Khẳng định tớnh đỳng đắn và tiến bộ trong lời khuyờn của Lờnin: đú là lời khuyờn đỳng đắn và cú ớch đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chỳng ta.

Một phần của tài liệu Tổng hợp 22 đề thi học kì II môn ngữ Văn 7 có đáp án (Trang 30)

cú ớch đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chỳng ta.

Bài làm tham khảo

MB: Trớc yêu cầu ngày càng cao của xã hội và sự phát triền nhanh chóng của khoa học- kĩ thuật, đòi hỏi học sinh chúng ta cũng nh tất cả mọi ngời phải không ngừng học tập để có trình độ thuật, đòi hỏi học sinh chúng ta cũng nh tất cả mọi ngời phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Vì thế, Lê -nin đã từng nhắc nhở: “ Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó đã trở thành chân lí cho mọi thời đại.

TB: Vậy học là gì? Học là một công việc mà mỗi chúng ta phải làm hằng ngày và có thể là suốt đời. Học là một hoạt động t duy trí tuệ, tiếp nhận những tri thức của xã hội loài ngời để mở suốt đời. Học là một hoạt động t duy trí tuệ, tiếp nhận những tri thức của xã hội loài ngời để mở mang hiều biết của mình. Xã hội ngày càng tiến bộ bao nhiêu thì khoa học ngày càng phát triển bấy nhiêu, làm cho nhiều vấn đề này sinh trong cuộc sống cần đợc tiếp thu và giải quyết. Muốn theo kịp đà tiến hoá của xã hội loài ngời thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời. Lê-nin đã khuyên chúng ta không ngừng học tập để nâng cao kiến thức.

Tại sao lại còn phải học nữa và học mãi? Bởi điều ta biết chỉ là những giọt nớc nhỏ bé, điều ta cha biết là biển cả, cho nên, chúng ta không đợc thảo mãn với những gì mà mình đã có, mà điều ta cha biết là biển cả, cho nên, chúng ta không đợc thảo mãn với những gì mà mình đã có, mà cần luôn học tập để nâng cao trình độ. Mỗi lần học tập để nâng cao trình độ, ta sẽ cảm thấy kiến thức của mình thu đợc quá ít so với biển kiến thức mênh mông của nhân loại. Vì thế, con ngời cần tiếp tục học, học không ngừng, học ở mọi lúc mọi nơi, học để hiểu biết hơn.

Vì sao chúng ta phải hiểu nh vậy? Trớc hết là vì bản thân chúng ta. Nếu không học, chúng ta sẽ không có tri thức, thiếu hiểu biết để vận dụng vào cuộc sống, kết quả công việc sẽ không tốt ta sẽ không có tri thức, thiếu hiểu biết để vận dụng vào cuộc sống, kết quả công việc sẽ không tốt đẹp nh ta mong đợi. Ngời xa có câu: “ Nhân bất học bất tri lí- ấu bất học lão hàn vi”. Bởi vậy,

chúng ta cần phải học để có trình độ, có kiến thức, để có việc làm tốt nuôi sống bản thân mình, giúp đỡ gia đình và phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xa hơn nữa là b ớc tới tầm giúp đỡ gia đình và phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xa hơn nữa là b ớc tới tầm cao của nhân loại. Học và chỉ có học nữa, học mãi thì đó sẽ là chìa khoá mở cửa cho mọi kho báu trên đời.

Nhng để học, học nữa, học mãi thì phải làm thế nào? Những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trờng phải học nh thế nào cho có hiều quả? Với con ngời có nhiều cách học khác ghế nhà trờng phải học nh thế nào cho có hiều quả? Với con ngời có nhiều cách học khác nhau; nhng quan trọng nhất học phải đi đôi với hành. Chúng ta đợc học qua nhà trờng, qua sách vở thì phải học có lí thuyết vững vàng, phải biết kết hợp làm cho lí thuyết gắn liền với thực tế. để bổ sung kiến thức, chúng ta cần nghiên cứu và tham khảo thêm nhiều sách vở, các thông tin khác..Là học sinh chúng ta phải có tính tự giác trong học tập, học từ thầy, cô, bạn bè, sách vở, phải biết… dựa vào những điều đã học đợc để vận dụng vào cuộc sống. Cần say me, sáng tạo trong học tập.

KB: Câu nói của Lê- nin luôn mang một giá trị to lớn, khích lệ chúng ta cần chăm chỉ, cần cù học tập thờng xuyên mới đảm bảo cho mình một cuộc sống tiến bộ không ngừng. học tập thờng xuyên mới đảm bảo cho mình một cuộc sống tiến bộ không ngừng.

Đề bài 5

Một nhà văn có nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời . Hãy giải thích câu

nói đó.

Bài làm tham khảo

MB : Đã từ lâu, sách đã kết tinh trí tuệ của con ngời, sách là nguồn của cải vô giá của nhân loại. Nhận định về giá trị của sách, một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con Nhận định về giá trị của sách, một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời”.

TB: Đúng vậy, sách chứa đựng trí tuệ của con ngời nghĩa là chứa đựng những tinh hoa của sự hiểu biết. Ngọn đèn sáng, đối lập với bóng tối. Ngọn đèn ấy rọi chiếu, soi đờng đa con ngời ra sự hiểu biết. Ngọn đèn sáng, đối lập với bóng tối. Ngọn đèn ấy rọi chiếu, soi đờng đa con ngời ra khỏi chỗ tối tăm. Sách là ngọn đèn sáng bất diệt cũng là ngọn đèn sáng không bao giờ tắt, càng lúc càng rực rỡ bởi sự tiếp nối trí tuệ của nhân loại, soi đờng giúp cho con ngời thoát khỏi chốn tối tăm của sự hiểu biết. Nghĩa là, sách là nguồn sáng bất diệt đợc thắp lên từ chính trí tuệ con ngời.

Không phải mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời. Nhng những cuốn sách có giá trị thì đúng là nh thế. Bởi vì, những cuốn sách có giá trị ghi lại những điều hiểu cuốn sách có giá trị thì đúng là nh thế. Bởi vì, những cuốn sách có giá trị ghi lại những điều hiểu biết quý giá nhất mà con ngời thâu tóm đợc trong lao động sản xuất, trong chiến đấu và trong các mối quan hệ xã hội (Dẫn chứng). Nh… sách kĩ thuật hớng dẫn con ngời cách trồng trọt ngày càng đạt năng suất cao, Do đó, “Sách là ngọn đèn sáng của trí tuệ con ng… ời” Những hiểu biết đợc sách ghi lại không chỉ có ích trong một thời mà còn có ích cho mọi thời đại. Mặt khác, nhờ có sách, ánh sáng trí tuệ ấy đợc truyền lại cho các đời sau. Vì thế, sách thực sự là một ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời. Đó là điều mà đã đợc mọi ngời ở nhiều thời đại thừa nhận. Nhà văn M Gooc- ki đã viết: “Sách mở rộng trớc mắt tôi những chân trời mới”. “ Một quyển sách tốt là một ngời bạn hiền”- La Roche fou.

Hiểu đợc giá trị của sách, chúng ta cần vận dụng chân lí ấy nh thế nào trong cuộc sống? Chúng ta cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt hơn. Cần phải chọn sách sống? Chúng ta cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt hơn. Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đợc chọn sách giở , có hại để đọc. Cần tiếp nhận những điều hay chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung trong sách và làm theo sách.

KB: Câu nói đó vẫn còn nguyên giá trị đối với mọi thời đại. Sách sẽ mãi mãi là ngời bạn cần thiết cho chúng ta. Chúng ta phải biết yêu mến sách, biết giữ gìn sách thật tốt. thiết cho chúng ta. Chúng ta phải biết yêu mến sách, biết giữ gìn sách thật tốt.

Mỗi chúng ta muốn có thành công không phải tự nhiên mà có đợc ,chúng ta phải biết vợt qua những thử thách và trở ngại. Để khuyên thế hệ trẻ phải có lòng kiên trì, có ý chí quyết tâm,ông cha những thử thách và trở ngại. Để khuyên thế hệ trẻ phải có lòng kiên trì, có ý chí quyết tâm,ông cha ta đã răn dạy:

Có công mài sắt, có ngày nên kim

Vậy ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì? Chúng ta biết “sắt” là một kim loại cứng không dễ gì mài một trong hai ngày mà thành cái kim ngay đợc. Từ sắt làm ra cây kim là một quá trình công gì mài một trong hai ngày mà thành cái kim ngay đợc. Từ sắt làm ra cây kim là một quá trình công phu, gian khổ. Nó đòi hỏi phải có một sự kiên trì, tốn bao công sức mồ hôi mới có đợc. Cây kim ai cũng biết nó rất bé nhỏ nhng tác dung của nó lại rất lớn, nó là vật có ích để cho con ngời may vá quần áo. “Mài sắt” để “thành kim” chính là điều nhân dân ta khuyên bảo mọi ngời phải có một quyết tâm lớn thì dù việc khó đến mấy cũng có thể làm đợc.

Tại sao ông cha ta lại nói Có công mài sắt, có ngày nên kim ? “ ” Mỗi chúng ta trong cuộc đời ai chẳng muốn thành đạt, nhng con đờng đi đến thành công không phải lúc nào cũng là con đ- đời ai chẳng muốn thành đạt, nhng con đờng đi đến thành công không phải lúc nào cũng là con đ- ờng bằng phẳng mà có thể là con đờng chông gai, đầy khó khăn. Vì vậy để động viên mọi ngời biết bền gan vững chí, ông cha ta đã răn dạy bằng một câu tục ngữ đầy tính thuyết phục để mỗi ngời biết rèn luyện lòng kiên trì, ý chí quyết tâm. Bỏ công mài một thanh sắt thành cây kim có ích, tác giả dân gian muốn ngầm ý khuyên bảo chúng ta khi bỏ công sức ra làm một việc gì đó thì phải chú ý đến tính hiệu quả của công việc. Có lòng kiên trì và biết xác định mục đích của công việc thì nhất định việc gì cũng dẫn đến thành công tốt đẹp.

Lòng kiên trì, ý chí quyết tâm có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống chúng ta? ý chí, nghị lực, lòng kiên trì, bền bỉ quả thực có vai trò quan trọng, nó quyết định sự thành bại của mỗi nghị lực, lòng kiên trì, bền bỉ quả thực có vai trò quan trọng, nó quyết định sự thành bại của mỗi con ngời. Dù con ngời có những mục đích đúng đắn nhng không có lòng kiên trì thì cũng khó mà thành công đợc. Vì vậy, câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá, tiếp thêm cho ta sức mạnh, ý chí quyết tâm để hoàn thành công việc. Để rèn luyện lòng kiên trì, mỗi học sinh chúng ta phải làm gì? Chúng ta không đợc ngại khó, ngại khổ; trớc những khó khăn thử thách không đợc chán nản. Phải có nghị lực để vợt lên mọi khó khăn trong bất kì hoàn cảnh nào.

câu tục ngữ “Có công mài sắt , có ngày nên kim” thật sự có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Nó luôn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí, nghị lực để vơn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí, nghị lực để vơn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con ngời.

Đề 7: Tục ngữ có câu: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng . Hãy giải thích câu câu nói trên.“ ”

Từ đó, em có thể rút ra bài học gì trong việc chọn bàn mà chơi ?“ ”

Con ngời là tổng hoà những mối quan hệ xã hội. Môi trờng, hoàn cảnh xung quanh có ảnh h-ởng rất lớn đối với mỗi ngời. Bàn về vấn đề này, tục ngữ có câu: ởng rất lớn đối với mỗi ngời. Bàn về vấn đề này, tục ngữ có câu:

“ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.

Trớc tiên, chúng ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Mực là một chất liệu để viết, có màu đen; đèn là một vật dụng phát ra ánh sáng. Gần ánh đèn mọi vật sẽ đợc soi sáng. Nhng mực có màu đen; đèn là một vật dụng phát ra ánh sáng. Gần ánh đèn mọi vật sẽ đợc soi sáng. Nhng mực và đèn còn là hai hình ảnh tợng trng cho môi trờng sống của con ngời. Khi sống trong một môi tr- ờng xấu thì con ngời cũng sẽ bị ảnh hởng những cái xấu xa. Nếu sống trong một môi trờng tốt thì con ngời đó cũng sẽ đợc ảnh hởng những điều tốt đẹp. Từ đó, ông cha ta muốn khuyên dạy chúng ta phải biết chọn cho mình một môi trờng sống thật tốt. Bởi vì môi trờng sống có ảnh hởng lớn tới nhân cách của con ngời.

Vậy, tại sao ông cha ta lại nói: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng ? “ ” Mỗi một ngời đều sống trong một môi trờng khác nhau nhng phải biết chọn cho mình một môi trờng sống tốt. Môi tr- sống trong một môi trờng khác nhau nhng phải biết chọn cho mình một môi trờng sống tốt. Môi tr- ờng sống tốt đó là một môi trờng biết đoàn kết yêu thơng, biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ . Vì vậy… nếu chúng ta không biết chọn cho mình một môi trờng sống tốt đẹp thì nhân cách của chúng ta cũng sẽ bị ảnh hởng. Câu tục ngữ đã khuyên dạy chúng ta tránh xa môi trờng xấu, bởi vì nếu sống

trong môi trờng xấu, chúng ta cũng sẽ bị ảnh hởng những cái xấu xa; còn ở những môi trờng tốt chúng ta sẽ đựơc học tập những điều tốt đẹp, mở mang vốn hiểu biết và trở thành con ngời có ích chúng ta sẽ đựơc học tập những điều tốt đẹp, mở mang vốn hiểu biết và trở thành con ngời có ích cho xã hội. Đặc biệt, cuộc sống con ngời khi gặp phải khó khăn rất dễ bị xa ngã nếu không tỉnh táo sẽ bị cám dỗ làm mất đi nhân cách tốt đẹp của mình. Vì vậy, câu tục ngữ thực sự nh là một lời giáo huấn của ông cha ta.

Ngời học sinh chúng ta trong trắng, rất dễ bị tác động của môi trờng sống bên ngoài. Vì vậy để giữ đợc nhân cách và phẩm chất của mình, chúng ta phải nhận thức đợc vai trò của Vì vậy để giữ đợc nhân cách và phẩm chất của mình, chúng ta phải nhận thức đợc vai trò của môi trờng sống vô cùng quan trọng tới việc hình thành nhân cách của con ngời. Nghĩa là chúng ta phải xa lánh những tệ nạn xã hội, phải biết chọn bạn mà chơi để nhân cách của mình không bị vẩn đục; biết phân tích giảng giải cho bạn bè hiểu đợc gía trị của phẩm chất đạo đức con ngời. Chúng ta phải luôn luôn biết đợc bổn phận của ngời học sinh, biết gần gũi thân ái với bạn bè để xung quanh chúng ta luôn có môi trờng sống tốt đẹp để chúng ta hoàn thiện nhân cách của mình.

Câu tục ngữ với hình ảnh giàu ý nghĩa tợng trng đã trở thành một bài học có giá trị để giáo dục biết bao thế hệ thấy đợc vai trò của môi trờng sống. Trong xã hội ngày nay, có rất nhiều những dục biết bao thế hệ thấy đợc vai trò của môi trờng sống. Trong xã hội ngày nay, có rất nhiều những tệ nàn xãhội thì việc làm theo lời khuyên của cha ông ta thực sự có giá trị đối với mỗi ngời.

Đề bài 8: Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền

mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau . Qua hai câu trên, Em hãy cho biết dân gian đã hiểu

nh thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.

Trong cuộc sống hằng ngày, lời nói luôn là phơng tiện để con ngời trao đổi t tởng, tình cảm và kinh nghiệm với nhau. Vì thế nó có giá trị đặc biệt quan trọng. để khẳng định giá trị quý báu và kinh nghiệm với nhau. Vì thế nó có giá trị đặc biệt quan trọng. để khẳng định giá trị quý báu của lời nói và khuyên mọi ngời cách nói năng sao cho đạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp, dân gian đã có câu: “ Lời nói gói vàng” và lời khuyên; “ Lời nói chẳng mất tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.

Trứơc hết, khi gói gọn những kinh nghiệm sống bao đời qua câu: “Lời nói gói vàng”, đó là cách nói so sánh để tôn vinh đề cao giá trị của lời nói. Lời nói nh một vật quý giá “gói vàng”. Với

Một phần của tài liệu Tổng hợp 22 đề thi học kì II môn ngữ Văn 7 có đáp án (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w