de thi hsg hoa hoc vong 2 huyen chuong my hoa hoc 9 51606 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12, LỚP 9 NĂM HỌC 2007 - 2008 Môn thi: Sinh học lớp 9 THCS Ngày thi: 28/03/2008 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (3,0 điểm). Mỗi tính trạng do một gen quy định, cho P tự thụ phấn, đời F 1 có tỷ lệ kiểu gen là 1 : 2 : 1. Cho thí dụ và viết sơ đồ lai cho mỗi quy luật di truyền chi phối phép lai. Câu 2: (3,0 điểm) Cho sơ đồ: Gen 1 → mARN 2 → Protein 3 → Tính trạng a/ Giải thích mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3. b/ Nêu bản chất của mối quan hệ trong sơ đồ. Câu 3: (2,0 điểm). Cho giao phấn giữa hai cây cà chua lưỡng bội có kiểu gen AA và aa , thế hệ F 1 người ta thu được 1 cây tam bội có kiểu gen Aaa. Giải thích cơ chế hình thành cây tam bội này. Vì sao quả của cây tam bội thường không có hạt? Biết rằng không có đột biến gen mới. Câu 4: (3,0 điểm). a/ Kỹ thuật gen là gì? Gồm những bước chủ yếu nào? Trong kỹ thuật gen, những đối tượng nào được sử dụng để sản xuất các sản phẩm sinh học? Người ta thường sử dụng các đối tượng nào? Vì sao? b/ Thành tựu hiện nay do công nghệ gen mang lại là gì? Câu 5; (1,5 điểm). Một lưới thức ăn đơn giản thuộc hệ sinh thái trên cạn gồm 6 loài và nhóm loài như trong sơ đồ dưới đây (mũi tên chỉ của dòng năng lượng): B A D F E C a/ Hãy cho biết các loài, nhóm loài trên thuộc mắt xích dinh dưỡng nào? Các loài mà sự khuếch đại sinh học thấy ở mức cao nhất? b/ Nếu nguồn thức ăn bị nhiễm độc thuốc trừ sâu DDT, loài động vật nào trong lưới thức ăn sẽ bị nhiễm độc nặng nhất? Vì sao? Câu 6: (2,5 điểm) Giới hạn sinh thái là gì? Dựa vào giới hạn sinh thái về ánh sáng, thực vật được chia làm những nhóm chủ yếu nào? Câu 7: (1,0 điểm) Ở một loài thực vật, bộ NST hướng bội 2n = 24. Tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào do quá trình nguyên phân từ 1 tế bào lưỡng bội là 254. Xác định số nhiễm sắc thể có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi. Câu 8: (1.0 điểm) a/ Hãy đánh dấu (x) vào bảng dưỡi đây cho phù hợp. Các chất nào sau đây là ma túy, chất gây nghiện (CGN)? Thuốc phiện Rượu, bia Caphein Moocphin Seduxen Nicotin Ma túy CGN b/ Thế nào là lạm dụng ma túy? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghiện ma túy. Câu 9: ( 3,0 điểm) Ở một loài thực vật gen A quy định tính trạng hạt vàng là trội so với alen a: hạt xanh. Chọn cây hạt vàng dị hợp tử tự thụ phấn thu được 241 hạt lai F 1 . a/ Xác định số lượng và tỷ lệ các loại kiểu hình ở F 1 . Tính trạng màu sắc của hạt lai F 1 được biểu hiện trên cây thuộc thế hệ nào? b/ Trung bình mỗi quả đậu có 5 hạt, tỷ lệ các quả đậu có tất cả các hạt đều vàng hoặc đều xanh là bao nhiêu? Tỷ lệ các quả có cả hạt vàng và hạt xanh là bao nhiêu? ------ HẾT ----- onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯƠNG MỸ Đề thức ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG II LỚP NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Hóa Học Thời gian làm 150 phút (Đề gồm 02 trang) Bài 1: (2,0 điểm) Cho m gam NaOH vào lít dung dịch NaHCO nồng độ a mol/l, thu lít dung dịch X Lấy lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl (dư) thu 11,82 gam kết tủa Mặt khác cho lít dung dịch X vào dung dịch CaCl (dư) đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu gam kết tủa Xác định giá trị a m Bài 2: (2,0 điểm) Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2H2 0,03 mol H2 bình kín (xúc tác Ni), sau thời gian phản ứng thu hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau kết thúc phản ứng khối lượng bình tăng m gam có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát Tỉ khối Z so với hiđro 10,08 Tinh khối lượng m Bài (4,0 điểm) Xác định chất A, B, D, E, H, I,K, M, L, X hoàn thành chuỗi biến hóa sau ghi rõ điều kiện xảy phản ứng có HCl + Z (4) D E D (3) +Z A (1) B(2) K Poli etilen (PE) (11) (10) H (5) I M (7) Poli vinyl clorua (PVC) (6) Br (1:1) (8) L Bột Fe (9) X Bài 4: (3,5 điểm) Có hỗn hợp gồm khí CO 2, C2H4, C2H2, C2H6 Trình bày phương pháp hóa học để tách khí riêng biệt Bài 5: (4,5 điểm) Trong bình kín có dung tích 2,24 lít chứa hỗn hợp khí H 2, C2H4 C3H6 ( đktc) bột Ni làm xúc tác Tỉ lệ số mol C 2H4 C3H6 1:1 Đốt nóng bình thời gian làm lạnh tới 00C áp suất bình lúc P Tỉ khối so với H hỗn hợp khí bình trước sau phản ứng 7,60 8,455 a) Giải thích tỉ khối hỗn hợp khí với H2 sau phản ứng lại tăng b) Tính phần trăm thể tích khí ban đầu (trước phản ứng) c) Tính áp suất P d) Tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa olefin, biết cho khí bình sau phản ứng từ từ qua nước brom thấy nước brom nhạt màu bình brom tăng 1,05 gam Bài 6: (4,0 điểm) Cho hỗn hợp B gồm kim loại Cu Zn a) Lấy 1/3 hỗn hợp B đem hoà tan dung dịch H 2SO4 loãng, thu V lít khí H2, hòa tan 1/3 hỗn hợp B dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu (V + 0,35) lít khí SO2 nguyên chất Nếu lấy 1/3 hỗn hợp B trộn thêm 4,0 gam Al thu hỗn hợp C có thành phần phần trăm khối lượng Zn C nhỏ B 33,33% onthionline.net Tìm phần trăm khối lượng Cu B, biết cho hỗn hợp C vào dung dịch NaOH sau phản ứng lượng H2 bay nhiều lít (đktc) b) Nếu lấy hỗn hợp B cho vào 500 ml dung dịch chứa 3,3456 gam muối HgCl Tìm nồng độ mol chất có dung dịch sau phản ứng (Cho N = 14; H = 1; C = 12; O = 16; Cu = 64; Zn = 65; K = 39; Na = 23; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; Fe = 56; Cl = 35,5; S = 32; Al = 27; Br = 80; Hg = 201) 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VỊNG 2 LONG AN Ngày thi : 10/11/2011 Mơn thi : HĨA HỌC Thời gian thi : 180 phút (khơng kể phát đề) Đề thi có 4 trang, gồm 10 câu. Câu 1( 2 điểm ) 1.Sử dụng thuyết liên kết hóa trị (VB) và thuyết trường tinh thể (CF) để giải thích dạng hình học, từ tính của phức chất [Fe(CN) 6 ] 4- , Fe(CO) 5 . Cho Fe(Z=26), C(Z=6), N(Z=7). O( Z=8 ). 2.Một đồng vị phân rã phóng xạ đồng thời theo 2 phản ứng : ZnCu k 64 30 64 29 1 và NiCu k 64 28 64 29 2 Thực nghiệm cho biết từ 1mol 64 Cu ban đầu, sau 25 giờ 36 phút lấy hỗn hợp còn lại hòa tan vào dung dịch HCl dư thì thu được 16gam chất rắn khơng tan. Từ một lượng đồng vị 64 Cu ban đầu , sau 29 giờ 44 phút lấy hỗn hợp còn lại hòa tan vào dung dịch KOH dư thì phần chất rắn khơng tan có khối lượng bằng 50,4% khối lượng hỗn hợp . Tính các hằng số phóng xạ k 1 , k 2 và chu kì bán rã của 64 Cu . 3. Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của ngun tố cacbon. Biết rằng độ dài liên kết C-C ( kim cương ) là 154pm, C-C ( than chì ) là 141 pm, khoảng cách giữa hai lớp than chì là 336 pm. Kim cương có cấu tạo lập phương tâm diện, ngồi ra còn có bốn ngun tử nằm ở 4 hốc (site) tứ diện của ơ mạng cơ sở và số ngun tử cacbon trong một ơ mạng tinh thể của kim cương gấp 4 lần số ngun tử cacbon trong một ơ mạng tinh thể than chì .Hãy tính khối lượng riêng của kim cương và than chì. (Biết N A = 6,02. 10 23 . M C = 12). Câu 2 ( 2,5 điểm ) 1. Hỏi kết tủa Ag 2 CrO 4 có tan được trong dung dòch NH 4 NO 3 không? Cho: 76,4 )( 10 3 NHb K ; 5,6 )( 10 4 HCrOa K .Tích số tan 8,11 )( 10 42 CrOAg T Hằng số bền của phức 32,3 )( 10 3 AgNH 2. Cho dung dòch A gồm KCN 0,120 (M); NH 3 0,150 (M) và KOH 5.10 -3 (M). Tính pH của dung dịch A. Cho biết pK a (HCN) = 9,35 ; pK a (NH 4 + ) = 9,24. 3. Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng lên độ tan của các muối khó tan là pH . FeS là một ví dụ điển hình. Độ tan của nó bị ảnh hưởng bởi pH khi anion sunfua phản ứng với ion H + . Tính độ tan của FeS trong dung dịch axit có pH = 5,0. Biết hằng số phân li của axit H 2 S lần lượt là: K 1 = 10 -7,02 , K 2 = 10 -12,9 , T(FeS) =10 -17,2 Fe 2+ + H 2 O Fe(OH) + + H + 92,5 10* Câu 3 ( 2 điểm ) 1. Khi CO khử hơi nước ở nhiệt độ cao theo phản ứng : CO (k) + H 2 O (k) CO 2 (k) + H 2 (k) (1) a. Bắt đầu từ nhiệt độ 1100K, khi tăng thêm 1K thì hằng số cân bằng K p của phản ứng giảm 0,32% . Tính H 0 của phản ứng ở 1100K . Đ Ề CHÍNH THỨC 2 b. Ở 1500K và 1atm , độ phân hủy của H 2 O(k) thành H 2 (k) và O 2 (k) là 2,21 .10 -4 . Trong cùng điều kiện trên , độ phân hủy của CO 2 (k) thành CO(k) và O 2 (k) là 4,8.10 -4 . Tính K p của phản ứng (1) ở nhiệt độ 1500K. 2. Phản ứng 2XO(k) + 2H 2 (k) X 2 (k) + 2H 2 O(k) tuân theo quy luật động học thực nghiệm : v = k[XO] 2 [H 2 ] . Cơ chế được đề xuất cho phản ứng này : 2XO(k) k 1 X 2 O 2 (k) ( nhanh) X 2 O 2 (k) + H 2 (k) 2HOX (k) ( nhanh) k 2 HOX (k) + H 2 (k) k 3 H 2 O(k) + HX (k) ( chậm) HX (k) + HOX (k) k 4 X 2 (k) + H 2 O (k) (nhanh) Cơ chế này có phù hợp với quy luật động học thực nghiệm ? Tại sao ? Câu 4 ( 1,5 điểm ) 1. Cho phản ứng tạo thành 1 mol H 2 O(k) từ H 2 (k) và O 2 (k) và các dữ kiện nhiệt động ở 25 0 C và 1 bar. H 2 (k) + 2 1 O 2 (k) → H 2 O(k) Coi 0 p C không phụ thuộc vào nhiệt độ . Hãy tính ∆S 0 của phản ứng trên ở 100 0 C. 2. Ở điều kiện chuẩn, entanpy phản ứng và entropy của các chất có giá trị như sau: 2NH 3 + 3N 2 O → 4N 2 + 3H 2 O ∆H o 298 = -1011kJ (1) N 2 O + 3H 2 → N 2 H 4 + H 2 O ∆H o 298 = -317kJ (2) 2NH 3 + 2 1 O 2 → N 2 H 4 + H 2 O ∆H o 298 = PHÒNG GD&ĐT TP LẠNG SƠN Tr.THCS HOÀNG VĂN THỤ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC 9 (VÒNG 1) NĂM HỌC 2011 - 2012 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau: a. MgCO 3 + HNO 3 → b. Al + H 2 SO 4 loãng → c. Fe x O y + HCl → d. Fe x O y + CO → e. Fe + Cl 2 → g. KMnO 4 + HCl → h. . . . . + . . . . → CaCO 3 + NaCl i. . . . . + . . . . → ZnS + KNO 3 Câu 2. (2 điểm) Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: A + D B D+ → CuSO 4 → CuCl 2 → Cu(NO 3 ) 2 → A → B → C C + D Câu 3. (3 điểm) a. Có 4 gói bột màu đen tương tự nhau: CuO, MnO 2 , Ag 2 O, FeO. Chỉ dùng dung dịch axit HCl có thể nhận biết được những oxit nào? b. Chỉ được dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt bị mất nhãn: HCl, NaOH, MgCl 2 , NaCl. Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có). Câu 4. (3 điểm) a. Cho biết NaHSO 4 tác dụng như một axit, viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho NaHSO 4 tác dụng với các dung dịch NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , Ba(HCO 3 ) 2 , Na 2 S. b. Từ đồng kim loại, hãy trình bày 5 phương pháp điều chế CuCl 2 (bằng trực tiếp hoặc gián tiếp). Viết các phương trình hoá học xảy ra. Câu 5. (1,5 điểm) Để xác định số phân tử H 2 O kết tinh người ta lấy 25 gam tinh thể đồng sunfat ngậm nước CuSO 4 .xH 2 O (màu xanh), đun nóng tới khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn màu trắng (CuSO 4 khan). Tính số phân tử nước x. Câu 6. (5,5 điểm) a. Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 20% (d = 1,137 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2% thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính lượng kết tủa A và nồng độ % các chất trong dung dịch B. b. Hoà tan 3,94 gam BaCO 3 bằng 500 ml dung dịch HCl 0,4M. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hoà lượng axit dư? Câu 7. (3 điểm) Hoà tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl thấy có 1,344 lít khí H 2 thoát ra (đktc). Mặt khác, để hoà tan 3,2 gam oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. Hỏi X, Y là các kim loại gì? (Biết: Cu = 64 ; S = 32 ; O = 16 ; H = 1 ; Ba = 137 ; Cl = 35,5 ; C = 12 ; Na = 23) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 (2 đ) a. MgCO 3 + 2HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O + CO 2 b. 2Al + 3H 2 SO 4 loãng → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 c. Fe x O y + 2yHCl → xFeCl 2y/x + yH 2 O d. Fe x O y + yCO → xFe + yCO 2 e. 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 g. KMnO 4 + 8HCl → KCl + MnCl 2 + 5 2 Cl 2 + 4H 2 O h. Na 2 CO 3 + CaCl 2 → CaCO 3 + 2NaCl i. K 2 S + Zn(NO 3 ) 2 → ZnS + 2KNO 3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (2 đ) A: Cu(OH) 2 ; B: CuO ; C: Cu ; D: H 2 SO 4 * Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 → CuSO 4 + 2H 2 O * CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O * Cu + 2H 2 SO 4 (đ) 0 t → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O * CuSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2HCl * CuCl 2 + 2AgNO 3 → 2AgCl + Cu(NO 3 ) 2 * Cu(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 * Cu(OH) 2 0 t → CuO + H 2 O * CuO + CO 0 t → Cu + CO 2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 (3 đ) a. Dùng dung dịch HCl có thể nhận ra cả 4 oxit. Khi nhỏ dung dịch axit HCl vào từng chất, nếu thấy: - Tạo ra dung dịch màu xanh là CuO. - Tạo ra chất khí màu vàng, mùi hắc là MnO 2 . - Tạo ra chất kết tủa trắng là Ag 2 O. - Tạo ra dung dịch không màu là FeO. CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O MnO 2 + 4HCl 0 t → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Ag 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O b. Dùng giấy quỳ tím nhận ra các dung dịch. Nếu thấy: - Quỳ tím chuyển đỏ là dung dịch HCl. - Quỳ tím chuyển xanh là dung dịch NaOH. - Không đổi màu là MgCl 2 và NaCl. Dùng dung dịch NaOH thử với 2 dung dịch không làm biến đổi quỳ tím. Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng là MgCl 2 . Còn lại là NaCl 2NaOH + MgCl 2 → Mg(OH) 2 + 2NaCl 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 a. NaHSO 4 + NaHCO 3 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O 2NaHSO 4 + Na 2 CO 3 → 2Na 2 SO UBND huyện Thờng Tín Đề thi học sinh giỏi lớp 9 vòng II Phòng giáo dục - đào tạo Năm học 2010 2011 Môn ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: ( 4 điểm ) Mất tiền là mất nhỏ, mất danh dự là mất lớn, mất can đảm là mất hết. (Tục ngữ Đức ) Viết một đoạn văn ngắn trình bày ý hiểu của em về câu tục ngữ trên. Câu 2 : ( 4 điểm ) Cá nhụ, cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở: sao lùa nớc Hạ Long (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Cảm nhận của em về sự độc đáo trong những câu thơ trên. Câu 3 : ( 3 điểm ) Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long không chỉ là bài thơ về con ngời, mà còn là bài thơ về thiên nhiên. Em hãy viết tiếp đoạn thơ trên để hoàn thành đoạn văn theo nối tổng phân hợp; trong đó sử dụng một câu hỏi tu từ. Cho biết đề tài của đoan văn vừa viết. Câu 4 : (9 điểm ) Khi đọc bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh, có ý kiến sau: Chỉ mời hai câu thơ năm chữ mà anh vẽ lên một bức tranh thu vừa đúng, vừa đẹp, lại có tình có chiều sâu suy nghĩ. ( Nguyễn Xuân Lạc Báo Giáo dục thời đại, số 114 ngày 22/ 9/2005) Dựa vào ý kiến trên, hãy phân tích bài thơ Sang thu để làm dõ cảm nhận tinh tế của nhà thơ trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ sâu sắc mà tác giả đã gửi gắm. ... phản ứng (Cho N = 14; H = 1; C = 12; O = 16; Cu = 64; Zn = 65; K = 39; Na = 23 ; Mg = 24 ; Ca = 40; Ba = 137; Fe = 56; Cl = 35,5; S = 32; Al = 27 ; Br = 80; Hg = 20 1) ...onthionline.net Tìm phần trăm khối lượng Cu B, biết cho hỗn hợp C vào dung dịch NaOH sau phản ứng lượng H2 bay nhiều lít (đktc) b) Nếu lấy hỗn hợp B