khó khăn đến đâu ,nếu biết kiên trì nhẫn nại thì sẽ thành công.
Biểu điểm:
-5 điểm:Bài mạch lạc,hành văn suôn sẻ.Đảm bảo các ý a,b,c.
-3,4 điểm:Bài viết nhìn chung diễn đạt rõ ý,tương đối mạch lạc-Đảm bảo ý a,b.
-1 điểm:Tản mạn, chưa rõ.
-0 điểm:lạc đề,chưa làm được gì?
Đề 5
Câu 1 ( 1đ ) Chép lại 4 câu tục ngữ về con người xã hội mà em yêu thích nhất ?
Câu 2 (2 đ )
Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ minh hoạ
Trang 7Câu 3 (1đ )
Giá trị nghệ thuật truyện ngắn :Sống chết mặc bay - Của Phạm Duy Tốn
Câu 4 ( 6 đ)
Chứng minh nét đẹp văn hoá của con người và dân tộc việt nam qua câu tục ngữ :
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ĐÁP ÁN:
Câu 1 Viêt đúng 4 câu tục ngữ như sgk hoăc tìm hiểu ngoài sách (1 đ )
Câu 2 : Đúng khái niệm câu đặc biệt , cho ví dụ đúng (2 đ)
Câu 3 : Đ úng giá trị nghệ thuật : - Tương phản
-Tăng tốc
-Ngôn ngữ hơp tâm lí nhân vật
Câu 4 : Yêu cầu về nội dung : Đúng kiểu bài : Phép lập luận chứng minh
Yêu cầu về dàn bài chung :
a Mở bài : (1,5 đ) Giới thiệu được vấn đề chứng minh :Nét đẹp văn hoá của con người và dân tộc
việt nam
b Thân bài : Dùng lí lẽ ,dẫn chứng chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ (3đ)
c Kết bài :- Khẳng định nét đẹp văn hoá của câu tục ngữ
- Nét đẹp này cần gìn giữ và phát triển (1,5điểm)
a) Cái bàn này chân đã gãy.
b) Câu chuyện ông kể rất hay.
Phần II: Tập làm văn ( 6 điểm) Dân tộc Việt Nam là một dân tộc luôn coi trọng đạo lí làm người Một trong những đạo lí đó
là lòng biết ơn Truyền thống tốt đẹp ấy được thể hiện qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Em hãy chứng minh nhận định trên.
Trang 8ĐÁP ÁN:
I Văn- Tiếng Việt (4 điểm)
Câu 1 :( 2 điểm)
Chép đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm
Nêu nội dung đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm
- Thể loại: Phương pháp lập luận chứng minh.
- Vấn đề chứng minh: Lòng biết ơn, đó là một đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta.
- Lập luận trên cơ sở thời gian (xưa -> nay)
- Dẫn chứng dẫn chứng xác thực, rõ ràng, có tính thuyết phục cao.
*Biểu điểm:
- Điểm từ 5 đến 6: Đạt tất cả yêu cầu trên, bài viết mạch lạc, có sức thuyết phục cao.
- Điểm từ 3 đến 4: Đạt tương đối các yêu cầu trên, mắc từ 5 đến 7 lỗi chính tả diễn đạt.
- Điểm từ 2 đến 3: Bài làm còn sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 0 đến 1 chưa hiểu đề.
(1) Con cò mà đi ăn đêm
(2) Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
(3) Ông ơi, ông vớt tôi nao
(4) Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
(5) Có xáo thì xáo nước trong
(6) Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
Câu 3 (2 điểm) :
Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản : Sống chết mặc bay
Câu 4 ( 5 điểm) : Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
“Có công mài sắt có ngày nên kim”
Đáp án :
Trang 9Câu 1 : Nêu chính xác theo định nghĩa SGK/3 Viết đúng 1 câu tục ngữ trong nội dụng con người và
Nghệ thuật : Lời văn cụ thể, sinh động.
Kết hợp phép tương phản và tăng cấp độc đáo.
- Sai 1 ý trừ 0,25 điểm.
Câu 4 : - Kiểu bài : Nghị luận chứng minh
- Yêu cầu : HS làm đúng các bước của bài nghị luận, lời văn chặt chẽ, sinh động, giàu dẫn chứng.
MB : Nêu vai trò của ý chí, nghị lực, lòng kiên trì trong đời sống.
TB : - Gỉai thích nghĩa của câu tục ngữ (đen, bóng)
- Ý chí, nghị lực, lòng kiên trì rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại
- Lòng kiên trì và ý chí không được nuôi dưỡng thì làm việc gì cũng dễ chán nản, không hoàn thành
- Dẫn chứng : (những tấm gương thành công nhờ kiên trì và ý chí quyết tâm).
- Liên hệ bản thân
KB : Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ
Dù xã hội có phát triển đến đâu đi nữa, mà bản thân mỗi người không tự tu dưỡng lòng kiên trì, ý chí, nghị lực thì sẽ không có hoài bão, ước mơ và công việc không bao giờ hoàn thành dù là nhỏ nhất
Thang điểm :
- Điểm 5 : Đúng kiểu bài, lập luận, chặt chẽ, không sai chính tả
- Điểm 4 : Sai vào lỗi chính tả, lập luận khá.
- Điểm 3 : Trung bình, có nắm được kiểu bài, có lỗi chính tả, lập luận còn rối
Cho tình huống sau :
Có một bộ phim truyện rất hay , liên quan tới tác phẩm đang học ,cả lớp muốn đi xem tập thể
Em thay mặt lớp viết một văn bản đề nghị với thầy (cô)giáo chủ nhiệm nguyện vọng trên
Câu2 (3điểm) Viết một đoạn văn( khoảng 10 dòng )nói về chủ đề quê hương em biết sử dụng ba biện pháp tu từ đã học vào đoạn văn đó ?
Trang 10Câu 3( 5diểm)Em hãy chứng minh ca dao là tiếng nói tình cảm của con người Việt Nam
ĐÁP ÁN -HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1.(2điểm)
Biết viết văn bản đề nghị :
Trình bày được các yêu cầu sau về nội dung :Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ?(1điểm) -Đáp ứng được các yêu càu về hình thức của văn bản đề nghị (cách trình bày các mục trong văn bản , diễn đạt chữ viết ….(1điểm)
Câu 2(3điểm )
Biết viết đoạn văn nói về chủ đề quê hương mình (0.5 điểm)
-Biết sử dụng 3 biện pháp tu từ trong đoạn văn (nhân hoá ,so sánh ,nói quá ………) (2điểm ) -Diễn đạt trôi chảy (0.5điểm.)
2.Thân bài (3điểm)
-Luận điểm 1.Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình (1điểm)
-Luận điểm 2 Ca dao là tiếng nói của tình cảm bạn bè thầy cô …(1điểm)
-Luận điểm 3 Ca dao là tiếng nói của tình cảm quê hương đất nước (1điểm)
Câu1 (2đ): Thế nào là phép liệt kê? Đặt 1 câu có sử dụng phép liệt kê.
Câu2 (2đ): Trình bày cảm hiểu của em về câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu3 (6đ): Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
ĐÁP ÁN:
Câu1: Trình bày đúng khái niệm (1đ), cho được ví dụ (1đ)
Câu2: - Trình bày được giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của câu tục ngữ:
+Nghệ thuật: đối, ẩn dụ.(0,5đ)
+Ý nghĩa: nghĩa đen (0,5đ), nghĩa bóng (0,5đ)
-Biết diễn đạt thành văn (0,5đ)
Câu 3: (6đ) Yêu cầu cần đạt:
a/Nội dung:
Đảm bảo nội dung sau:
-Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ.
-Trình bày được nhiều dẫn chứng (xưa và nay) để chứng minh nhân dân ta luôn sống theo đạo lí:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
-Nêu suy nghĩ của bản thân về đạo lí đó.
Trang 11b/Hình thức:
- Đảm bảo bố cục 3 phần:mở bài, thân bài, kết bài.
- Biết làm văn nghị luận, lập luận chứng minh rõ ràng, hợp lý, chặt chẽ.
- Văn phong sáng sủa, sáng tạo, câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.
3/Biểu điểm:
Điểm 6: Thực hiện tốt những yêu cầu trên.
Điểm 4-5: Thực hiện khá những yêu cầu trên, mắc vài lỗi diễn đạt, ít lỗi chính tả.
Điểm 3: Thực hiện tương đối những yêu cầu trên, nắm được cách làm bài văn nghị luận, còn nghèo
dẫn chứng, diễn đạt còn lúng túng, nhiều lỗi chính tả.
Điểm 1-2: Thực hiện sơ sài những yêu cầu trên, nhiều lỗi diễn đạt,chính tả.
Điểm 0: Bỏ giấy trắng, hoặc lạc đề
Trên đây chỉ là những gợi ý, định hướng giáo viên cần vận dụng vào thực tế, khuyến khích bài làm
sáng tạo, cân nhắc cho điểm những bài làm chép theo văn mẫu(tối đa trung bình).
Câu 2: (1 đ) Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị động theo hai cách khác nhau:
Chúng em chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ giao thông.
Câu 3: (2 đ) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ.
Câu 4: (6 đ) Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê Nin: “ Học, học nữa, học mãi”
_
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1(1điểm) - Những đặc điểm về hình thức của trạng ngữ(0.5đ)
Trang 12- Viết đoạn văn ngắn diễn đạt rõ rang,mạch lạc.
- Nêu cảm nghĩ đúng nội dung yêu cầu.
Câu 4 ( 6 điểm) Yêu cầu:
a) Hình thức:
- Đúng kiểu bài văn lập luận giải thích.
- Bố cục đảm bảo,hợp lý.
- Lời văn trôi chảy,mạch lạc,dung từ đặt câu đúng
b) Nội dung: Nêu cho được những luận điểm chính sau đây:
- Giải thích ý nghĩa của câu nói.
- Cơ sở thực tiễn của câu nói
- Tác động của câu nói đối với mọi người
- Giá trị của câu nói trong cuộc sống
BIỂU ĐIỂM CÚA CÂU 4
Điểm 5-6: Thực hiện tốt các yêu cầu trên,mắc rất ít lỗi chính tả ,dung từ đặt câu
Điểm 3-4: Thực hiện tương đối tốt các yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi chính tả,dung từ đặt câu.
Điểm 1-2: Thực hiện theo các yêu cầu trên nhưng còn nhiều hạn chế Lời văn lủng củng,sai nhiều lỗi chính tả Bài viết quá sơ sài.
Bài 1: Có thể chọn một câu bất kỳ trong bài , chỉ rõ lý do thích câu tục ngữ đó.
(Vì nội dung ngắn gọn , súc tích , vì kinh nghiệm quý báu , vì dễ nhớ , thiết thực trong lao động sản xuất …….) ( 2 điểm )
Bài 2 : Đủ số câu , đúng nội dung (1,5 điểm )
Có sử dụng 2 câu đặc biệt (1 điểm )
Trang 13- Giải thích môi trường là gì ?
- Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi
+Ảnh hưởng thời tiết khí hậu …
-Khẳng định môi trường có tầm quan trọng đối với đời sống con người Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp ….đó là bảo vệ chính cuộc sống của mỗi chúng ta.
Hãy chứng minh truyện ngắn “Sống chết mặc bay “ của Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành
công nghệ thuật tương phản để vạch trần bản chất của tên quan phủ
Đáp án
Câu 1: Định nghĩa đúng 0.5 điểm ,cho ví dụ đúng 0.5 điểm
Câu 2: Nêu đúng những tác dụng của dấu chấm lửng 1 diểm
Câu 3 :Phân biệt :
Trang 14a/Câu đặc biệt :không có cấu tạo mô hình chủ ngữ-vị ngữ (0.5 điểm)
cho ví dụ đúng 0.5 điểm
b/Câu rút gọn : lược bỏ những thành phần chính , có thể khôi phục nhờ những câu xung quanh (0.5 điểm ) Cho ví dụ đúng 0.5 điểm
Câu 4 : 6 điểm
-Viết đúng kiểu bài nghị luận 1.5 điểm
-Chỉ ra ,phân tích được 2 mặt tương phản qua những chi tiết tiêu biểu trong truyện “Sống chết mặc bay” ( cảnh dân hộ đê và cảnh tên quan chơi bài ); tác dụng của nghệ thuật tương phản 3.5 điểm
_Diễn đạt trong sáng ,có cảm xúc , không mắc lỗi chính tả 1 điểm
Đề 13
Đề thi học kì II Môn thi: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm)
a) Thế nào là câu đặc biệt? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? Cho 1 ví dụ để minh hoạ (1 điểm)
b) Câu bị động là gì? Cho ví dụ (1 điểm).
Trang 15a) (1 điểm): Nêu được khái niệm câu đặc biệt (0,5 điểm)
Nêu được tác dụng của câu đặc biệt (0,25 điểm) Cho đúng ví dụ (0,25 điểm)
b) (1 điểm): Nêu đúng khái niệm về câu bị động (0,5 điểm)
Cho đúng ví dụ (0,5 điểm) Câu 2: (3 điểm)
a) Chọn viết đúng câu tục ngữ về con người và xã hội (0,5)
Hiểu ý nghĩa và nghệ thuật của câu tục ngữ trên (1 điểm)
b) Viết đúng số dòng
Cảm nghĩ về Bác được thể hiện qua đời sống giản dị hằng ngày và quan hệ của Bác đối với mọi người, qua nói và viết của Bác
Câu 3: (5 điểm) Đề thuộc nghị luận chứng minh
Yêu cầu về nội dung: Dùng lí lẽ và dẫn chứng khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.
Yêu cầu về hình thức: Đảm bảo bố cục 3 phần, có sự liên kết giữa các câu, các đoạn trong bài Biểu điểm:
Điểm 5: Đảm bảo về nội dung và hình thức như trên, có ý sáng tạo trong bài viết Lỗi về diễn đạt, chính tả không đáng kể.
Điểm 3-4: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng ở mức tương đối.
Điểm 2: Có hiểu đề, trình tự lập luận chưa lô gic còn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt
Điểm 0-1: Sa đề, sơ sài, không biết cách lập luận.
a/ Đói cho sạch, rách cho thơm.
b/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c/Thương người như thể thương thân.
Câu2/ Nêu những điều cảm nhận của em sau khi học văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ.(1,5đ) Câu3/ ( 1,5đ) Thế nào là phép liệt kê? Xác định phép liệt kê, nêu tác dụng phép liệt kê của câu sau: Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
Câu4/ (5đ) Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin: “Học, học nữa, học mãi…”
II/ Đáp án
Câu 1/ Nêu đúng định nghĩa tục ngữ (0,5đ)
Phân tích đúng mỗi câu 0,5đ
Câu a:- dùng phép đối lập, ẩn dụ (0,25đ)
- khuyên con người dù gặp hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn cũng phải giữ gìn phẩm chất
đạo đức trong sạch không nên làm những điều xấu xa, tội lỗi.
Trang 16- Phê phán những hành vi: đói ăn vụng, túng làm càn (0,25đ)
Câub:-Dùng phép ẩn dụ(0,25đ)
- Đạo lí sống tốt đẹp của nhân dân ta: Người hưởng thành quả lao động phải nhớ ơn người làm ra thành quả lao động đó.(0,25đ)
Câuc:-Phép so sánh (0,25đ)
- Phải biết thương người khác như thương chính bản thân mình.(0,25đ)
Câu 2/ Văn bản nhằm ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ.Đó là một trong những phẩm chất cao quý của Người mà mọi người dân Việt Nam phải học tập và làm theo.
Là người học sinh nước Việt vô cùng kính phục và biết ơn Bác Hồ Ra sức học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.
Câu3/ Nêu đúng khái niệm phép liệt kê.(0,5đ)
Xác định đúng phép liệt kê: “Phong phú, âm thầm, kín đáo, sâu thẳm”.(0,5đ)
Tác dụng: Nhấn mạnh, làm nổi bật nội tâm của cô gái Huế.(0,5đ)
Câu4/ A/ Yêu cầu chung:
-HS làm bài đúng kiểu văn bản lập luận giải thích
- Áp dụng các phương pháp giải thích phù hợp vào bài viết
- Làm rõ các luận điểm phụ:+ Học là gì?
+Học nữa, học mãi là học như thế nào?
+Tại sao phải học, học nữa, học mãi?
+ Phương pháp học như thế nào là đúng?
+Nếu không học thì cuộc đời sẽ như thế nào?
- Bài có bố cục 3 phần
B/ Biểu điểm:-Điểm 4-5: Trình bày sạch sẽ, đủ nội dung,văn viết mạch lạc lôi cuốn.Sai không quá 3 lỗi diễn đạt Bố cục đủ 3 phần và đúng yêu cầu từng phần.
- Điểm 2-3:Trình bày sạch sẽ, đảm bảo tương đối về nội dung, diễn đạt còn lủng củng, sai
không quá 5-6 lỗi chính tả và diễn đạt, đảm bảo bố cục 3 phần
- Điểm1: Bài viết sơ sài,bố cục không rõ ràng, sai nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.
_ Điểm 0: lạc đề hoặc bỏ giấy trắng
a / Chép đúng 2 câu tục ngữ về con người và xã hội
b/ Nêu trường hợp vận dụng các câu tục ngữ đó trong cuộc sống
Câu 2 (2đ) : Nêu chủ đề truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
Câu 3 (1đ) : Nêu ý nghĩa biểu thị của các trạng ngữ trong câu sau :
Từ lúc đó , bằng chiếc xe đạp cọc cạch , Lan rất chăm đến trường để học tri thức và học cách làm người
Câu 4 (5đ):Tục ngữ ta có câu : “Có công mài sắt có ngày nên kim”
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó